Tiết 05: Ngày soạn:…/…/2010. NGUYÊNTỬ Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Chất tạo nên vật chất - Chất có tính chất nhất định - Các chất đều được tạo nên từ các nguyêntử - Nguyêntử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện, gồm một hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyêntử là các electron(e) mang điện tích âm… A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được: - Các chất đều được tạo nên từ các nguyêntử - Nguyêntử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện, gồm một hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyêntử là các electron(e) mang điện tích âm - Hạt nhân gồm proton(p) mang điện tích dương và nơtron(n) không mang điện - Vỏ nguyêntử gồm các electron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. - Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyêntử trung hòa về điện. 2. Kĩ năng: Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo của một vài nguyên tố cụ thể(H, C, Cl, Na) 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn - Tích cực, hăng say trong việc hoạt động nhóm để tìm hiểu bài B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: - Tranh vẽ sơ đồ các nguyên tử; Hiđro, Oxi, Magie, Heli,Silic . - Bảng phụ (kẻ sẵn các bài tập) 2. HS: Kiến thức về nguyêntử D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) - Lớp: - Sỉ số/vắng: II. Kiểm tra bài cũ: (0’) III. Nội dung bài mới: (38’) 1. Đặt vấn đề: (2’) Mọi vật tự nhiên cũng như nhân tạo đều được tạo ra từ chất này hay chất khác. Vậy chất được tạo ra từ đâu? Câu hỏi này đặt ra cách đây mấy nghìn năm, ngày nay khoa học đã có câu trả lời rõ ràng. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay . 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: (15’) - GV giới thiệu: Các chất đều được tạo I. Nguyêntử là gì? nên từ những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện gọi là nguyêntử ? Vậy nguyêntử là gì? - HS trả lời, bổ sung- GV kết luận - GV đưa phần đọc thêm kết hợp đưa kích thước đường kính nguyêntử ( 10 -8 cm) để giải thích nguyêntử là hạt vô cùng nhỏ. - Nguyêntử gồm hạt nhân và vỏ . - Dựa vào điện tích hạt nhân và lớp vỏ e để giải thích sự trung hoà về điện.∑ - = ∑ + - GV giới thiệu sơ đồ nguyêntử Heli - Là những hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện + Hạt nhân mang điện tích dương ( + ) + Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron (e - , khối lượng:9,1095.10 -28 g ) Hoạt động 2: (12’) - GV giới thiệu nguyêntử được cấu tạo bởi 2 loại hạt, ký hiệu, điện tích, khối lượng - Những nguyêntử cùng loại có đặc điểm gì? ( cùng điện tích hạt nhân ) - Em có nhận xét gì về số p, e trong nguyên tử?(Vì nguyêntử luôn trung hoà về điện . ) - So sánh m e , m p , m n ? Từ đó suy ra khối lượng nguyên tử? ( .m e =1:2000m p . ) II. Hạt nhân nguyêntử - Proton: mang điện tích dương (p + ) - Nơ tron : không mang diện tích (n) * Những nguyêntử cùng loại đều có cùng số p trong hạt nhân * Trong nguyêntử số p = số n ⇒m hạt nhân = m nguyêntử Hoạt động 3: (9’) - GV giới thiệu:trong nguyêntử e chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và . ( lớp1:2e, lớp2:8e, lớp3 .) - GV giới thiệu sơ đồ nguyêntử Natri: số e, số lớp, số e ngoài cùng - GV treo sơ đồ các nguyên tử: Hiđro,Nitơ, Magie, Canxi và yêu cầu HS quan sát hoàn thành bảng (bảng phụ) theo nhóm - Có thể dùng bảng cho biết số e kết hợp trang 42sgk để tìm ra các cột còn lại III. Lớp electron: - Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. Mỗi lớp có 1 số e nhất định - Nhờ có e mà các nguyêntử có khả năng liên kết N.tử số p số e số lớp e số e ngoài cùng Hiđro Magie Nitơ Canxi IV. Củng cố: (4’) - GV yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ sgk/15 - Nguyêntử là gì? Cấu tạo của nguyên tử? Vì sao các nguyêntử có khả năng liên kết. V. Dặn dò: (2’) - Đọc tham khảo phần đọc thêm.Làm bài tập1-5/15+16sgk - Tìm hiểu nguyên tố hoá học là gì?Ký hiệu? ( ở bài5sgk/17) NHỮNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . . . . sgk/ 15 - Nguyên tử là gì? Cấu tạo của nguyên tử? Vì sao các nguyên tử có khả năng liên kết. V. Dặn dò: (2’) - Đọc tham khảo phần đọc thêm.Làm bài tập1 -5/ 15+ 16sgk. nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hòa về điện. 2. Kĩ năng: Xác định