Nghiên cứu phương pháp nút mạch điều trị dị dạng thông động tĩnh mạch thận bẩm sinh

41 112 0
Nghiên cứu phương pháp nút mạch điều trị dị dạng thông động tĩnh mạch thận bẩm sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị dạng thông động tĩnh mạch thận thông thương động mạch tĩnh mạch mà không qua giường mao mạch Sự thông thương mơt nhiều động mạch với nhiều tĩnh mạch dẫn lưu [1] [2] [3] Dị dạng thông động tĩnh mạch thận tổn thương hiếm, chia thành nhóm bẩm sinh nhóm mắc phải tổn thương mắc phải chiếm 75% trường hợp [1] [4] [5] Trong đó, nhóm bẩm sinh chiếm 0.04% phát trường hợp mổ tử thi y văn báo cáo có 200 trường hợp [1] [3] [5] Tuy nhiên tỷ lệ ngày tăng với phát triển phương tiện chẩn đốn hình ảnh siêu âm Doppler, cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ chụp mạch số hóa xóa chụp mạch tiêu chuẩn vàng cho chẩn đốn dị dạng thơng động tĩnh mạch thận [1] Triệu chứng lâm sàng thường gặp bệnh lý dị dạng thông động tĩnh mạch thận bẩm sinh đái máu, nhiên đái máu nhiều nguyên nhân khác hệ tiết niệu gây ra, bệnh lý dị dạng thơng động tĩnh mạch thận bẩm sinh khơng có triệu chứng lâm sàng đặc hiệu Ngồi có tăng huyết áp, đau thắt lưng giai đoạn muộn có suy tim [1] [6] Điều trị dị dạng thơng động tĩnh mạch thận có hai phương pháp phẫu thuật can thiệp nội mạch [1] [5] [7] Trước kia, phẫu thuật phương pháp điều trị chuẩn cho dị dạng thông động tĩnh mạch thận có triệu chứng Dị dạng thơng động tĩnh mạch thận lớn u cầu cắt thận tồn dị dạng nhỏ cắt thận bán phần [1] [7] Tuy nhiên có 2% bệnh nhân cắt thận bán phần xâm nhập tối thiểu có tổn thương mạch máu thứ phát điều trị cần yêu cầu phải can thiệp nút mạch để kiểm soát đái máu [3] Hiện can thiệp nút mạch phương pháp điều trị lựa chọn đem lại hiệu cầm máu nhanh, xâm nhập tối thiểu, biến chứng giúp bảo tồn tối đa nhu mô thận lành, giúp bệnh nhân tránh mổ [1] [3] Với phát triển hệ thống ống thông vật liệu nút mạch can thiệp nội mạch ngày áp dụng rộng rãi dị dạng thông động tĩnh mạch thận bẩm sinh Trên giới, điều trị nút mạch dị dạng thông động tĩnh mạch thận công bố hầu hết báo cáo trường hợp bệnh, có số nghiên cứu công bố [3] Tại bệnh viện Việt Đức, phương pháp nút mạch gây tắc động mạch thận bệnh nhân đái máu áp dụng năm 1997 áp dụng rộng rãi từ năm 2007 đặc biệt bệnh lý chấn thương [8] Tuy nhiên bệnh lý dị dạng động tĩnh mạch thận bẩm sinh, đặc điểm nhóm bệnh lý thể nào, hiệu biến chứng điều trị phương pháp chưa có nghiên cứu đầy đủ cho thấy điều Với lý chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu phương pháp nút mạch điều trị dị dạng thông động tĩnh mạch thận bẩm sinh” với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình ảnh dị dạng thơng động tĩnh mạch thận bẩm sinh phim chụp mạch Đánh giá tính an tồn hiệu điều trị dị dạng thông động tĩnh mạch thận bẩm sinh can thiệp nội mạch Chương TỔNG QUAN GIẢI PHẪU MẠCH MÁU THẬN Động mạch thận Động mạch thận (ĐMT): thông thường thận cấp máu động mạch, nhiên khoảng 25% trường hợp cấp máu – động mạch (ĐM) [8] Động mạch thận phải trái tách từ động mạch chủ bụng (ĐMCB), thường ngang mức bờ đốt sống thắt lưng II hay thân đôt sống thắt lưng I [9], khoảng cm nguyên ủy động mạch mạc treo tràng Động mạch thận ngang chếch xuống sau, qua trước trụ hoành thắt lưng để tới rốn thận Động mạch thận