1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu mức độ nhiễm các loài thuộc chi Aspergillus FR.:FR. và Aflatoxin trên vị thuốc bá tử nhân (Semen platycladi orientalis)

44 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI MAI THỊ KIM OANH NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHIỄM CÁC LOÀI THUỘC CHI ASPERGILLUS FR.: FR VÀ AFLATOXIN TRÊN VỊ THUỐC BÁ TỬ NHÂN (SEMEN PLATYCLADI ORIENTALIS) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI-2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI MAI THỊ KIM OANH MÃ SINH VIÊN : 1401466 NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHIỄM CÁC LOÀI THUỘC CHI ASPERGILLUS FR.: FR VÀ AFLATOXIN TRÊN VỊ THUỐC BÁ TỬ NHÂN (SEMEN PLATYCLADI ORIENTALIS) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Trịnh Công ThS Lê Thị Thu Hƣơng Nơi thực hiện: Bộ môn Vi Sinh Sinh Học 2.Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung Ƣơng HÀ NỘI-2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: TS Trần Trịnh Công ThS Lê Thị Thu Hƣơng Giảng viên môn Vi Sinh-Sinh học trường Đại học Dược Hà Nội, thầy cô trực tiếp hướng dẫn, định hướng cho từ ngày đầu làm khóa luận Trong suốt q trình làm khóa luận, thầy cô đồng hành, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi thực hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo chị kỹ thuật viên môn Vi Sinh-Sinh học trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Nhân đây, tơi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu nhà trường, phòng ban toàn thể giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội trang bị kiến thức giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình tơi, bạn tơi Đây người ln bên cạnh, khích lệ cỗ vũ tơi, nguồn động lực để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Mai Thị Kim Oanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Aspergillus 1.1.1 Đặc điểm hình thái chi Aspergillus 1.1.2 Khả sinh độc tố chi Aspergillus 1.2 Tổng quan dược liệu bá tử nhân 1.3 Tình hình nghiên cứu nấm mốc độc tố nấm mốc ngồi nước 1.4 Tình hình nghiên cứu nấm mốc độc tố nấm mốc nước CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng, trang thiết bị nghiên cứu 11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.2 Môi trường phân lập phân loại nấm mốc 11 2.1.3 Thiết bị nghiên cứu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu 12 2.3.2 Phương pháp xác định hàm ẩm dược liệu 13 2.3.3 Phương pháp phân lập nấm mốc 13 2.3.4 Phương pháp phân loại nấm mốc 13 2.3.5 Các số đánh giá mức độ nhiễm nấm 14 2.3.6 Phương pháp phân tích aflatoxin 14 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 17 3.1 Hàm ẩm mẫu bá tử nhân nghiên cứu 17 3.2 Mức độ nhiễm loài chi Aspergillus Fr.:Fr vị thuốc bá tử nhân 17 3.2.1 Mức độ nhiễm loài thuộc chi Aspergillus mẫu bá tử nhân nghiên cứu 17 3.2.2 Mức độ nhiễm độc tố aflatoxin mẫu bá tử nhân 24 3.3 Một số ý kiến bàn luận 27 3.3.1 Hàm ẩm dược liệu bá tử nhân 27 3.3.2 Mức độ nhiễm loài thuộc chi Aspergillus 28 3.3.3 Mức độ nhiễm aflatoxin tự nhiên vị thuốc 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT A aculeatus: Aspergillus aculeatus A alliaceus: Aspergillus alliaceus A carbonarius: Aspergillus carbonarius A clavatus: Aspergillus clavatus A fumigatus : Aspergillus fumigatus A flavus: Aspergillus flavus A glaucus: Aspergillus glaucus A melleus: Aspwegillus melleus A niger: Aspergillus niger A ochraceus: Aspergillus ochraceus A ostianus: Aspergillus ostianus A parasiticus: Aspergillus parasiticus A sclerotiorum: Aspergillus sclerotiorum A terreus: Aspergillus terreus ADM: Aspergillus Differentiation Medium Base AFPA: Aspergillus Flavus Parasiticus Agar DĐVN IV: Dược điển Việt Nam IV DGM: Dichloran Glycerol Medium Base FQ: Frequency: Tần suất xuất HPLC: High Performance Liquid Chromatography: Sắc ký lỏng hiệu cao LÔ: Lãn Ông IARC: International Agency for Research on Cancer : Tổ chức nghiên cứu ung thư quốc tế PDA: Potato Dextro Agar RD: Relative Density : Mật độ loài ppb: part per billion: phần tỷ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các chất chuẩn afltoxin chuẩn sử dụng………………………… 14 Bảng 3.1 Hàm ẩm mẫu vị thuốc bá tử nhân nghiên cứu 17 Bảng 3.2 Số lượng chủng loài chủ yếu chi Aspergillus phân lập từ 10 mẫu bá tử nhân 18 Bảng 3.3 Đặc điểm khuẩn lạc số loài phân lập từ mẫu bá tử nhân nghiên cứu (môi trường Czapek Dox, 25oC, ngày nuôi) 19 Bảng 3.4 Đặc điểm vi học số loài phân lập từ mẫu bá tử nhân nghiên cứu (môi trường Czapek Dox, 25oC, ngày nuôi) 19 Bảng 3.5 Nồng độ chuẩn làm việc… 24 Bảng 3.6 Kết kiểm tra độ thích hợp hệ thống 24 Bảng 3.7 Kết biểu thị phụ thuộc diện tích pic (A) nồng độ aflatoxin (C) 25 Bảng 3.8 Kết xác định hàm lượng aflatoxin mẫu bá tử nhân 26 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cấu trúc sinh conidi đặc trưng chi Aspergillus Hình 3.1 Lồi A parasiticus nhiễm vị thuốc bá tử nhân 20 Hình 3.2 Loài A niger nhiễm vị thuốc bá tử nhân 21 Hình 3.3 Lồi A flavus nhiễm vị thuốc bá tử nhân 22 Hình 3.4 Lồi A fumagatus nhiễm vị thuốc bá tử nhân 23 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc diện tích pic nồng độ aflatoxin 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có y học cổ truyền phát triền từ lâu ngày bên cạnh y học đại, y học cổ truyền ngày phát triển mạnh mẽ tính ưu việt Dược liệu nói chung sản phẩm có nguồn gốc thực vật nói riêng thường dễ bị nấm mốc xâm nhiễm phát triển, điều kiện nóng ẩm, nhiệt đới Việt Nam Khi bị nhiễm nấm mốc, dược liệu không bị ảnh hưởng đến sản lượng, chất lượng làm giảm hoạt chất dẫn đến giảm tác dụng [17] , mà thường bị nhiễm độc tố nấm ( mycotoxins) Độc tố nấm gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người động vật gọi chung bệnh độc tố nấm ( mycotoxicosis), với triệu chứng cấp mạn tính, dẫn đến quái thai, ung thư, [31],[36] Bá tử nhân (Semen Platycladi orientalis) vị thuốc thường sử dụng đơng y có tác dụng nhuận táo, thông tiện, dưỡng tâm, an thần, cầm mồ hôi Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu nước mức độ nhiễm nấm mốc nói chung, chi Aspergillus nói riêng mycotoxin vị thuốc Để góp phần đảm bảo chất lượng thuốc an toàn cho người sử dụng thảo dược nói chung, vị thuốc bá tử nhân nói riêng, đề tài “ Nghiên cứu mức độ nhiễm loài thuộc chi Aspergillus Fr.: Fr aflatoxin vị thuốc bá tử nhân ( Semen platycladi orientalis)” thực với mục tiêu sau: Phân lập, phân loại loài thuộc chi Aspergillus nhiễm vị thuốc bá tử nhân Phân tích mức độ nhiễm aflatoxin vị thuốc bá tử nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Aspergillus 1.1.1 Đặc điểm hình thái chi Aspergillus - Khuẩn lạc :thường phát triển nhanh, có màu trắng, vàng, nâu vàng, nâu tới đen ngả màu xanh cây, chủ yếu cấu tạo conidiophore thẳng đứng Conidiophore ( thường không phân nhánh) cấu tạo cuống (stipe) không phân nhánh - Hệ sợi nấm: gồm sợi ngăn vách, phân nhánh, không màu, vàng nhạt số trường hợp trở thành nâu hay màu sẫm vùng khác khuẩn lạc - Bộ máy mang bảo tử trần: phát triển từ tế bào đường kính lớn hơn, thành tế bào dày tế bào lân cận sợi nấm ( tế bào chân-food cell) - Giá bào tử trần: phát triển từ tế bào chân, nhánh sợi nấm, gần thẳng góc với trục tế bào chân thường bề mặt chất Giá bào tử khơng phân nhánh, khơng có có vách ngăn - Bọng đỉnh giá: phần phình to đỉnh giá bào tử trần, thường có dạng hình chùy, hình elip, hình gần cầu hay hình cầu, khơng có vách ngăn Bọng hữu thụ mang thể bình - Thể bình (phyalide) : tế bào trực tiếp sinh conidi nằm bọng đỉnh giá Các thể bình song song, hợp thành cụm phần đỉnh bọng, xếp thành hình tia sát tồn bề mặt bọng Thể bình có tầng (uniseriate) hai tầng ( biseriate) Trong trường hợp hai tầng thể bình cấp ( cuống thể bình-metula) mang cụm gồm 2-3 ( nhiều hơn) thể bình cấp hai phần đỉnh - Các bào tử trần: tạo thành nối tiếp miệng thể bình, thành chuỗi hướng gốc (bào tử miệng non nhất, xa già) không (a) (b) (c) (d) (e) (f) Hình 3.3 Lồi A flavus nhiễm vị bá tử nhân: (a): Lồi A flavus nhiễm mẫu 24LƠ (mơi trường PDA); (b) (c): Khuẩn lạc lồi (Czapek Dox, 25oC, ngày nuôi); (d): Conidi cấu trúc sinh conidi tầng loài (e) (f): Mặt trước sau khuẩn lạc (ADM, 25oC, 48 giờ) 22 (a) (b) (c) (d) Hình 3.4 Lồi A fumagatus nhiễm vị thuốc bá tử nhân: (a): Loài A fumagatus nhiễm mẫu 51ALƠ (mơi trường PDA); (b) (c): Mặt trước sau khuẩn lạc loài (Czapek Dox, 25oC, ngày nuôi); (d): Conidi cấu trúc sinh conidi tầng loài 23 3.2.2 Mức độ nhiễm độc tố aflatoxin mẫu bá tử nhân 3.2.2.1 Kết định lượng aflatoxin Bảng 3.5 Nồng độ chuẩn làm việc G1 (μg/ml): 100 B1 (μg/ml): 100 G2 (μg/ml): 100 B2 (μg/ml): 100 Kết xác định độ thích hợp hệ thống Bảng 3.6: Kết kiểm tra độ thích hợp hệ thống Aflatoxin G2 G1 B2 B1 5793400 94670 2161354 161592 5799218 92349 2162930 164403 5800645 93693 2162760 162977 5791241 92403 2158030 161329 5792660 92572 2157270 161244 5790441 92002 2161742 160272 RSD 0.1 1.1 0.1 0.9 Nhận xét: Với kết RSD dao động khoảng 0,1-1,1 (˂ 2%) cho thấy hệ thống ổn định, thích hợp cho việc phân tích độc tố aflatoxin Kết nghiên cứu khoảng nồng độ tuyến tính aflatoxin 24 Bảng 3.7 Kết biểu thị phụ thuộc diện tích pic (A) nồng độ aflatoxin (C) Aflatoxin G1 C (ng/ml) A 1.6 6970 Aflatoxin G2 C (ng/ml) A 0.4 115330 Aflatoxin B1 C (ng/ml) A 1.6 12060 Aflatoxin B2 C (ng/ml) A 0.4 32231 3.2 13457 0.8 231571 3.2 26236 0.8 63416 6.4 26509 1.6 457384 6.4 50091 1.6 125339 12.8 54359 3.2 913846 12.8 102271 3.2 250812 25.6 110537 6.4 1893289 25.6 205359 6.4 515583 y =4326,4x– 551,3 y=296045x– 11907,5 y = 8037,2x – 525,9 y=80552,4x -2293,8 R2 = 0,9998 R2 = 0,9997 R2 = 0,9999 25 R2 = 0,9998 y = 4326,4x - 551,33 R² = 0,9998 G1 120000 2000000 1800000 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 100000 DIện tích pic A y = 296045x - 11907 R² = 0,9997 G2 80000 60000 40000 20000 0 10 20 30 y = 8037,2x - 525,88 R² = 0,9999 y = 80552,4x - 2293.8 R² = 0.9998 B2 250000 600000 200000 500000 Diện tích pic A Diện tích pic A B1 Nồng độ aflatoxin C nồng độ aflatoxin C 150000 100000 50000 400000 300000 200000 100000 0 10 20 30 Nồng độ aflatoxin