Phụ nữ và việc làm

12 339 0
Phụ nữ và việc làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ước tính gần đây cho thấy, hiện nay phụ nữ chiếm khoảng 42% lực lượng la động trên toàn cầu, họ đã trở thành một lực lượng lao động đóng góp rất lớn vào nền kinh tế quốc gia toàn cầu

Ư ớc tính gần đây cho thấy, hiện nay phụ nữ chiếm khoảng 42% lực lượng lao động trên toàn cầu, họ đã trở thành một lực lượng lao động (LĐ) đóng góp rất lớn vào nền kinh tế quốc gia toàn cầu. Tuy nhiên, việc gia tăng lực lượng LĐ nữ cũng có những tác động đáng kể đến sức khỏe cộng đồng. Việc tiếp xúc với các yếu tố nghề nghiệp độc hại, hóa chất, sinh vật, thể lực tâm lý xã hội của lực lượng LĐ có nguy cơ tăng, đặc biệt là LĐ nữ. Thêm một thực tế nữa là việc bảo vệ NLĐ tránh tiếp xúc với các hóa chất độc hại v à c ác nguyên vật liệu sinh học thường không đầy đủ các cảnh báo an toàn cũng thường không được thực hiện, ĐKLV không tốt thường dẫn đến căng thẳng nghề nghiệp có thể gây nên các bệnh về thể lực cũng như tinh thần. Hậu quả này xảy ra ở một số nơi trên thế giới là do thiếu các giải pháp bảo vệ thích đáng của xã hội đẩy trách nhiệm chi trả tiền chăm sóc sức khỏe về phía NLĐ. Ví dụ, ở Đông Á Đông Nam Á, có đến 80% lực lượng lao động làm việc trong các khu chế xuất là LĐ nữ. Đây là một bộ phận của khu vực kinh tế p hi kết cấu. Nhiều ngành nghề trong khu vực kinh tế chính thống, nhưng đặc biệt trong khu vực kinh tế phi kết cấu công việc không yêu cầu kỹ năng cao mức lương trả cũng thấp. Các công việc này thường rất căng thẳng, đơn điệu, các tư thế thao tác làm việc không được phù hợp thường dẫn tới các rối loạn về tim mạch, cơ xương tâm lý. Chúng tôi cũng đã từng thấy các tác động tiêu cực đối với sức khỏe sinh sản ở các phụ nữ trẻ làm việc trong các khu chế xuất như các vấn đề về thai nghén, sẩy thai, sứ c k hỏe của thai nhi. Rất nhiều tài liệu cho thấy sự nhạy cảm của người phụ nữ trong thời gian mang thai thời kỳ đầu cho con bú khi tiếp xúc với các loại độc hại nghề nghiệp; điều này cũng thể hiện đối với sức khỏe của thai nhi trẻ đang còn bú mẹ. Đặc biệt là trong nền kinh tế đang chuyển đổi ở các quốc gia đang phát triển, phụ nữ PH N & VIC LÀM TS. Maria Neira Giám đốc Môi trường Sức khỏe cộng đồng, WHO là đối tượng ảnh hưởng nặng nề bởi việc làm tạm thời. Đó là các công việc thường có chất lượng kém không có sự bảo trợ của xã hội cho NLĐ gia đình họ. Sự gia tăng việc làm trong khu vực phi kết cấu thường che dấu hình thức thuê LĐ trách nhiệm cải thiện ĐKLĐ, chăm sóc sức khỏe được đẩy về phía NLĐ. Điều này trái với các chuẩn mực quốc tế là NSDLĐ phải có trách nhiệm bảo vệ, phòng ngừa, phát hiện các nguy c ơ chi trả bồi thường cho NLĐ khi họ bị tổn thương mắc BNN. Bởi vậy, việc cải thiện sức khỏe cho NLĐ vẫn còn phụ thuộc vào NLĐ, chi phí sức khỏe, đền bù cho NLĐ ở hầu hết các khu vực việc làm không được bảo hiểm, đặc biệt là ở các hệ thống bảo trợ xã hội yếu kém. Rõ ràng, tất cả LĐ nữ đều phải đối mặt với các nguy cơ an toàn sức khỏe mà có thể ngăn ngừa được; điều này không có nghĩa là nam giới không bị tổn thương. T hực tế cho thấy trong một số công việc khi tiếp xúc nghề nghiệp, nam giới cũng bị ảnh hưởng đến chức năng sinh sản. Dù sao chúng tôi cũng cho rằng nên có những quy định đặc biệt dành cho LĐ nữ vào những thời điểm có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe sinh sản của họ; ngoài ra trọng tâm chính của NSDLĐ các nhà hoạch định chính sách là phải tạo ra ĐKLĐ an toàn nhất có thể cho tất cả NLĐ. Vì vậy, yếu tố giới tính p hải được đưa vào chính sách luật pháp bảo đảm rằng cả hai giới tính được đối xử một cách công bằng, theo các nhu cầu đặc thù của mình. Giới tính là một vấn đề về quyền lợi, về hiệu quả của chính sách kinh tế các cơ hội cho sức khỏe phúc lợi. Nguồn:Asian-Pacific, Newsletter Volume 15, number 3, December 2008 Lời giới thiệu Tháng 5/2007, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thông qua Kế hoạch hành động toàn cầu (GPA) về Sức khỏe của NLĐ. Kể từ đó, các khu vực đều đãkế hoạch để triển khai thực hiện nhiệm vụ này. Đây là việc làmrất quan trọng nhằm cố gắng phối hợp sự đóng góp của các Văn phòng Khu vực, các Trung tâm phối hợp về SKNN các cơ quan khác. Các Văn phòng Khu vực của WHO đóng vai trò rất quan trọng trong v iệc thu hút sự tham gia của các tổ chức quốc tế khác như ILO, Ủy ban Quốc tế về SKNN, ICOH, cũng như các tổ chức xã hội khác. BẢN TIN AN TOÀN - SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG - SỐ 1/2009 2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ AT-SKNN K hoch hành đng toàn cu ca T chc Y t Th gii v Sc khe ca ngi lao đng TS.Paula Risikko Bộ trưởng Bộ Y tế Dịch vụ Xã hội Suvi Lehtinen, Phần Lan BẢN TIN AN TOÀN - SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG - SỐ 1/2009 3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ AT-SKNN Cuộc họp của Ủy ban Kế hoạch Ngày 15-16/9/2008 Ủy ban Kế hoạch Mạng lưới toàn cầu thuộc Trung tâm phối hợp của WHO về SKNN đã tổ chức cuộc họp tại Munich, CHLB Đức. Mục tiêu của cuộc họp này là đưa ra bản dự thảo kế hoạch làm việc của Mạng lưới các Trung tâm phối hợp giai đoạn 2009-2012. Những người lãnh đạo Chương trình Hành động Khu vực về Kế hoạch làm việc giai đoạn 2006-2010 các thành viên của Ủy ban Kế h oạch đã thảo luận kỹ cách thực thi kế hoạch làm việc để có thể thay đổi tốt nhất nhằm đáp ứng được năm mục tiêu mà GPA đã thông qua. Một trong những chủ đề lớn nhất trong cuộc họp là tìm ra những lỗ hổng lớn của các hoạt động trong kế hoạch làm việc hiện nay. Hội nghị đầu tiên của các Đại diện Quốc gia về Sức khỏe NLĐ khu vực Châu Âu Năm 2005, Văn phòng khu vực của WHO tại Châu Âu đã yêu cầu các Tiểu ban thành vi ên chính thức đề cử các Đại diện Quốc gia với WHO khu vực về SKNN. Theo đó đã có 33 thành viên được đề cử cung cấp đầu mối tiếp xúc nhằm phát triển Kế hoạch toàn cầu về sức khỏe NLĐ giai đoạn 2008-2017. H ội nghị đầu tiên bao gồm các Đại diện đầu mối của WHO về Sức khỏe NLĐ được triệu tập tại Helsinki, Phần Lan. Chủ trì hội nghị là Bộ trưởng Bộ Y tế Các vấn đề Xã hội Phần Lan. Mục tiêu chính của hội nghị n ày là triển khai thực hiện GPA của WHO về Sức khỏe NLĐ trong giai đoạn 2008-2017 cho khu vực Châu Âu. Bản kế hoạch đã phản ánh các yêu cầu hiện nay của các nước qua khảo sát đánh giá của WHO thông qua ý kiến phản hồi của các thành viên từ các quốc gia hệ thống mạng lưới cơ sở. Trong bài phát biểu khai mạc, TS.Paula Risikko- Bộ trưởng Bộ Y tế Dịch vụ Xã hội đã đề nghị Hội nghị tổ chức một diễn đàn trao đổi c ác q uan điểm cũng như học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Sáng kiến của WHO về việc thành lập một mạng lưới các Đại diện thành viên của các quốc gia trong lĩnh vực Sức khỏe lao động là một bước đi quan trọng. Vấn đề AT&SKNN không thể thực thi chỉ ở mức độ quốc gia mà chúng ta cần có các hoạt động mang tính khu vực-bà Paula Risikko nói. Hội nghị lần thứ sáu về mạng lưới Châu Âu thuộc các Trung tâm phối Hợp về Sức khỏe nghề nghiệp Mạng lưới Châu Âu thuộc các Trung tâm phối hợp của WHO về SKNN được thành lập năm 2000 bao gồm hơn 30 Viện nghiên cứu quốc gia các tổ chức khoa học. Mục tiêu của Hội nghị lần thứ sáu là: (1) Điểm lại tiến trình thực hiện từ hội nghị lần trước được tổ chức vào tháng 3/2007 tại Buxton, Anh. (2) Điều chỉnh các kế hoạch làm việc để phù hợp với việc thực thi kế hoạch khu vực trong GPA. Các nhóm làm vi ệc đ ã thảo luận chi tiết về khả năng đóng góp của các Trung tâm phối hợp đối với các mục tiêu khác nhau của GPA. Ngoài ra, năm nhóm làm việc đã thảo Hội nghị đầu tiên của các Đại diện Quốc gia về Sức khỏe người lao động khu vực Châu Âu luận các chủ đề quan trọng để đóng góp vào việc thực thi của GPA trong các năm tới: a)Tuyên truyền về công tác sức khỏe tại chỗ làm việc; b)Các nguy cơ về tâm lý xã hội Sức khỏe tâm thần nơi làm việc; c). Rối loạn cơ xương nghề nghiệp; d).Công nghệ Nano sức khỏe NLĐ; e). Sức khỏe lao động ngành hàng hải. Kết luận Cách tiếp cận tích cực của các Trung tâm phối hợp trong hội nghị các đóng góp của họ đối vớ i v iệc thực thi các mục tiêu GPA là rất đáng hoan nghênh. Hội nghị cũng ghi nhận rằng sự hỗ trợ của các Chính phủ các Bộ Y tế (hoặc Bộ Lao động) là cần thiết cho tất cả các hoạt động trong lĩnh vực AT&SKNN. Các nước Châu Âu đã đưa ra được một mô hình hoạt động phối hợp cũng đề nghị các Văn phòng Khu vực khác cũng nên tạo ra một mạng lưới đầu mối thuộc Bộ Y tế nếu như chưa có. Nguồn:Asian-Pacific, Newsletter Volume 15, number 3, December 2008 BẢN TIN AN TOÀN - SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG - SỐ 1/2009 4 HỆ THỐNG QUẢN LÝ AT-SKNN Mng li lao đng phi kt cu ti khu vc Đông Nam Á Rosalina Pined Ofreneo Phoebe O. Cabanilla Phillipines T heo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), tại hầu hết các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, hay còn gọi là khu vực ASEAN, có 156 triệu việc làm không chính thức chiếm 63,7% tổng số lao động năm 2006. 2/3 lực lượng lao động tại Đông Nam Á thuộc khu vực phi kết cấu. Do ảnh hưởng của toàn cầu hóa, sự phân chia theo giới tính trong cơ cấu kinh tế không chính thức rất cao, phụ nữ thường là đối tượng đầu tiên được lựa chọ n khi cần thay thế chỗ làm chính thức, đặc biệt là trong ngành công nghiệp may mặc. Phụ nữ được tập trung ở tầng lớp xã hội thấp hơn gồm những lao động gia đình không công lao động công nghiệp tại nhà; lao động dạng này chỉ được trả công rẻ mạt thường chịu những rủi ro cao như ốm đau hay công việc không được đảm bảo an toàn xuất phát từ nghèo, khó. Tuy nhiên, trước sự tấn công ồ ạt của xu hướng toàn cầu hóa, phụ nữ vẫn là những trụ cột chính của nền kinh tế không chính thức. Nguyên nhân là do việc làm không chính thức (ví dụ như việc làm tại nhà) rất phù hợp khi được gắn với thiên chức của người phụ nữ (như: trông con, làm việc vặt); với vai trò là người kiếm sống thứ hai hay người kiếm tiền phụ trong gia đình, phụ nữ thường bị tách khỏi cơ hội tìm được một việc làm chính thức trong xã hội. D o việc thiếu hụt cá c d ịch vụ dành cho cộng đồng, những người chịu nhiều thiệt thòi nhất lại nhằm chính vào những lao động nữ làm việc tại nhà, bởi họ phải làm việc cả ngày trong điều kiện môi trường không hợp vệ sinh. Hơn nữa, vì được coi là những lao động vô hình, phụ nữ lao động tại nhà rất hiếm khi nhận được sự hỗ trợ nào trong trường hợp gặp phải những vấn đề nghiêm trọng về AT-VSLĐ. Thực tế là AT- VSLĐ chỉ dành cho NLĐ chính t hức, v ới các tiêu chuẩn an toàn dựa trên mô hình lao động nam cùng với các nhiệm BẢN TIN AN TOÀN - SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG - SỐ 1/2009 5 HỆ THỐNG QUẢN LÝ AT-SKNN vụ công tác thiết bị máy móc được thiết kế riêng cho kích thước hình dáng cơ thể nam giới. Mặc dù hiện tại các hình thái về AT-VSLĐ đã được định hướng dành cho cả những lao động không chính thức thì vẫn thiếu đi phần dành cho “những lao động vô hình”. Thiếu sót này sẽ gây ảnh hưởng không chỉ tới lao động nữ, mà còn cho cả con cái gia đình họ, khi phải tiếp xúc với các rủi ro ngay trong nhà, nơi được xem l à môi trường làm việc. Những nỗ lực giải quyết: Kinh nghiệm của mạng liên kết NLĐ tại nhà của các quốc gia thành viên mạng khu vực Đông Nam Á (gọi tắt là Homenet SEA) Trong hai thập kỷ gần đây, việc nảy sinh hàng loạt những vấn đề do làm việc tại nhà lao động không chính thức đã gợi lên việc cần thiết phải có một tổ chức cho những lao động loại này. NLĐ làm việc tại nhà ở các nước như Indonexia, Phillipine, Thái L an (và gần đây là Lào Campuchia), chủ yếu là lao động nữ, là những người đầu tiên hình thành mạng lưới riêng cho mình. Sau đó, họ tập hợp hình thành mạng Homenet SEA với mục đích thu nhận được nhiều hơn nữa sự ủng hộ về chính sách ở phạm vi quốc gia khu vực đối với các vấn đề bảo trợ xã hội, AT-VSLĐ, công bằng thương mại kinh tế phụ thuộc. Những sáng kiến này nhằm mở rộng quyền tiêu chuẩn la o đ ộng vốn dĩ dành cho lao động chính thức thì nay NLĐ không chính thức cũng có quyền được hưởng, từ đó rút ngắn khoảng cách phân chia giữa lao động chính thức không chính thức. Thông qua mạng Homenet SEA cho thấy nhu cầu cần phải liên kết những vấn đề về AT-VSLĐ với các vấn đề nảy sinh khác là rất lớn, do vậy hội thảo vùng phụ cận năm 2007 của mạng đã được tổ chức tháng 12 tại Bangkok, Thái Lan được xem l à n ơi gặp gỡ nhằm đề cập các vấn đề có ảnh hưởng đến cuộc sống của NLĐ tại nhà, đến gia đình họ cả cộng đồng nơi họ sinh sống. Dưới đây sẽ trình bày kinh nghiệm của các quốc gia thuộc mạng Homenet trong lĩnh vực AT-VSLĐ. Homenet Thái Lan (Tổ chức lao động xúc tiến việc làm) Trong số các tổ chức thuộc Homenet SEA thì Homenet Thái Lan đạt được nhiều thành công nhất trong việc tập trung vào các vấn đề về AT-VS LĐ t hông qua dự án AT-VSLĐ dành cho NLĐ làm việc tại nhà lao động không chính thức. Kiến thức về ATVSLĐ dễ hiểu trực tiếp giải đáp những thắc mắc của NLĐ làm việc tại nhà trong việc cải thiện ĐKLV của họ, đây cũng chính là thời điểm thích hợp cho việc hình thành tổ chức. Vấn đề AT- VSLĐ ở Thái Lan được đặc biệt quan tâm kể từ sau vụ hỏa hoạn thảm khốc tại nhà máy sản xuất búp bê Kader năm 1992 làm 188 công n hân thiệt mạng 400 người khác bị thương. Kể từ đó, Chính phủ Thái Lan đã có những sáng kiến nhằm giải quyết các vấn đề về AT-VSLĐ trong khu vực sản xuất công nghiệp chính quy. Một cuộc khảo sát do Cục Thống kê quốc gia Thái Lan tiến hành năm 2005 đã cho thấy NLĐ làm việc tại nhà các bên liên quan phải đương đầu với những vẫn đề sau: 1) nơi làm việc không phù hợp, 2) chất lượng máy móc, thiết bị kém, 3) tư t hế lao động không đúng, 4) ô nhiễm do các chất hóa chất độc hại tại nơi làm việc 5) điều kiện làm việc không đạt yêu cầu. Đối với những lao động làm việc tại nhà thì yêu cầu về việc làm thu nhập ổn định quan trọng hơn nhận thức về ATVSLĐ. Chính bởi lý do này mà công tác ATVSLĐ bị lãng quên. Tuy nhiên, không thể bỏ qua vấn đề về AT-VSLĐ đối với lao động làm việc tại nhà, bởi 80% trong số họ là phụ nữ, nhữn g người đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì nòi giống. Với nhận thức như vậy, Homenet Thái Lan đã đề xuất nhiều chương trình dự án với sự trợ giúp của Tổ chức tuyên truyền y tế Thái Lan. Công tác AT-VSLĐ đã dần trở thành công cụ cho BẢN TIN AN TOÀN - SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG - SỐ 1/2009 6 HỆ THỐNG QUẢN LÝ AT-SKNN việc tổ chức mạng lưới của NLĐ làm việc tại nhà thuộc các lĩnh vực mới từ đó mở rộng hơn nữa quy mô của Homenet Thái Lan. Patamaba (Homenet Phillipines) Patamaba là một tổ chức cơ sở, thành lập năm 1991, do các nữ lao động làm việc tại nhà điều hành quản lý. Trong vài năm trở lại đây, tổ chức này đã mở rộng mạng lưới thành viên đến các khu vực có người lao động không chính thức, có sự tham gia của cả nam giới. Hi ện tại, Patamaba đã mở rộng phạm vi ra nhiều khu vực nhóm khác nhau - từ những lao động không chính thức, như những người bán hàng rong trên phố, ở chợ đến những nhà lập chính sách, những viện sĩ hàn lâm. Cùng với sự hỗ trợ của mạng Homenet SEA, Patamaba đã tiên phong đưa mạng Homenet Phillipines đi vào hoạt động thành công tháng 5 năm 2006. Sự liên kết rộng rãi của 23 tổ chức bao gồm các nhóm NLĐ tại nhà v à c ác tổ chức phi chính phủ dưới các hình thức sát nhập khác nhau đã đưa tổng số thành viên lên tới gần 60.000 người. Việc chính thức công bố chương trình nghị sự đề xuất của Homenet Phillipines đã giúp thúc đẩy phong trào ủng hộ Công ước Số 177 về Làm việc tại nhà Magna Carta cho NLĐ trong nền kinh tế không chính thức, cả hai nội dung này đều có những điều khoản chú trọng tới công tác ATVSLĐ. Ngoài ra, điểm t hứ 1 2 trong Chương trình nghị sự theo đề xuất của Homenet Phillipnes kêu gọi “cần được bảo vệ hơn nữa tại nơi làm việc thông qua công tác tuyên truyền về ATVSLĐ, sức khỏe sinh sản các quyền của NLĐ; ngăn chặn trừng phạt hành vi quấy rối tình dục các hình thức bạo lực khác đối với phụ nữ trẻ em”. Chương trình nghị sự cũng đã nêu rõ “Trách nhiệm của Trung tâm ATVSLĐ (OSHC), Văn phòng về các điều kiện vi ệc l àm (BWC), Ủy ban bồi thường cho NLĐ (ECC) các tổ chức tương tự phải quan tâm cho cả NLĐ chính thức không chính thức; sẵn sàng hỗ trợ để mở rộng các chương trình dịch vụ cho khu vực phi kết cấu”. Ngoài ra, “Các chương trình dịch vụ cũng nên được thể chế hóa dưới sự chỉ đạo của chính quyền địa phương thông qua các khoản ngân sách trong kế hoạch phát triển y tế địa phương”, “Các hoạt động này phải c ó h oạt động huấn luyện cho các tập huấn viên là NLĐ làm việc tại gia đình những lao động không chính thức khác, cũng như tiếp tục nâng cao nhận thức về phòng ngừa giảm thiểu các bệnh tai nạn liên quan đến nghề nghiệp”. Theo bà Josephine Parilla, người đứng đầu Patamaba - Homenet Phillipnes: những vấn đề quan tâm trước mắt liên quan tới ATVSLĐ như thiếu sự phân biệt giữa không gian sống không gian làm việc, l ao động trẻ em, TNLĐ các vấn đề nghề nghiệp khác, thiếu ý thức về tiêu chuẩn lao động quyền của NLĐ về ATVSLĐ. Thúc đẩy việc giải quyết các vấn đề ATVSLĐ, thừa nhận những nỗ lực tổ chức của khu vực phi kết cấu, tôn trọng nguyên tắc coi bản thân NLĐ chính là phương thức tạo ra những thay đổi điều kiện sống làm việc của họ. Homenet Indonesia Mạng Homenet Indonesia (MWPRI – Mạng quốc gia những người b ạn c ủa Nữ lao động làm việc tại nhà) phối hợp cùng 42 tổ chức phi chính phủ với hơn 19.000 thành viên là những lao động làm việc tại nhà thuộc 9 tỉnh. Gần đây, MWPRI tham gia công tác cho phép nữ lao động làm việc tại nhà qua việc củng cố tổ chức, tuyên truyền về quyền được xã hội bảo vệ nữ lao động làm việc tại nhà, với điểm nhấn vào công tác AT-VSLĐ, các thông lệ thương mại bình đẳng trong đó sự bình đẳng gi ới đ ược thể hiện rõ rệt. Theo điều phối viên của MWPRI, Cecilia Susiloretno, Luật Jamsostek (Luật lao BẢN TIN AN TỒN - SỨC KHỎE MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG - SỐ 1/2009 7 HỆ THỐNG QUẢN LÝ AT-SKNN động Indonesia về an sinh xã hội) bị hạn chế ở chỗ chỉ bao hàm những lao động làm việc theo phương thức gia cơng tại nhà. Do vậy, những NLĐ làm việc tại nhà ở Indonesia phải tự thanh tốn các khoản đóng góp nếu họ muốn nhận được các chế độ về an sinh xã hội. Chính do năng lực tài chính khiêm tốn của mình, NLĐ làm việc tại nhà khơng thể làm được gì với thu nhập ít ỏi chỉ vừa đủ ăn hoặc thậm chí đơi khi khơng đủ để đáp ứng n hững nhu cầu tối thiểu. Đối tượng nữ lao động làm việc tại nhà khơng tiếp cận được với Chính sách Chăm sóc y tế cho mọi người. Tương tự như vậy, các bộ luật lao động các quy định cấp bộ khác về cơng tác AT-VSLĐ thường có xu hướng khơng đề cập tới đối tượng NLĐ này. Bởi vậy, nhiệm vụ hiện tại là phải tìm cách để lao động làm việc tại nhà có mặt trong các bộ luật quy định về lao động thơng qua c ác c hương trình nghiên cứu có sự tham gia của họ. Homenet Lào Gia nhập Homenet SEA năm 2005, Homenet Lào tiếp tục hỗ trợ hướng dẫn các nhóm cộng đồng tại cơ sở các dự án phi lợi nhuận dựa trên nền tảng cộng đồng. Khoảng 80% các cá thể lao động tại nhà là phụ nữ, trong đó lứa tuổi trung niên hoặc già hơn đứng ra làm chủ, còn các lao động trẻ hơn là các thành viên. Cấu trúc tổ chức hiện tại cho NLĐ làm việc tạ i n hà ở Lào bao gồm 4 mạng nhỏ, khác nhau tùy theo ngành nghề dòng sản phẩm. Mỗi nhóm đều được huấn luyện về AT-VSLĐ. Một số lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ đã được tập huấn về AT- VSLĐ, tập huấn Cơng ước của ILO về Lao động tại nhà. Vấn đề nổi cộm về AT- VSLĐ liên quan đến NLĐ làm việc tại nhà ở Lào chính là điều kiện lao động nghèo nàn. NLĐ thường xun phải làm việc trong khơng gian chật hẹp, bụi, khơng đượ c t hơng gió đúng tiêu chuẩn điều kiện chiếu sáng khơng phù hợp. Ngồi việc khơng có các dịch vụ chăm sóc y tế tại nơi làm việc, NLĐ làm việc tại nhà khơng được khám bệnh theo định kỳ hàng năm như luật định. Ngồi ra, phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết như các loại khẩu trang, lưới thép (găng tay cho thợ cắt), mặt nạ, kính bảo hộ, nút tai chống ồn, ủng cao su khơng được sử dụng thường xun. Hướng tới những can t hiệp cải thiện AT-VSLĐ cho NLĐ trong khu vực phi kết cấu Đã có sự hỗ trợ can thiệp đáng kể về cơng tác AT- VSLĐ, với mục đích giúp đỡ NLĐ thuộc khu vực phi kết cấu NLĐ làm việc tại nhà vượt lên hồn cảnh khó khăn, tạo điều kiện cho họ cùng làm việc nhằm cải thiện cuộc sống cũng như tự chủ bản thân. Những can thiệp này, trực tiếp hoặc gián tiếp, đã tạo điều kiện cho khu vực này tiếp cận với các tiềm lự c s ản xuất. NLĐ thuộc khu vực này được giới thiệu khái niệm tầm quan trọng của việc cải thiện điều kiện làm việc, có được mơi trường làm việc lành mạnh mở rộng chế độ bảo trợ xã hội. Có được những cải thiện này là do những nỗ lực hợp tác giữa các cơ quan phát triển như ILO, các cơ quan chính phủ, cộng đồng giới học viện, cũng như sự ủng hộ lâu dài từ các nhóm NLĐ phi kết cấu như P a t a m a b a – H o m e n e t Phillipn es, c ác tổ chức phi chính phủ phối hợp cùng NLĐ làm việc tại nhà với các nhóm thuộc khu vực phi kết cấu mạng Homenet SEA. Những phương thức tiếp cận có sự tham gia của NLĐ được mở rộng quảng bá bởi các chun gia ILO như TS. Tsuyoshi Kawakami, có thể áp dụng xun suốt Đơng Nam Á, gồm Dự án WISH (Cải thiện ĐKLV nhằm tạo mơi trường an tồn cho lao động tại nhà) cho NLĐ làm việc tại nhà ở Campuchia, Thái La n Mơng Cổ WIND (Phát triển tình làng nghĩa xóm để cải thiện ĐKLV) – các dự án dành cho NLĐ tại nhà nơng dân tại Thái Lan Campuchia. NLĐ tại nhà những LĐ khơng chính thức khác ở vùng phụ cận còn lại đang hy vọng cũng được hưởng lợi từ những nỗ lực khơng ngừng này. BẢN TIN AN TỒN - SỨC KHỎE MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG - SỐ 1/2009 8 MỘT SỐ KHĨA HỌC TRỰC TUYẾN ẤN PHẨM ĐIỆN TỬ VỀ AT-VSLĐ T rung tâm An tồn sức khỏe nghề nghiệp Canada (CCOHS) vừa xây dựng một vài khóa học trực tuyến mới bằng cả hai ngơn ngữ tiếng Anh tiếng Pháp, do các chun gia làm việc trong lĩnh vực liên quan tham gia biên soạn sau đó lấy ý kiến tham khảo của NLĐ các đại diện chính phủ. Cũng như đối với các khóa học trực tuyến khác của CCOHS, các học viên tham dự có thể giao lưu với các chun gia chịu trách nhiệm về m ơn học của CCOHS để đặt các câu hỏi được giải đáp. Người tham dự sẽ được kiểm tra vấn đáp được cấp chứng chỉ hồn thành khóa học nếu vượt qua được bài kiểm tra. Học viên có thể lựa chọn các hình thức kiểm tra như: nghiên cứu điển hình, thi vấn đáp, hoặc hỏi-đáp. Các khóa học đó có nội dung: Nhn thc v các chng ri lon c xng: K hóa học miễn phí với thời lượng 20 phút, nội dung chủ yếu tập trung vào c ác n guy cơ liên quan tới những chấn thương do trạng thái căng hoặc cử động lặp đi lặp lại – gọi chung là các chấn thương cơ xương. Các chấn thương cơ xương nghề nghiệp là hình thức phổ biến nhất của các dạng chấn thương mà NLĐ mắc phải cần được nghỉ ngơi đây cũng là lý do phải bồi thường nhiều nhất cho NLĐ tại Canada. Ngun nhân gây ra các chấn thương do cơng việc kéo dài với những chuyển động lặp đi lặp lại, n hững đ ộng tác đòi hỏi lực mạnh các tư thế làm việc khơng phù hợp. Chứng rối loạn cơ xương thường gây cảm giác đau đớn ảnh hưởng đến khả năng hoạt động, chủ yếu ảnh hưởng tới các bộ phận cơ thể như: thắt lưng, lưng, chân, vai, cổ, các cơ khớp. Bin pháp phòng nga các chng ri lon c xng: K hóa học với nội dung sâu hơn về những yếu tố, nguy cơ liên quan đến các chứng rối loạn cơ xương, đồng thời khóa học giới t hiệu một số biện pháp kiểm sốt các vấn đề về ecgơnơmi giúp NLĐ phòng ngừa các chấn thương, cách tổ chức cơng việc tại nơi làm việc, mơi trường làm việc đề xuất các giải pháp cải tiến để có được mơi trường làm việc an tồn. Khóa học chỉ ra mối quan hệ giữa các tổn thương, bệnh tật các điều kiện về ecgơnơmi khơng đầy đủ, có thể phòng ngừa được bằng cách tạo nơi làm việc phù hợp với khả năng của cơ thể v à tâm lý của từng NLĐ. Khóa học này dành cho đối tượng là các nhà quản lý, thanh tra viên, cơng nhân, y tá chăm sóc sức khỏe, bác sĩ trị liệu nghề nghiệp, chun viên nắn khớp, cán bộ phụ trách ATLĐ các chun gia trong lĩnh vực AT-VSLĐ. Thơng tin chi tiết về các khóa học thể lệ đăng ký xin truy nhập địa chỉ: www.ccohs.ca/products/courses Liên hệ: Eleanor Westwood, Manager-Communications, Canadian Centre for Occupational Health and S afety (CCOHS) Tel:+1 905 572-2981, Ext. 4408 Emai:elenanorw@ccohs.ca CANADA MỘT SỐ KHĨA HỌC TRỰC TUYẾN BẢN TIN AN TOÀN - SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG - SỐ 1/2009 9 MỘT SỐ KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN ẤN PHẨM ĐIỆN TỬ VỀ AT-VSLĐ B ao che bằng thép nhằm giảm tiếng ồn từ máy bắt bu lông mái nhà. NIOSH đã giới thiệu một loại bao che bằng thépnhằm giảm bớt tiếng ồn do máy bắt bu lông mái nhà gây ra. Để biết thêm chi tiết hãy truy cập vào địa chỉ: www.cdc.gov/niosh/mining/pu b s / p u b r e f e r e n c e / o u t - putid3036.htm T hiết bị điều chỉnh động cơ nhằm giảm bớt tiếng ồn liên tục từ máy khai thác mỏ (CMM) ). NIOSH giới thiệu 2 loại máy điều chỉnh tiếng ồn động cơ để giảm bớt tiếng ồn sinh ra từ hệ thống băng tải CMM.Để biết thêm chi tiết hãy truy cập vào địa chỉ: w w w . c d c . g o v / n i o s h /mining/pubs/pubreference/out- putid3021.htm T ập huấn về ý thức tuổi tác cho NLĐ ngành khai thác mỏ. Tài liệu này cùng giáo trình đi kèm cung cấp cho học viên các các bộ chuyên trách về an toàn sức khỏe thông tin các nguồn nhằm giải quyết những thay đổi về quá trình già đi của lực lượng lao động. Để biết thêm chi tiết hãy truy cập vào địa chỉ: www.cdc.gov/niosh/mining/pu b s / p u b r e f e r e n c e / o u t - putid2701.htm Mt s báo cáo, đánh giá mi v mi nguy hi sc khe Đ ánh giá mức độ phơi nhiễm cacbon monoxide (CO) các kim loại nặng tại một gara bảo dưỡng xe của nhà nước. Các điều tra viên đã đưa ra khuyến cáo cho thấy những loại xe tại gara này không được phép để không trong gara các cửa của gara phải được mở, đồng thời các quạt thông khí thải phải hoạt động để giảm bớt lượng CO khi xe đang vận hành. Các điều tra vi ên c ũng khuyến cáo các bàn máy mài các mặt phẳng bàn công tác của máy mài cưa xích nên được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày sau khi sử dụng, người lao động cũng nên rửa sạch tay trước khi ăn uống hoặc hút thuốc nhằm tránh bị nhiễm độc chì kim loại gây ô nhiễm khác. www.cdc.gov/niosh/hhe/repor ts/pdfs/2006-0336-3059.pdf Đ ánh giá mức độ phơi nhiễm silic, các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi các loại bột khô tại một xưởng gốm. Các điều tra viên đã đưa ra khuyến cáo cần phải lắp hệ thống thông gió cục bộ cho khu vực làm việc có nhiều bụi phải cải thiện hiệu quả làm việc cho hệ thống thông gió tòa nhà trung tâm. Đồng thời họ cũng khuyến cáo NLĐ nên đeo phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp khi làm việc tại những nơi phát sinh nhiều bụ i. Để biết thêm chi tiết hãy truy cập vào địa chỉ: www.cdc.gov/niosh/hhe/repor ts/pdfs/2007-0127-3068.pdf MỘT SỐ ẤN PHẢM MỚI CỦA VIỆN QUỐC GIA AT-SKNN HOA KỲ (NIOSH) USA BẢN TIN AN TOÀN - SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG - SỐ 1/2009 10 TIN TỨC CHUNG - TIN TỨC CHUNG N gày 28-30/1/2009- Hội nghị chiến lược quốc tế có tên gọi: “Xây dựng cầu nối giữa quốc tế chiến lược quốc gia về lĩnh vực AT-VSLĐ tại nơi làm việc” đã diễn ra tại BG-Academy, Dresden. Chủ đề của hội nghị là các chiến lược của châu Âu toàn cầu về AT-VSLĐ tại nơi làm việc, các tiếp cận mang tính chiến lược cấp quốc gia quốc tế. Hội nghị là nơi chia sẻ kinh nghiệm giữa các nước thành viên châu Âu, các ớc phát triển các nước đang trong t hời kỳ quá độ. Hội nghị mong muốn góp phần giảm bớt khoảng cách trong lĩnh vực an toàn sức khỏe NLĐ giữa các nước kể trên. Hội nghị do Bảo hiểm tai nạn xã hội Đức (DGUV) tổ chức, phối hợp cùng: - Tổ chức y tế thế giới (WHO) - Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); - Hiệp hội an sinh xã hội quốc tế (ISSA); - Cơ quan châu Âu về an toàn sức khỏe tại nơi làm việc (EU-OSHA); - Ủy ban qu ốc tế về sức khỏe nghề nghiệp (ICOH); - Hiệp hội thanh tra lao động quốc tế (IALI). Trong 3 ngày diễn ra hội nghị, mọi người đã được nghe thảo luận những điểm chung so sánh sự khác nhau giữa chiến lược quốc gia về AT&SKNN của ILO, WHO châu Âu. Cũng tại hội nghị mọi người còn được nghe các báo cáo, phát triển, thực hiện, đánh giá chiến lược quốc gia về AT- SKNN từ các nước khác nhau. Mọi sự đóng góp của cá c t ổ chức quốc tế an ninh xã hội quốc gia, mạng lưới của các học viên các tổ chức chủ chốt khác đều góp phần cho sự phát triển thực hiện chiến lược quốc tế châu Âu. CHIẾN LƯỢC AN TOÀN & SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP ĐỨC C ác điều tra viên đã đánh giá căng thẳng nhiệt, tiếng ồn các rủi ro về cơ xương khớp tại một nhà máy chế tạo phụ tùng ôtô. Các khuyến cáo đưa ra cho thấy cần có biện pháp làm giảm căng thẳng nhiệt cho NLĐ đang bốc dỡ hàng, ví dụ đặt lại vị trí các quạt thông gió phía trên các khu vực sản xuất; cho phép NLĐ được nghỉ ngơi hoàn toàn sau khi kết thúc một công đoạn làm việc; cho NLĐ uống nhiều nước. Các điều tra viên c ũng khuyến cáo về những thay đổi để giảm bớt các tác nhân ứng xuất ecgonomi cho từng loại công việc. Để biết thêm thông tin hãy truy cập vào địa chỉ: www.cdc.gov/niosh/hhe/repor ts/pdfs/2003-0268-3056.pdf [...]... phủ Việc làm này dựa trên 5 hướng dẫn, 20 chiến lược 100 chương trình nghị sự của chính phủ đã được xác định công bố tại Hội đồng nội các gần đây Trong số đó, chương trình nghị sự liên quan đến Bộ lao động gồm 14 dự án cụ thể là: “tạo lập một môi trường làm việc lành mạnh”, “tạo lập văn hóa cùng hưởng lợi giữa người lao động nhà quản lý” “bảo vệ NLĐ không có công việc thường xuyên phát... mức cảnh báo đối với việc quản lý các chất có hại, tăng cường chăm sóc sức khỏe NLĐ hỗ trợ việc chăm sóc sức khỏe NLĐ Thứ ba là “nâng cao trình độ nhận thức của NLĐ nhà quản lý về vấn đề an toàn sức khỏe”, kế hoạch được xây dựng không chỉ nhằm thúc đẩy môi trường an toàn lành mạnh tại các cơ sở công nghiệp nâng cao hiệu quả công tác tập huấn phổ biến về an toàn sức khỏe, mà còn... KHỎE MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG - SỐ 1/2009 nghiệp thiết lập chỉ số an toàn cho các lĩnh vực an toàn nghề nghiệp Cuối cùng, “cho phép tiến hành điều trị y tế đối với những nạn nhân chấp nhận họ trở lại làm việc , là một kế hoạch hành động khác được thiết kế nhằm mở rộng phạm vi bồi thường bảo hiểm tai nạn nghề nghiệp đối với những lao động bị chấn thương tạo điều kiện được nhận bồi thường điều... APOSHO lần thứ 25 về Tiềm năng trong khu vực, Chiến lược thách thức của Thước đo An toàn mới 20/11/2009 – SERTUC - Hội nghị An toàn HSE – Nơi làm việc lành mạnh Ngày 5-8/11/2009 - Hội nghị quốc tế về Sức khoẻ căng thẳng nghề nghiệp (lần thứ IIIX) 10/12/2009 – Hội nghị An toàn sức khoẻ thường niên lần thứ 5 về Chương trình nghị sự An toàn sức khoẻ, 2010 Tổ chức tại: TUC Congress House, Great... cũng đã được đề xuất XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC LÀNH MẠNH nhằm ngăn ngừa các tai nạn nghiêm trọng như cháy, nổ sập, bảo vệ những lao động không có công việc thường xuyên, lao động nước ngoài, lao động nhiều tuổi lao động là nữ giới khỏi các vụ tai nạn nghề nghiệp, đồng thời đẩy mạnh việc bảo vệ NLĐ khỏi các chủ thầu qua công ty cung ứng lao động Thứ hai, “tăng cường chăm sóc sức khỏe lâu dài... điều trị phục hồi thuận tiện, nhanh chóng chính xác cho nạn nhân Tất cả các hành động trên sẽ được thực hiện vào nửa cuối năm 2012 Bộ trưởng lao động sẽ tiến hành kiểm tra tính chính xác theo từng tháng, hàng quý sẽ tiến hành thanh tra toàn diện những hành động này 11 DIỄN ĐÀN QUỐC TẾ - DIỄN ĐÀN QUỐC TẾ nh÷ng héi nghÞ quèc tÕ vÒ at-sknn sÏ diÔn ra trong quý IV/ 2009 27-30/10/2009 - Hội nghị triển... dựng môi trường làm việc lành mạnh” đã được thiết lập do Thủ tướng Lee, Myung Bak đề xuất trong bài diễn văn chào mừng Ngày Giải phóng Đầu tiên, tập trung giảm thiểu tới 50% ba loại tai nạn chính là tai nạn do bị mắc kẹt, trượt ngã đến nửa cuối năm 2012 nhằm “giảm mạnh các tai nạn nghề nghiệp thông thường” Ngoài ra, các kế hoạch khác cũng đã được đề xuất XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC LÀNH MẠNH nhằm... Washington, DC, 20002-4242, Hoa Kỳ Tel: +1 202 336 6050; Fax: +1 202 336 6040 Email: publicinterest@apa.org www.apa.org/pi/work/wsh.html BAN BIÊN TẬP NỘI DUNG SỐ 1 - 2009 • Hệ thống quản lý AT-SKNN - Phụ nữ việc làm Trưởng ban: PGS TS Lê Vân Trình Viện trưởng Viện BHLĐ GĐ Trung tâm phối hợp CIS/ILO Các thành viên: ThS Nguyễn Quốc Hùng TS Phạm Văn Hải CN Vũ Kim Dung 1 - Mạng lưới LĐ phi kết cấu tại khu... tại: Trung tâm Hội nghị SMS, đường Seashell, Mall of Asia Complex, Pasay, Philippin Liên hệ: Tổ chức AT&SKNN Châu Á TBD Email: sopi@pldtdsl.net; www.aposho.org Tổ chức tại: London, Vương Quốc Anh Tổ chức chủ trì: Sheila Pantry OBE Liên hệ : phòng Chăm sóc khách hàng, Croner Training, tầng 7, Nhà Elizabeth, đường York, London SE1 7NQ, UK Tel: 0845 082 1170; Fax: 0845 120 9612 Email: services@cronertraining.co.uk... tử - Khóa học: Nhận thức về các chứng RLCX - Một số ấn phẩm mới của NIOSH • Tin tức chung - Đức, Hàn Quốc • Diễn đàn quốc tế - Những hội nghị quốc tế về AT-VSLĐ sẽ diễn ra trong quý IV/2009 Thư góp ý yêu cầu xin gửi về: VIỆN NGHIÊN CỨU KHKT BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRUNG TÂM PHỐI HỢP CIS/ILO Địa chỉ: 99 Trần Quốc Toản, Hoàn Kiếm, Hà Nội; 216 - Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội ĐT: (04) 22461160 - (04) 22172412 . và hóa chất độc hại tại nơi làm việc và 5) điều kiện làm việc không đạt yêu cầu. Đối với những lao động làm việc tại nhà thì yêu cầu về việc làm. của người phụ nữ (như: trông con, làm việc vặt); với vai trò là người kiếm sống thứ hai hay người kiếm tiền phụ trong gia đình, phụ nữ thường

Ngày đăng: 14/03/2013, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan