Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** NGUYỄN THỊ HUYỀN ANH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ CÓ THAI CỘNG DỒN TRÊN CÁC CẶP VỢ CHỒNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM HIẾN – NHẬN NOÃN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** NGUYỄN THỊ HUYỀN ANH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ CÓ THAI CỘNG DỒN TRÊN CÁC CẶP VỢ CHỒNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM HIẾN – NHẬN NOÃN Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ SỸ HÙNG HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm cấu trúc chức vùng đồi - tuyến yên - buồng trứng 1.1.1 Hệ thần kinh trung ương 1.1.2 Vùng đồi 1.1.3 Tuyến yên 1.1.4 Buồng trứng 1.2 Sự thụ tinh làm tổ trứng .5 1.2.1 Nỗn bào chế phóng nỗn .5 1.2.2 Tinh trùng tinh dịch 1.2.3 Sự thụ tinh làm tổ noãn 1.3 Định nghĩa vô sinh 12 1.4 Một số phương pháp hỗ trợ sinh sản 13 1.4.1 Phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) 13 1.4.2 Phương pháp thụ tinh ống nghiệm .14 1.5 Kích thích buồng trứng IVF 17 1.5.1 Các phác đồ kích thích buồng trứng IVF 18 1.5.2 Đáp ứng buồng trứng 20 1.5.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng buồng trứng .20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu .22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu .23 2.2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu .23 2.2.5 Các định nghĩa dùng nghiên cứu 23 2.2.6 Biến số số nghiên cứu 25 2.2.7 Quy trình thực nghiên cứu 26 2.2.8 Xử lý số liệu 27 2.2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 2.3 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 2.3.1 Tuổi .29 2.3.2 BMI .30 2.3.3 PARA 30 2.3.4 Vô sinh 31 2.4 Đặc điểm kích thích buồng trứng đối tượng nghiên cứu 32 2.4.1 Nhóm hiến nỗn 32 2.4.2 Nhóm nhận noãn 33 2.5 Kết thụ tinh ống nghiệm số yếu tố liên quan 36 2.5.1 Giới tính cân nặng trẻ sơ sinh 36 2.5.2 Kết thụ tinh ống nghiệm .36 2.5.3 Ảnh hưởng số yếu tố liên quan đến tỷ lệ có thai lâm sàng38 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 4.2 Đặc điểm kích thích buồng trứng đối tượng nghiên cứu 43 4.3 Kết thụ tinh ống nghiệm số yếu tố liên quan 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 44 DỰ KIẾN THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTC CTC FSH GnRH hCG HTSS IUI IVF/ICSI KTBT LH NMTC TTTON VSI VSII Buồng tử cung Cổ tử cung Follicle Stimulating Hormone Hormone Gonadotropin Releasing Hormone Human chorionic gonadotrophin Hỗ trợ sinh sản Phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung Phương pháp thụ tinh ống nghiệm Kích thích buồng trứng Luteinizing Hormone Niêm mạc tử cung Thụ tinh ống nghiệm Vô sinh nguyên phát Vô sinh thứ phát DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm BMI đối tượng nghiên cứu .30 Bảng 3.2 Đặc điểm loại vô sinh nhóm nhận nỗn 31 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian vơ sinh nhóm nhận nỗn 31 Bảng 3.4 Các thơng số cận lâm sàng nhóm hiến nỗn 33 Bảng 3.5 Phân bố phương pháp chuẩn bị NMTC 34 Bảng 3.6 Đặc điểm chất lượng phôi chuyển 35 Bảng 3.7 Đặc điểm chu kỳ KTBT đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.8 Các thông số cận lâm sàng nhóm nhận nỗn 36 Bảng 3.9 Đặc điểm giới tính cân nặng trẻ sơ sinh .36 Bảng 3.10 Kết TTTON đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.11 Tỷ lệ có thai cộng dồn đối tượng nghiên cứu .37 Bảng 3.12 Liên quan đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu tỷ lệ có thai lâm sàng 38 Bảng 3.13 Liên quan đặc điểm kích thích buồng trứng đối tượng nghiên cứu tỷ lệ có thai lâm sàng 39 Bảng 3.14 Phân tích đơn biến đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai lâm sàng 40 Bảng 3.15 Phân tích đơn biến đặc điểm kích thích buồng trứng đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai lâm sàng 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi nhóm hiến noãn .29 Biểu đồ 3.2 Phân bố tuổi nhóm nhận nỗn 29 Biểu đồ 3.3 Phân bố số lần có thai nhóm hiến nỗn 30 Biểu đồ 3.4 Phân bố số lần có nhóm hiến nỗn 31 Biểu đồ 3.5 Phân bố ngun nhân vơ sinh nhóm nhận noãn 32 Biểu đồ 3.6 Phân bố phác đồ KTBT sử dụng 32 Biểu đồ 3.7 Phân bố phương pháp TTTON sử dụng 33 Biểu đồ 3.8 Phân bố loại phôi chuyển 34 Biểu đồ 3.9 Phân bố ngày chuyển phôi 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển nang nỗn Hình 1.2 Sự phát triển nang nỗn phóng nỗn Hình 1.3 Cấu tạo tinh trùng bình thường Hình 1.4 Sơ đồ phác đồ dài 18 Hình 1.5 Sơ đồ phác đồ ngắn .19 Hình 1.6 Sơ đồ phác đồ antagonist .19 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ đứa trẻ Louis Brown đời phương pháp thụ tinh ống nghiệm vào năm 1978 Anh, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản hình thành khơng ngừng phát triển [1] Thụ tinh ống nghiệm phương pháp cho tinh trùng thụ tinh với noãn ống nghiệm thay vòi tử cung người phụ nữ Đây phương pháp điều trị chủ yếu cho cặp vợ chồng vô sinh can thiệp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản khác mà không đạt kết Kỹ thuật thực thành công lần Việt Nam năm 1998 Hiện nay, hiến – nhận noãn kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (HTSS) áp dụng rộng rãi hiệu cao tỷ lệ thành cơng tính kinh tế Tại Việt Nam, hiến – nhận nỗn triển khai thành cơng từ lâu ước tính có 1500 trẻ sơ sinh đời từ cặp vợ chồng hiến – nhận noãn trung tâm IVF toàn quốc [1] Đây số đáng mừng cho thấy hiến – nhận noãn mang lại hội thành công lớn cho đợt điều trị IVF Có thể nói, hiến – nhận nỗn kỹ thuật có nhiều ưu điểm, làm tăng tỷ lệ tận dụng phơi, tăng tỷ lệ có thai cộng dồn, ngăn chặn hội chứng kích buồng trứng nặng chu kỳ kích thích buồng trứng Tuy nhiên, kỹ thuật chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố liên quan như: tuổi, BMI, vô sinh yếu tố nội tiết [2], [3], [4] Hiện Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tỷ lệ có thai cộng dồn yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai cộng dồn cặp vợ chồng thụ tinh ống nghiệm hiến – nhận noãn Báo cáo nghiên cứu vấn đề cần thiết cho việc tư vấn lựa chọn phác đồ điều trị cho cặp vợ chồng hiến – nhận noãn, qua giúp tối ưu hố tỷ lệ có thai giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định tỷ lệ có thai cộng dồn cặp vợ chồng thụ tinh ống nghiệm hiến – nhận noãn” với mục tiêu sau: Đánh giá tỷ lệ có thai cộng dồn cặp vợ chồng thụ tinh ống nghiệm hiến – nhận noãn sau chu kỳ kích thích buồng trứng Mơ tả đặc điểm lâm sàng phân tích số yếu tố liên quan đến thụ tinh ống nghiệm hiến – nhận noãn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm cấu trúc chức vùng đồi – tuyến yên – buồng trứng Hoạt động sinh lý sinh sản nữ điều hòa kiểm sốt hệ thống thần kinh - nội tiết phức tạp Trung tâm hệ thống sinh sản nữ hai buồng trứng với hai chức gắn liền sản sinh nội tiết sản sinh noãn Các chức buồng trứng điều hòa kiểm sốt chặt chẽ thần kinh trung ương, vùng đồi, tuyến yên yếu tố nội buồng trứng Các quan tương tác với thông qua chất trung gian hóa học hormon chế thần kinh thể dịch [10], [11], [12], [13], [14] 1.1.1 Hệ thần kinh trung ương Hệ thần kinh trung ương có ý nghĩa đa dạng phức tạp sinh lý sinh sản Quá trình tương tác đại não, hệ viền vùng đồi thơng qua chất trung gian hóa học adrenalin, noradrenalin, dopamin, serotonin, endorphin Các chất trung gian hóa học hoạt động thơng qua thụ thể đặc hiệu để điều hòa chức tế bào thần kinh dạng kích thích ức chế [12], [15] 1.1.2 Vùng đồi Vùng đồi (hypothalamus) cấu trúc thuộc não trung gian, nằm quanh não thất ba nằm hệ viền (limbic) Vùng đồi có liên quan đến hoạt động sinh sản nữ đặc biệt nhân vỏ có tế bào thần kinh có khả đặc biệt để tổng hợp hormon giải phóng, vận chuyển oxytoxin vasopressin Nhiệm vụ chủ yếu nhân vùng đồi kết hợp thần kinh thực vật điều hòa nội tiết, có q trình điều hòa trung chuyển hormone Gonadotropin Releasing Hormone (GnRH) [16], [17] 1.1.3 Tuyến yên Tuyến yên tuyến nhỏ nằm hố yên xương bướm.Tuyến yên gồm có hai phần có nguồn gốc cấu tạo từ thời kỳ bào thai hồn tồn khác thùy trước thùy sau tuyến yên [16] Thùy trước tuyến yên cấu tạo tế bào có khả chế tiết nhiều loại hormone khác nhau, có tế bào tiết hormone hướng sinh dục Follicle Stimulating Hormone (FSH) Luteinizing Hormone (LH) tác dụng GnRH Các hormon Follicle Stimulating Hormone (FSH) Luteinizing Hormone (LH) 33 Theo chu kỳ tự nhiên Dùng thuốc nội tiết ngoại sinh Kích thích buồng trứng Tổng Nhận xét: 2.4.2.3 Loại phôi chuyển ngày chuyển phôi Phôi tươi Phôi đông lạnh Biểu đồ 3.8 Phân bố loại phôi chuyển Ngày Ngày Biểu đồ 3.9 Phân bố ngày chuyển phôi Nhận xét: 34 2.4.2.4 Chất lượng phôi chuyển Bảng 3.6 Đặc điểm chất lượng phôi chuyển Số lượng (n) Chất lượng Tỷ lệ (%) Độ I Độ II Độ III Tổng Nhận xét: 2.4.2.5 Số chu kỳ chuyển phôi số phôi chuyển chu kỳ Bảng 3.7 Đặc điểm chu kỳ KTBT đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số chu kỳ chuyển phôi Số phôi chuyển chu kỳ Nhận xét: ± SD Nhỏ Lớn 2.4.2.6 Các thông số cận lâm sàng Bảng 3.8 Các thơng số cận lâm sàng nhóm nhận nỗn Đặc điểm Nồng độ FSH (IU/L) Nồng độ AMH (ng/mL) Độ dày niêm mạc tử cung (mm) AFC Nhận xét: 2.5 ± SD Nhỏ Lớn Kết thụ tinh ống nghiệm số yếu tố liên quan 2.5.1 Giới tính cân nặng trẻ sơ sinh Bảng 3.9 Đặc điểm giới tính cân nặng trẻ sơ sinh Tỷ lệ (%) Cân nặng sơ sinh (g) Nhận xét: Tổng Nam Nữ (n = ) (n = ) (n = ) p 35 2.5.2 Kết thụ tinh ống nghiệm Bảng 3.10 Kết TTTON đối tượng nghiên cứu Số lượng (n) Kết Tỷ lệ (%) Tỷ lệ làm tổ (%) Tỷ lệ có thai sinh hố (%) Tỷ lệ có thai lâm sàng (%) Tỷ lệ đa thai (%) Tỷ lệ sảy thai (%) Tỷ lệ chửa tử cung (%) Nhận xét: Bảng 3.11 Tỷ lệ có thai cộng dồn đối tượng nghiên cứu Năm 2017 2018 Nhận xét: Chu kỳ chuyển phôi 6 Số bệnh nhân có Tổng số bệnh lần có nhân thai lâm sàng Tỷ lệ có thai cộng dồn 36 2.5.3 Ảnh hưởng số yếu tố liên quan đến tỷ lệ có thai lâm sàng Bảng 3.12 Liên quan đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu tỷ lệ có thai lâm sàng Thai lâm sàng Có thai Đối tượng cho nỗn Tuổi Số lần có thai Số lần sinh BMI Đối tượng nhận noãn Tuổi Số lần có thai Số lần sinh BMI Loại vô sinh VS I VS II Thời gian vô sinh Nhận xét: Khơng có thai p 37 Bảng 3.13 Liên quan đặc điểm kích thích buồng trứng đối tượng nghiên cứu tỷ lệ có thai lâm sàng Thai lâm sàng p Có thai Khơng có thai Đối tượng hiến noãn Phác đồ KTBT Antagonist Ngắn Dài Nồng độ FSH Nồng độ AMH Nồng độ estradiol ngày tiêm hCG Nồng độ progesterone ngày tiêm hCG Độ dày niêm mạc tử cung AFC Đối tượng nhận noãn Phương pháp TTTON IVF ICSI Phương pháp chuẩn bị NMTC Theo chu kỳ tự nhiên Dùng thuốc nội tiết ngoại sinh Kích thích buồng trứng Loại phơi chuyển Phơi tươi Phơi đơng lạnh Ngày chuyển phôi Ngày Ngày Số chu kỳ chuyển phôi Số phôi chuyển chu kỳ Chất lượng phôi chuyển Độ I Độ II Độ III Nồng độ FSH Nồng độ AMH 38 Độ dày NMTC AFC Nhận xét: Bảng 3.14 Phân tích đơn biến đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai lâm sàng Thai lâm sàng Yếu tố Đối tượng cho noãn Tuổi > 35 35 BMI < 20 20 – 25 > 25 Số lần có thai 25 Thời gian VS < năm – 10 năm > 10 năm Loại VS VS I Có Khơng OR 95% CI P 39 VS II Nhận xét: Bảng 3.15 Phân tích đơn biến đặc điểm kích thích buồng trứng đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai lâm sàng Thai lâm sàng Yếu tố Phương pháp TTTON IVF ICSI Phác đồ KTBT Antagonist Ngắn Dài FSH 10mUI/mL > 10mUI/mL AMH (ng/ml) < 1,4 1,4 – 5,3 > 5,3 AFC 14 Estradiol Thấp Cao Progesteron Thấp Cao Độ dày niêm mạc tử cung (mm) 10 Có Khơng OR 95% CI p 40 Ngày chuyển phơi Ngày Ngày Số chu kỳ chuyển phôi >3 2