trái thường xuất phát từ mặt sau bên mặt bên ĐMCB, động mạch thận phải xuất phát từ mặt bên hay trước bên phải ĐMCB, thường cao so với nguyên ủy động mạch thận trái [8] Khi tới gần rốn thận, động mạch thận thường chia nhánh trước sau bể thận.Nhánh trước bể chia thành nhánh động mạch liên thùy trước, chạy phía trước bể thận.Nhánh sau bể chạy vòng xuống tới mép sau rốn thận chia làm động mạch liên thùy sau.Các động mạch liên thùy tưới máu cho vùng định thận.Tuy nhiên, có trường hợp động mạch thận chia nhánh bất thường Các động mạch liên thùy chia thành động mạch cung chạy vòng theo đáy thùy thận chạy phía vỏ thận, tiểu động mạch thẳng chạy phía tủy thận Mỗi động mạch gian tiểu thùy chia nhánh nhỏ dần thành tiểu động mạch đến để vào tiểu cầu thận Trước chia nhánh vào thận, động mạch thận cho số nhánh cấp máu cho tuyến thượng thận niệu quản Ở thận, động mạch thận không nối nhau, thận, động mạch tiếp nối với động mạch lân cận lớp mỡ quanh thận nhánh bên thành vòng động mạch ngồi thận[9] [10] Động mạch thận có ngun ủy từ động mạch khác từ động mạch chủ ngực, động mạch mạc treo tràng trên, động mạch mạc treo tràng dưới, động mạch chậu gốc, động mạch chậu từ động mạch thận bên đối diện Những bất thường nguyên ủy thường gặp trường hợp thận lạc chỗ khơng nằm vị trí giải phẫu rối loạn q trình phát triển phơi thai[10] Trường hợp thận có 2-3 động mạch tương đối hay gặp Trước quen gọi “ động mạch thận phụ” Chúng thường tách từ động mạch chủ, động mạch chính, tách từ động mạch chậu chậu, chậu hay mạch khác cấp máu cho cực cực thận Việc tìm động mạch thận phụ có ý nghĩa can thiệp nội mạch Có trường hợp phát tổn thương mạch máu siêu âm Doppler CLVT chụp mạch máu thận không thấy tổn thương Nhưng biến đổi giải phẫu tạo nên âm tính giả chụp mạch máu[8] Hình 1.1 Hình ảnh động mạch thận phải động mạch thận trái tách từ động mạch chủ bụng [11] Hình 1.2 Hình ảnh nhánh động mạch sau bể tách từ nhánh động mạch thận [11] Tĩnh mạch thận[11] Bắt nguồn từ nhu mô thận, tiểu tĩnh mạch tập trung thành tĩnh mạch lớn dần cuối thành tĩnh mạch thận đổ vào tĩnh mạch chủ dưới.Tĩnh mạch thận trái dài tĩnh mạch thận phải Hình 1.3 Tĩnh mạch thận phải tĩnh mạch thận trái tách từ tĩnh mạch chủ [11] DỊ DẠNG THÔNG ĐỘNG TĨNH MẠCH THẬN BẨM SINH Nguyên nhân Dị dạng thông động tĩnh mạch lần mô tả Varela năm 1928[6] [12], định nghĩa có luồng thơng trực tiếp từ động mạch sang tĩnh mạch mà không qua giường mao mạch Sự kết nối bất thường động mạch nuôi đơn tĩnh mạch dẫn lưu mà tĩnh mạch thường lớn gọi thông động tĩnh mạch (arteriovenous fistula – AVF) tổ hợp nhiều nhánh động mạch với kênh ngoằn ngoèo tạo nên ổ dị dạng với nhiều tĩnh mạch dẫn lưu (arteriovenous malformation – AVM) [1] [5] Dị dạng thông động tĩnh mạch thứ phát chiếm 75% trường hợp kết tổn thương điều trị (thường sinh thiết thận), chấn thương khối u [1] Dị dạng thông động tĩnh mạch bẩm sinh với tỷ lệ 0.04% trường hợp mổ tử thi, Cho Staley nghiên cứu 9500 chụp động mạch thận có bệnh nhân bẩm sinh; có 200 trường hợp báo cáo [13] Dị dạng thông động tĩnh mạch thận bẩm sinh thường xảy nữ tỉ lệ 3:1 thường thận phải Chúng tương ứng với bất thường tự phát phát triển mạch máu xảy thời kỳ phôi thai tuần tuần 10 dẫn đến hình thành mạch máu có loạn sản biểu mô thiếu lớp đàn hồi, khu trú niêm mạc đài