C Nồng độ aflatoxin C Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc diện tích pic nồng độ aflatoxin Bảng 3.8 Kết xác định hàm lượng aflatoxin mẫu bá tử nhân TT mẫu Hàm lượng aflatoxin dược liệu (ppb = ng/g) Toàn TT Mẫu G2 G1 B2 B1 55 LÔ - 69,5 18,5 N/A 88,0 24 LÔ 3,6 16,7 6,4 9,4 36,1 51A LÔ - 13,6 7,7 20,1 41,5 phần (Ghi N/A: không phát được; -: thấp giới hạn định lượng dưới) 26 Nhận xét: qua kết phân tích mức độ nhiễm aflatoxin số mẫu bá tử nhân nghiên cứu HPLC bảng 3.7 cho thấy: - Trong mẫu bá tử nhân bị nhiễm độc tố, mẫu bị nhiễm độc tố toàn phần, mẫu nhiễm độc tố aflatoxin G1 với hàm lượng cao dao động từ 13,669,5ppb độc tố aflatoxin B2 dao động từ 6.4-18.5 ppb, 2/4 mẫu nhiễm aflatoxin B1 độc tố mạnh với hàm lượng cao 9,4 ppb, 20,1ppb Loại độc tố nhiễm hàm lượng nhỏ aflatoxin G1 mẫu với hàm lượng 3,6ppb - Hàm lượng aflatoxin B1 mẫu đem phân tích tổng hàm lượng loại độc tố gấp nhiều lần giới hạn cho phép theo quy định Dược điển Việt Nam Đây điểm đáng lưu ý độc tố nguy hiểm, gây ung thư người 3.3 Một số ý kiến bàn luận 3.3.1 Hàm ẩm dược liệu bá tử nhân Từ kết xác định hàm ẩm mẫu bá tử nhân nghiên cứu (bảng 3.1) cho thấy: Trong 10 mẫu thảo dược nghiên cứu có mẫu (55A LƠ) có hàm ẩm đạt yêu cầu DĐVN IV (≤ 7%), mẫu lại có hàm ẩm khơng đạt u cầu (˃7%) Tuy nhiên, tất mẫu thảo dược (có hàm ẩm đạt không đạt yêu cầu DĐVN IV) bị nhiễm nấm; khác biệt mức độ nhiễm nấm mẫu có hàm ẩm đạt không đạt yêu cầu Dược điển không thấy rõ; chí mẫu có mức độ nhiễm nấm cao lại có hàm ẩm thấp (bảng 3.2) Đây điều khơng logic Giải thích cho kết này,theo mẫu thảo dược thu thập ngẫu nhiên để nghiên cứu, nguồn gốc, xuất xứ, điều kiện thu hái, chế biến, làm khô bảo quản trước Các mẫu thảo dược bị nhiễm nấm (ở ngồi đồng ruộng, trang trại, trình thu hoạch, chuyển, chế biến bảo quản) trước bán hiệu thuốc đơng dược Do vậy, để kiểm sốt tốt nhiễm vi sinh vật nói chung, vi nấm nói riêng đánh giá ảnh hưởng hàm ẩm tới mức độ nhiễm nấm, thảo dược cần phải 27 giám sát q trình ni trồng, thu hái, chế biến (đặc biệt q trình làm khơ) trình chuyển phân phối đến tận tay người tiêu dùng - Các mẫu dược thảo nghiên cứu bị nhiễm chủ yếu loài nấm bảo quản (storage fungi): A parasiticus, A flavus, A niger, A fumigatus, A aculeatus Điều thành phần hóa học nhân hạt chứa thành phần dầu béo, thuận lợi cho lây nhiễm phát triển loài chi nấm này, đặc biệt loài có khả sinh độc tố aflatoxin A flavus A parasiticus Kết phù hợp với số nghiên cứu nước nước khuyến cáo [5],[6] 3.3.2 Mức độ nhiễm loài thuộc chi Aspergillus - Từ kết phân lập, phân loại nấm từ 10 mẫu bá tử nhân trình bày bảng 3.2 cho thấy: Các mẫu vị thuốc bá tử nhân bị nhiễm chủ yếu loài chi Aspergillus có khả làm giảm chất lượng thảo dược sinh nhiều độc tố nguy hiểm + Lồi A parasiticus có tỷ lệ nhiễm cao vị thuốc này, cho thấy nguy cao khả nhiễm độc tố nguy hiểm aflatoxin (aflatoxin B1, B2, G1, G2) Bên cạnh độc tố có khả gây ung thư này, thảo dược có nguy bị nhiễm độc tố khác loài acid kojic, acid aspergillic, + Loài A niger phân lập nhiều thứ (với tỷ lệ chủng phân lập tỷ lệ mẫu có mặt lồi 19,3 60%), cho thấy mẫu vị thuốc có khả bị nhiễm độc tố ochratoxin A, lồi có khả sinh độc tố gây hại thận [23] Loài A flavus phân lập vị trí thứ (với tỷ lệ chủng 13,1%), hai lồi nấm có khả sinh độc tố aflatoxin [23] [33], [35] Điều cho thấy mẫu vị thuốc bá tử nhân nghiên cứu có khả bị nhiễm độc tố gây ung thư, cần lưu ý trình thu hoạch, chế biến, bảo quản sử dụng Kết phù hợp với kết nghiên cứu Chan cộng 2018 [21], Lee cộng 2014 [30] Xếp thứ loài A fumigatus (với tỷ lệ mẫu xuất loài 60%, tỷ lệ chủng phân lập 8,3%) Đây loài nấm 28 gây bệnh hội phổ biến người chi Aspergillus, cần lưu ý phòng tránh Ngồi ra, thảo có nguy bị nhiễm độc tố gliotoxin, verrucologen, fumitremorgin A&B, fumitoxins [35] 3.3.3 Mức độ nhiễm aflatoxin tự nhiên vị thuốc - Từ kết phân tích cho thấy: tất mẫu đem phân tích bị nhiễm độc tố, có mẫu nhiễm loại độc tố nguy hiểm aflatoxin - Hàm lượng aflatoxin B1 tổng hàm lượng loại độc tố aflatoxin B1 ,B2 , G1 , G2 cao so với quy định Dược điển Việt Nam (dược liệu nhiễm aflatoxin B1 không 2μg/kg Cơ quan quản lý dược yêu cầu giới hạn cho phép μg/kg cho tổng lượng aflatoxin B1, B2, G1, G2) - Điều phù hợp với dự đoán ban đầu, chọn mẫu bá tử nhân có mức độ nhiễm hai lồi A.flavus A.parasiticus lớn Đây hai loài chủ yếu sinh độc tố aflatoxin Trong theo bảng 3.2 lồi A.parasiticus chiếm số lượng lớn (57,2%), lồi có khả sinh loại độc tố Với hàm lượng nhiễm cao độc tố, nguy hiểm sức khỏe người dùng 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Qua trình phân lập, phân loại chủng nấm nhiễm 10 mẫu vị thuốc bá tử nhân thu thập từ hiệu thuốc đông dược địa bàn Hà Nội, rút số kết luận sau: 1.1 Về mức độ nhiễm loài chi Aspergillus - Từ 10 mẫu bá tử nhân nghiên cứu phân lập 145 chủng nấm, thuộc loài chi Aspergillus gồm: + Loài A parasiticus chiếm tỷ lệ cao số chủng phân lập 57,2% (83/145) có mặt 60% (6/10) số mẫu nghiên cứu + Lồi A niger có tỷ lệ chủng phân lập 19,3% (28/145) tỷ lệ mẫu có mặt 60% (6/10 mẫu nghiên cứu) + Xếp thứ lồi A flavus, với số có nhiều có mặt 13,1% (19/145) 70% (7/10) + Xếp thứ lồi A fumagatus có tỷ lệ số chủng phân lập 8,3% (12/145), tỷ lệ mẫu có mặt 60% (6/10) + Các loài A aculeatus xếp thứ với tỷ lệ chủng phân lập tỷ lệ có mặt 2,1% (3/145) 30% (3/10) 1.2 Về mức độ nhiễm afltoxin mẫu bá tử nhân - Từ mẫu đem phân tích xác định có mặt hàm lượng tương ứng độc tố aflatoxin, cụ thể: + Có mẫu nhiễm loại độc tố, aflatoxin G1 chiếm hàm lượng lớn (16,7 ppb) theo sau aflatoxin B1 (9,4 ppb) + Hàm lượng toàn phần mẫu dao động từ 36,1 đến 88,0 ppb, mẫu nhiễm loại độc tố hàm lượng toàn phần mẫu nhỏ Trong đó, mẫu nhiễm loại độc tố có hàm lượng toàn phần chiếm lớn (88,0 ppb) 30 + Trong aflatoxin phân tích (B1,B2,G1,G2) có aflatoxin G1 xuất nhiều số lượng ( 3/3) lẫn hàm lượng (13,6-69,5 ppb), tiếp sau aflatoxin B2 xuất mẫu với hàm lượng (6,4-18,5 ppb), aflatoxin B1 độc tố nguy hiểm xuất 2/3 mẫu với hàm lượng cao (9,4-20,1ppb), cuối aflatoxin G2 xuất mẫu (1/3 mẫu) với hàm lượng nhỏ (3,6ppb) Đề xuất - Tiếp tục nghiên cứu mức độ nhiễm loài chi Aspergillus độc tố aflatoxin vị thuốc bá tử nhân với số mẫu lớn - Ngoài độc tố aflatoxin B1, B2, G1 G2, cần mở rộng nghiên cứu thêm độc tố khác chi Aspergillus , đặc biệt độc tố ochratoxin A - Mở rộng phạm vi nghiên cứu địa bàn khác (Bắc, Trung, Nam) nước mức độ nhiễm loài chi Aspergillus aflatoxin vị thuốc - Cần tiếp tục mở rộng khoảng thời gian nghiên cứu trước sau thu hoạch để tìm hiểu rõ nguyên nhân nhiễm nấm mốc điều kiện thuận lợi nấm mốc sinh độc tố Từ có biện pháp thích hợp giám sát hoạt động thu hoạch, chế biến, bảo quản dược liệu nói chung bá tử nhân nói riêng 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Mai Thị Ánh (2008), Nghiên cứu khả sinh độc tố Aflatoxin loài Aspergillus flavus chất hạt sen điều kiện phòng thí nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Phạm Thanh Bình (2011), Nghiên cứu vi nấm vị thuốc tục đoạn thạch xương bồ lưu hành hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bộ Y tế (2007), “Giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm”, Ban hành kèm theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2015), “Dược điển Việt Nam IV”, Nhà xuất Y học Trần Trịnh Công (2003), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc khả sinh Aflatoxin B1 nhóm Aspergillus flavus số vị thuốc đông dược lưu hành địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Trần Trịnh Công cộng (2008), Phân lập nghiên cứu khả sinh độc tố số nấm mốc số vị thuốc đông dược Việt Nam, Đề NCKH cấp Bộ Y tế, Hà Nội Trần Trịnh Công cộng (2003), “Nghiên cứu mức độ nhiễm loài Aspergillus flavus aflatoxin hạt sen số địa điểm Hà Nội”, Tạp chí Dược học 32 Trần Trịnh Công cộng (2008), “Phân lập nghiên cứu khả sinh độc tố số nấm mốc số vị thuốc đông dược Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp Bộ Y tế Trần Trịnh Công cộng (2010), “Nghiên cứu hệ vi nấm vị thuốc bá tử nhân (Semen Platycladi orientalis) lưu hành hiệu thuốc đơng dược thuộc địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Dược liệu 10 Trần Trịnh Công cộng (2011), “Nghiên cứu tính đa dạng lồi chi Aspergillus Mich ex Fr vị thuốc tục đoạn thạch xương bồ lưu hành hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu Dược thông tin thuốc 11 Nguyễn Thùy Châu (1996), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc độc tố chúng ngô, gạo Việt Nam biện pháp phòng trừ, Luận án phó tiến sĩ sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Hà Nội 12 Đàm Thu Hiền ( 2017), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc hai vị thuốc kha tử nhục đậu khấu lưu hành địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Huyền (2010), Nghiên cứu hệ vi nấm vị thuốc cam thảo bắc huyền sâm lưu hành hiệu thuốc đơng dược thuộc địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Thị Huyền (2008), Nghiên cứu hệ vi nấm vị thuốc ngưu tất đẳng sâm lưu hành hiệu thuốc đơng dược thuộc địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 33 15 Nguyễn Thị Lý (2008), Nghiên cứu đa dạng loài thuộc chi Aspergillus Aflatoxin vị thuốc ý dĩ, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hoài Thu (2010), Nghiên cứu đa dạng loài thuộc chi Aspergillus vị thuốc hạt cau cát sâm lưu hành hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Tiếng anh 17 Ajay Kumar Gautam, Shubhi Avasthi and Rekha Bhadauria (2016) “Mycotoxins: the silent killers inside herbal drugs A critical review of the literature” 18 Al-juraifani A A (2011), “Natural occurrence of fungi and aflatoxins of cinnamon in the Saudi Arabia”, Afr J food Sci., Vol 5(8), pp.460-465 19 Ashiq S., et al (2014), “Natrural occurrence of mycotoxins in medicinal plants: A review”, Fungal genetics and biology 66, pp.1-10 20 Bokkari F M and Aly M M (2013), “Unexpected hazard due to fumonisins contaminating herbal teas used traditionally by Saudi people”, Afr J Microbiol Res., Vol 7(1), pp.35-40 21 Chen A J et al (2015), “Mycobiota and mycotoxins in traditional medicinal seeds from China”, Toxins 7, pp 3858-3875 22 Cong T T (2007), “Studies on mycoflora and aflatoxins in lotus seeds in Vietnam”, The fifth Indochina conference Bangkok,Thailand, 21-24 may 2007 34 on pharmaceutical science, 23 Didwania N and Joshi M (2013), “Mycotoxins: A critical review on occurrence and significance”, Int Pharm Pharm Sci., Vol 5, Issue 3, pp 10141019 24 Donia Abou (2008), “Microbiological quality and aflatoxinogenesis of Egyptian spices and medicinal plants”, Global veterinaria (4), pp.175-181 25 Dr.Heidyu M.Shawky, Dr Mohamed K Refai and Dr Atef Abdelaziz A.Hassan (2016) “presentation of Ph D thesis on mycotoxins” 26 Gautam A K., et al (2016), “Mycotoxins: the silent killers inside herbal drugs A critical review of the literature”, Bio bulletin, Vol 2(1), pp.26-39 27 Gonzalez H H L et al (1999), “Relationship between Fusarium and Alternaria alternate contamination and deoxynivalenol occurrence on Argentinian durum”, Mycopathologia, Vol 144, pp 97-102 28 Haas et al (2013), “Identification and quantification of fungi and mycotoxins from Pu-erh tae”, International Jounal of food microbiology 166, pp.316-322 29 Khati P (2014), “Mycoflora and aflatoxin assessment of crude herbal drugs during storage in Haridwar, Uttarakhand, India”, Indian Phytopath., Vol 67(4), pp.407-411 30 Lee et al (2014), “Incidence and level of aflatoxins contamination in medicinal plants in Korea”, Mycobiology, Vol 42(4): 339-345 31 Lei Zhang, Xiao-Wen Dou, Cheng Zhang, Antonio F.Logrieco and Mei-Hua Yang (2018) “A Review of Current Methods for Analysis of Mycotoxins in Herbal Medicines” pp 32 M Rashidi, S S Deokule (2013) “Natural Occurence of Fungal and Aflatoxins Contamination in Some Genuine and Market Herbal Drugs 35 33 Pitt J I and Hocking A D (2009), Fungi and Food Spoilage, Academic Press 34 Raper K B and Fennell D I (1965), Genus Aspergillus, Baltimo, Williams and Wilkins, USA 35 Salari et al (2012), “Assessment of the microbiological quality and mycotoxin contamination of Iranian red pepper spice”, J Agr Sci Tech., Vol 14, pp.1511- 1521 36 Samina Ashiq, Mubbashir Hussain, Bashir Ahmad (2014) “Natural occurrence of mycotoxins in medicinal plants: A review” 37 Samson R A et al (1995), Introduction to food-borne fungi, Fourth edition, CBS press 38 Tosun H et al (2016), “Occurrence of aflatoxins (B1, B2, G1, G2) in herbal tea consumed in Turkey”, Journal of consumer protection and food safety, pp.1-5 39 Walsh T J., et al (2008), “Treatment of aspergillosis: clinical practice guidelines of the infectous diseases society of America”, Clin Infect Dis., 46, pp 327-360 36 ...BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI MAI THỊ KIM OANH MÃ SINH VIÊN : 1401466 NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHIỄM CÁC LOÀI THUỘC CHI ASPERGILLUS FR.: FR... tơi, nguồn động lực để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Mai Thị Kim Oanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ ... nghiên cứu nấm mốc độc tố nấm mốc nước CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, TRANG THI T BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng, trang thi t bị nghiên cứu 11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 24/07/2019, 07:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN