1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tư tưởng HCM

18 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 46,26 KB

Nội dung

Nguyễn Ái Quốc ở Hongkongnhiều sự kiệntư tưởng Hồ Chí MinhTiểu luận Nguyễn Ái Quốc ở Hongkongnhiều sự kiệntư tưởng Hồ Chí MinhTiểu luận Nguyễn Ái Quốc ở Hongkongnhiều sự kiệntư tưởng Hồ Chí MinhTiểu luận Nguyễn Ái Quốc ở Hongkongnhiều sự kiệntư tưởng Hồ Chí MinhTiểu luận

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ oOo QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ 1930-1945: VƯỢT QUA THỬ THÁCH, KIÊN TRÌ GIỮ VỮNG LẬP TRƯỜNG CÁCH MẠNG Giảng viên hướng dẫn: Hà Nội – 9/2018 Họ tên STT MSV Nhiệm vụ Đánh giá DANH SÁCH ĐỀ MỤC VIẾT TẮT BCH Ban Chấp hành CNXH Chủ nghĩa Xã hội ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam QTCS Quốc tế Cộng sản TW Trung ương THỜI KỲ 1930-1945:VƯỢT QUA THỬ THÁCH, KIÊN TRÌ GIỮ VỮNG LẬP TRƯỜNG CÁCH MẠNG CHƯƠNG I.VỤ ÁN NGUYỄN ÁI QUỐC Ở HỒNG KÔNG Khái quát bối cảnh - Kể từ thay mặt Hội người Việt Nam yêu nước Pháp ký tên vào Yêu sách nhân dân An Nam gửi Hội nghị Vecxay - Pháp, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc trở thành nhân vật quan trọng kế hoạch lùng bắt thực dân Pháp Vì vậy, hoạt động vòng vây nhiều kẻ thù, kèm theo án tử hình vắng mặt tồ Đại hình Vinh theo phán số 115 (10/10/1929), lệnh truy nã riết thực dân Pháp ln khó khăn, hiểm nguy cận kề Nguyễn Ái Quốc - Đặc biệt năm 1930 quyền thực dân Anh - Pháp thẳng tay đàn áp, truy tìm bắt người cộng sản yêu nước hầu khắp nước Đông Nam Á, số nước châu Á người An Nam - Mùa xuân năm 1930, sau triệu tập chủ trì thành cơng Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc- Tống Văn Sơ tiếp tục lại Hồng Kông, hoạt động cách mạng Quá trình Nguyễn Ái Quốc bị bắt - Tới nửa đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc hoàn thành bước đầu số công tác nước (Xiêm, Malaysia, Indonesia, Singapore…) Sau thoát khỏi vây bắt Singapore, đầu tháng 5/ 1930, Nguyễn Ái Quốc trở lại Hồng Kông - Trong thời gian Hồng Kông, giấy cước Nguyễn Ái Quốc mang tên Trung Quốc Tống Văn Sơ Địa thường trú số nhà 186 Tam Kung Nơi sở bí mật, có mật hiệu an tồn cho đồng chí đến liên lạc cảnh báo để khơng bị bắt Mật thám Pháp phối hợp với mật thám Anh tìm địa Nguyễn Ái Quốc Hồng Kông - Ngày 30/4/1931, mật thám Pháp Sài Gòn bắt số người "tình nghi cộng sản" có Nguyễn Thái, sau biết "Thư ký Công hội Nam kỳ", Xứ ủy viên Khám người Thái, chúng bắt thư Nguyễn Ái Quốc viết ngày 24/4/1931 - Sáng sớm, ngày 6/6/1931 Một tốp cảnh sát ập vào xích tay Nguyễn Ái Quốc lục sốt Khơng tìm chứng Nguyễn Ái Quốc bị giam Sở cảnh sát Hồng Kông suốt tuần Nguyễn Ái Quốc khai tên Tống Văn Sơ, sinh Trung Quốc Ngày 12/6 cảnh sát đưa Nguyễn Ái Quốc chuyển nhà tù Victoria giam suốt gần hai năm, từ tháng 6/1931 đến tháng 1/1933 - Sau Nguyễn Ái Quốc bị bắt Hồng Kông, giới chức Pháp Đông Dương Bộ trưởng quốc tỏ thái độ chúc tụng, mừng rỡ; đồng thời vạch kế hoạch vận động quyền Hồng Kông không để Nguyễn Ái Quốc tiếp tục hoạt động tuyệt đối tránh trả tự cho Nguyễn Ái Quốc giá Luật sư tham gia bào chữa - Hồ Tùng Mậu, qua Liên đoàn Quốc tế cứu tế đỏ đến gặp ông Francis Henry Loseby – luật sư dân chủ tiến người Anh, hành nghề Hồng Kông nhờ giúp đỡ - Ngày 8/6, Luật sư Loseby định tìm gặp Tống Văn Sơ trại giam Việc bắt người trái pháp luật bị bại lộ báo chí đồng loạt đưa tin kiện Nguyễn Ái Quốc bị bắt Và để hợp pháp hóa việc bắt giữ, Thống đốc Hồng Kông phải lệnh bắt giam Người nhiều lần Sở cảnh sát Hồng Kông buộc phải đồng ý để luật sư vào gặp Tống Văn Sơ (24/6/1931) - Sau lần gặp, Luật sư biết số chi tiết quan trọng: Tống Văn Sơ mướn nhà 186 Tam Kung; bị bắt, người nhà khơng có tài liệu gì; lúc bắt người, cảnh sát khơng đọc lệnh, thực tế lúc chưa có lệnh bắt ủy viên cơng tố;… Q trình xét xử vụ án - Luật sư tìm cách bào chữa ngăn cản âm mưu quyền Hồng Kơng giao nộp Nguyễn Ái Quốc cho quyền thực dân Pháp Đông Dương - Tống Văn Sơ phải trải qua ba thẩm vấn Thư ký Trung Hoa vụ Hồng Kơng phiên tồ xét xử Hồng Kông (ngày 31/7/1931 phiên thứ phiên cuối kết thúc vào ngày 12/9/1931) - Diễn biến phiên xét xử Nguyễn Ái Quốc: Ngày 31/7/1931 Phiên tồ thứ - Chính quyền Hương Cảng khơng đưa ơng Tống Tòa luận tội: “Tống Văn Sơ tay sai Liên Xô, phái viên Đệ tam Quốc tế, đến HongKong định phá hoại quyền Vì lẽ đó, bị trục xuất khỏi HongKong vào ngày 18 tháng tàu thủy Angiê Pháp chở Đông Dương” - Luật sư Loseby thị cho luật sư Jenkin phản đối đòi hỏi Tòa phải đưa Tống Văn Sơ trước Tòa Ngày 14/8/1931 Phiên tồ thứ hai - Luật sư u cầu Tòa đề nghị cơng tố bảo đảm không thực lệnh trục xuất chừng tính pháp lý lệnh chưa khẳng định - Lời khai có tuyên thệ Tống Văn Sơ tố cáo nội dung thẩm vấn ban Thư ký Trung Hoa vụ Công tố Alabaxtơ đọc không luật, nêu rõ ý kiến nguyên đơn bị “trục xuất đến Đông Dương, (Tống Văn Sơ) bị giết, dù có xét xử hay khơng xét xử” Ngày 15/8/1931 Phiên tòa thứ ba - Tranh cãi trục xuất, phản đối việc giao nộp Tống Văn Sơ cho người Pháp Trong Người khẳng định không muốn bị trục xuất, muốn tự do, muốn sang Anh quốc,… Ngày 20/8/1931 Phiên tòa thứ tư - Tòa tuyên bố lệnh trục xuất thứ sai nội dung thẩm vấn sai - Công tố tuyên bố lệnh trục xuất thứ hai vừa ban hành vào chiều ngày thứ (15-8) - Luật sư cho việc ban hành lệnh hai phiên tòa sai trái Ngày 24/8/1931 Phiên tòa thứ năm - Luật sư đề nghị Tòa áp dụng Luật Bảo thân cho Tống Văn Sơ - Luật sư khẳng định: hai lệnh trục xuất (lệnh trục xuất lệnh buộc phải lên tàu biển) bất hợp pháp Ngày 25/8/1931 Phiên tòa thứ sáu - Luật sư yêu cầu Công tố tuyên bố tài liệu đánh máy câu hỏi câu trả lời Tống Văn Sơ Trung Hoa Thư ký vụ đưa ra, nêu Tống Văn Sơ cung khai bí danh thứ ba Nguyễn Ái Quốc “là tài liệu giả” để ép cung - Trước tòa, cơng tố viên đọc lời khai Tống Văn Sơ phiên thẩm vấn, Người không công nhận điều xuyên tạc biên bản, đồng thời, thông minh, quán thận trọng câu trả lời, khiến Tòa khơng thể khép Người vào tội danh để đưa Đông Dương Ngày 2/9/1931 Phiên tòa thứ bảy - Sự thừa nhận Tống Văn Sơ bị bắt, bị giam giữ bất hợp pháp cho thấy quyền Hồng gia có hai đuối lý theo điều khoản sắc lệnh Hồng Kông - Vấn đề đòi trả tự cho Tống Văn Sơ không giải dứt điểm để “không làm lòng Pháp”, quyền Ln Đơn thị Thống đốc Hồng Kông lệnh trục xuất Nguyễn Ái Quốc Đơng Dương Ngày 11/9/1931 Phiên tòa thứ tám - Mặc dù thừa nhận điều sai trái q trình bắt Người, song Tòa định thực lệnh trục xuất Nguyễn Ái Quốc - Luật sư kịch liệt phản đối khẳng định kháng án lên Hội đồng Cơ mật Ngày 12/9/1931 Phiên tòa thứ chín - Tòa cho phép kháng án lên Hội đồng Cơ mật thị rằng: hồ sơ phải chuẩn bị gửi vòng ba tháng - Sau Nguyễn Ái Quốc nộp kháng cáo đến Hội đồng Cơ mật, có luật sư Denis Noel Pritt (đại diện cho Tống Văn Sơ) luật sư Richard Stafford Cripps (đại diện cho Bộ thuộc địa Anh) Hai bên luật sư hòa giải đến thỏa thuận sau: Tống Văn Sơ rút đơn kháng án với cam kết quyền Hồng Kơng: Bỏ việc định “tàu biển” lệnh trục xuất; Trong trường hợp không giao