thận bể thận[1] Hình 1.4 Ổ dị dạng điển hình AVM thận [5] Hình 1.5 Một cuống động mạch với nhiều nhánh mạch ni thơng với tĩnh mạch dẫn lưu giãn hình túi AVF [5] Lâm sàng Hầu hết biểu lâm sàng 75% trường hợp đái máu đại thể vi thể[1] [14] Đái máu thường xảy sựvỡ mạch máu bị loạn sản hệ thống đường xuất đe dọa tính mạng máu nhiều Mức độ nặng đái máu khơng tương ứng với kích thước tổn thương, chí AVM nhỏ gây đái máu nhiều khu trú gần hệ thống đài bể thận Nếu máu chậm, cục máu đông hình thành bít tắc đài bể thận, gây nên đau hơng lưng[1] Tăng huyết áp thấy, liên quan đến thay đổi dòng máu động mạch thận, tăng cường máu đến ổ dị dạng, giảm tưới máu ngoại vi gây tăng tiết rennin [15].Giai đoạn muộn bệnh nhân đến với triệu chứng suy tim phải tăng cường lưu lượng máu tim phải thường gặp bệnh nhân có dị dạng thơng động tĩnh mạch bẩm sinh có luồng thơng lớn, thơng nhiều vị trí[1] Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh chẩn đốn dị dạng thông động tĩnh mạch thận bẩm sinh 1.1.1.1 Siêu âm Siêu âm xét nghiệm ban đầu sử dụng, phương pháp đơn giản, rẻ tiền, an tồn Siêu âm đen trắng khơng có triệu chứng đặc hiệu Trong trường hợp luồng thông lớn, gây giãn động mạch tĩnh mạch thận, siêu âm thấy đám giảm âm hình ống kèm theo có giãn động – tĩnh mạch thận Đơi thấy máu cục đài bể thận bàng quang[1] [8] Trên siêu âm Doppler dấu hiệu trực tiếp xuất dòng rối vị trí có luồng thơng.Động mạch thận biến đổi phổ dạng giảm số trở kháng, tăng tốc độ tâm trương Dòng chảy tĩnh mạch dẫn lưu tăng tốc độ, có phổ dạng động mạch [8] [16] Tuy nhiên hạn chế siêu âm phụ thuộc người làm, khó đánh giá trường hợp vướng hơi, thành bụng dày… Hình 1.6 Dòng rối cực AVM thận [17] 1.1.1.2 Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) Hiện chụp CLVT phương tiện chẩn đoán hữu hiệu để phát dị dạng thông động tĩnh mạch thận, cho phép thăm khám nhanh thăm khám tồn thân Hình ảnh: động mạch, dị dạng thơng động tĩnh mạch biểu động mạch nhỏ giãn ngoằn ngoèo, chia nhiều nhánh động mạch tĩnh mạch thận giãn to, vùng tổn thương ngấm thuốc mạnh, giảm tưới máu vùng nhu mô thận lành tượng cướp máu vào vùng tổn thương Đồng thời thấy tĩnh mạch thận ngấm thuốc sớm động mạch[1] [8] Tuy nhiên ổ dị dạng nhỏ thấy chụp CLVT Hình 1.7 Ổ dị dạng thông động tĩnh mạch thận CLVT [18] 1.1.1.3 Chụp cộng hưởng từ Cộng hưởng từ sử dụng để phát dị dạng động tĩnh mạch thận với vùng flow – void T2W Tĩnh mạch chủ ngấm thuốc sớm sau tiêm thuốc đối quang từ[1] Đây phương pháp định thay cho chụp CLVT để giảm thiểu tia X bệnh nhân trẻ người dị ứng với thuốc cản quang Tuy nhiên phương pháp thăm khám cần nhiều thời gian không áp dụng với bệnh nhân chống định chụp cộng hưởng từ 1.1.1.4 Chụp mạch Chụp động mạch thận coi tiêu chuẩn vàng cho chẩn đoán xác định dị dạng thông động tĩnh mạch thận.Cũng giống tổn thương thấy phim CLVT, động mạch thận giãn to, động mạch thấy thuốc sang trực tiếp tĩnh mạch, khơng ngấm thuốc hay ngấm thuốc nhu mô, tĩnh mạch thận giãn to[1] [8] 10 Ngày nay, siêu âm với phương pháp Doppler xung, màu, lượng, đặc biệt với máy chụp CLVT đa dãy đầu thu, với phần mềm chụp mạch máu, chụp động mạch thận khơng mục đích để chẩn đốn Nó tiến hành lâm sàng nghi ngờ tổn thương mạch máu [8] Điều trị Để điều trị triệt để, trước đây, có phương pháp phẫu thuật, gồm