1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khám lâm sàng vùng răng miệng

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 232,35 KB

Nội dung

KHÁM LÂM SÀNG VÙNG RĂNG MIỆNG BS Nguyễn Thị Minh Nguyệt Mục tiêu: Trình bày trình tự bước khám lâm sàng vùng miệng Trình bày cách khám vùng ngồi mặt Trình bày đựoc cách khám vùng miệng: mơ mềm, mơ cứng Trình bày giải thích ý nghĩa sơ đồ I, Chuẩn bị dụng cụ, bệnh nhân, bác sĩ: Dụng cụ: _ Ghế nha khoa: sau bệnh nhân, cần phải lau chùi trước cho bệnh nhân khác lên ghế khám Mỗi bệnh nhân, ta cần chuẩn bị: _ Bộ dụng cụ khám: khay đậu, trâm khám, gương nha khoa, kẹp gắp _ Khăn trải ngực bệnh nhân, ly súc miệng, khăn giấy Mỗi bệnh nhân nên có khám riêng Khăn ly súc miệng riêng ( tốt dùng loại sử dụng lần) Bệnh nhân: Bệnh nhân khai phần hành như: họ tên, tuổi, giới tính, nghề nghiệp Bác sĩ: _ Rửa tay thường quy, mặc áo, đội mũ, mang mask, găng II, Khám: Hỏi bệnh: bao gồm lý đến khám bệnh sử Đây phần quan trọng giúp người khám hình dung sơ tình trạng bệnh lý, nhu cầu điều trị bệnh nhân, giúp cho chẩn đoán hướng điều trị sau Khám lâm sàng: 1.1.Khám mặt: _ Nhìn xem khn mặt bệnh nhân có cân xứng đường hay không? Phát dấu hiệu bất thường: vùng sưng, bầm tím, đỏ, trầy xướt, rách da, lỗ rò gỉ mủ, dịch viêm,… _ Khám vùng tuyến nước bọt mang tai: phát dấu sưng, đau,….trong bệnh lý tuyến nước bọt _ Sờ dọc bờ xương hàm dưới, dọc cung gò má, bờ trên, dưới, ổ mắt để phát dấu chứng gãy xương chấn thương hàm mặt….( nói kĩ khám chấn thương vùng hàm mặt) _ Khám vùng khớp Thái dương- hàm: khám hai bên + Xác định khớp thái dương hàm vùng ngồi mặt: vị trí? Xác định? + Khám vùng ngồi mặt:… + Khám cách đặt ngón tay vào thành trước ống tai ngoài:… + Ghi nhận cảm giác: đau, vâ ̣n đô ̣ng trơn tru cua hai bên khớp + Khám có tiếng kêu khớp: lụp cụp, lạo xạo 1.2.Khám miệng: mô mềm, mô cứng _ Khám mô mềm: + Ghi nhận màu sắc da, niêm mạc môi, má lưỡi + Ghi nhận điểm bám hãm môi, hãm má, hãm lưỡi: bám cao, vừa, hay thấp + Ghi nhận hoạt động lưỡi: có linh hoạt hay không? + Xác định lỗ đổ tuyến nước bọt mang tai ( stenon), tuyến nước bọt hàm ( Whaxton), ghi nhận tình trạng: có sưng đỏ, ấn vào có đau hay chảy máu mủ khơng? + Khám mơ nha chu: theo trình tự vùng nha chu Mỗi vùng ghi nhận: - Màu sắc, độ săn mô nướu?:… - Đánh giá chảy máu nướu:… - Độ sâu khe nướu?: sinh lý: 0-2,0 mm Bình thường: >2,0 mm: bệnh lý Khi bị viêm nướu, khe nướu tăng lên nướu sưng viêm tạo thành túi nướu, kích thước túi nướu tăng khơng có phá hủy biểu mơ bám dính nướu Khi có phá hủy biểu mơ bám dính, chỗ bám dính di chuyển phía chân gây tụt nướu, tạo túi nha chu - Đánh giá độ viêm nướu, hay gặp viêm nướu cao răng: gồm độ Độ 1: chảy máu kích thích, cao nướu Độ 2: Chảy máu tự nhiên hay kích thích, cao nướu nướu đêbn 1/3 thân Độ 3: Chảy máu tự nhiên, cao nướu nướu đến 2/3 thân Độ 4: Chảy máu tự nhiên, cao nướu nướu đến hết thân (đến rìa cắn, bảo phủ toàn mặt nhai) - Phân biệt cao nướu? _ Khám mô cứng: + Khám khớp cắn: - Ghi nhận lệch lạc so với cung răng, dư, thiếu, mọc ngầm,… ` - Ghi nhận khớp cắn ngược, cắn hở - Độ cắn chìa: 2-3 mm; Độ cắn phủ: 1/3-1/2 thân + Khám răng: Trình tự theo vùng giải phẫu: 1-4 ( 5-8) - Ghi nhận bị đổi màu? Răng chân răng? Răng bị nhổ? Và nhổ nguyên nhân gi? - Khám phát lỗ sâu: cách rà trâm nha khoa mặt răng, trâm khám sụp vào lỗ sâu Cũng có lỗ sâu nhỏ, trâm không sụp vào lỗ sâu ta thấy đốm đen mặt ( cấu trúc men cứng ngà răng, nên sâu phá hủy ngà nhanh men) _ Đánh giá độ sâu lỗ sâu: Sâu men: sâu nằm lớp men Sâu ngà: sâu lớp ngà răng: sâu ngà nông, ngà sâu… Viểm tủy: có khả hồi phục, khơng có khả hồi phục: viêm tủy cấp, mãn, hoại tử tủy _ Gõ: ̣c theo tru ̣c của răng, gõ ngang so với tru ̣c của Nên gõ lành trước kế bên bê ̣nh Ghi nhâ ̣n cảm giác đau _ Đánh giá độ lung lay răng: độ Độ 0: không lung lay Độ 1: lung lay theo chiều ≤1mm Ðây độ lung lay sinh lý Độ 2: lung lay theo chiều > 1mm Độ 3: lung lay theo chiều gần xa >1mm Độ 4: Răng lung lay theo chiều trên- >1mm III, Sơ đồ răng: 1 8 1 Ký hiệu: _ vùng vĩnh viễn: 1-4 _ vùng sữa: 5- _ Nếu hỗn hợp: viết thành hai sơ đồ răng, viết gộp 01 sơ đồ vĩnh viễn Các sữa lúc ghi vị trí sơ đồ phải thêm ký hiệu vùng (5,6,7,8 ) trước đó.VD: ….4 5.3 Có nghĩa bệnh nhân có hỗn hợp, thay thế, nanh sữa hàm bên trái _ Vịng trịn quanh cần mơ tả: R Ghi nhận tất tình trạng răng: sâu răng, mất, ngầm, chưa mọc, dư, lệch,… _ Răng sâu chân răng: _ Các ký hiệu thường gặp: R Sâu mặt ( Vùng 1, 2) Sâu mặt ( vùng 3, 4) R Sâu mặt nhai, rìa cắn R Sâu mặt gần ( Vùng 1, 4), mặt xa ( Vùng 2, 3) R R R Sâu mặt gần ( Vùng 2, 3), mặt xa ( Vùng 1, 4) R Răng bị ( làm giả phải ghi chú) Kết hợp dấu mũi tên ký hiệu mức độ sâu để thể cụ thể sâu Ký hiệu mức độ sâu: _ Sâu men: S1 _ Sâu ngà nông: S2 _ Sâu ngà sâu: S3 _ Viêm tủy có khả hồi phục: T1 _ Viêm tủy cấp, mãn: T2 _ Hoại tử tủy: T3 VD: S3 Sâu mặt ( vùng 1, 2) Sâu mặt ngoài ( vùng 3, 4) ... răng: Trình tự theo vùng giải phẫu: 1-4 ( 5-8) - Ghi nhận bị đổi màu? Răng chân răng? Răng bị nhổ? Và nhổ nguyên nhân gi? - Khám phát lỗ sâu: cách rà trâm nha khoa mặt răng, trâm khám sụp vào lỗ... lệch,… _ Răng sâu chân răng: _ Các ký hiệu thường gặp: R Sâu mặt ( Vùng 1, 2) Sâu mặt ( vùng 3, 4) R Sâu mặt nhai, rìa cắn R Sâu mặt gần ( Vùng 1, 4), mặt xa ( Vùng 2, 3) R R R Sâu mặt gần ( Vùng. .._ Khám vùng khớp Thái dương- hàm: khám hai bên + Xác định khớp thái dương hàm vùng mặt: vị trí? Xác định? + Khám vùng ngồi mặt:… + Khám cách đặt ngón tay vào thành

Ngày đăng: 21/07/2019, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w