1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NTN tă

35 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HC TIÊU CH?Y NHI?M TRÙNG.pdf

Nội dung

NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC THỨC ĂN ThS Phan Từ Khánh Phương GV BM Truyền Nhiễm ĐẠI CƯƠNG     Bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền qua đường tiêu hóa Do ăn phải thức ăn, nước uống bị nhiễm vi sinh vật hay độc tố chúng Về chất sinh bệnh học: Viêm dàyruột non (Gastroenteritis) cấp tính Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ em nước PT NHẮC LẠI SINH LÝ BỆNH  Với thói quen ăn uống bình thường nước ta (ba bữa ăn sáng, trưa, chiều) người bình thường tiết khoảng 100 đến 200 g phân Tần số tiêu dao động từ lần ngày đến lần tuần NHẮC LẠI SINH LÝ BỆNH     Do đó, theo tiêu chuẩn lâm sàng, tiêu chảy định nghĩa gia tăng số lần tiêu ngày (trên lần), trọng lượng phân cao tiết 200 g/ngày Cụ thể hơn: Người lớn: tiêu với phân tiết 200 g/ngày Trẻ em: tiêu với phân tiết 20 g/ngày Phân chứa 80% nước NHẮC LẠI SINH LÝ BỆNH  Bình thường nước điện giải hấp thu nhung mao tiết hẻm tuyến liên bào ruột, điều tạo luồng trao đổi hai chiều nước điện giải lòng ruột máu Bất kỳ thay đổi luồng trao đổi gây giảm hấp thu tăng tiết làm tăng khối lượng dịch xuống ruột già Nếu lượng dịch vượt khả hấp thu ruột già tiêu chảy xảy LỊCH SỬ       1880 Eberth – Salmonella 1895 Van Ermengem – C botulinum 1940-1950 – Các chủng E coli 1950-1960 – Độc tố ruột tụ cầu vàng 1960 –Campylobacter Yersinia entrocolitica, Aeromonas, C difficile, C perfringens… NGUYÊN NHÂN 1.Vi khuẩn Vi khuẩn sinh độc tố  Vibrio cholerae (tả)  Bacillus cereus  Vibrio parahemolyticus  Enterobacter  E coli sinh độc tố (ETEC)  Staphylococcus aureus (TCV)  Clostridium perfringens, C botulinum Vi khuẩn xâm nhập  Shigella (Trực khuẩn lỵ)  Salmonella ( S typhi murium, S enteritidis )  E Coli xâm nhâp ( EIEC)  Campylobacter Jejuni  Yersinia enterocolytica NGUYÊN NHÂN 2.Virus Ký sinh trùng:  Rotavirus  Giardia lamblia  Parvovirus  Trichomonas intestinalis  Adenovirus  Entamoeba histolytica  Enterovirus  Norwalkvirus (NoroVR)  Cytomegalovirus Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn tụ cầu       Ủ bệnh ngắn: 30ph đến 6h Khởi bệnh cấp tính với: buồn nơn, nơn mửa nhiều, tiêu chảy không, số lượng nhiều, không nhầy máu Không sốt sốt nhẹ, đau bụng dội, quặn vùng thượng vị Nhức đầu, mệt mỏi, vã mồ hơi, da xanh Mất nước nhanh chóng trầm trọng Rầm rộ hồi phục nhanh Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn C perfringen TK G(+), kị khí, sinh nha bào  Ngoại độc tố α β → Tổn thương nm ruột rối loạn chức hấp thu  Nguồn bệnh: Đất, phân người súc vật TĂ: thịt cá nhiễm bẩn, đồ hộp, đặc biệt thịt hầm, đông lạnh muộn  LS thường giống NTNĐTĂ tụ cầu  Đôi bệnh cảnh viêm ruột non xuất huyết hoại tử  Điều trị thường với tụ cầu  Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn C botulinum      TK G(+), kị khí, sinh nha bào Ngoại độc tố tác động, làm tổn thương hệ phó giao cảm TB TK VĐ hành não, tủy sống→Liệt giảm tiết Ủ bệnh 5h-5 ngày Tiêu hóa: đau bụng, nơn, tiêu chảy, sau bụng chướng, táo bón Tồn thân: liệt cơ,nhìn mờ, nhìn đơi, giãn đồng tử, giảm tiết Nặng: liệt hô hấp Tử vong cao Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn Listeria       TK G(+), ky khí tùy ý, chuyển động Nội bào bắt buộc Liên quan địa giảm MD Đặc biệt nguy hiểm cho thai nhi TĂ: xà lách, sữa, thịt chế biến sẵn Ủ bệnh: 2-6 tuần Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn virus  o o o      Đối tượng thường trẻ em Sơ sinh: Rota VR Dịch bệnh viêm DD-R cộng đồng: calicivirus Người lớn: caliciVR, RotaVR, StroVR, AdenoVR Thường mùa đông xuân Tiêu chảy, phân thường máu Buồn nơn, nơn mửa Đau khớp, đau đầu, sốt nhẹ, thường đau khắp bụng Mất nước Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn Rota virus        Là nguyên nhân phổ biến gây tiêu chảy nhiễm trùng trẻ em trẻ sơ sinh toàn giới Người lớn thường nhiễm không triệu chứng Gọi bệnh nôn mùa đông Ủ bệnh 24-48h: Sốt, nôn mửa nhiều tiêu chảy Phân lỏng, màu xanh, hấp thu Diễn tiến 3-8 ngày Vắc-xin uống cho trẻ < tháng HỘI CHỨNG LÂM SÀNG Hội chứng tiêu chảy dạng tả:  Buồn nôn, nôn mửa  Đi cầu phân lỏng tồn nước, số lượng nhiều, phân khơng thối thối, không nhầy máu, nhiều lần ngày  Đau bụng  Bệnh nhân thường khơng sốt sốt nhẹ  Có thể nước nhanh chóng trầm trọng, đặc biệt trẻ nhỏ người già HỘI CHỨNG LÂM SÀNG Hội chứng lỵ  Sốt cao, nhức đầu, nôn mửa  Đau bụng quặn dọc khung đại tràng  Đi cầu nhiều lần phân nhầy máu, mót rặn Tiêu chảy virus  Sốt thường kéo dài - ngày  Nôn hay gặp thường xảy sớm  Ỉa chảy toé nước, phân màu vàng hay màu xanh, có nhầy mũi, có máu  Thường khỏi tự nhiên - ngày CẬN LÂM SÀNG 1.Quan sát trực tiếp mẫu phân tươi:  Có thể cho phép định hướng chẩn đốn số trường hợp Soi phân: Tìm bạch cầu  Có BC tiêu chảy tác nhân xâm nhập niêm mạc ruột  Âm tính tiêu chảy vi khuẩn không xâm nhập niêm mạc ruột độc tố ruột Cấy phân  Để xác nhận tác nhân gây bệnh cần sử dụng nhiều loại mơi trường  Có cấy phân (+) lại tác nhân gây bệnh khác BIẾN CHỨNG Do nước điện giải  Suy tuần hồn ( sốc giảm thể tích)  Rối loạn điện giải  Suy thận cấp Do tổn thương niêm mạc ruột  Xuất huyết tiêu hóa  Hội chứng hấp thu  Thiếu dinh dưỡng đạm kéo dài  Không dung nạp lacto Biến chứng ruột  Nhiễm trùng huyết  Ngoài nhiều biến chứng khác tùy theo nguyên nhân THÁI ĐỘ         Hầu hết trường hợp tự khỏi không cần điều trị Chú ý: triệu chứng bệnh khác nặng Gặp BS nếu: Nôn liên tục > ngày không uống > ngày Kéo dài (>3 ngày?) Đau bụng dội Mất nước Xuất huyết tiêu hóa ĐIỀU TRỊ  Nguyên tắc điều trị + Điều chỉnh, ngăn ngừa, chống nước, điện giải rối loạn thăng kiềm toan + Điều trị nhiễm trùng ruột kháng sinh cần + Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ theo yêu cầu điều trị sau hết tiêu chảy + Điều trị triệu chứng biến chứng có ĐIỀU TRỊ Bù dịch điện giải Đánh giá lượng nước mất: dựa vào LS cân nặng - Mất nước nhẹ TB: cho uống dd ORS - Mất nước nặng hay TB nôn nhiều: Truyền dd Ringer Lactat, NaCl Chú ý: Tốc độ truyền, thể tích truyền  Cần bù số nước thêm sau nhập viện, lượng nước cần thiết cho nhu cầu thể  ĐiỀU DƯỠNG      Uống nhiều nước Tránh nước trái Tránh cà phê, rượu, bị lỵ khơng nên ăn chất xơ Nên: bánh, soda, bánh mì, trứng, cơm, gà Các thực phẩm chứa khuẩn chí đường tiêu hóa: tốt cho tiêu chảy virus trẻ Vệ sinh tay chất thải PHÒNG BỆNH     Vệ sinh ăn uống vệ sinh thực phẩm Các biện pháp vệ sinh cá nhân công cộng Giáo dục tuyên truyền: thay đổi tập quán sống sản xuất Phát điều trị người mang mầm bệnh ... TKTV→Tăng nhu động ruột,vã mồ hôi  Tăng hoạt hệ men Adenyl cyclase→Tăng đào thải nước, điện giải→H/c viêm DD-ruột cấp Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn Salmonella Là tác nhân vi khuẩn phổ biến gây NTN TĂ... loạn chức hấp thu  Nguồn bệnh: Đất, phân người súc vật TĂ: thịt cá nhiễm bẩn, đồ hộp, đặc biệt thịt hầm, đông lạnh muộn  LS thường giống NTN TĂ tụ cầu  Đôi bệnh cảnh viêm ruột non xuất huyết hoại... đổi hai chiều nước điện giải lòng ruột máu Bất kỳ thay đổi luồng trao đổi gây giảm hấp thu tăng tiết làm tăng khối lượng dịch xuống ruột già Nếu lượng dịch vượt khả hấp thu ruột già tiêu chảy xảy

Ngày đăng: 20/07/2019, 22:25

w