kỹ thuật lóc tách nhánh động mạch tổn thương, kẹp tĩnh mạch cắt thận bán phần hay toàn Phương pháp có hiệu thơng động tĩnh mạch có lưu lượng lớn gây khó khăn tiến hành can thiệp nội mạch, nguy vật liệu gây tắc nhanh qua vị trí thơng dẫn lưu vào tĩnh mạch gây nhồi máu động mạch phổi [19] Hiện nay, nút điều trị dị dạng thông động tĩnh mạch qua da phương pháp lựa chọn phẫu thuật phương pháp xâm nhập, đòi hỏi thời gian nằm viện dài, nguy tử vong cao cắt thận bán phần toàn [1] Ngày này, kỹ thuật phương tiện nút mạch ngày phát triển giúp điều trị tổn thương dị dạng thông động tĩnh mạch phức tạp [18] [20] [21] Nút mạch phương pháp thường cần gây tê da, xâm nhập giúp bảo tồn tối đa nhu mô thận lành [1] Có nhiều vật liệu gây tắc như: gelatin spongel, cyanocrylate, nhựa polymer, cục máu động tự thân, bóng hay vòng xoắn kim loại [1] [2] Hiệu nút mạch phụ thuộc vào kỹ thuật loại vật liệu nút mạch sử dụng [1] Để hạn chế việc cắt thận bán phần hay toàn phần, tổn thương thông động tĩnh mạch lớn, điều trị can thiệp nội mạch, người ta sử dụng số vật liệu đặc biệt coil kim loại Gianturco mà có đường kính lớn cuống động mạch nuôi nhằm đảm bảo cố định coil lòng mạch tránh di chuyển coil vào mạch máu phổi 27 3.1.4 Phát AVM thận siêu âm cắt lớp vi tính Bảng 3.4 Phát AVM thận siêu âm cắt lớp vi tính Số bệnh nhân Tỷ lệ Siêu âm Cắt lớp vi tính Tổng số 3.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TRÊN CHỤP MẠCH 3.2.1 Bên tổn thương Bảng 3.5 Bên tổn thương Bên tổn thương Số bệnh nhân Tỷ lệ% Bên phải Bên trái Tổng 3.2.2 Số cuống động mạch nuôi Bảng 3.6 Số cuống động mạch nuôi Số cuống Số bệnh nhân >3 Tổng 3.2.3.Bất thường xuất phát động mạch Tỷ lệ % 28 Bảng 3.7 Các bất thường xuất phát động mạch Số bệnh nhân Tỷ lệ % Có bất thường Không bất thường Tổng 3.3 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 3.3.1 Vật liệu nút mạch Bảng 3.8 Vật liệu nút mạch Loại vật liệu Histoacryl Coils Cois + histoacryl Khác Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ 29 3.3.2 Kết nút mạch 3.3.2.1 Hiệu điều trị nút mạch Bảng 3.9 Hiệu điều trị nút mạch Số bệnh nhân Tỷ lệ Thành công Không thành công Tổng 3.3.2.2 Số ngày nằm viện Bảng 3.10 Số ngày nằm viện Số bệnh nhân 1-7 ngày >7 ngày Tổng số 3.3.2.3 Thời gian hết đái máu Bảng 3.11 Thời gian hết đái máu Số bệnh nhân < ngày -5 ngày 5-7 ngày >7 ngày Tổng số 30 3.2.2.4 Biến chứng sớm sau điều trị Bảng 3.12 Biến chứng sớm sau điều trị Số bệnh nhân Tỷ lệ Sốt Đau thắt lưng Tăng huyết áp 3.2.2.5 Số lần can thiệp Bảng 3.13 Số lần can thiệp lần >1 lần Số bệnh nhân Tổng số 3.2.2.6 Theo dõi sau điều trị Bảng 3.14 Triệu chứng lâm sàng Số bệnh nhân Tỷ lệ Đái máu đại thể Đái máu vi thể Tăng huyết áp Tổng số Bảng 3.15 Đánh giá chức thận Số bệnh nhân Suy thận Tỷ lệ 31 Không suy thận Tổng số Bảng 3.16 Đánh giá giảm thể tích thận siêu âm Giảm thể tích 25% Tổng số Số bệnh nhân Tỷ lệ 32 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo mục tiêukết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Hatzidakis, Rossi, et al (2014), Management of renal arteriovenous malformations: A pictorial review, Insights Imaging, số 5(4), tr 523-30 Murata, Onozawa, et al (2014), Endovascular embolization strategy for renal arteriovenous malformations, Acta Radiol, số 55(1), tr 71-7 Zhang, Jiang, et al (2013), The role of transarterial embolization in the management of hematuria secondary to congenital renal arteriovenous malformations, Urol Int, số 91(3), tr 285-90 Beaujeux, Saussine, et al Superselective Endo-Vascular Treatment of Renal Vascular Lesions, The Journal of Urology, số 153(1), tr 14-17 Nassiri, Dudiy, et al (2013), Transarterial treatment of congenital renal arteriovenous fistulas, J Vasc Surg, số 58(5), tr 1310-5 Hoàng Long, Vũ Nguyễn Khải Ca, Dương Đức Hùng (2009), Dị dạng động tĩnh mạch thận: hình thái lâm sàng, chẩn đoán điều trị nhân trường hợp, Y học thực hành (678), số 9, tr 42 - 46 Crotty, Orihuela, Warren (1993), Recent advances in the diagnosis and treatment of renal arteriovenous malformations and fistulas, J Urol, số 150(5 Pt 1), tr 1355-9 Phan Nhật Anh (2013), Bước đầu đánh giá hiệu can thiệp nội mạch điều trị tổn thương động mạch thận chấn thương thận, Luận 10 văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Nguyễn Xuân Hợp (1977), Giải phẫu bụng, Nhà xuất y học Trịnh Xuân Đàn (1999), Nghiên cứu giải phẫu hệ thống đài bể thận mạch máu - thần kinh thận người Việt Nam trưởng thành, Đại học Y Hà Nội 11 Hazirolan, Oz, et al (2011), CT angiography of the renal arteries and veins: normal anatomy and variants, Diagn Interv Radiol, số 12 17(1), tr 67-73 Lê Thanh Dũng, Ngô Lê Lâm, Nguyễn Duy Huề (2008), Điều trị thông động tĩnh mạch thận phương pháp điều trị can thiệp nội 13 mạch nhân trường hợp, Tạp chí y học việt nam, số 349, tr - Cho Stanley (1978), Non-neoplastic congenital and acquired renal arteriovenous malformations and fistulas, Radiology, số 14 129(2), tr 333-43 Tarif, Mitwalli, et al (2002), Congenital renal arteriovenous malformation presenting as severe hypertension, Nephrol Dial 15 Transplant, số 17(2), tr 291-4 Thayaparan, Amer, et al (2014), Complete renal artery embolization in a comorbid patient with an arteriovenous malformation, Case Rep 16 Urol, số 2014, tr 856059 Phạm Minh Thông (2012), Siêu âm doppler màu thăm khám 17 mạch máu tạng mạch ngoại biên, Nhà xuất y học Carrafiello, Lagana, et al (2011), Gross hematuria caused by a congenital intrarenal arteriovenous malformation: a case report, J Med 18 Case Rep, số 5, tr 510 Kubota, Tsuchiya, et al (2007), Transcatheter arterial embolization with N-butyl-2-cyanoacrylate (Hystoacryl) in two treatments for huge renal 19 arteriovenous malformation, Hinyokika Kiyo, số 53(5), tr 307-10 Mori, Sugimoto, et al (2004), Renal arteriovenous fistula with rapid blood flow successfully treated by transcatheter arterial embolization: application of interlocking detachable coil as coil anchor, Cardiovasc 20 Intervent Radiol, số 27(4), tr 374-6 Chatziioannou, Mourikis, et al (2005), Endovascular treatment of 21 renal arteriovenous malformations, Urol Int, số 74(1), tr 89-91 Defreyne, Govaere, et al (2000), Cirsoid renal arteriovenous malformation treated by endovascular embolization with n-butyl 222 cyanoacrylate, Eur Radiol, số 10(5), tr 772-5 Matos, Moreira, Mendonca (1992), Renal arteriovenous fistula after 23 nephrectomy, Ann Vasc Surg, số 6(4), tr 378-80 Clark, Gallant, Alexander (1983), Angiographic management of traumatic arteriovenous fistulas: clinical results, Radiology, số 147(1), 24 tr 9-13 Husmann Morris (1990), Attempted nonoperative management of blunt renal lacerations extending through the corticomedullary junction: the short-term and long-term sequelae, J Urol, số 143(4), 25 tr 682-4 Bookstein Goldstein (1973), Successful management of postbiopsy arteriovenous fistula with selective arterial embolization, Radiology, số 26 109(3), tr 535-6 Takebayashi, Hosaka, et al (1998), Transarterial embolization and ablation of renal arteriovenous malformations: efficacy and damages 27 in 30 patients with long-term followup, J Urol, số 159(3), tr 696-701 Negoro, Kawakita, Koda (2005), Renal artery pseudoaneurysm after laparoscopic partial nephrectomy for renal cell carcinoma in a 28 solitary kidney, Int J Urol, số 12(7), tr 683-5 Kang, Kwak, et al (2008), A delayed case of renal artery pseudoaneurysm presented with gross hematuria and azotemia in solitary kidney following percutaneous nephrostomy: treated by 29 transcatheter coil embolization, Int Urol Nephrol, số 40(3), tr 811-3 Nguyễn Đình Tuấn Ngơ Lê Lâm (2007), Bước đầu đánh giá kết chụp động mạch chọn lọc, siêu chọn lọc để chẩn đoán gây tắc mạch 30 điều trị chảy máu cấp tổn thương mạch Bệnh viện Việt Đức Drooz, Lewis, et al (1997), Quality improvement guidelines for percutaneous transcatheter embolization SCVIR Standards of Practice Committee Society of Cardiovascular & Interventional Radiology, J Vasc Interv Radiol, số 8(5), tr 889-95 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã hồ sơ: Họ tên: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày can thiệp: Ngày viện: Lâm sàng - Thời gian phát bệnh (số ngày/ tuần):… - Các triệu chứng lâm sàng: o Đái máu toàn bãi đại thể Có Khơng  o Đái máu vi thể Có Khơng  o Khơng đái máu Có Khơng  o Đau sườn thắt lưng Có Khơng  o Tăng huyết áp Có Khơng  o Sốt Có Khơng  o Suy tim Có Khơng  - Tiền sử………………… Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh 2.1 Siêu âm Dương tính  Nghi ngờ Âm tính 2.2 Cắt lớp vi tính Dương tính  Nghi ngờ  Âm tính Đặc điểm chụp mạch 3.1 Bên tổn thương Bên phải Bên trái 3.2 Số cuống mạch nuôi 1 2 3 ≥3 3.3 Bất thường xuất phát động mạch Có  Không Nguồn………………………………………………………… 3.4 Vật liệu nút mạch Keo sinh học Keo + Coils  Coils Khác…………… 3.5 Hiệu nút mạch Thành công  Thất bại 3.6 Thời gian nằm viện 1-7 ngày ≥7 ngày 3.7 Thời gian hết đái máu ≤ ngày 3-5 ngày 5-7 ngày ≥7 ngày 3.8 Biến chứng sớm sau nút Đau thắt lưng Đái máu Tăng huyết áp 3.9 Triệu chứng lâm sàng sau viện Đái máu đại thể Đái máu vi thể Tăng huyết áp 3.10 % thể tích giảm kiểm tra sau nút………… 3.11 Chức thận sau viện Ure ……… Creatinine…………… MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... pháp nút mạch điều trị dị dạng thông động tĩnh mạch thận bẩm sinh với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình ảnh dị dạng thơng động tĩnh mạch thận bẩm sinh phim chụp mạch Đánh giá tính an tồn hiệu điều. .. hiệu điều trị dị dạng thông động tĩnh mạch thận bẩm sinh can thiệp nội mạch 3 Chương TỔNG QUAN GIẢI PHẪU MẠCH MÁU THẬN Động mạch thận Động mạch thận (ĐMT): thông thường thận cấp máu động mạch, nhiên... thận, tiểu tĩnh mạch tập trung thành tĩnh mạch lớn dần cuối thành tĩnh mạch thận đổ vào tĩnh mạch chủ dưới .Tĩnh mạch thận trái dài tĩnh mạch thận phải Hình 1.3 Tĩnh mạch thận phải tĩnh mạch thận trái

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1 GIẢI PHẪU MẠCH MÁU THẬN

      • 2 Động mạch thận.

      • 3 Tĩnh mạch thận[11]

      • 4 Dị dạng thông động tĩnh mạch thận bẩm sinh.

        • 5 Nguyên nhân

        • 6 Lâm sàng

        • 7 Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh chẩn đoán dị dạng thông động tĩnh mạch thận bẩm sinh

          • 1.1.1.1. Siêu âm

          • 1.1.1.2. Chụp cắt lớp vi tính (CLVT)

          • 1.1.1.3. Chụp cộng hưởng từ

          • 1.1.1.4. Chụp mạch

          • 8 Điều trị

          • 9 PHƯƠNG PHÁP CHỤP VÀ NÚT ĐỘNG MẠCH THẬN CHỌN LỌC – SIÊU CHỌN LỌC TRONG DỊ DẠNG THÔNG ĐỘNG TĨNH MẠCH THẬN

            • 10 Lịch sử

            • 11 Chỉ định và chống chỉ định

            • 12 Vật liệu gây tắc mạch

              • 1.1.1.5. Vật liệu tắc mạch tạm thời

              • 1.1.1.6. Vật liệu tắc mạch vĩnh viễn [8]

              • 13 Các biến chứng của phương pháp gây tắc mạch thận chọn lọc

                • 1.1.1.7. Biến chứng sớm.

                • 1.1.1.8. Biến chứng muộn

                • 1.1.1.9. Phương pháp hạn chế biến chứng

                • 14 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

                • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan