1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu đánh giá tác dụng điều trị của viên nang cứng “nhất đường linh” trên bệnh nhân đtđ typ 2

103 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 825,5 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh nội tiết - chuyển hóa, chiếm 60-70% số bệnh nội tiết, chủ yếu ĐTĐ týp chiếm tới 90% tổng số bệnh nhân đái tháo đường Tỷ lệ bệnh ngày có xu hướng gia tăng theo thời gian theo tốc độ phát triển xã hội, đặc biệt tăng nhanh khu vực châu Á- Thái Bình Dương có Việt nam, gánh nặng lớn y tế, kinh tế xã hội Hiện nay, điều trị ĐTĐ chủ yếu dùng thuốc hố dược với nhóm thuốc uống insulin Hầu hết thuốc phải nhập ngoại nên giá thành cao, phải điều trị thường xuyên kéo dài suốt đời tốn Mặt khác bên cạnh tác dụng điều trị thuốc lại có tác dụng phụ độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh đặc biệt phải dùng lâu dài với bệnh ĐTĐ Bởi xu hướng điều trị ĐTĐ typ sử dụng thảo dược có nguồn gốc tự nhiên để vừa mang lai hiệu điều trị, vừa hạn chế tác dụng không mong muốn cho bệnh nhân giảm chi phí điều trị.[2],[3] YHCT khơng có bệnh danh “đái thaó đường” đối chiếu với chứng trạng lâm sàng, bệnh quy vào phạm vi chứng “tiêu khát” lần mô tả sách “Hoàng đế Nội kinh”- tác phẩm y học kinh điển tiếng y học phương Đơng- có từ 2000 năm trước [4] Vì có nhiều loại thảo dược thuốc cổ phương dùng điều trị chứng “Tiêu khát” YHCT có xu hướng nghiên cứu, ứng dụng điều trị bệnh đái tháo đường YHHĐ [5] “Nhất đường linh” phương thuốc YHCT gồm số vị thuốc thường dùng lâm sàng để điều trị chứng Tiêu khát Sinh địa, Mạch môn, Sa sâm, Kỷ tử…[6],[7],[8],[9],[10] Trên thực nghiệm thuốc nghiên cứu cho thấy có tính an tồn cao có hiệu hạ glucose máu mơ hình động vật ĐTĐ typ Vì để đánh giá hiệu thuốc bệnh nhân ĐTĐ typ 2,chúng tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Bước đầu đánh giá tác dụng điều trị viên nang cứng “Nhất đường linh” bệnh nhân ĐTĐ typ 2 Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 1.1.1 Đinh nghĩa: - Theo WHO 2002: “Đái tháo đường bệnh mạn tính gây thiếu sản xuất insulin tuỵ tác dụng insulin không hiệu nguyên nhân mắc phải hoặc/và di truyền với hậu tăng glucose máu Tăng glucose máu gây tổn thương nhiều hệ thống thể, đặc biệt mạch máu thần kinh” [11] - Theo ADA 2004: “Đái tháo đường nhóm bệnh lý chuyển hoá đặc trưng tăng glucose máu khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin hai Tăng glucose máu mạn tính đái tháo đường gây tổn thương rối loạn chức hay suy yếu nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu” Năm 2014 ADA áp dụng đinh nghĩa [12] 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường typ Có hai chế bệnh sinh ĐTĐ typ đề kháng insulin rối loạn tiết insulin Ngoài có vai trò yếu tố gen mơi trường [13],[14],[15] - Rối loạn tiết insulin: Ở người bình thường, đường máu tăng xuất insulin sớm đủ để kiểm sốt đường máu Đối với người bị đái tháo đường, tình trạng thiếu hụt insulin điển hình xảy sau giai đoạn tăng insulin mạn nhằm để bù trừ cho tình trạng kháng insulin Bài tiết insulin với kích thích tăng đường máu chậm (khơng có pha sớm, xuất pha muộn) Ngộ độc glucose, tăng acid béo tự mạn tính…có vai trò tham giavào q trình gây suy giảm chức tế bào beta - Kháng insulin: BN ĐTĐ typ 2, insulin khơng có khả thực tác động người bình thường Khi tế bào beta khơng khả tiết insulin bù vào số lượng kháng insulin, đường máu lúc đói tăng xuất ĐTĐ Kháng insulin chủ yếu gan, cơ, mô mỡ Hậu đề kháng insulin: - Tăng sản xuất glucose gan - Giảm thu nạp glucose ngoại vi - Giảm thụ thể insulin mô ngoại vi 1.1.3 Các yếu tố nguy bệnh đái tháo đường -Béo phì, THA, RLLP máu yếu tố nguy ĐTĐ Đây nhân tố thúc đẩy làm xuât bệnh, đồng thời làm cho bệnh nặng lên [13] 1.1.3.1.Tăng huyết áp (THA) ĐTĐ typ THA bệnh cảnh thường phối hợp với nhau, chúng làm gia tăng nguy có bệnh lý tim mạch thận THA xuất trước sau có biểu lâm sàng bệnh ĐTĐ Tỷ lệ THA BN ĐTĐ typ tăng theo tuổi đời, tuổi bệnh, số khối thể THA người ĐTĐ có nhiều chế, nhiều yếu tố phối hợp làm thúc đẩy biến chứng vi mạch biến chứng mạch máu lớn xuất sớm, tổn thương nặng nề đòi hỏi việc điều trị THA phải chặt chẽ hơn, mục tiêu kiểm soát huyết áp người ĐTĐ phải thấp người THA mà khơng có ĐTĐ, đặc biệt trường hợp có tổn thương thận Kiểm sốt huyết áp điểm cốt yếu phòng ngừa biến chứng tim mạch BN ĐTĐvì có đến ¾ số bệnh nhân ĐTĐ tử vong liên quan đến biến chứng tim mạch Một số đặc điểm THA BN ĐTĐ là[16]: - Tăng nhạy cảm với muối natri - Thể tích tuần hồn tăng - Thường tăng HA tâm thu đơn độc - Mất trũng đêm biểu đồ tăng HA - Hạ huyết áp tư đứng - Tăng đông, tăng kết tập tiểu cầu 1.1.3.2 RLLP máu Các rối loạn chuyển hoá lipid huyết làm tăng nguy xơ vữa động mạch BN ĐTĐ, thay đổi chức nội mạc mạch máu, tăng nguy biến cố tim mạch BN ĐTĐ Người mắc bệnh ĐTĐ typ có tỷ lệ rối loạn chuyển hố lipid cao gấp 2-3 lần người không bị mắc bệnh ĐTĐ.Những thay đổi thường gặp tăng triglyceride (TG), giảm HDL-c, tăng LDL-c nhỏ đậm đặc [13] 1.1.3.3 Quá cân béo phì Quá cân béo phì từ lâu xác định yếu tố nguy bệnh ĐTĐ typ [13] Ở người béo phì lượng mỡ phân bố bụng nhiều dẫn đến tỷ lệ vòng eo/vòng hơng cao bình thuờng Béo bụng có liên quan chặt chẽ với tượng kháng insulin thiếu hụt sau thụ thể tác dụng insulin đẫn đến thiếu hụt insulin tương đối giảm số lượng thụ thể mô ngoại vi (chủ yếu mô cơ, mơ mỡ) Do tính kháng insulin cộng với giảm tiết insulin dẫn tới giảm tính thấm màng tế bào với glucose tổ chức mỡ, ức chế q trìng phosphoryl hố oxy hố glucose, làm chậm q trình chuyển hố hydratcacbon thành mỡ, giảm tổng hợp glucose gan, tăng tân tạo đường ĐTĐ xuất [15] 1.1.3.4 Các yếu tố nguy có khác: - Phụ nữ có tiền sử đẻ con> 4kg - Phụ nữ bị ĐTĐ thời kỳ thai nghén - Trong gia đình có cha mẹ ruột bị ĐTĐ - Trong gia đình có anh chị em ruột bị ĐTĐ - Người trung niên từ 45-65 hoạt động - Tiền sử rối loạn dung nạp glucose rối loạn glucose lúc đói 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng ĐTĐ typ Bệnh nhân bị bệnh ĐTĐ typ giai đoạn tồn phát có triệu chứng điển ăn nhiều, khát nhiều, uống nhiều, đái nhiều, người mệt mỏi, sút cân Nhưng có nhiều bệnh nhân khơng ý khơng có triệu chứng mà phát ĐTĐ họ khám bệnh cảnh khác tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, dị cảm da, ngứa nhiều khí hư suy sinh dục… Ngồi người có tiền sử béo phì vùng bụng, tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ typ 2, phụ nữ sinh >4kg, có tiền sử đa ối, sản giật, thai chết không rõ nguyên…cũng cần kiểm tra đường máu 1.1.5 Chẩn đoán bệnh đái tháo đường typ Dựa vào tiêu chuẩn tổ chức y tế giới 1998 (WHO-1998) Chỉ cần có tiêu chuẩn sau: - Glucose máu huyết tương lúc đói ≥ 7mmol/l (126 mg/dl),định lượng lần - Glucose máu làm lần ≥11,1mmol/l (≥200mg/dl) kèm theo triệu chứng tăng glucose huyết (khát nhiều, tiểu nhiều, ăn nhiều, gầy sút) - Glucose máu huyết tương sau 2h làm nghiệm pháp tăng dường huyết ≥11,1mmol/l (200mg/dl) Nghiệm pháp tăng glucose máu thực theo qui trình khuyến cáo tổ chức y tế giới với 75g glucose pha 250 ml nước đun sôi để nguội Năm 2010 Hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) đưa tiêu chuẩn để chẩn đoán ĐTĐ Tiêu chuẩn ngồi tiêu chuẩn đưa tiêu chuẩn HbA1c≥6,5% (định lượng phương pháp sắc ký lỏng cao áp) 1.1.6 Biến chứng đái tháo đường ►Biến chứng cấp tính - Hạ đường huyết gặp đường huyết 250mg/dl (13,9 mmol/l) Đây biến chứng có nguy tử vong tăng cao tăng hormone gây tăng đường huyết thiêu hụt insulin (Khoảng 20-40% bệnh nhân chẩn đốn vào viện biến chứng này) - Hơn mê tăng áp lực thẩm thấu: có nguy tử vong cao, thường xảy bệnh nhân ĐTĐ typ có đường huyết >600mg/dl (33,3 mmol/l) - Hôn mê nhiễm toan acid lactic: Thường gặp tổ chức bị thiếu oxy trầm trọng, acid lactic sản xuất tăng lên tổ chức cơ, xương tổ chức khác (glucose huyết/ niệu không cao lắm) ►Biến chứng mạn tính ĐTĐ typ a Biến chứng vi mạch - Biến chứng mắt: Khoảng 20% bệnh nhân chẩn đốn có biến chứng - Biến chứng thận: Bệnh cầu thận đái tháo đường, viêm hoại tử đài bể thận… b Biến chứng mạch máu lớn - Biến chứng mạchvành: Thường gặp đau thắt ngực nhồi máu tim - Tăng huyết áp: Thường gặp ĐTĐ typ 50%, ĐTĐ typ khoảng 30% - Tai biến mạch máu não - Bệnh mạch máu ngoại biên: chủ yếu viêm động mạch chi c Biến chứng thần kinh - Viêm đa dây thần kinh ngoại biên, bệnh đơn dây thần kinh, bệnh thần kinh tự động (hạ huyết áp tư thế, rối loạn nhịp tim, biến chứng bàn chân…) Các biến chứng nhiễm khuẩn: da, niêm mạc, tiết niệu, sinh dục… 1.1.7 Điều trị bệnh ĐTĐ typ Hiện chưa có phương pháp điều trị khỏi bệnh, biện pháp nhằm giảm triệu chứng lâm sàng, kiểm soát đường huyết mức tối ưu, làm chậm xuất biến chứng [15] Mục tiêu điều trị tuỳ thuộc vào BN: - Đường huyết lúc đói trì mức 3,9-7,2 mmol/l (70-130mg/dl) - Đường huyết sau ăn 2h< 10mmol/l (

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Đỗ Trung Quân (2015), “Chẩn đoán đái tháo đường”, Chẩn đoán đái tháo đường và điều trị, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán đái tháo đường”
Tác giả: Đỗ Trung Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
12. American Diabetes Association (2014), “Standards of medical care in diabetes”. Diabetes Care,35(1),11–63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standards of medical care indiabetes”. "Diabetes Care
Tác giả: American Diabetes Association
Năm: 2014
13. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007). “Nội tiết học đại cương”, trang 421-441. Nhà xuất bản Y học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết học đại cương
Tác giả: Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
14. Tạ Văn Bình (2008). “Bệnh đái tháo đường-tăng đường huyết”, 535-538.Nhà xuất bản y học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường-tăng đường huyết
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2008
15. Peter M. Nilsson (2003). Hypertensionin diabetes mellitus. Texbook of Diabetes. Third Edition, 2, 55.1-55.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypertensionin diabetes mellitus. Texbook ofDiabetes
Tác giả: Peter M. Nilsson
Năm: 2003
17. The Finish Diabetes Prevention Study(2005). Physical activity in the prevention of type 2 diabetes. Diabetes. 54, 158-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physical activity in theprevention of type 2 diabetes
Tác giả: The Finish Diabetes Prevention Study
Năm: 2005
18. Nguyễn Trọng Thông (2011). “Thuốc hạ đường máu”, Dược lý lâm sàng. Nhà xuất bản Y học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc hạ đường máu”, "Dược lý lâmsàng
Tác giả: Nguyễn Trọng Thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
19. Hoàng Bảo Châu (2010), “ Tiêu khát”, Nội khoa học cổ truyền, Nhà xuất bản thời đại, 347-353 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu khát”, "Nội khoa học cổ truyền
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản thời đại
Năm: 2010
20. Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà nội (2012), “Bệnh đái tháo đường”, Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, 200-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đáitháo đường”, "Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
23. Zhang RX, Zhou J, Jia ZP et al (2004), “Hypoglycemic effect of Rehmannia glutinosa oligosaccharide in hyperglycemic and alloxan-induced diabetic rats and its mechanism”, J Ethnopharmacol, 90(1), pp39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypoglycemic effect of Rehmanniaglutinosa oligosaccharide in hyperglycemic and alloxan-induced diabetic ratsand its mechanism”
Tác giả: Zhang RX, Zhou J, Jia ZP et al
Năm: 2004
24. Zhang RX, Jia ZP, Li MX, Wang (2006), “Effects of Rehmannia glutinosa oligosaccharides on proliferation of 3T3-L1 adipocytes and insulin resistance”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi. 2006 Mar;31(5):403-7.Chinese., J.Life Science Institute of Lanzhou University, China Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of Rehmanniaglutinosa oligosaccharides on proliferation of 3T3-L1 adipocytes andinsulin resistance”, "Zhongguo Zhong Yao Za Zhi
Tác giả: Zhang RX, Jia ZP, Li MX, Wang
Năm: 2006
25. Miura T, Kako M, et al, “Antidiabetic effect of seishin-kanro-to in KK- Ay mice”. Planta Med. 1997 Aug;63(4):320-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antidiabetic effect of seishin-kanro-to in KK-Ay mice”. "Planta Med
26. Dong Z, Chen CX., “Effect of catalpol on diabetic nephropathy in rats”.Phytomedicine. 2013 Aug 15;20(11):1023-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of catalpol on diabetic nephropathy in rats”."Phytomedicine
28. Đỗ Tất Lợi (2009), “Mạch môn”, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 715-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạch môn”, "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
29. Chen X, Tang J, Protective effect of the polysaccharide from Ophiopogon japonicus on streptozotocin-induced diabetic rats., Carbohydr Polym. 2013 Apr 15;94(1):378-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbohydr Polym
31. Wang LY, Wang Y, Xu DS, Ruan KF, Feng Y, Wang S. MDG-1, a polysaccharide from Ophiopogon japonicus exerts hypoglycemic effects through the PI3K/Akt pathway in a diabetic KKAy mouse model.J Ethnopharmacol. 2012 Aug 30;143(1):347-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ethnopharmacol
34. Bộ Y tế (2009), “Bạch truật”, Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, 693-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạch truật”, "Dược điển Việt Nam IV
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2009
35. Đỗ Tất Lợi (1999), “Bạch truật”, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 391-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạch truật”, "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
37. Shan JJ, Ren FX, Tian GY (2009), “Structure characterization and hypoglycemic activity of a glycoconjugate from Atractylodes Macrocephalae Koidz”, Functional Plant Science and Biotechnology 3(1), pp 36-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure characterization andhypoglycemic activity of a glycoconjugate from AtractylodesMacrocephalae Koidz”
Tác giả: Shan JJ, Ren FX, Tian GY
Năm: 2009
38. Linjie J et al (2011), “The Preventive Effects of Atractylodes Macrocephalae Koidz on the Regulation of Serum Lipid Levels and Protection of Liverin Rat”, Journal of Mathematical Medicine, 2011-04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Preventive Effects of AtractylodesMacrocephalae Koidz on the Regulation of Serum Lipid Levels andProtection of Liverin Rat”, "Journal of Mathematical Medicine
Tác giả: Linjie J et al
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w