người kháng án cho Pháp đến lãnh thổ Pháp bảo hộ xuống tàu biển Pháp; Chính quyền Hồng Kơng cố gắng để bảo đảm người kháng án đến nơi họ muốn đến; Chi 250 bảng Anh cho phí tổn người kháng án - Ngày 21 -7-1932, Hội đồng Cơ mật chấp thuận cho Tống Văn Sơ rút đơn kháng án thị cho Thống đốc Hồng Kông bên liên quan phải thực nghiêm chỉnh  Như theo định Hội đồng Cơ mật, Tống Văn Sơ (Nguyễn Ái Quốc) phải rời khỏi Hồng Kông lựa chọn nơi muốn đến Ý nghĩa định là: Thứ nhất, tuyệt đối khơng có chứng tỏ ông Nguyễn tay sai Liên Xô Thứ hai, khơng có chứng ơng Nguyễn muốn phá hoại Hồng Kông.Thứ ba, cộng sản hay quốc gia điều khơng phải tội phạm trước pháp luật Anh Kết thúc vụ án: Nguyễn Ái Quốc lại Liên Xơ - Nhờ tận tình giúp đỡ luật sư, Tòa án khơng đủ chứng kết tội phải trả tự cho bị cáo – dù việc họ khơng muốn mà phải tuân theo pháp luật Trong hành trình Nguyễn Ái Quốc rời khỏi Hồng Kơng, vợ chồng luật sư Loseby tiếp tục giúp đỡ Nguyễn Ái Quốc vượt qua nhiều khó khăn “hậu vụ án” mà cảnh sát, mật thám Anh, Pháp cố đeo bám gây trở ngại cho ông - Ngày 28/12/1932, Tống Văn Sơ định đến nước Anh, song đến Singapore, Tống Văn Sơ lại bị quyền sở buộc quay trở lại Hồng Kông ngày 19/1/1933, Người lại bị bắt giam - Ngay ấy, Người kịp thời viết thư báo tin cho luật sư Loseby nhờ ông giúp đỡ Luật sư đề nghị Thống đốc Hồng Kông can thiệp, Thống đốc buộc phải lệnh thả Tống Văn Sơ hạn ba ngày Tống Văn Sơ phải rời khỏi Hồng Kông - Cuối ngày 22-1-1933, Nguyễn Ái Quốc cải trang thành thương gia Trung Quốc giàu có, với viên thư ký tháp tùng (thư ký luật sư, tên Lung Ting Chang), Người xuồng khơi, lên tàu Anhui Hạ Môn bí mật rời Hồng Kơng Tàu cập bến Hạ Mơn vào ngày 25-1-1933, vừa 30 Tết âm lịch - Ở Hạ Môn thời gian, Người lên Thượng Hải, sau nhờ bà Tống Khánh Linh giúp đỡ, Nguyễn Ái Quốc bắt liên lạc với Quốc tế Cộng sản trở Liên Xơ an tồn sau Tình bạn Hồ Chí Minh Loseby - Sau rời khỏi Hồng Kông, Nguyễn Ái Quốc hai lần viết thư cho luật sư Loseby, sợ nhà cầm quyền tìm địa Người nên luật sư không trả lời - Là lãnh tụ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln bộn bề công việc, song dù bận, Người không quên gửi thư, thiếp quà đến gia đình luật sư Loseby dịp Nôen, Xuân về, Tết đến Năm 1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư ảnh Người đến gia đình luật sư gia đình luật sư gửi thư ảnh cho Chủ tịch Hồ Chí Minh - Mùa xuân năm 1960, nhận lời mời Chủ tịch Hồ Chí Minh, hai vợ chồng luật sư người gái sang ăn Tết cổ truyền với nhân dân Việt Nam (26-1 đến 3-21960) - Trở Hồng Kông, luật sư viết thư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-2-1960), bày tỏ lòng cảm ơn Người hiếu khách nhân dân Việt Nam gia đình ơng ngày thăm Việt Nam - năm sau đó, luật sư Loseby qua đời, không với tư cách Chủ tịch nước, không cương vị Quốc gia, nồng hậu thân tình gia đình, vòng hoa gửi Kính viếng Luật sư vị Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giản dị với dòng chữ: "Hồ Chí Minh kính viếng" CHƯƠNG II QTCS HIỂU SAI QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH Khái quát bối cảnh - Trong cương lĩnh chương trình nghị sự, QTCS nêu vấn đề Cách mạng thuộc địa coi việc giúp đỡ Cách mạng thuộc địa trọng tâm nghiệp hoạt động Nhưng thực tế, QTCS chưa coi trọng mức loại hình Cách mạng - Là tổ chức trị cao phong trào Cộng sản công nhân quốc tế, áp dụng chế tập trung quan liêu việc nắm thơng tin, hiểu biết thực tiễn bất cập…, nên QTCS khơng tránh khỏi có lúc cứng nhắc, chưa sát thực tế, áp đặt, giáo điều - Vào cuối năm 20, đầu năm 30 kỷ XX, khơng sát tình hình Đơng Dương, lại bị chi phối quan điểm “tả” khuynh Đại hội VI (1928) QTCS trích đường lối Hồ Chí Minh vạch Hội nghị 03/02/1930 (Cải lương, dân tộc chủ nghĩa dẫn tới hẹp hòi, không quan tâm đấu tranh giai cấp, không quan tâm Cách mạng giới, không thành lập liên bang Đông Dương) - Vì Hội nghị Trung Ương diễn từ ngày 14 đến ngày 31/10/1930, Nghị quyết, thủ tiêu Chánh cương, Sách lược Đảng, Văn kiện 03/02/1930, đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương - Trong hồn cảnh đó, Hồ Chí Minh tiếp tục hoạt động QTCS, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin đạo Cách mạng Việt Nam, kiên định bảo vệ định Nguyên nhân Bên cạnh điểm tương đồng Hồ Chí Minh với QTCS có nhiều điểm khác biệt suốt thời kỳ tồn QTCS (1919 – 1943) có khác biệt kỳ đại hội Quốc tế – Đại hội VI QTCS (1928 – 1935) Những điểm khác biệt tập trung sáng tạo Hồ Chí Minh vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin Nghị QTCS vào điều kiện cụ thể Việt Nam Đây nguyên nhân dẫn đến việc QTCS hiểu sai quan điểm Bác: - Trước hết, khác biệt lâu dài xoay quanh nhận thức vấn đề: Cách mạng vô sản quốc thành cơng trước hay Cách mạng giải phóng thuộc địa thành cơng trước hai Cách mạng phụ thuộc vào nào?Theo tư tưởng Lênin, QTCS cho thắng lợi Cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa, có Cách mạng Đơng Dương Việt Nam, phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi Cách mạng vơ sản quốc, có Cách mạng vơ sản quốc thắng lợi có điều kiện trực tiếp giúp đỡ Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa tới thành cơng Khác với quan điểm đó, Hồ Chí Minh cho mối quan hệ Cách mạng thuộc địa quốc mối quan hệ bình đẳng, hỗ trợ cho để phát triển quan hệ phụ - Tiếp theo khác biệt Hồ Chí Minh với nghị Đại hội QTCS lần thứ VI (1928) đường lối Cách mạng Việt Nam, kéo dài từ Đại hội lần thứ VII QTCS (1935) Các điểm khác biệt Theo QTCS Thực Đánh đổ địa chủ phong Tuần tự đường kiến Cách mạng Đông Dương Đánh đổ đế quốc thực dân Xây dựng CNXH Theo Hồ Chí Minh Mơ hình nửa thể trái học thuyết Mác- Lênin: Tiến hành Cách mạng giải phóng dân tộc, bước đấu tranh chống phong kiến tư sản tay sai, liền sau xây dựng CNXH  Nh ữn g Đặt đấu tranh giải phóng Đấu tranh giai cấp trước Giải mối quan hệ dân tộc lên trước hết, đấu tranh giải phóng dân tộc với giai cấp bước tiến hành đấu dân tộc tranh giai cấp Đặt vấn đề dân tộc lên Đặt vấn đề quốc tế lên Giải vấn đề dân tộc trước hết, Người hàng đầu, thứ đến vấn đề với quốc tế định thành lập dân tộc ĐCSVN Động lực Cách mạng gồm công- nông, không Quan điểm động lực liên minh với tư sản dân Cách mạng tộc phú nông, không xem trọng tiểu tư sản thành thị, tầng lớp tiểu thương Động lực Cách mạng khối đoàn kết toàn dân bao gồm giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp tiểu tư sản trí thức, giai cấp tư sản dân tộc cá nhân yêu nước thuộc tầng lớp địa chủ vừa nhỏ tảng công nông liên minh sáng tạo Người khơng QTCS coi đóng góp vào kho tàng lý luận MácLênin, trái lại, bị coi biểu xa rời chủ nghĩa Mác- Lênin, xa rời lý tưởng Cộng sản… Tính đắn quan điểm Hồ Chí Minh 1.1 Cơ sở lý luận Cương lĩnh dựa tảng lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, hệ thống lí luận tiến đắn khoa học : - Khẳng định Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: Cách mạng tư sản dân quyền Cách mạng XHCN Hai giai đoạn Cách mạng nhau, khơng có tường ngăn cách - Giải hai mâu thuẫn xã hội Việt Nam vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam lúc là: mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược; mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến Cách mạng Việt Nam muốn đến thắng lợi phải giải thành cơng hai mâu thuẫn 1.2 Lực lượng Cách mạng - Giai cấp tư sản nước, thực tế cấu kết với để đàn áp phong trào đấu tranh giai cấp cơng nhân quốc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa Cho nên cách mạng nước thuộc địa muốn thắng lợi nhân dân nước thuộc địa phải đoàn kết với đoàn kết với giai cấp vơ sản giới - Ngồi cơng nhân nơng dân hai lực lượng Cách mạng, phải tranh thủ lực lượng khác: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ loại Điều hồn tồn phù hợp với thực tế lịch sử Việt Nam Vì giai cấp khác ngồi cơng nhân nơng dân, có số phận khác có tinh thần yêu nước, như: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ yêu nước,…Vì thế, cần phải tranh thủ kéo họ phe Cách mạng Đó vấn đề thể ưu tiên cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc Cương lĩnh, điều hồn tồn hợp lí đắn Diễn biến cụ thể Ngày 14 đến 31/10/1930 Hội nghị I BCH TW - Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương - Thủ tiêu Chánh cương, Sách lược Đảng, phải dựa vào nghị QTCS Tháng 3/1935 Đại hội I ĐCS Đông Dương - Hồ Chí Minh bầu làm Uỷ viên dự khuyết Trung ương Đảng Tháng 7/1935 Tại Đại hội VII QTCS - QTCS tự kiểm điểm, phê bình khuynh hướng “tả” dẫn tới buông lơi cờ dân tộc, dân chủ Đảng TTS nước nắm lấy chống phá Cách mạng - Vì Đại hội đạo chuyển hướng chiến lược Cách mạng giới, tập trung thành lập mặt trận dân chủ chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình - Đại hội khẳng định quan điểm Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam hoàn tồn đứng đắn - Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh bị cấm tham gia hoạt động QTCS cử Hồ Chí Minh học Trường Quốc tế Lênin Sau tốt nghiệp, Hồ Chí Minh muốn trở Việt Nam, nhiều lý do, Người chưa chấp thuận Từ năm 1936- 1939 - Nguyễn Ái Quốc ln theo dõi tình hình nước, kịp thời đạo Cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên Người viết tám điểm xác định đường lối, chủ trương cho Cách mạng Đông Dương chủ động xin QTCS cho nước hoạt động - Sau thư ngày 6-6-1938, Người chấp thuận rời Matxcova Trung Quốc vào tháng 10/1938 - Cũng thời gian này, Hội nghị Trung ương Đảng ngày 6, 7, tháng 11-1939 Bà Điểm (Gia Định) Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì, trở lại với quan điểm đắn Hồ Chí Minh Cách mạng Việt Nam, Đảng ta chuyển hướng đấu tranh thành lập Mặt trận dân chủ Đông Dương Từ ngày 10- 19/5/1941 Hội nghị TW lần VIII - Dưới chủ trì Nguyễn Ái Quốc, Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông Dương hoàn chỉnh việc chuyển hướng chiến lược Cách mạng Việt Nam Tháng 8/ 1945 - Cách mạng Tháng Tám thắng lợi Ngày 2/9/1945 - Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa 5 Kết - Thực tiễn chứng minh quan điểm Người - Hồ Chí Minh hóa giải hiểu lầm QTCS - Hồ Chí Minh kiên trì bảo vệ qua điểm vấn đề dân tộc, giai cấp, Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa Cách mạng vô sản, chống lại biểu “tả” khuynh biệt phái Đảng - Cách mạng trở lại với với Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Nguyễn Ái Quốc Đó sở để Đảng ta chuyển hướng đấu tranh thời kỳ 1936-1939 thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (từ tháng 3-1938 đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương) từ năm 1939 đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu CHƯƠNG III KHĨ KHĂN CỦA NGƯỜI SAU KHI VỀ NƯỚC NHỮNG NĂM 1941-1945 Sau 30 năm bơn ba nước ngồi tìm đường cứu nước, ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc bước qua mốc biên giới 108 (mốc cũ) Việt Nam - Trung Quốc, thuộc xã Trường Hà (Hà Quảng), nước trực tiếp đạo phong trào cách mạng Việt Nam Nhận thấy vị trí đắc địa, Người chọn Cao Bằng làm cǎn địa xây dựng tổ chức, phát động phong trào cách mạng Những ngày tháng Việt Nam, Người sống làm việc hang Cốc Bó, thơn Pác Bó, Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng Cuối tháng 4/1941, sau thời gian chuẩn bị, hội nghị cán tỉnh Cao Bằng triệu tập Vùng Khuổi Nậm Pác Bó nơi diễn Hội nghị lần thứ VIII Trung ương, nơi báo Việt Nam độc lập, mở lớp huấn luyện xây dựng lực lượng cách mạng để tổng kết kinh nghiệm, tổ chức thí điểm hội quần chúng như: Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc nhằm tiến tới thành lập Mặt trận Việt Minh nước Từ ngày 10 đến 19/5/1941, Người chủ trì Hội nghị lần thứ VIII Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Nghị Hội nghị đề cập làm rõ nhiều vấn đề quan trọng cách mạng Việt Nam, bối cảnh Chiến tranh giới thứ hai ngày lan rộng Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt cách mạng giải phóng dân tộc, tiếp tục thực chủ trương gác hiệu ruộng đất, nêu hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng đất, tiến tới thực người cày có ruộng "Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng đòi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng đòi lại được” Hội nghị rõ sau đánh đuổi đế quốc Pháp - Nhật, thành lập Chính phủ nhân dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Hội nghị định thay tên hội phản đế thành Hội Cứu quốc, thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt Việt Minh) thay cho Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương giúp đỡ việc lập mặt trận các nước Lào, Campuchia Sau tháng Mặt trận hoạt động, Tun ngơn, Chương trình Điều lệ Việt Minh thức ban hành Dưới lãnh đạo Nguyễn Ái Quốc Đảng, ta đẩy mạnh công chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền, xây dựng lực lượng trị nhiệm vụ cấp bách lúc Cao Bằng nơi thí điểm vận động xây dựng Hội cứu quốc Mặt trận Việt Minh Đến năm 1942, khắp châu Cao Bằng có Hội cứu quốc, đó, có châu “hồn tồn” Tiếp đó, Uỷ ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng Uỷ ban Việt Minh lâm thời liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng thành lập Ở nhiều tỉnh miền Bắc, số tỉnh miền Trung, Hà Nội, Hải Phòng, hầu hết “Hội phản đế” (thời kỳ Mặt trận phản đế Đông Dương từ tháng 11/1939 - 5/1941) chuyển thành “Hội cứu quốc” (thời kỳ Mặt trận Việt Minh tháng 5/1941), đồng thời nhiều Hội cứu quốc thành lập Cùng với việc xây dựng lực lượng trị, cơng tác xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng đặc biệt coi trọng, đội du kích khu hoạt động địa Bắc Sơn - Võ Nhai lớn mạnh lên thống lại thành Trung đội Cứu quốc quân I ( ngày 14/2/1941) Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích tháng (7/1941 - 2/1942) để đối phó với vây quét địch, sau phân tán thành nhiều phận để chấn chỉnh lực lượng, gây dựng sở trị quần chúng tỉnh: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn Ngày 19/5/1941, Trung đội Cứu quốc quân II đời Trong q trình đó, Trung đội Cứu quốc qn III đời (5/2/1944) Ở địa Cao Bằng, đội tự vệ vũ trang, đội du kích thành lập Năm 1943, Ban Việt Minh liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng lập 19 ban “xung phong Nam tiến” đến liên lạc với địa Bắc Sơn Võ Nhai phát triển lực lượng xuống tỉnh miền xuôi Ngày 7/5/1944, Tổng Việt Minh thị cho cấp “Sửa soạn khởi nghĩa” Trung ương Đảng kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung” Ngày 13/8/1942, Nguyễn Ái Quốc đổi tên thành Hồ Chí Minh lên đường Trung Quốc để liên lạc với lực lượng cách mạng người Việt Nam lực lượng Đồng minh Ngày 27/8/1942, Người bị bắt giam, năm trời, bị giải qua 30 nhà lao, phải trải qua ngày tháng bị giam cầm thiếu thốn, khổ cực, bệnh tật Đến tháng 9/1943, Người trả tự Tháng nǎm 1944, Người tham dự Hội nghị lực lượng cách mạng Việt Nam Liễu Châu (Trung Quốc) Tại Hội nghị Người đọc báo cáo hoạt động Mặt trận Việt Minh Đảng Cộng sản, nêu rõ tiền đồ nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, mối quan hệ mật thiết lâu đời hai nước Việt Nam Trung Quốc Cuối tháng 9/1944, Người trở Pác Bó (Cao Bằng) Trước tình hình giới, điều kiện thuận lợi khó khăn cách mạng Việt Nam, sau phân tích tình hình cân nhắc điều kiện, chuẩn bị cho ngày khởi nghĩa, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm kết hợp hai hình thức đấu tranh trị đấu tranh vũ trang, đẩy mạnh phong trào cách mạng, tiến tới khởi nghĩa giành quyền Nhờ có kế thừa, phát triển di sản quân truyền thống cha ông ta lịch sử với tiếp thu vận dụng sáng tạo tư tưởng lý luận quân đại học thuyết Mác - Lênin điều kiện cụ thể Việt Nam, người định thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (nay Quân đội nhân dân Việt Nam) Sau thời gian ngắn chuẩn bị, ngày 22/12/1944, theo thị lãnh tụ Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam tun truyền giải phóng quân tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam ngày thành lập khu rừng Sam Cao (còn gọi Trần Hưng Đạo), thuộc huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng, gồm 34 đội viên đồng chí Võ Nguyên Giáp huy Sau đời, Đội đánh thắng liên tiếp hai trận Phai Khắt Nà Ngần (Cao Bằng) từ giúp cho Cao - Bắc - Lạng ngày củng cố mở rộng Để kịp thời đạo phong trào cách mạng nước, đầu tháng 5/1945, Hồ Chí Minh định chuyển hoạt động Tuyên Quang, nơi phong trào cách mạng phát triển, giao thông miền xuôi miền ngược thuận tiện Đến tháng 8/1945, cao trào kháng Nhật cứu nước, khởi nghĩa phần cuồn cuộn dâng lên từ Bắc đến Nam Trong đó, quân Đồng minh đánh bại quân đội phátxít Nhật Thời tổng khởi nghĩa chín muồi, đến lúc nhân dân ta vùng dậy giành lại quyền độc lập Trước hội có khơng hai ấy, Tân Trào, thủ đô lâm thời nước Việt Nam mới, Hội nghị đại biểu toàn quốc Đảng họp từ ngày 13 đến 15/8/1945, định Đảng phải phát động lãnh đạo tồn dân Tổng khởi nghĩa, giành quyền Ngày 16/8/1945, Hồ Chí Minh dự Đại hội quốc dân Tân Trào Đại hội tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa Đảng Tổng Việt Minh Đại hội bầu Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời) Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Thực định Đảng Quốc dân Đại hội Tân Trào, chớp thời cơ, toàn dân ta từ Bắc đến Nam, từ miền núi đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị đứng lên khởi nghĩa giành lấy quyền từ tay phátxít Nhật Sức mạnh nhân dân nước lãnh đạo Đảng bùng lên thành bão táp cách mạng, giành lại độc lập, tự Ngày 19/8, Tổng khởi nghĩa thành công Hà Nội, ngày 23/8 Huế, ngày 25/8 Sài Gòn Trong thời gian ngắn, Tổng khởi nghĩa giành quyền nước thành cơng, sóng cách mạng sức mạnh bạo lực cách mạng quần chúng làm tê liệt kháng cự lực thù địch, xố bỏ máy quyền giai cấp thống trị, quyền cách mạng tay nhân dân Ngày 02/9/1945, mít tinh vườn hoa Ba Đình, Hà Nội, trước hàng chục vạn đồng bào Thủ đô, diễn đàn cao trang nghiêm, Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cuộc Tổng khởi nghĩa cách mạng Tháng Tám 1945 thành công đưa nước ta từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập chế độ dân chủ cộng hồ, đưa dân ta từ thân phận nơ lệ trở thành người dân tự làm chủ nước nhà; mở kỷ nguyên phát triển lịch sử dân tộc: kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh đem ánh sáng chủ nghĩa Mác Lênin soi đường cho phong trào yêu nước, chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, làm cho chủ nghĩa yêu nước vươn lên tầm thời đại, trở thành chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, mà sau biểu tượng sáng chói hai kháng chiến lừng lẫy dân tộc chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, công tái thiết phát triển đất nước theo đường lên chủ nghĩa xã hội Với việc tìm đường cứu nước, phát triển dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đóng góp to lớn, thiết thực chuẩn bị cho việc mở giai đoạn phát triển phong trào cách mạng vô sản nói chung, phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc giới châu Á nói riêng Tài liệu tham khảo - Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập Hồ Chí Minh tiểu sử.- H.: Chính trị quốc gia, 2010 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh- NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật 2018 Hồ Chí Minh tồn tập: T.3: 1930-1945.- H.: Chính trị quốc gia, 2009 Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử: T.2: 1930-1945.- H.: Chính trị quốc gia, 2006 “Đề cương Tuyên truyền 100 năm Ngày Bác Hồ tìm đường cứu nước ” Ban Tuyên Giáo Trung ương Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (Giai Đoạn 1941-1945) http://quan11.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=f73cebc3-9669400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=2128 https://cavenui.wordpress.com/2007/07/30/qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF-c %E1%BB%99ng-s%E1%BA%A3n-va-nguy%E1%BB%85n-ai-qu%E1%BB%91c/ https://thehehochiminh.wordpress.com/2010/01/03/t%E1%BA%A1i-sao-h%E1%BB %93-chi-minh-b%E1%BB%8B-hi%E1%BB%83u-l%E1%BA%A7m/ http://truongvanback13.blogspot.com/2017/06/nguyen-ai-quoc-va-quoc-te-cong-sanve.html http://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/1723-v-an-nguy-n-ai-qu-c-h-ng-kongva-tinh-b-n-th-y-chung-h-chi-minh-loseby.html https://dantri.com.vn/the-gioi/nguyen-ai-quoc-va-duyen-no-o-hong-kong1282544694.htm http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ArticleDetail.aspx? articleid=231&sitepageid=549#sthash.qYvs1OEj.dpbs ... với tư sản dân Cách mạng tộc phú nông, không xem trọng tiểu tư sản thành thị, tầng lớp tiểu thương Động lực Cách mạng khối đồn kết tồn dân bao gồm giai cấp cơng nhân, nơng dân, tầng lớp tiểu tư. .. chủ nghĩa Mác- Lênin, xa rời lý tư ng Cộng sản… Tính đắn quan điểm Hồ Chí Minh 1.1 Cơ sở lý luận Cương lĩnh dựa tảng lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, hệ thống lí luận tiến đắn khoa học : - Khẳng... khác: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ loại Điều hồn tồn phù hợp với thực tế lịch sử Việt Nam Vì giai cấp khác ngồi cơng nhân nơng dân, có số phận khác có tinh thần yêu nước, như: tư

Ngày đăng: 24/07/2019, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w