Mọi phụ nữ đều có quyền quyết định tự do có bao nhiêu con mà họ muốn và khi nào và quyền tiếp cận thông tin, giáo dục và phương tiện để làm điều đó, Chính phủ buộc phải thực hiện quyền này
Trong nghiên cứu của APN+, chỉ có 64% người trả lời tìm kiếm lời khuyên hoặc tư vấn liên quan đến sức khỏe sinh sản trước thai kỳ gần nhất của họ. Đôi khi chất lượng về tư vấn không đủ. Phụ nữ đã nêu lên những tầm quan trọng về tư vấn kịp thời và chính xác được đưa ra bởi phụ nữ có H, cũng như những nhu cầu nhiều hơn nữa cho tư vấn cặp. Phần lớn người trả lời đã tin sự bảo mật có thể được duy trì tốt hơn trong bộ phận chăm sóc sức khỏe được lồng ghép. Tư vấn có thể cung cấp cho phụ nữ và bạn tình của họ với những chiến lược nhằm giảm việc mang thai ngoài ý muốn và/hoặc không mong đợi và có được sự lựa chọn tích cực về biện pháp tránh thai và khoảng cách để có con. Nhiều tư vấn viên là phụ nữ có H được huấn luyện là cần thiết để đáp ứng nhu cầu chưa được đáp ứng của phụ nữ về những lựa chọn về thai nghén!" ARVs%are%essential%to%reduce%HIV%transmission%in%infants.%#$$"%&%'()"%*+,"-*".*)'-'/("0*1(,")2*3$4" +(5('/("&")',6$("4*)("*7"89:"&-"%'+-2"&,4"-2(,"89:"*,5(".(+"4&;"<*+"#=>"-0'5("&"4&;?"7*+"@AB"0((C)!"D7" -2("52'$4"')"%+(&)-7(4E"89:")2*3$4"%("6'/(,"*,5("&"4&;"7+*1"%'+-2"&,4"5*,-',3(4"3,-'$"*,("0((C"&7-(+" %+(&)-7((4',6"(,4)! B "F&%'()"%*+,"-*".*)'-'/("1*-2(+)",*-"*,"-+(&-1(,-"13)-"+(5('/("#G9)"0'-2',"-0*" 4&;)"*7"4($'/(+;E"*-2(+0')("-2(;"&+("3,$'C($;"-*"2&/("&,;"%(,(7'-!" " H*A-+'1*I&J*$("<&,"&,-'%'*-'5K"&$)*"5&$$(4"F&5-+'1"*+"L(.-+&?"')"+(5*11(,4(4"7*+"',7&,-)"(I.*)(4"-*" MD9! N "D7"-&C(,"7*+"OP"1*,-2)E"-2("52&,5("*7"&,"',7&,-"4;',6"7+*1"&,"* *+-3,')-'5"',7(5-'*,"')"2&$/(4" &,4"-2("%(,(7'-)"7&+"*3-0('62"&,;",(6&-'/("(77(5-)E".&+-'53$&+$;"'7"-2("%&%;"')"%+(&)-7((4',6!"D7"-2(" 1*-2(+"2&)"%((,"*,"#G9)"7*+"B"1*,-2)"%(7*+("-2(".+(6,&,5;E"2(+"HQ@"')"2'62E"&,4")2("')"not" %+(&)-7((4',6E"-2("%&%;"')",*-"&-"+')C"*7"',7(5-'*,"&,4"'-"')",*-",(5())&+;"-*"-&C("5*A-+'1*I&J*$(!" " D77*+13$&"7((4',6"')",*-"&55(.-&%$(E"7(&)'%$(E"&77*+4&%$(E")3)-&',&%$("&,4")&7(E"WHO%now% recommends%breastfeeding%as%a%good%option%for%every%baby,%including%those%born%to%HIV@positive% mothers! P" :*)'-'/("0*1(,")2*3$4"exclusively"%+(&)-7((4"-2('+"',7&,-)"7*+"-2("7'+)-"B"1*,-2)"*7"$'7(E"" ',-+*435',6"& +*.+'&-("5*1.$(1(,-&+;"7**4)"-2(+(&7-(+E"&,4"5*,-',3("" %+(&)-7((4',6"7*+"-2("7'+)-"OR"1*,-2)"*7"$'7(!"F+(&)-7((4',6")2*3$4"*,$;")-*."" *,5("&",3-+'-'*,&$$;"&4(S3&-("&,4")&7("4'(-"0'-2*3-%+(&)-"1'$C"5&,"%("" .+*/'4(4!"T2(,"&".*)'-'/("1*-2(+"4(5'4()"-*")-*."%+(&)-7((4',6E")2("" )2*3$4")-*."6+&43&$$;"0'-2',"*,("1*,-2!"#G9".+*.2;$&I')"" )2*3$4"5*,-',3("7*+"*,("0((C"&7-(+"%+(&)-7((4',6"')"73$$;")-* (4!" UI.+())',6"&,4"2(&-"-+(&-',6"%+(&)-"1'$C"C'$$)"MD9"&,4"5&,"%("3)(73$"43+',6"" -2(".(+'*4"*7"0(&,',6! V " " D,"-2("#:8W")-34;E"7*+13$&"7((4',6"0&)"1*)-"5*11*,$;".+&5-'5(4"',"&$$""""" 5*3,-+'()"(I5(.-"8(.&$!"X7"-2("PV"',7&,-)"02*"0(+("%+(&)-7(4E"*,$;"YO"0(+("" *,"#G9".+*.2;$&I')!"D7"7*+13$&"')",*-"&/&'$&%$("7+*1"&"6*/(+,1(,-"*+"8ZX"5$','5E"5*)-"*7".3+52&)',6" 7*+13$&"')"4'77'53$-"7*+"1*)-"0*1(,"02*"52**)("-*"%*--$("7((4!" " Q'&6,*)')"*7"MD9"',"',7&,-)"5&," %("5*,435-(4"&+*3,4"B"0((C)" 7*$$*0',6"%'+-2"'7"/'+*$*6'5&$" -()-',6"<:HG?"')"&/&'$&%$(E" *-2(+0')(E"&"5*,7'+1&-*+;"U$')&" -()-"')"6'/(,"&-"OP"1*,-2)!"#," ',7&,-"02*"')"%+(&)-7((4',6" +(1&',)"&-"+')C"*7"&5S3'+',6"MD9" ',7(5-'*,E"5*,)(S3(,-$;"&" ,(6&-'/("-()-"',"&,"',7&,-"02*"')" %+(&)-7((4',6"4*()",*-"+3$("*3-" MD9"',7(5-'*,"',"-2("73-3+(!">2(" )-&-3)"*7"-2("',7&,-"4(.(,4)" *,$;"*,"-2("1*-2(+K"-2("7&-2(+[)" MD9")-&-3)"4*()",*-"',7$3(,5(" -2("52'$4[)")-&-3)!" ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! !! ! ! ! ! Mọi phụ nữ đều có quyền quyết định tự do có bao nhiêu con mà họ muốn và khi nào, và quyền tiếp cận thông tin, giáo dục và phương tiện để làm điều đó. Chính phủ bắt buộc phải thực hiện quyền này. 1 ! Những phát hiện từ nghiên cứu về sức khỏe sinh sản và phụ nữ mang thai của APN+ 2 của hơn 750 phụ nữ có H ở 6 nước châu Á chỉ ra rằng nhiều phụ nữ phải đối mặt với những khó khăn liên quan đến thai nghén bao gồm: ■ thiếu thông tin, thông tin mâu thuẫn hoặc sai lệch; ■ có thai ngoài ý muốn vì thiếu các lựa chọn biện pháp ngừa thai; ■ bỏ thai bắt buộc và/hoặc phá thai; ■ các tiến trình không đúng và biện pháp thực hiện lỗi thời; ■ bị lạm dụng và từ chối các dịch vụ bởi nhân viên chăm sóc sức khỏe!" Phụ nữ có H có quyền được tư vấn bảo mật thông tin và giáo dục liên quan đến kế hoạch hóa gia đình, lựa chọn các biện pháp phòng ngừa mang thai và lựa chọn về thai nghén. ! 1% 1 Những quyền được công bố trong tờ rơi này là khớp nối trong Công ước nhằm Xóa bỏ tất cả các hình thức Phân biệt đối xử Chống lại Phụ nứ (CEDAW) và Công ước về Quyền Trẻ em (CRC), mà tất cả các nước thành viên của Liên Hiệp Quốc trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương đã ký và phê chuẩn. Công ước CEDAW nói rõ nhiều quyền khác nhau, bao gồm quyền tham gia trong việc ra quyết định về chính sách của chính phủ (Điều 7), giáo dục (Điều 10), công việc (Điều 11), sức khỏe (Điều 12), tín dụng tài chính (Điều 13), quyền sở hữu và xử lý tài sản (Điều 16). 2 APN+ 2011 Nhiễm và mang thai – Sao bạn dám.http://www.apnplus.org/main/Index.php?module=publications!" " ! ! " Khi bác sỹ cung cấp tư vấn về việc phòng ngừa có thai họ cũng nên tư vấn cho nam vì chính nam giới là những người muốn có con. Phần lớn phụ nữ mang thai thì không muốn có con ."# (Semlay, Cambodia)% " % Tác giả: Susan Paxton Thiết kế: Frieda Lee Dịch và chỉnh sửa: VNP+ $ Tờ rơi này nhằm mục đích giúp các mạng lưới của phụ nữ có H vận động những chính sách và thực hành thích hợp liên quan đến sức khỏe và quyền về sinh sản và tình dục của phụ nữ nhiễm và hỗ trợ các thành viên của họ có được nhiều sự lựa chọn đã được thông tin hơn về thai nghén ! Với sự hỗ trợ từ: $ Phụ nữ có H & thai nghén : sức khỏe và quyền lợi của chúng ta Phụ nữ có thai có H cần tiếp cận với việc bỏ thai an toàn. Mổ bỏ thai thì an toàn cho phụ nữ nhiễm. 4 Các bác sỹ không nên khuyến cáo việc bỏ thai bằng y khoa (uống thuốc có thể gây ra sẩy thai) thay vì mổ bỏ thai đơn giản bởi vì họ không muốn là tiến trình này, vì có nghiên cứu giới hạn về tương tác có thể với ARV." Không được cưỡng chế phụ nữ phá thai hoặc triệt sản. Trong nghiên cứu của APN+, 1 trong 7 phụ nữ muốn có thai đã làm điều này vì tình trạng nhiễm HIV của họ. Hơn 30% phụ nữ được khuyến khích triệt sản, thường là bởi bác sỹ phụ khoa, và trong 38% các ca phụ nữ không được đưa ra lựa chọn để từ chối. 1 vài phụ nữ bị triệt sản mà không biết. Việc chấm dứt có thai hoặc triệt sản chỉ xảy ra khi phụ nữ tình nguyện, được bảo mật thông tin, tự chủ, không bị cưỡng chế và ý thức điều này hoàn toàn.$ " " " " ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! Phụ nữ có H muốn mang thai tự nhiên có thể có thai 1 cách rất an toàn nếu họ dùng ARV 6 tháng trước khi có thai, có tải lượng vi rút thấp và nếu những dịch vụ HIV thích hợp và chăm sóc trước và sau sinh có sẵn. Nguy cơ lây truyền cho trẻ sơ sinh là rất thấp. Đối với những cặp trái dấu, nếu họ ngưng sử dụng bao cao su chỉ trong thời gian thụ trứng, thì nguy cơ nhiễm HIV cho bạn tình âm tính là rất nhỏ khi bạn tình có HIV dương tính tuân thủ ARV, có tải lượng vi rút thấp và không có bệnh lây truyền qua đường tình dục. 3 " " " " " " Trong nghiên cứu của APN+, hơn 1 trong 4 thai nhi là không mong đợi. Phụ nữ có H có quyền tránh có thai ngoài mong muốn và/hoặc không mong đợi, nhưng nhiều phụ nữ đã không thể sử dụng quyền của mình để quyết định về việc thai nghén và bị áp lực bởi bạn tình, thành viên gia đình và những nhân viên chăm sóc sức khỏe. Trách nhiệm phòng ngừa có thai được đặt cho người phụ nữ nhưng bao cao su thì thường là biện pháp phòng ngừa duy nhất được quảng bá nếu người phụ nữ bị nhiễm. BCS nhằm bảo vệ chống lại cả bệnh lây truyền qua đường tình dục và có thai tuy nhiên nhiều phụ nữ không thể đòi hỏi việc sử dụng bao cao su nam trong quan hệ và thiếu nhiều bao cao su cho nữ. Phụ nữ cần thông tin cập nhật về những biện pháp ngừa thai có sẵn mà họ có thể kiểm soát, chẳng hạn như dụng cụ đặt tử cung, bao và triệt sản, những thứ đều an toàn cho phụ nữ có H. Thuốc uống ngừa thai thì cũng an toàn, nhưng ARV có thể giảm hiệu quả của 1 số thuốc uống ngừa thai. ! ! Phụ nữ có H có quyền chọn lựa có hoặc không có thai%% " 2% 3 AIDSMAP. 2008. Các chuyên gia Thụy Sĩ cho rằng các cá thể với tải lượng vi rút không phát hiện được và không có bệnh lây truyền qua đường tình dục thì không thể lây truyền HIV khi quan hệ tình dục. 30 tháng 1 2008. http://www.aidsmap.com/Swiss-experts-say- individuals-with-undetectable-viraload-and-no-STI-cannot-transmit-HIV-during-sex/page/1429357/. Mạng Lưới Thử Nghiệm Dự phòng HIV, 12 tháng 5 2011. Sáng kiến Điều Trị Thuốc Kháng Vi-rút Bảo vệ Bạn tình không bị nhiễm HIV (Nghiên cứu HPTN 052). http://www.hptn.org/web%20documents/PressReleases/HPTN052PressReleaseFINAL5_12_118am.pdf. 4 WHO/UNFPA.2006. Sức khỏe sinh sản và tình dục của phụ nữ sống chung với HIV/AIDS: Hướng dẫn về chăm sóc, điều trị và hỗ trợ cho phụ nữ sống chung với HIV/AIDS và con của họ trong nguồn lực hạn chế http://www.unfpa.org/upload/lib_pub_file/616_filename_srh_hiv- aids.pdf. ! “Bác sỹ ở bệnh viện quốc gia bảo rằng nếu phụ nữ nhiễm HIV thì không nên có con nhưng tôi biết có rất nhiều tiến trinh điều trị và tiến bộ về kỹ thuật và 1 người mẹ nhiễm HIV có thể sinh con khỏe mạnh” (Mai, Viet Nam) # % % ! “Tôi đã tự tin tôi có thể sinh ra đứa con không có H… Nhưng chồng và mẹ chồng tôi tiếp tục nói đứa bé sinh ra nhiễm HIV, và làm áp lực buộc tôi phải bỏ thai. Chồng tôi còn hăm dọa nếu tôi không bỏ thai anh ta sẽ li dị”. (Ritika, India) % % ! ! ! “Trong suốt thời gian tôi sinh bé bác sỹ đã muốn mang 2 lớp găng tay. Ông ấy đã mang xong 1 lớp nhưng đứa bé đã ngoài rồi nhưng bác sỹ cố gắng đẩy nó vào trong lại để ông ấy có thể mang 1 đôi bao tay khác (Saru, Nepal)# % % % “Tôi cảm thấy rất buồn. Các y tá đã quấn con tôi trong bọc vì họ không muốn máu vãi ra ngoài. Tôi không bao giờ nghĩ tình huống như vậy lại xảy ra với con tôi và tôi (Lina, Indonesia)# # # # Khi tôi sinh, bác sỹ đã bỏ tôi 1 mình và đứa bé ra ngoài và lọt xuống (Xuân, Vietnam)# ! ! ! 5 WHO. 2010. Thuốc kháng vi rút điều trị cho phụ nữ có thai và ngăn ngừa lây nhiễm HIV ở trẻ - Khuyến cáo tiếp cận y tế công cộng. http://www.who.int/hiv/pub/mtct/antiretroviral2010/en/index.html. " " ARV làm giảm rất nhiều tử vong ở bà mẹ và lây truyền HIV cho đứa trẻ chưa sinh. Chỉ có 1 trong 2 phụ nữ trong nghiên cứu APN+ uống ARV trước khi có thai gần đây. Quyết định quan trọng nhất là để đảm bảo đứa bé khỏe mạnh khi uống ARV càng sớm càng tốt, lý tưởng là trước tuần thứ 14 của thai kỳ. 5 Tất cả phụ nữ nhiễm nên bắt đầu uống ARV trước khi CD4 của họ đạt đến ngưỡng 350 hoặc nếu họ dự định có hoặc đang mang thai rồi. WHO khuyến cáo phác đồ bậc nhất 3 trong 1 như sau: Được cung cấp phác đồ ARV và được theo dõi cẩn thận, WHO khuyến cáo tất cả các thuốc ARV này an toàn sử dụng khi mang thai. Trong nghiên cứu của APN+, gần 30% người trả lời đã dùng phác đồ bao gồm d4T, phác đồ không còn được khuyến cáo sử dụng bởi WHO vì tác dụng phụ bất lợi của nó. Phụ nữ sử dụng phác đồ bao gồm d4T cần hỏi bác sỹ của họ để đổi sang TDF. Phụ nữ đã dùng ARV nên tiếp tục uống trong suốt quá trình thai kỳ và cho con bú. Trong 1 số nước, bác sỹ ngưng cho phụ nữ nhiễm mang thai tiếp tục dùng ARV, họ tin rằng thuốc có thể gây hại cho thai nhi. Điều này rất nguy hiểm vì rất có thể tải lượng vi rút tăng lên và vì vậy ảnh hưởng lên đứa trẻ chưa sinh. ARV làm giảm rất nhiều tải lượng vi rút và giảm nguy cơ nhiễm HIV cho đứa trẻ. ARV chỉ nên được ngưng khi có lời khuyên của chuyên gia." " " " Trong nghiên cứu của APN+, hơn 1 trong 3 phụ nữ đã sinh mổ. Sinh mổ có thể dự phòng rất cao. Nếu người mẹ uống ARV thì sinh mổ không được khuyến cáo bởi WHO (trừ trường hợp biến chứng được dự đoán trước) vì nguy cơ lây truyền HIV thấp. " " Trong nghiên cứu của APN+, nhiều trường hợp bị kỳ thị nghiêm trọng đã được ghi lại. Khi sinh, phụ nữ thường đối mặt với sự ghẻ lạnh, từ chối dịch vụ, tránh né, bỏ mặt, lạm dụng, công khai tình trạng nhiễm và/hoặc tống tiền để khử trùng các thiết bị. Điều này được cho là không hợp lệ bởi ARV làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV đến 96%." ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! Việc từ chối chăm sóc sức khỏe là vi phạm quyền của bạn. Các nhân viên chăm sóc sức khỏe nên thực hiện biện pháp phòng ngừa phổ quát với tất cả các bệnh nhân nhằm bảo vệ cho chính họ khỏi bị lây nhiễm. Để đảm bảo việc chăm sóc tối ưu tại thời điểm sinh, phụ nữ nên mang theo 1 người ủng hộ cho họ (bạn tình, người thân hoặc bạn bè), người có thể lên tiếng về quyền lợi cho họ. Phần lớn phụ nữ trong nghiên cứu của APN+ chỉ có thể sử dụng những dịch vụ sức khỏe tình dục và sinh sản nếu họ đang mang thai hoặc có 1 vấn đề cụ thể. Cho đến giờ cản trở lớn nhất khi tìm kiếm sự chăm sóc y tế dự phòng là chi phí đi lại và chi phí bác sỹ. Phụ nữ nhiễm cần kiểm tra sức khỏe tình dục định kỳ, bao gồm kiểm tra viêm cổ tử cung vì nguy cơ rủi ro cao của vi rút papiloma và ung thư cổ tử cung. Các mạng lưới hỗ trợ đồng đẳng có thể là chỗ cho lời khuyên tốt nhất để tìm bác sỹ HIV và bác sỹ y khoa biết thông cảm để hỗ trợ phụ nữ trong suốt quá trình mang thai." % " ! " Tenofovir%(TDF)% OR % Zidovudine%(AZT)% Emtricitabine%(FTC)% OR% Lamivudine%(3TC)% Nevirapine%(NVP)% OR% Efavirenz%(EFV)% +! +! ! Phụ nữ nhiễm HIV có quyền tiếp cận với những dịch vụ sức khỏe có được cao nhất! 3% ! ! “Tôi nghĩ các con của tôi sẽ sống nếu chúng có được sự điều trị thích hợp” (Navi, Cambodia) ! ! ! ARV rất quan trọng để giảm lây truyền HIV ở trẻ sơ sinh. Tất cả trẻ được sinh ra bởi phụ nữ có H nên được nhận uống 1 liều duy nhất NVP khi sinh và sau đó là NVP 1 lần mỗi ngày (hoặc AZT hai lần 1 ngày) từ 4-6 tuần. Nếu trẻ bú mẹ, NVP nên được cung cấp 1 lần một ngày từ lúc sinh ra và tiếp tục đến 1 tuần sau khi kết thúc nuôi con bằng sữa mẹ 6 . Trẻ sinh ra từ các bà mẹ nhiễm không điều trị thì phải được nhận ARV trong vòng 2 ngày kể từ khi sinh ra, nếu không chúng sẽ không có bất kỳ tác dụng nào. Co-trimoxazole (1 loại kháng sinh; còn được gọi là Bactrim hay Septra) được khuyến cáo cho trẻ sơ sinh phơi nhiễm với HIV 7 . Nếu uống trong vòng 18 tháng, cơ hội cho trẻ tử vong vì bệnh nhiễm trùng cơ hội được giảm đi 1 nửa và lợi ích vượt xa bất kỳ tác động tiêu cực nào, đặc biệt là nếu trẻ đang bú mẹ. Nếu mẹ đang dùng ARV trong 6 tháng trước khi có thai, CD4 còn cao, và không cho con bú mẹ, thì đứa bé không có nguy cơ nhiễm và không cần thiết uống co- trimoxazole. Nếu nuôi con bằng sữa ngoài khó chấp nhận, không khả thi, không áp ứng được, không duy trì được lâu dài và không an toàn, WHO khuyến cáo việc nuôi con bằng sữa mẹ là lựa chọn tốt cho mọi đứa bé, bao gồm những đứa bé được sinh ra từ bà mẹ nhiễm HIV 8 . Người mẹ nhiễm nên cho con bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời, Ăn thức ăn bổ sung thích hợp và sau đó tiếp tục cho bú mẹ trong 12 tháng đầu đời. Nuôi con bằng sữa mẹ chỉ nên ngưng một khi chế độ dinh dưỡng thích hợp và chế độ ăn uống an toàn có thể được cung cấp mà không có sữa mẹ. Khi người mẹ nhiễm quyết định ngưng cho bú sữa mẹ, thì nên ngưng dần dần trong vòng 1 tháng. Liệu pháp ARV nên được tiếp tục trong 1 tuần sau khi việc cho bú sữa mẹ được ngưng hẳn. Ép và xử lý nhiệt sữa mẹ giết chết HIV và có thể hữu ích trong giai đoạn cai sữa. 9 " Trong nghiên cứu của APN+, nuôi con bằng sữa ngoài được thực hiện thông dụng nhất trong tất cả các nước trừ Nepal. Trong 89 trẻ sơ sinh đã bú sữa mẹ, chỉ có 31 bé đã dùng phác đồ điều trị ARV. Nếu sữa không có sẵn từ chính phủ hoặc phòng khám Tổ chức phi chính phủ, thì chi phí cho việc mua sữa là vấn đề khó khăn cho hầu hết phụ nữ nuôi con bằng sữa bình." Chẩn đoán HIV ở trẻ sơ sinh có thể được thực hiện khoảng 6 tuần sau sinh nếu như xét nghiệm tìm vi rút (PCR) có sẵn, nếu không xét nghiệm khẳng định Elisa được làm vào lúc 18 tháng. Trẻ sơ sinh bú sữa mẹ vẫn còn nguy cơ nhiễm HIV, thông thường 1 kết quả âm tính ở trẻ sơ sinh bú sữa mẹ không loại trừ nhiễm HIV trong tương lai. Tình trạng của trẻ tùy thuộc cả vào người mẹ; tình trạng nhiễm HIV của người cha không ảnh hưởng đến tình trạng của trẻ." " ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! ! Mọi em bé đều có quyền tiếp cận những tiêu chuẩn cao nhất có thể về chăm sóc sức khỏe 4% 6 WHO. 2010. Điều trị Thuốc kháng vi rút nhiễm HIV ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: Hướng tới tiếp cận phổ cập. Khuyến cáo tiếp cận y tế công cộng. http://www.who.int/hiv/pub/paediatric/infants2010/en/index.html. 7 WHO. UNICEF. 2009. Liệu pháp Co-trimoxazole trong phơi nhiễm HIV và trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nhiễm HIV: Những giải pháp thực tiễn để thực thi và đo lường. www.who.int/hiv/pub/paediatric/co ‐ trimoxazole/en/index.html. 8 WHO. 2010. Hướng dẫn về HIV và nuôi trẻ sơ sinh 2010. Những nguyên tắc và khuyến cáo về việc nuôi trẻ sơ sinh trong Bối cảnh có HIV và bảng tóm tắt về bằng chứng http://www.who.int/child_adolescent_health/documents/9789241599535/en/. 9 Nuôi con bằng sữa mẹ có thể được ép bằng tay với dụng cụ bơm vào vú, đun nhỏ lửa đến khi sôi và lập tức lấy ra và để nguội!" " Người mẹ có H chỉ nên nuôi con bằng sữa ngoài như là chất thay thế nuôi con bằng sữa mẹ nếu như: ! nước sạch và vệ sinh được đảm bảo ở cấp hộ gia đình và trong cộng đồng; và ! người mẹ có thể nuôi con bằng sữa ngoài được tin dùng để hỗ trợ tăng trưởng và phát triển bình thường của bé; và ! người mẹ có thể chuẩn bị sữa sạch và thường xuyên đủ để đảm bảo an toàn và mang lại ít nguy cơ tiêu chảy và suy dinh dưỡng; và ! người mẹ có thể, trong 6 tháng nuôi con bằng sữa ngoài hoàn toàn; và ! gia đình hỗ trợ làm việc này; và ! người mẹ có thể tiếp cận chăm sóc sức khỏe nơi cung cấp những dịch vụ về sức khỏe cho trẻ một cách toàn diện ! ! ! “Tôi không có sữa ngoài và con tôi khóc suốt đêm với cái bụng trống rỗng vì thế ngày hôm sau chồng tôi phải bán điện thoại di động của tôi để mua sữa” (Nasima, Bangladesh)# % % . về thai nghén ! Với sự h trợ t : $ Phụ nữ có H & thai nghén : sức khỏe và quyền lợi của chúng ta Phụ nữ có thai có H cần tiếp. Chính phủ bắt buộc phải thực hiện quyền này. 1 ! Những phát hiện từ nghiên cứu về sức khỏe sinh sản và phụ nữ mang thai của APN+ 2 của h n 750 phụ