1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI tán sỏi NIỆU QUẢN BẰNG HOLMIUM LASER tại KHOA NGOẠI TỔNG hợp BỆNH VIỆN BẠCH MAI từ 12016 – 12017

41 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI V VN LONG ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI TáN SỏI NIệU QUảN BằNG HOLMIUM LASER TạI KHOA NGOạI TổNG HợP BệNH VIệN B¹CH MAI Tõ 1/2016 – 1/2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI V VN LONG ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI TáN SỏI NIệU QUảN BằNG HOLMIUM LASER TạI KHOA NGOạI TổNG HợP BệNH VIệN BạCH MAI Tõ 1/2016 – 1/2017 Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 62720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Ngọc Bích TS Nguyến Minh Tuấn HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLVT : Cắt lớp vi tính EHL : Electrohydraulic Lithotripsy (Tán sỏi điện thủy lực) Fr : Frenchscale KUB : Kidney – Ureter – Bladder (Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị) NQ : Niệu quản TSNS : Tán sỏi nội soi UIV : Urographie Intraveineuse (Chụp niệu đồ tĩnh mạch) UPR : Urétéropyélographie Rétrograde (Chụp niệu quản bể thận ngược dòng) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược giải phẫu niệu quản 1.1.1 Giải phẫu học niệu quản 1.1.2 Cấu trúc niệu quản 1.1.3 Mạch máu thần kinh 1.1.4 Giải phẫu niệu quản ứng dụng nội soi 1.2 Sinh lý học niệu quản 1.2.1 Hoạt động co bóp niệu quản 1.2.2 Trương lực tính chất co bóp niệu quản .10 1.3 Sinh lý bệnh đường tiết niệu sỏi niệu quản 11 1.3.1 Những thay đổi giải phẫu bệnh thận niệu quản 11 1.3.2 Ảnh hưởng sỏi niệu quản lên đường niệu .11 1.4 Chẩn đoán sỏi niệu quản 13 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 13 1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng 14 1.4.3 Biến chứng sỏi niệu quản 15 1.5 Soi niệu quản 15 1.5.1 Sơ lược lịch sử phát triển 15 1.5.2 Các phương pháp làm tán sỏi 15 1.6 Các tai biến, biến chứng phương pháp tán sỏi niệu quản nội soi .19 1.6.1 Biến chứng mổ 19 1.6.2 Biến chứng sớm sau mổ 20 1.6.3 Biến chứng hẹp NQ lâu dài 20 1.7 Tình hình nghiên cứu TSNS giới 20 1.8 Tình hình nghiên cứu tán sỏi niệu quản qua nội soi Việt Nam .20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm chung 23 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm triệu chứng lâm sàng 23 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng .23 2.3.4 Phương pháp phẫu thuật 24 2.3.5 Đánh giá kết sau tái khám tháng 28 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.5 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .30 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Liên quan thận niệu quản .4 Hình 1.2 Phân đoạn niệu quản Hình 1.3 Các vị trí chít hẹp niệu quản .6 Hình 1.4 Nguyên lý hệ thống tán sỏi học 17 Hình 2.1 Cách xoay thân máy đặt vào lỗ niệu quản 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi niệu quản bệnh lý thường gặp hệ tiết niệu Ở Việt Nam, sỏi niệu quản chiếm tỷ lệ 25 – 30% bệnh lý niệu khoa Đa số sỏi NQ di chuyển từ thận xuống tống theo đường tự nhiên Một số lại thường dừng đoạn hẹp sinh lý NQ [9] Sỏi niệu quản thường gây biến chứng tắc đường tiết niệu, nhiễm khuẩn Nếu không điều trị kịp thời chức thận bị giảm sút ứ nước thận, ứ mủ thận, nhiễm khuẩn, suy thận làm chức thận [1], [2], [3], [4] Để chuẩn đoán sỏi NQ, người ta dựa vào triệu chứng lâm sàng phương tiện chẩn đốn hình ảnh siêu âm, chụp phim X-quang hệ tiết niệu, chụp niệu đồ tĩnh mạch, số trường hợp chụp niệu quảnbể thận ngược dòng, nội soi niệu quản, chụp CLVT hệ tiết niệu [1], [5] Ngày phương pháp điều trị sỏi niệu quản soi niệu quản (ureteroscopy) giải tới 90 % trường hợp sỏi niệu quản 10 % số trường hợp phải can thiệp phẫu thuật Trên giới, soi niệu quản điều trị sỏi niệu quản thực phổ biến từ năm 80 Ở Việt Nam, phương pháp thực từ năm 1990 số Bệnh viện lớn thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội với kết điều trị tốt Cho đến hầu hết Bệnh viện tỉnh thành phố lớn thực thành công kỹ thuật điều trị [6], [7], [8] Kết điều trị sỏi có liên quan đến nhiều yếu tố vị trí, kích thước, thành phần hóa học sỏi… [9], [10], [11], [12] Tại khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai, năm 2015 phương pháp tán sỏi nội soi niệu quản Holmium Laser lần áp dụng bước đầu mang lại hiệu điều trị tốt giảm nguy biến chứng cho người bệnh Xuất phát từ thực tiễn chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản Holmium laser khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2016 – 1/2017” nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản Holmium laser khoa ngoại Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2016-1/2017 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản Holmium laser Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu niệu quản 1.1.1 Giải phẫu học niệu quản Niệu quản nằm sau phúc mạc dọc hai bên cột sống thắt lưng sát với thành bụng sau, ống dẫn nước tiểu nối liền từ bể thận với bàng quang đường tiết nước tiểu thận Niệu quản khúc nối bể thận – niệu quản thẳng xuống eo trên, bắt chéo động mạch chậu, chạy vào chậu hông để chếch trước chạy vào bàng quang Chiều dài niệu quản trung bình từ 25 – 28 cm, đường kính ngồi – mm, đường kính – mm, niệu quản bị tắc giãn rộng hơn, có lên đến 20 – 30 mm Niệu quản chia làm đoạn: Đoạn bụng, đoạn chậu hông đoạn thành bàng quang Niệu quản đoạn bụng nằm bờ thắt lưng to (cơ ngăn cách niệu quản với đỉnh mỏm ngang đốt sống L2 – L5) bắt chéo chỗ phân đôi động mạch chậu chung trước khớp chậu để vào chậu hơng Ở phía trước, niệu quản phải D2 tá tràng che phủ phần phần lại nằm sau phúc mạc phía sau ngồi tĩnh mạch chủ Bắt chéo trước niệu quản phải có mạch tinh hồn (hoặc buồng trứng), mạch kết tràng phải mạch hồi – kết tràng Niệu quản trái bắt chéo phía sau mạch tinh hoàn (hoặc buồng trứng) mạch kết tràng trái sau qua mạc treo kết tràng sigma kết tràng sigma Niệu quản đoạn chậu hông chạy thành bên chậu hông, trước động mạch chậu Tới trước gai ngồi, niệu quản vòng trước vào để vào bàng quang Ở nam, đoạn cuối niệu quản lách mặt sau bàng quang túi tinh để cắm vào bàng quang, niệu quản bắt chéo phía sau ống dẫn tinh Ở nữ, rời thành chậu, niệu quản vào đáy dây chằng rộng Khi tới phần dây chằng rộng, niệu quản bắt chéo phía sau động mạch tử cung, chỗ bắt chéo cách cổ tử cung thành âm đạo khoảng 1,5 cm Niệu quản đoạn thành bàng quang chạy chếch qua thành bàng quang đoạn dài cm theo hướng vào trong, trước xuống Cơ bàng quang có tác dụng thắt độ chếch đoạn niệu quản nội thành có tác dụng van chỗ tận niệu quản Hình 1.1 Liên quan thận niệu quản (Nguồn: Fröber R (2007), Surgery Illustrated – Surgical atlas[13]) Tá tràng Động mạch tĩnh mạch tinh hoàn/buồng trứng Niệu quản Cơ thắt lưng lớn Thần kinh sinh dục đùi Động mạch mạc treo tràng Động mạch sigma Động mạch trực tràng 21 TSNS Laser bắt đầu triển khai Việt Nam từ năm cuối kỷ XX Từ đến nay, TSNS Laser ngày phát triển có vai trò quan trọng điều trị sỏi NQ Năm 2004 Dương Văn Trung, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Bửu Triều có báo cáo kết tán sỏi qua nội soi niệu quản cho 1519 trường hợp đạt kết thành công sau lần tán 88,08% [7] Tại Bệnh Viện Bưu Điện Hà Nội, Dương Văn Trung nghiên cứu từ 19992004 có 150 bệnh nhân tán sỏi laser tỷ lệ sỏi sau lần tán 96% [50] Năm 2006-2007, Bệnh Viện Đaị học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Hoàng Đức nghiên cứu 40 bệnh nhân có sỏi niệu quản đoạn TSNS ngược dòng laser tỷ lệ thành công 95% [50] Năm 2012, Lê Học Đăng nghiên cứu 79 bệnh nhân sỏi niệu quản 1/3 Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức tỷ lệ thành công 100% [50], Năm 2010 Trần Xn Hòa, Hồng Văn Khả, Lê Đình Khánh báo cáo Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định trường hợp sỏi niệu quản đoạn chậu điều trị tán sỏi xung với ống soi niệu quản kênh thao tác cho tỉ lệ thành công 95,74 % [52] 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm bệnh nhân chẩn đoán sỏi niệu quản phẫu nội soi tán sỏi Holmium laser Khoa Ngoại Tổng Hợp Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2016 đến tháng 1/2017 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh - Kích thước sỏi 0,5- cm (ở bên hay bên NQ ) - Thận chức phim chup CLVT chụp UIV - Bệnh nhân có bệnh án ghi chép đầy đủ thông tin cần cho nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ + Bệnh nhân có nhiễm khuẩn tiết niệu chưa điều trị ổn định + Bệnh nhân điều trị rối loạn đông máu sử dụng thuốc chống đông + Bệnh nhân có bệnh lý giải phẫu đường tiết niệu chưa điều trị gây khó khăn cho việc đặt ống soi niệu quản (hẹp niệu đạo, hẹp niệu quản, hẹp khúc nối bể thận niệu quản + Bệnh lý gù vẹo, dị dạng cột sống + Bệnh nhân mắc bệnh tiến triển suy gan, suy thận, suy tim, đái tháo đường chưa ổn định + Sỏi NQ kèm theo bệnh phối hợp như: ung thư NQ, lao NQ + Thận chức + BN có hồ sơ bệnh án ghi chép không đầy đủ, không rõ ràng 2.2 Phương pháp nghiên cứu Mô tả hồi cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm chung -Tuổi, giới tính: + Tuổi: chia làm nhóm: 20 – 30 tuổi, 31–40 tuổi,41 – 50 tuổi, 51 – 60 tuổi, > 60 tuổi + Giới: Nam nữ - Nghề nghiệp - Địa dư: Thành thị, nông thôn -Thời gian mắc bệnh: Được xác định khoảng thời gian bệnh nhân có triệu chứng chẩn đốn có sỏi điều trị theo phương pháp Chia thời gian mắc bệnh thành nhóm: < năm, – năm, > năm - Tiền sử can thiệp sỏi bàng quang sỏi tiết niệu bên 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm triệu chứng lâm sàng - Sốt - Đau âm ỉ hông lưng - Cơn đau quặn thận - Rối loạn tiểu tiện: Tiểu buốt, tiểu rắt - Rối loạn thành phần nước tiểu: Tiểu máu, tiểu đục - Dấu hiệu thận to: Khám có dấu chạm thận - Không triệu chứng 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng 2.3.3.1 Xét nghiệm máu nước tiểu - Công thức máu, Ure, Creatinin máu ghi nhận kết - Xét nghiệm nước tiểu : hồng cầu bạch cầu niệu - Cấy khuẩn niệu: âm tính 2.3.3.2 Siêu âm hệ tiết niệu 24 Dựa vào siêu âm ghi nhận vị trí kích thước sỏi, hình thái thận, đánh giá độ ứ nước thận siêu âm theo tiêu chuẩn Meckler [48] - Độ I: Phản âm trung tâm với vùng Echo trống giữa, kích thước vùng Echo trống với bề dày chủ mơ Có biểu giãn bể thận, gai thận giãn hình túi - Độ II: Bề dày chủ mô hẹp lại thấy rõ, bể thận giãn rõ rệt - Độ III: Cả bể thận bị chiếm nang lớn, bể thận vùng gai thận không phân biệt 2.3.3.3 Chụp X – quang hệ tiết niệu không chuẩn bị (KUB) Ghi nhận: - Đánh giá sỏi có cản quang hay khơng - Độ lớn bóng thận (so với chiều cao đốt sống thắt lưng) - Số lượng, vị trí kích thước viên sỏi (đường kính lớn sỏi) - Đối với sỏi niệu quản nhiều viên, kích thước sỏi tính cách cộng dồn kích thước lớn viên sỏi với [53] 2.3.3.4 Chụp CLVT hệ tiết niệu Áp dụng với sỏi nhỏ sỏi không cản quang mà siêu âm Xquang không thăm dò Ghi nhận: đánh giá chức thận phim chụp CLVT 2.3.4 Phương pháp phẫu thuật 2.3.4.1 Dụng cụ trang thiết bị - Hệ thống hình ảnh: nguồn sáng, camera,kính soi hãng Karl Storz - Nước dùng tán sỏi thường dùng natriclorid ‰ - Sonde JJ đường kính 6F,7F - Rọ Dormia lấy sỏi, pince gắp sỏi - Dây dẫn đường Guide wire 2.3.4.2 Kỹ thuật tán sỏi * Chuẩn bị bệnh nhân: 25 - Bệnh nhân cần khám xét toàn diện, giải thích chu đáo phương pháp phẫu thuật, kết nguy xảy để bệnh nhân hiểu rõ yên tâm, thoải mái tư tưởng - Bệnh nhân gây tê tủy sống gây mê nội khí quản sau giải thích kỹ - Tư bệnh nhân: Bệnh nhân nằm tư sản khoa, cẳng chân bên đối diện với niệu quản soi để cao đẩy sau so với cẳng chân bên niệu quản soi Cẳng chân bên soi thấp mặt phẳng thân người bệnh làm cho niệu quản soi không bị gấp khúc Sát khuẩn toàn bộ phận sinh dục, rộng lên hai mặt đùi dung dịch Bétadin 10% * Kỹ thuật: - Soi kiểm tra: Dùng ống soi niệu quản báncứng, đặt vào bàng quang qua đường niệu đạo theo đường giải phẫu niệu đạo Khi máy soi vào bàng quang cần mở khóa để tháo tiểu gắn hệ thống nước rửa cho chảy vào bàng quang Nước tưới rửa liên tục chảy qua máy soi Qua máy soi nhìn lên hình qua hệ thống camera Nhận xét đánh giá: + Bàng quang viêm, chảy máu có sỏi… + Xác định vị trí hình dạng hai lỗ niệu quản Ngồi xác định trường hợp có bệnh lý cổ bàng quang như: hẹp niệu đạo, xơ cứng cổ bàng quang, phì đại tiền liệt tuyến… - Soi luồn dây dẫn vào niệu quản qua vị trí sỏi lên bể thận: Trước hết cần xác định hai lỗ niệu quản, thường nằm gờ liên niệu quản hai bên hai góc tam giác bàng quang (trigone) Động tác luồn dây dẫn phải thận trọng nhẹ nhàng, đưa dây dẫn qua chỗ hẹp niệu quản hay phải lách qua thành niệu quản viên sỏi 26 làm hỏng dây dẫn tổn thương thành niệu quản Ngồi dây dẫn có tác dụng làm thẳng hướng lỗ niệu quản với cổ bàng quang để luồn máy qua lỗ niệu quản dễ dàng làm chỗ dựa cho việc đưa máy vào niệu quản đoạn lỗ niệu quản Đồng thời độ cứng dây dẫn làm niệu quản giảm độ cong chỗ niệu quản đổi hướng gấp khúc - Nong lỗ niệu quản áp lực nước để đưa máy soi vào lỗ niệu quản Bằng cách nong rộng lỗ niệu quản mà không gây rách xước, phù nề, chảy máu Do quan sát rõ đưa ống soi vào lỗ niệu quản dễ dàng Nếu lỗ niệu quản hẹp, nong áp lực nước khơng hiệu quả, dùng đồng thời guidewire để nong rộng lỗ niệu quản - Khi đầu ống soi áp sát miệng lỗ niệu quản, xoay thân máy góc 180 độ nhìn thấy lỗ niệu quản để đưa ống soi vào lỗ niệu quản Nếu khơng nhìn thấy lỗ niệu quản đẩy thân máy gây rách miệng lỗ niệu quản - Dựa dây dẫn (guidewire) ta đưa từ từ ống soi vào niệu quản Khi ống soi vào niệu quản, hình ảnh soi giống ta vào đường hầm, cần từ từ đưa máy sâu dần tiếp cận sỏi, đưa ống soi niệu quản lên đến sát với viên sỏi Nếu sỏi nhỏ khơng gặm chặt vào niệu quản ta dùng thơng có giỏ gắp viên sỏi Đối với sỏi lớn khơng có khả kéo trực tiếp sỏi qua niệu quản, ta đưa sợi dẫn đường tia laser luồn qua kênh thao tác ống soi niệu quản vào tới sỏi Khi đầu fiber tiếp xúc với sỏi (có chấm xanh tia Laser định vị), chỉnh tần số cường độ phù hợp, thường bắt đầu với tần số 10 Hz cường độ J Ta bắn thử nhát cách khoảng – giây để chỉnh máy Khi tán sỏi vỡ nhỏ, mảnh ≤ 3mm đạt Bơm rửa niệu quản soi kiểm tra có chảy máu nhiều mảnh nhỏ, ta đặt sonde JJ lưu 30 ngày, đặt sonde niệu đạo 27 Hình 2.1 Cách xoay thân máy đặt vào lỗ niệu quản (Nguồn: Patterson DE(2006), Smith’s Textbook ofEndourology [54]) 2.3.4.3 Ghi nhận mổ - Tình trạng hai lỗ niệu quản: Bình thường, hẹp, phù nề lỗ niệu quản - Vị trí, màu sắc, hình thái sỏi soi - Tình trạng niêm mạc niệu quản: Bình thường, phù nề, tổn thương viêm dạng polyp, hẹp - Sỏi dính niêm mạc niệu quản - Các thủ thuật kết hợp tán sỏi: + Nong lỗ niệu quản, nong chỗ hẹp niệu quản guidewire + Đốt tổn thương viêm dạng polyp niệu quản laser + Cắt vòng xơ hẹp niệu quản laser + Dùng Dormia giữ cố định sỏi + Đặt sonde JJ sau soi niệu quản - Các tai biến xảy trình tán sỏi: Chảy máu, thủng niệu quản, đứt niệu quản, lộn lòng niệu quản, nhổ bật niệu quản khỏi chỗ đổ vào bàng quang Trường hợp không tiếp cận sỏi (khơng soi vào bàng quang được, khơng tìm lỗ niệu quản, không soi lên niệu quản lỗ niệu quản hẹp, soi vào lỗ niệu quản không tiếp cận sỏi hẹp niệu quản, niệu quản gập góc, phù nề niệu quản tổn thương viêm dạng polyp niệu 28 quản che khuất sỏi ) tiếp cận sỏi chưa tán vỡ mà sỏi di chuyển ngược vào thận xác định thất bại - Lượng nước dùng tán sỏi: Dung dịch NaCl 0,9 % đơn vị tính lít - Thời gian tán sỏi: Được tính từ bắt đầu tán sỏi lượng holmium: YAG laser đến sỏi vỡ hoàn toàn - Thời gian phẫu thuật: Được tính từ đặt ống soi niệu quản hoàn thành phẫu thuật 2.3.4.4 Theo dõi sau tán sỏi - Toàn trạng, mạch, nhiệt độ, huyết áp - Đau hông sau tán sỏi - Nước tiểu: Số lượng, màu sắc - Tình trạng bụng bệnh nhân - Tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu sau tán sỏi, bệnh nhân sốt, xét nghiệm máu bạch cầu cao cho cấy máu nước tiểu tìm vi khuẩn 2.3.5 Đánh giá kết sau tái khám tháng Tất bệnh nhân sau tán sỏi mời đến tái khám sau tháng 2.3.5.1 Lâm sàng: Khai thác triệu chứng lâm sàng để phát - Tiểu sỏi - Nhiễm khuẩn niệu - Rối loạn tiểu tiện tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu máu, tiểu gấp, đau hơng lưng sonde JJ kích thích bất thường khác 2.3.5.2 Cận lâm sàng Chụp X – quang hệ tiết niệu khơng chuẩn bị để đánh giá tình trạng mảnh sỏi sau tán đối chiếu với X – quang hệ tiết niệu không chuẩn bị trước tán Kết thu phân thành hai nhóm: Nhóm tán sỏi thành cơng nhóm tán sỏi thất bại theo tiêu chuẩn Seitz C 29 * Nhóm tán sỏi thành cơng: Sạch sỏi mảnh sỏi ≤ 3mm phim hệ tiết niệu * Nhóm tán sỏi thất bại:Bao gồm trường hợp sau: - Các trường hợp thất bại xác định mổ (Đã nêu mục 2.3.4.3) - Các trường hợp phimX – quang hệ tiết niệu không chuẩn bị kiểm tra thấy sỏi vỡ mảnh sỏi lớn mm 2.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu trình nghiên cứu xử lý phần mềm tin học SPSS 20.0 2.5 Đạo đức nghiên cứu [55] - Người nghiên cứu tuân thủ nguyên lý, nguyên tắc đạo đức nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe cộng đồng, khơng nhằm mục đích khác - Luận văn hội đồng chấm luận văn thạc sỹ trường Đại học Y Hà Nội chấm, đảm bảo tính khoa học tính khả thi 30 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quán Anh Sỏi niệu quản, in Bệnh học ngoại khoa 2001, Nhà xuất Y học Hà Nội p 140 – 145 Trần Đức Hòe, Những kỹ thuật ngoại khoa tiết niệu 2003: Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Lê Quang Hùng, Nguyễn Cơng Bình, and Bùi Văn Chiến, Kết điều trị sỏi niệu quản thấp kỹ thuật nội soi tán sỏi ngược dòng sử dụng xung (Lithoclast) từ 12/2008 đến 4/2011 Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng Y học Việt Nam, 2011 tháng 10(số đặc biệt): p 219 – 223 Hoàng Văn Tùng, et al., Điều trị sỏi niệu quản tán sỏi qua nội soi ngược dòng Bệnh viện Trung Ương Huế Tạp chí Y học thực hành, 2009(690 + 691): p 178 – 184 Vũ Nguyễn Khải Ca, Sỏi niệu quản, Bệnh học tiết niệu 2007, Nhà xuất Y học p 202 – 207 Nguyễn Vũ Phương Kết tán sỏi niệu quản qua nội soi ngược dòng Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2008 12(4): p 207 – 211 Dương Văn Trung, et al., Đánh giá kết quả, tai biến biến chứng tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng Bệnh viện Bưu Điện I Hà Nội Tạp chíY Dược học Quân sự, số đặc san chào mừng 60 năm ngày truyền thống ngành Quân Y, 2005: p 297 – 302 Vũ Đăng Tưởng, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thanh Tùng, Kết bước đầu tán sỏi niệu quản phương pháp nội soi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh Y học Việt Nam, 2001 tháng 11(2): p 11 – 16 Hồng Văn Cơng, Hoàng Xuân Thiệu, Hà Thiện Tân, Bước đầu đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản nội soi niệu quản ngược dòng tán sỏi Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới Y học Việt Nam 2010 tháng 11(2): p 422 – 431 10 Trần Văn Hinh, Chiến lược điều trị sỏi đường tiết niệu, Điều trị sỏi niệu phẫu thuật xâm lấn 2008, Nhà xuất Y học p 20 - 29 11 Nguyễn Kỳ, Phương pháp điều trị ngoại khoa sỏi đường tiết niệu, in Bệnh học tiết niệu 2007, Nhà xuất Y học p 213 – 224 12 Ather MH, P.J., Memon A, and Sulaiman MN, A 10 – years experience of managing ureteric calculi: Changing towards endourological intervention – is there a role for open surgery BJU International, 2001 88(3): p 173 – 177 13 Fröber R, Surgical anatomy of the ureter, in Surgery Illustrated – Surgical atlas 2007, BJU International, p 949 – 965 14 Trần Văn Hinh, Bệnh sỏi đường tiết niệu 2007, Nhà xuất Y học 15 Trần Văn Hinh, Cơ chế bệnh sinh hình thành sỏi tiết niệu, Điều trị sỏi niệu phẫu thuật xâm lấn 2008, Nhà xuất Y học p – 19 16 Anderson JK and Cadeddu JA Surgical Anatomy of the Retroperitoneum, Adrenals, Kidneys and Ureters, in Campbell - Walsh Urology, tenth edition 2012, Saunders Elsevier p – 32 17 Ellis H, Bụng chậu hông, Giải phẫu học lâm sàng 2001, Nhà xuất Y học p 135 – 137 18 Nguyễn Quang Quyền, Niệu quản – Bàng quang – Niệu đạo, Bài giảng Giải phẫu học 2002, Nhà xuất Y học p 199 – 217 19 Lê Ngọc Từ, Giải phẫu hệ tiết niệu – sinh dục,Bệnh học tiết niệu 2007, Nhà xuất Y học p 10 – 28 20 De Petriconi R, Sténoses urétérales intrinsèques et extrinsèques, Urologie 2010, (EMC), p 18 –161–A -10 21 Razzak OMA, Ureteral Anatomy,Smith’s Textbook of Endourology 2006, BC Decker p 213 – 216 22 Nguyễn Tân Cương, et al., Kết tán sỏi nội soi ngược dòng siêu âm Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2010 14(1): p 108 – 111 23 Nguyễn Minh Quang and Vũ Đình Kha, Nội soi niệu quản tán sỏi laser: Kinh nghiệm ban đầu qua 50 trường hợp Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2003 7(1): p 75 – 79 24 Ngô Gia Hy, Niệu học 1983, Nhà xuất Y học 25 Nguyễn Kỳ, Sinh lý học hệ tiết niệu,Bệnh học tiết niệu 2007, Nhà xuất Y học, p 29 – 46 26 Weiss RM, Physiology and pharmacology of the renal pelvis and ureter, in Campbell - Walsh Urology, 2012, Saunders Elsevier p 1755 – 1785 27 Trần Quán Anh, Thăm khám niệu động học,Bệnh học tiết niệu 2007, Nhà xuất Y học p 104 – 109 28 Trần Quán Anh, Sỏi thận,Bệnh học ngoại khoa 2001, Nhà xuất Y học Hà Nội p 132 – 140 29 Trần Văn Sáng, Sỏi tiết niệu,Bài giảng bệnh học niệu khoa 1998, Nhà xuất mũi Cà Mau p 106 – 155 30 Pearle MS and L Y, Urinary lithiasis: Etiology, Epidemiology and Pathogenesis, in Campbell - Walsh Urology, tenth edition 2012, Saunders Elsevier p 1257 – 1286 31 Lê Sỹ Tồn, Vũ Văn Kiên, and Vũ Đình Cầu, Sỏi tiết niệu,Bệnh học ngoại khoa 2002, Nhà xuất Quân đội Nhân dân Hà Nội p 313 – 331 32 Gillenwater JY, Hydronephrosis, in Adult and pediatric urology, fourth edition, 2002, Bauer By Lippincott Williams & Wilkins p 508 – 521 33 Ngô Gia Hy, Sỏi quan niệu, Niệu học 1980, Nhà xuất Y học p 50 – 126 34 Nguyễn Bửu Triều, Sỏi tiết niệu, Bách khoa thư bệnh học 2000, Nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội p 240 – 242 35 Mandel I and Mandel N, Structure and compositional analysis of kidney stones Urinary stone disease, Humana Press, 2007: p 69 – 81 36 Nguyễn Hồng Đức, Một số phương tiện chẩn đốn hình ảnh chẩn đốn điều trị sỏi tiết niệu, Điều trị sỏi niệu phẫu thuật xâm lấn 2008, Nhà xuất Y học p 30 – 37 37 Huỳnh Văn Minh, Sỏi hệ tiết niệu, Bài giảng bệnh học nội khoa 2007, Nhà xuất Y học p 27 – 35 38 El–Hakim A, Tan BJ, and S AD, Ureteroscopy: Technical Aspects -Urinary stone disease Humana Press,, 2007: p 589 – 607 39 Matlaga BR and L JE, Surgical management of upper urinary tract calculi, Campbell - Walsh Urology, tenth edition 2012, Saunders Elsevier p 1357 – 1410 40 Sprunger JK and H SD, Techniques of ureteroscopy Urologic clinics of North America,, 2004 31(1): p 61 – 69 41 Nguyễn Hoàng Đức, cộng sự, Điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng dụng cụ tán sỏi Holmium: YAG laser với ống soi cứng Thời Y dược học, 2006 tháng 9: p – 10 42 Knudsen BE and Denstedt JD, Intracorporeal Lithotriptors,Smith’s Textbook ofEndourology 2006, BC Decker p 27 – 36 43 Basillote JB, et al., Ureteroscopes: Flexible, rigid and semirigid Urologic clinics of North America,, 2004 31(1): p 21 – 32 44 Nguyễn Hoàng Đức Một số dụng cụ tán sỏi nội soi,Điều trị sỏi niệu phẫu thuật xâm lấn 2008, Nhà xuất Y học p 51 - 55 45 Knoll T and Michel MS, Ureterorenoscopy, Manual Endourology – Training for Resident 2005, Springer p 105 – 115 46 Norris RD, Springhart WP, and P GM, Applications of lasers in Endourology, Smith’s Textbook of Endourology 2006, BC Decker p 41- 44 47 Nguyễn Khoa Hùng, Lê Đình Khánh, and Lê Đình Đạm, Kháng sinh dự phòng nội soi niệu quản điều trị sỏi niệu quản Y học Việt Nam, 2013 tháng 8(số đặc biệt): p 213 - 218 48 Aridog˘an IA , et al., Complications of Pneumatic Ureterolithotripsy in the Early Postoperative Period Journal of Endourology, 2005 19(1): p 50 – 53 49 Johnson DB and Pearle MS, Complications of ureteroscopy Urologic clinics of North America,, 2004 31(1): p 157 - 171 50 Lê Học Đăng, Đánh giá kết phẫu thuật tán sỏi nội soi niệu quản 1/3 Holmium laser 2012, Trường Đại học Y Hà Nội 51 Ngô Gia Hy, Nội soi, Niệu học 1984, Nhà xuất Y học p 82 – 115 52 Trần Xn Hòa, Hồng Văn Khả, and Lê Đình Khánh, Kết bước đầu tán sỏi niệu quản đoạn chậu qua nội soi niệu quản ngược dòng xung Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Y học Việt Nam 2010 tháng 11(2): p 475 – 478 53 Mursi K, et al., Semi-rigid ureteroscopy for ureteric and renal pelvic calculi: Predictive factors for complications and success Arab Journal of Urology, 2013 11(2): p 136 – 141 54 Patterson DE, Access to the Difficult Ureter, Smith’s Textbook of Endourology 2006, BC Decker p 225 – 232 55 Vũ Thị Vựng, Đạo đức nghiên cứu y học, Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học Y học 2011, Nhà xuất Y học Hà Nội p 246-253 ... lâm sàng bệnh nhân phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản Holmium laser khoa ngoại Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2016-1/2017 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản Holmium laser 3...HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ VN LONG ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI TáN SỏI NIệU QUảN BằNG HOLMIUM LASER TạI KHOA NGOạI TổNG HợP BệNH VIệN BạCH MAI. .. cho người bệnh Xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tán sỏi niệu quản Holmium laser khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2016 – 1/2017” nhằm hai mục tiêu:

Ngày đăng: 24/07/2019, 12:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Kỳ, Phương pháp điều trị ngoại khoa hiện nay về sỏi đường tiết niệu, in Bệnh học tiết niệu. 2007, Nhà xuất bản Y học. p. 213 – 224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp điều trị ngoại khoa hiện nay về sỏi đường tiếtniệu", in "Bệnh học tiết niệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. p. 213 – 224
12. Ather MH, P.J., Memon A, and Sulaiman MN, A 10 – years experience of managing ureteric calculi: Changing towards endourologicalintervention – is there a role for open surgery. BJU International, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A 10 – years experience of managing ureteric calculi: Changing towards endourological "intervention – is there a role for open surgery
13. Frửber R, Surgical anatomy of the ureter, in Surgery Illustrated – Surgical atlas. 2007, BJU International,. p. 949 – 965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical anatomy of the ureter", in "Surgery Illustrated – Surgical atlas
14. Trần Văn Hinh, Bệnh sỏi đường tiết niệu. 2007, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sỏi đường tiết niệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
15. Trần Văn Hinh, Cơ chế bệnh sinh hình thành sỏi tiết niệu, Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn. 2008, Nhà xuất bản Y học. p. 8 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế bệnh sinh hình thành sỏi tiết niệu, Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. p. 8 – 19
16. Anderson JK and Cadeddu JA Surgical Anatomy of the Retroperitoneum, Adrenals, Kidneys and Ureters, in Campbell - Walsh Urology, tenth edition. 2012, Saunders Elsevier. p. 3 – 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical Anatomy of the Retroperitoneum,Adrenals, Kidneys and Ureters", in "Campbell - Walsh Urology, tenth edition
17. Ellis H, Bụng và chậu hông, Giải phẫu học lâm sàng. 2001, Nhà xuất bản Y học. p. 135 – 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bụng và chậu hông, Giải phẫu học lâm sàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. p. 135 – 137
18. Nguyễn Quang Quyền, Niệu quản – Bàng quang – Niệu đạo, Bài giảng Giải phẫu học. 2002, Nhà xuất bản Y học. p. 199 – 217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niệu quản – Bàng quang – Niệu đạo, Bài giảng Giải phẫu học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. p. 199 – 217
19. Lê Ngọc Từ, Giải phẫu hệ tiết niệu – sinh dục,Bệnh học tiết niệu. 2007, Nhà xuất bản Y học. p. 10 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu hệ tiết niệu – sinh dục,Bệnh học tiết niệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. p. 10 – 28
20. De Petriconi R, Sténoses urétérales intrinsèques et extrinsèques, Urologie 2010, (EMC),. p. 18 –161–A -10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sténoses urétérales intrinsèques et extrinsèques, Urologie
22. Nguyễn Tân Cương, et al., Kết quả tán sỏi nội soi ngược dòng bằng siêu âm. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2010. 14(1): p. 108 – 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tán sỏi nội soi ngược dòng bằng siêuâm
25. Nguyễn Kỳ, Sinh lý học hệ tiết niệu,Bệnh học tiết niệu. 2007, Nhà xuất bản Y học,. p. 29 – 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học hệ tiết niệu,Bệnh học tiết niệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
26. Weiss RM, Physiology and pharmacology of the renal pelvis and ureter, in Campbell - Walsh Urology,. 2012, Saunders Elsevier p. 1755 – 1785 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physiology and pharmacology of the renal pelvis and ureter",in" Campbell - Walsh Urology
27. Trần Quán Anh, Thăm khám niệu động học,Bệnh học tiết niệu. 2007, Nhà xuất bản Y học. p. 104 – 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm khám niệu động học,Bệnh học tiết niệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. p. 104 – 109
28. Trần Quán Anh, Sỏi thận,Bệnh học ngoại khoa. 2001, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. p. 132 – 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi thận,Bệnh học ngoại khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội. p. 132 – 140
29. Trần Văn Sáng, Sỏi tiết niệu,Bài giảng bệnh học niệu khoa. 1998, Nhà xuất bản mũi Cà Mau. p. 106 – 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi tiết niệu,Bài giảng bệnh học niệu khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản mũi Cà Mau. p. 106 – 155
30. Pearle MS and L. Y, Urinary lithiasis: Etiology, Epidemiology and Pathogenesis, in Campbell - Walsh Urology, tenth edition. 2012, Saunders Elsevier. p. 1257 – 1286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urinary lithiasis: Etiology, Epidemiology and Pathogenesis", in" Campbell - Walsh Urology, tenth edition
31. Lê Sỹ Toàn, Vũ Văn Kiên, and Vũ Đình Cầu, Sỏi tiết niệu,Bệnh học ngoại khoa. 2002, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân Hà Nội. p. 313 – 331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi tiết niệu,Bệnh học ngoại khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân Hà Nội. p. 313 – 331
32. Gillenwater JY, Hydronephrosis, in Adult and pediatric urology, fourth edition,. 2002, Bauer By Lippincott Williams &amp; Wilkins. p. 508 – 521 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydronephrosis", in "Adult and pediatric urology, fourth edition
33. Ngô Gia Hy, Sỏi cơ quan niệu, Niệu học. 1980, Nhà xuất bản Y học. p. 50 – 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi cơ quan niệu, Niệu học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. p. 50 – 126

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w