1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH tỷ lệ có THAI CỘNG dồn các cặp vợ CHỒNGTHỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM HIẾN – NHẬN NOÃN

63 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** NGUYỄN THỊ HUYỀN ANH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ CÓ THAI CỘNG DỒN CÁC CẶP VỢ CHỒNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM HIẾN – NHẬN NOÃN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** NGUYỄN THỊ HUYỀN ANH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ CÓ THAI CỘNG DỒN CÁC CẶP VỢ CHỒNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM HIẾN – NHẬN NOÃN Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS HỒ SỸ HÙNG HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm cấu trúc chức vùng đồi – tuyến yên – buồng trứng 1.1.1 Hệ thần kinh trung ương 1.1.2 Vùng đồi 1.1.3 Tuyến yên 1.1.4 Buồng trứng 1.2 Sự thụ tinh làm tổ trứng .5 1.2.1 Nỗn bào chế phóng nỗn .5 1.2.2 Tinh trùng tinh dịch 1.2.3 Sự thụ tinh làm tổ noãn 1.3 Định nghĩa vô sinh 12 1.4 Một số phương pháp hỗ trợ sinh sản 13 1.4.1 Phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) 13 1.4.2 Phương pháp thụ tinh ống nghiệm .14 1.4.3 Hiến nhận noãn .16 1.4.4 Tỷ lệ có thai cộng dồn 17 1.4.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết TTTON hiến – nhận noãn 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu .23 2.2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu .24 2.2.5 Các định nghĩa dùng nghiên cứu 24 2.2.6 Biến số số nghiên cứu 26 2.2.7 Quy trình thực thụ tinh ống nghiệm hiến – nhận nỗn .28 2.2.8 Quy trình thực nghiên cứu 29 2.2.9 Xử lý số liệu 29 2.2.10.Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1 Tuổi .31 3.1.2 BMI .32 3.1.3 PARA 32 3.1.4 Vô sinh 33 3.2 Đặc điểm kích thích buồng trứng đối tượng nghiên cứu 34 3.2.1 Nhóm hiến noãn 34 3.2.2 Nhóm nhận nỗn 35 3.3 Kết thụ tinh ống nghiệm số yếu tố liên quan 38 3.3.1 Giới tính cân nặng trẻ sơ sinh 38 3.3.2 Kết thụ tinh ống nghiệm .38 3.3.3 Ảnh hưởng số yếu tố liên quan đến tỷ lệ có thai lâm sàng40 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Đặc điểm kích thích buồng trứng đối tượng nghiên cứu 45 4.3 Kết thụ tinh ống nghiệm số yếu tố liên quan 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 DỰ KIẾN THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTC CTC FSH GnRH hCG HTSS IUI IVF/ICSI KTBT LH NMTC TTTON VSI VSII Buồng tử cung Cổ tử cung Follicle Stimulating Hormone Hormone Gonadotropin Releasing Hormone Human chorionic gonadotrophin Hỗ trợ sinh sản Phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung Phương pháp thụ tinh ống nghiệm Kích thích buồng trứng Luteinizing Hormone Niêm mạc tử cung Thụ tinh ống nghiệm Vô sinh nguyên phát Vô sinh thứ phát DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị tối thiểu tinh dịch đồ theo WHO 2010 Bảng 3.1 Đặc điểm BMI đối tượng nghiên cứu .32 Bảng 3.2 Đặc điểm loại vô sinh nhóm nhận nỗn 33 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian vô sinh nhóm nhận nỗn 33 Bảng 3.4 Các thơng số cận lâm sàng nhóm hiến nỗn 35 Bảng 3.5 Phân bố phương pháp chuẩn bị NMTC 36 Bảng 3.6 Đặc điểm chất lượng phôi chuyển 37 Bảng 3.7 Đặc điểm chu kỳ KTBT đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.8 Các thơng số cận lâm sàng nhóm nhận nỗn 38 Bảng 3.9 Đặc điểm giới tính cân nặng trẻ sơ sinh .38 Bảng 3.10 Kết TTTON đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.11 Tỷ lệ có thai cộng dồn đối tượng nghiên cứu .39 Bảng 3.12 Liên quan đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu tỷ lệ có thai lâm sàng 40 Bảng 3.13 Liên quan đặc điểm kích thích buồng trứng đối tượng nghiên cứu tỷ lệ có thai lâm sàng 41 Bảng 3.14 Phân tích đơn biến đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai lâm sàng 42 Bảng 3.15 Phân tích đơn biến đặc điểm kích thích buồng trứng đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai lâm sàng 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi nhóm hiến nỗn .31 Biểu đồ 3.2 Phân bố tuổi nhóm nhận nỗn 31 Biểu đồ 3.3 Phân bố số lần có thai nhóm hiến nỗn 32 Biểu đồ 3.4 Phân bố số lần có nhóm hiến nỗn 33 Biểu đồ 3.5 Phân bố ngun nhân vơ sinh nhóm nhận noãn 34 Biểu đồ 3.6 Phân bố phác đồ KTBT sử dụng 34 Biểu đồ 3.7 Phân bố phương pháp TTTON sử dụng 35 Biểu đồ 3.8 Phân bố loại phôi chuyển 36 Biểu đồ 3.9 Phân bố ngày chuyển phôi 37 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển nang nỗn Hình 1.2 Sự phát triển nang nỗn phóng nỗn Hình 1.3 Cấu tạo tinh trùng bình thường Hình 1.4 Sơ đồ phác đồ dài 19 Hình 1.5 Sơ đồ phác đồ ngắn .20 Hình 1.6 Sơ đồ phác đồ antagonist .20 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ đứa trẻ Louis Brown đời phương pháp thụ tinh ống nghiệm vào năm 1978 Anh, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản hình thành khơng ngừng phát triển [1] Thụ tinh ống nghiệm phương pháp cho tinh trùng thụ tinh với noãn ống nghiệm thay vòi tử cung người phụ nữ Kỹ thuật thực thành công lần Việt Nam năm 1998 [1] Hiến nhận noãn ngày biết đến phương pháp điều trị hiệu cho phụ nữ vô sinh [2], [3] Được ứng dụng lần đầu cho phụ nữ suy buồng trứng sớm có khuyết tật gen di truyền, sau kỹ thuật dần sử dụng rộng rãi cho phụ nữ xung quanh giai đoạn mãn kinh [4], [5], [6] sau tuổi mãn kinh [7] Kỹ thuật tối ưu hố đồng thời hai yếu tố chất lượng phơi khả tiếp nhận niêm mạc tử cung [8] Hiến nhận noãn mang đến cho phụ nữ giảm dự trữ buồng trứng chức buồng trứng hội làm mẹ cách sử dụng tinh trùng chồng vợ người nhận phôi [9], [10] Báo cáo CDC năm 2006 kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 12,2% tổng số chu kỳ ART năm 2006 có sử dụng trứng phôi người cho Tỷ lệ hiến nhận noãn tăng theo tuổi với 55% phụ nữ 42 tuổi xin noãn để hỗ trợ sinh sản Mỹ [11] Thống kê cho thấy số lượng chu kỳ hiến – nhận noãn Châu Âu Mỹ tăng đáng kể Tại Mỹ, số lượng chu kỳ hiến – nhận nỗn hàng tăng gần gấp đơi từ 10801 năm 2000 lên 18306 năm 2010 [12] Số lượng chu kỳ hiến – nhận noãn 22 nước Châu Âu tăng 28% từ 23625 năm 2010 lên 30298 năm 2011 [13] Số liệu từ SART (Society for Assisted Reproductive Technology) Mỹ cho thấy >9000 chu kỳ hiến – nhận noãn tiến hành năm 2014 2015 ICMART (International Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technologies) thống kê 133679 chu kỳ hiến – nhận noãn 40 quốc gia giai đoạn 2008 – 2010, với tỷ lệ tăng 35,8% [14] Tại Việt Nam, hiến – nhận nỗn triển khai thành cơng từ lâu ước tính có 1500 trẻ sơ sinh đời từ cặp vợ chồng hiến – nhận noãn trung tâm IVF tồn quốc Hiến – nhận nỗn kỹ thuật có nhiều ưu điểm, làm tăng tỷ lệ tận dụng phơi, tăng tỷ lệ có thai cộng dồn, ngăn chặn hội chứng kích buồng trứng nặng chu kỳ kích thích buồng trứng Tuy nhiên, kỹ thuật chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố liên quan như: tuổi [15], [16], [17], BMI [18], đặc điểm chu kỳ chuyển phôi [19] Hiện Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tỷ lệ có thai cộng dồn yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai cộng dồn cặp vợ chồng thụ tinh ống nghiệm hiến – nhận noãn Báo cáo nghiên cứu vấn đề cần thiết cho việc tư vấn lựa chọn phác đồ điều trị cho cặp vợ chồng hiến – nhận nỗn, qua giúp tối ưu hố tỷ lệ có thai giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định tỷ lệ có thai cộng dồn cặp vợ chồng thụ tinh ống nghiệm hiến – nhận noãn” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ có thai cộng dồn cặp vợ chồng thụ tinh ống nghiệm hiến – nhận nỗn sau chu kỳ kích thích buồng trứng Phân tích số yếu tố liên quan đến kết thụ tinh ống nghiệm hiến – nhận noãn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm cấu trúc chức vùng đồi – tuyến yên – buồng trứng Hoạt động sinh lý sinh sản nữ điều hòa kiểm sốt hệ thống thần kinh - nội tiết phức tạp Trung tâm hệ thống sinh sản nữ hai buồng trứng với hai chức gắn liền tiết hormon sản sinh noãn Các chức buồng trứng điều hòa kiểm sốt chặt chẽ thần kinh trung ương, vùng đồi, tuyến yên yếu tố nội buồng trứng Các quan tương tác với thông qua chất trung gian hóa học hormon chế thần kinh thể dịch [20], [21], [22], [23], [24] 1.1.1 Hệ thần kinh trung ương Hệ thần kinh trung ương có ý nghĩa đa dạng phức tạp sinh lý sinh sản Quá trình tương tác đại não, hệ viền vùng đồi thơng qua chất trung gian hóa học adrenalin, noradrenalin, dopamin, serotonin, endorphin Các chất trung gian hóa học hoạt động thông qua thụ thể đặc hiệu để điều hòa chức tế bào thần kinh dạng kích thích ức chế [22], [25] 1.1.2 Vùng đồi Vùng đồi (hypothalamus) cấu trúc thuộc não trung gian, nằm quanh não thất ba nằm hệ viền (limbic) Vùng đồi có liên quan đến hoạt động sinh sản nữ đặc biệt nhân vỏ có tế bào thần kinh có khả đặc biệt để tổng hợp hormon giải phóng, vận chuyển oxytoxin vasopressin Nhiệm vụ chủ yếu nhân vùng đồi kết hợp thần kinh thực vật điều hòa nội tiết, có q 42 Ngày chuyển phôi Ngày Ngày Số chu kỳ chuyển phôi >3 2

Ngày đăng: 24/07/2019, 12:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Wright V.C., Chang J., Jeng G. et al. (2008). Assisted reproductive technology surveillance--United States, 2005. Morb Mortal Wkly Rep Surveill Summ Wash DC 2002, 57(5), 1–23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Morb Mortal Wkly RepSurveill Summ Wash DC 2002
Tác giả: Wright V.C., Chang J., Jeng G. et al
Năm: 2008
12. Kawwass J.F., Monsour M., Crawford S. et al. (2013). Trends and outcomes for donor oocyte cycles in the United States, 2000-2010.JAMA, 310(22), 2426–2434 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA
Tác giả: Kawwass J.F., Monsour M., Crawford S. et al
Năm: 2013
13. European IVF-Monitoring Consortium (EIM), European Society of Human Reproduction and Embryology (ESHRE), Kupka M.S. và cộng sự. (2016). Assisted reproductive technology in Europe, 2011: results generated from European registers by ESHRE. Hum Reprod Oxf Engl, 31(2), 233–248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum Reprod Oxf Engl
Tác giả: European IVF-Monitoring Consortium (EIM), European Society of Human Reproduction and Embryology (ESHRE), Kupka M.S. và cộng sự
Năm: 2016
14. Dyer S., Chambers G.M., de Mouzon J. et al (2016). International Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technologies world report: Assisted Reproductive Technology 2008, 2009 and 2010. Hum Reprod Oxf Engl, 31(7), 1588–1609 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HumReprod Oxf Engl
Tác giả: Dyer S., Chambers G.M., de Mouzon J. et al
Năm: 2016
15. Klonoff-Cohen H.S. and Natarajan L. (2004). The effect of advancing paternal age on pregnancy and live birth rates in couples undergoing in vitro fertilization or gamete intrafallopian transfer. Am J Obstet Gynecol, 191(2), 507–514 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Obstet Gynecol
Tác giả: Klonoff-Cohen H.S. and Natarajan L
Năm: 2004
16. de La Rochebrochard E., de Mouzon J., Thépot F. et al. (2006). Fathers over 40 and increased failure to conceive: the lessons of in vitro fertilization in France. Fertil Steril, 85(5), 1420–1424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fertil Steril
Tác giả: de La Rochebrochard E., de Mouzon J., Thépot F. et al
Năm: 2006
17. Frattarelli J.L., Miller K.A., Miller B.T. et al (2008). Male age negatively impacts embryo development and reproductive outcome in donor oocyte assisted reproductive technology cycles. Fertil Steril, 90(1), 97–103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fertil Steril
Tác giả: Frattarelli J.L., Miller K.A., Miller B.T. et al
Năm: 2008
19. Clua E., Tur R., Coroleu B. et al. (2015). Is it justified to transfer two embryos in oocyte donation? A pilot randomized clinical trial. Reprod Biomed Online, 31(2), 154–161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ReprodBiomed Online
Tác giả: Clua E., Tur R., Coroleu B. et al
Năm: 2015
20. Dương Thị Cương và Đinh Quang Minh (1995), Bệnh buồng trứng đa nang, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh buồng trứng đanang
Tác giả: Dương Thị Cương và Đinh Quang Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1995
21. Cao Ngọc Thành và Micheal Runge (2004), Nội tiết học sinh sản - Nam học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết học sinh sản - Namhọc
Tác giả: Cao Ngọc Thành và Micheal Runge
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
22. Bryant-Greenwood G.D. and Schwabe C. (1994). Human relaxins:chemistry and biology. Endocr Rev, 15(1), 5–26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endocr Rev
Tác giả: Bryant-Greenwood G.D. and Schwabe C
Năm: 1994
23. Hsueh A.J.W. and Jones P.B.C. (1983). Gonadotropin Releasing Hormone: Extrapituitary Actions and Paracrine Control Mechanisms.Annu Rev Physiol, 45(1), 83–94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annu Rev Physiol
Tác giả: Hsueh A.J.W. and Jones P.B.C
Năm: 1983
24. Jones J.I. và Clemmons D.R. (1995). Insulin-like growth factors and their binding proteins: biological actions. Endocr Rev, 16(1), 3–34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endocr Rev
Tác giả: Jones J.I. và Clemmons D.R
Năm: 1995
25. Chi L., Zhou W., Prikhozhan A. et al (1993). Cloning and characterization of the human GnRH receptor. Mol Cell Endocrinol, 91(1), R1–R6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mol Cell Endocrinol
Tác giả: Chi L., Zhou W., Prikhozhan A. et al
Năm: 1993
27. Schneider F., Tomek W., and Gründker C. (2006). Gonadotropin- releasing hormone (GnRH) and its natural analogues: a review.Theriogenology, 66(4), 691–709 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theriogenology
Tác giả: Schneider F., Tomek W., and Gründker C
Năm: 2006
30. Fahie-Wilson M.N. and Ahlquist J.A. (2003). Hyperprolactinaemia due to macroprolactins: some progress but still a problem. Clin Endocrinol (Oxf), 58(6), 683–685 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Endocrinol(Oxf)
Tác giả: Fahie-Wilson M.N. and Ahlquist J.A
Năm: 2003
31. Balasch J., Fỏbregues F., Peủarrubia J. et al(1998). Follicular development and hormonal levels following highly purified or recombinant follicle-stimulating hormone administration in ovulatory women and WHO group II anovulatory infertile patients. J Assist Reprod Genet, 15(9), 552–559 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Assist ReprodGenet
Tác giả: Balasch J., Fỏbregues F., Peủarrubia J. et al
Năm: 1998
32. Bergh C., Carlsson B., Olsson J.H. et al (1993). Regulation of androgen production in cultured human thecal cells by insulin-like growth factor I and insulin. Fertil Steril, 59(2), 323–331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fertil Steril
Tác giả: Bergh C., Carlsson B., Olsson J.H. et al
Năm: 1993
33. Kannan C.R. (1986). Physiology of Ovarian Function. Essential Endocrinology. Springer, Boston, MA, 327–331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EssentialEndocrinology
Tác giả: Kannan C.R
Năm: 1986
34. Almahbobi G., Anderiesz C., Hutchinson P. et al (1996). Functional integrity of granulosa cells from polycystic ovaries. Clin Endocrinol (Oxf), 44(5), 571–580 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Endocrinol(Oxf)
Tác giả: Almahbobi G., Anderiesz C., Hutchinson P. et al
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w