Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU HIỀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH NỀN CƠNG TRÌNH LIỀN KỀ VỚI TẦNG HẦM CỦA NHÀ XÂY CHEN Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ TḤT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU HIỀN kho¸ 2017-2019 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH NỀN CƠNG TRÌNH LIỀN KỀ VỚI TẦNG HẦM CỦA NHÀ XÂY CHEN Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Dân dụng Cơng nghiệp Mã số : 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC NGUÔN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Đức Nguôn, người thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa sau đại học nhà trường thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hữu Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hữu Hiền MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài * Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Phương pháp nghiên cứu * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TẦNG HẦM VÀ VẤN ĐỀ KHI THI CÔNG TẦNG HẦM 1.1 Tầng hầm vấn đề đất thi công tầng hầm 1.1.1 Tầng hầm 1.1.2 Các biện pháp thi công tầng hầm 1.1.3 Các vấn đề ổn định đất 17 1.2 Những học ổn định công trình liền kề thi cơng tầng hầm 20 1.2.1 Những học kinh nghiệm cọc ván thép 20 1.2.2 Những học kinh nghiệm tường đất 23 1.3 Những học xử lý cố thi công tầng hầm nhà xây chen 27 1.3.1 Bài học dự báo ổn định mái hố đào 27 1.3.2.Bài học kết điều tra khảo sát móng kết cấu thân cơng trình liền kề 29 1.4 Các nghiên cứu ổn định quan niệm cơng trình liền kề 31 1.4.1 Quan niệm đặc điểm cơng trình liền kề 31 1.4.2 Ứng suất biến dạng xung quanh hố đào 32 1.4.3 Các nghiên cứu ổn định móng cơng trình thi cơng hố đào liền kề 35 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM MẤT ỔN ĐỊNH NỀN MĨNG CƠNG TRÌNH KHI THI CƠNG TẦNG HẦM CỦA CƠNG TRÌNH LIỀN KỀ 2.1 Sự biến đổi trạng thái ứng suất đất 38 2.1.1 Trạng thái ứng suất ban đầu 38 2.1.2 Trạng thái ban đầu biến đổi ứng suất cơng trình xây chen 44 2.2 Sự biến đổi trạng thái ứng suất cơng trình liền kề với tầng hầm thi công 45 2.2.1 Nguyên nhân chế biến đổi 45 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi trạng thái ứng suất ban đầu cơng trình liền kề 47 2.3 Sự biến đổi sức chịu tải móng cơng trình liền kề 51 2.3.1 Sức chịu tải móng cơng trình liền kề trước thiết kế có tầng hầm 51 2.3.2 Sự biến đổi sức chịu tải móng nơng 55 2.3.3 Sự biến đổi sức chịu tải móng cọc 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH NỀN MĨNG CƠNG TRÌNH KHI XÂY DỰNG TẦNG HẦM CỦA CƠNG TRÌNH LIỀN KỀ Ở HÀ NỘI 3.1 Các giải pháp phòng chống ổn định móng cơng trình lền kề 63 3.1.1 Đặc điểm chung giải pháp ổn định 63 3.1.2 Các giải pháp 65 3.1.3 Xử lý gia cố công trình liền kề trước thi cơng tường 68 3.2 Điều kiện địa chất cơng trình Hà Nội 70 3.2.1 Đặc điểm địa tầng khu vực nội đô Hà Nội 70 3.2.2 Đặc tính lý lớp đất 74 3.3 Lựa chọn giải pháp ổn định theo dạng cấu trúc 81 3.3.1 Các dạng cấu trúc 81 3.3.2 Giải pháp ổn định móng cơng trình vùng có dạng cấu trúc 84 3.3.3 Yêu cầu khảo sát địa kỹ thuật thiết kế lựa chọn biện pháp thi cơng tường tầng hầm đảm bảo ổn định cơng trình liền kề 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 92 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Cấu trúc dạng Phụ lục Cấu trúc dạng Phụ lục Cấu trúc dạng Phụ lục Cấu trúc dạng DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng biểu Tên bảng, biểu Trang Bảng 3.1 Chỉ tiêu lý 74 Bảng 3.2 Thành phần hạt đặc trưng thống kê tiêu lý lớp 75 Bảng 3.3 Thành phần hạt lớp 76 Bảng 3.4 Thành phần hạt đặc trưng thống kê tiêu lý lớp 76 Bảng 3.5 Thành phần hạt đặc trưng thống kê tiêu lý lớp 77 Bảng 3.6 Thành phần hạt đặc trưng thống kê tiêu lý lớp 78 Bảng 3.7 Thành phần hạt đặc trưng thống kê tiêu lý lớp 78 Bảng 3.8 Thành phần hạt đặc trưng thống kê tiêu lý lớp 79 Bảng 3.9 Thành phần hạt 80 Bảng 3.10 Thành phần hạt 80 Bảng 3.11 Tổng hợp giải pháp ổn định theo dạng cấu trúc 88 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Các giai đoạn thi cơng tầng hầm theo phương pháp Bottom-up Hình 1.2 Thi cơng hạ cừ máy thủy lực Hình 1.3 Thi cơng văng chống giữ tường chắn đất Hình 1.4 Tường chắn hệ neo đất 10 Hình 1.5 Thiết bị thi công neo công nghệ bơm vữa xi măng 10 Hình 1.6 Thi cơng tầng hầm phương pháp Top – down 11 Hình 1.7 Thi công tầng hầm phương pháp Top – down 12 Hình 1.8 Đồng thời với phần ngầm hai tầng thuộc phần thân tòa nhà thi cơng 13 Hình 1.9 Trình tự phương pháp thi cơng Top – Down 14 Hình 1.10 Hệ thống cột chống Kingpost 15 Hình 1.11 Sự cố nước bùn cát chảy vào đáy hố móng 18 Hình 1.12 Hầm móng cơng trình Pacific tầng hầm 24 Hình 1.13 Thi cơng dầm bao quanh hố đào 28 Hình 1.14 Sự cố phát sinh khối lượng thành hố đào tiếp xúc nước mưa 28 Hình 1.15 Biểu diễn cơng trình liền kề mặt cắt 31 Hình 1.16 Biểu đồ phân vùng ảnh hưởng 32 Hình 1.17 Biểu đồ biểu diễn áp lực ngang loại đất đặc trưng 33 Hình 1.18 Biểu đồ biểu diễn quan hệ chiều sâu hố đào với bán kính ảnh hưởng 35 Hình 1.19 Biểu đồ ảnh hưởng qua lại dải móng băng với tường chắn 36 Hình 2.1 Nền phân lớp nằm ngang 40 Hình 2.2 Ứng suất ngang biến đổi theo chiều sâu 41 Hình 2.3 Sơ đồ tính sức chịu tải theo viện thủy cơng T.Q 56 Hình 2.4 Sơ đồ tinh tốn sức chịu tải móng nơng cơng trình 56 Hình 2.5 Minh họa vùng chịu nén quanh cọc 58 Hình 3.1 Tường chắn sử dụng cọc bê tông cốt thép, ván gỗ giằng 66 Hình 3.2 Tường chắn sử dụng cọc thép ván gỗ bê tông đúc sẵn 67 Hình 3.3 Sơ đồ Quy trình chống thấm ngược Jet Grouting 69 85 phụ thuộc vào tình trạng chịu lực cấu kiện kết cấu chịu lực cơng trình Như vậy, phương diện lý thuyết, biết phản lực đất lên đế móng điểm tính tốn cách đơn giản nhanh chóng thông qua phần mềm thương mại thông dụng để kết luận có hay khơng biến dạng cơng trình liền kề Tuy nhiên, việc xác định xác giá trị, xác định áp lực ngang hố đào tạo khó việc xác định xác áp lực đất lên móng cơng trình liền kề từ áp lực ngang hố đào vô phức tạp Do đó, nguyên tắc chung cho giải pháp ổn định móng cơng trình liền kề với tầng hầm nhà xây chen việc thi công tường tầng hầm phép làm biến đổi tăng giảm áp lực ngang cho nhỏ giá trị cho phép Trong đó, giá trị cho phép lựa chọn dựa dự báo theo kết tính tốn thực trạng cấu kiện kiểm soát kết quan trắc q trình thi cơng Nếu trường hợp q trình thi cơng làm tăng giảm áp lực lên đế móng vượt giới hạn cho phép phải kết hợp tăng với giảm để số gia khơng vượt q giới hạn Để có sở luận chứng lựa chọn giải pháp hợp lý cho ổn định cơng trình thi cơng tầng hầm cơng trình liền kề Hà nội có số giải pháp khả thi áp dụng cho dạng cấu trúc sau: + Giải pháp ổn định cho dạng cấu trúc1: Theo cấu trúc giải pháp áp dụng với các chiều sâu dự kiến tầng hầm phân tích sau: - Đối với tầng hầm từ đến tầng tầng, chia trường hợp: TH 1: Nếu móng cơng trình lân cận giải pháp móng sâu giải pháp ổn định móng cọc khoan nhồi Barrete, đào lộ thiên, tùy thuộc vào tải trọng cơng trình có tầng hầm 86 TH 2: Nếu móng cơng trình lân cận giải pháp móng nơng giải pháp ổn định móng cọc khoan nhồi Barrete, ưu tiên sử dụng móng cọc khoan nhồi cho cơng trình có tầng hầm cơng trình thấp tầng tải trọng nhỏ - Đối với tầng hầm có nhiều tầng hầm giải pháp ổn định móng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ Barrete, kết hợp với xử lý sâu cọc đất xi măng, ưu tiên sử dụng Barrete độ tin cậy cao + Giải pháp ổn định cho dạng cấu trúc 2: Theo cấu trúc giải pháp áp dụng với các chiêu sâu dự kiến tầng hầm phân tích sau: - Đối với tầng hầm tầng, chia trường hợp: TH 1: Nếu móng cơng trình lân cận giải pháp móng sâu giải pháp ổn định móng cọc khoan nhồi Barrete, cừ bê tông cốt thép đào lộ thiên, tùy thuộc vào tải trọng cơng trình có tầng hầm TH 2: Nếu móng cơng trình lân cận giải pháp móng nơng giải pháp ổn định móng cọc khoan nhồi Barrete, ưu tiên sử dụng móng cọc khoan nhồi cho cơng trình có tầng hầm cơng trình thấp tầng tải trọng nhỏ - Đối với tầng hầm có từ đến tầng hầm giải pháp ổn định móng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ, Barrete, cừ bê tông cốt thép dự ứng lực, kết hợp với xử lý sâu cọc đất xi măng - Đối với tầng hầm có nhiều tầng hầm giải pháp ổn định móng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ Barrete, kết hợp với xử lý sâu cọc đất xi măng, ưu tiên sử dụng Barrete độ tin cậy cao + Giải pháp ổn định cho dạng cấu trúc 87 Theo cấu trúc giải pháp áp dụng với các chiều sâu dự kiến tầng hầm phân tích sau: - Đối với tầng hầm từ tầng: giải pháp ổn định cừ lacsen, cừ bê tông cốt thép dự ứng lực, Barrete, tùy thuộc vào tải trọng cơng trình có tầng hầm Chú ý, thu hồi cừ Lacsen phải bơm vữa xi măng để hoàn lại trạng thái ứng suất ban đầu rút cừ - Đối với tầng hầm có nhiều tầng hầm giải pháp ổn định Barrete, kết hợp với xử lý sâu cọc đất xi măng, ưu tiên sử dụng cọc đất xi măng + Giải pháp ổn định cho dạng cấu trúc Theo cấu trúc giải pháp áp dụng với các chiều sâu dự kiến tầng hầm phân tích sau: - Đối với tầng hầm tầng đến tầng hầm: giải pháp ổn định cọc khoan nhồi đường kính nhỏ, Barrete, tùy thuộc vào tải trọng cơng trình có tầng hầm - Đối với tầng hầm có nhiều tầng hầm giải pháp ổn định Barrete, kết hợp với xử lý sâu cọc đất xi măng, ưu tiên sử dụng cọc đất xi măng Trên đây, giải pháp xem xét yếu tố gây ổn định biến đổi trạng thái ứng suất q trình thi cơng tường chắn, mà chưa đề cập đến tính tốn định lượng áp lực chống đỡ lên tường nhiều tính tốn định lượng khác Do đó, giải pháp khả thi, để có lựa chọn hợp lý phải tiến hành so sánh phương án Trong phương án phải tính tốn từ số liệu khảo sát địa kỹ thuật cụ thể cho cơng trình liền kề cơng trình có tầng hầm 88 Bảng 3.11 Tổng hợp giải pháp ổn định theo dạng cấu trúc Dạng Đặc cấu điểm trúc tầng hầm 1-3 Dạng Đặc điểm móng cơng Mơ tả giải pháp trình liền kề Móng sâu Móng cọc khoan nhồi, barret, đào lộ thiên Móng Móng cọc khoan nhồi ( cho cơng trình có tầng nơng hầm cơng trình thấp tầng có tải trọng nhỏ ) Cọc khoan nhồi, barret, kết hợp xử lý sâu cọc đất xi măng Ưu tiên dùng cọc Barret >=4 độ tin cậy cao Móng sâu Dạng Móng cọc khoan nhồi, barret, đào lộ thiên, cừ bê tơng cốt thép Móng Móng cọc khoan nhồi ( cho cơng trình có tầng nơng hầm cơng trình thấp tầng có tải trọng nhỏ ) Móng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ, cừ bê tơng 2-3 cốt thép dự ứng lực kết hợp xử lý sâu cọc đất xi măng Cọc khoan nhồi, barret, kết hợp xử lý >=4 sâu cọc đất xi măng Ưu tiên dùng cọc Barret độ tin cậy cao Cừ lacsen, cừ bê tơng cốt thép dự ứng lực ( Dạng thu hồi cừ phải bơm vữa xi măng để hoàn lại trạng thái ứng suất ban đầu ) >4 Barret, kết hợp xử lý sâu cọc đất xi măng ( ưu tiên dùng cọc xi măng đất ) 89 Dạng 1-2 >4 Cọc khoan nhồi đường kính nhỏ, barret tùy thuộc tải trọng cơng trình có tầng hầm Barret, kết hợp xử lý sâu cọc đất xi măng ( ưu tiên dùng cọc xi măng đất ) 3.3.3 Yêu cầu khảo sát địa kỹ thuật thiết kế lựa chọn biện pháp thi công tường tầng hầm đảm bảo ổn định cơng trình liền kề a Các ngun tắc lựa chọn Để lựa chọn, trước hết lựa chọn từ số biện pháp khả thi, sau việc thiết kế giám sát thi cơng theo quy trình hợp lý Như vậy, để có lựa chọn hợp lý tức có luận chứng so sánh phương án Do khơng thể có lựa chọn cho loại cơng trình liền kề kiểu đất Tuy nhiên, để lựa chọn sơ cho việc so sánh phương án có nguyên tắc cần xem xét sau: - Ưu tiên lựa chọn từ đơn giản đến phức tạp, từ định tính đến định lượng, từ khái quát đến chi tiết, từ ảnh hưởng đến ảnh hưởng nhiều - Phải có dự báo ổn định dựa kết tính tốn đất từ tốn số liệu thí nghiệm phòng dự báo, - Phải có quan trắc thử nghiệm để cảnh báo ngăn chặn kịp thời cố ổn định xây - Xử lý gia cố giải pháp lựa chọn cuối biện pháp thông thường không giải b Yêu cầu lựa chọn Để đảm bảo nguyên tắc việc lựa cho giải pháp hợp lý có quy trình thực nội dung sau : - Khảo sát điều tra thu thập thông tin đất nền, trạng chịu lưc kết cấu cơng trình lân cận, 90 - Tính tốn kiểm tra khả chịu tải biến dạng lún cơng trình điều kiện thực tế chưa triển khai hố đào, với tổ hợp tải trọng trọng lượng thân - Tính tốn giảm sức chịu tải, lún nghiêng, khả hình thành vết nứt kết cấu thân cơng trình theo kịch chiều sâu hố đào để làm sở định có áp dụng biện pháp chống đỡ, sau sở lựa chọn biện pháp chống đỡ - Tính tốn lựa chọn biện pháp chống đỡ trình tự thực biện pháp thông qua việc xác lập phương án thi cơng - Tính tốn so sánh hiệu phương án để chọn phương án hợp lý c Nội dung khảo sát địa kỹ thuật: Khảo sát địa kỹ thuật với mục đích cho tính tốn dự báo ổn định theo kịch thi công, tức khảo sát địa kỹ thuật phục vụ lập vẽ thi cơng Do đó, có thiết kế phục vụ lập vẽ thi cơng u cầu kết khảo sát địa kỹ thuật cho giai đoạn phải tường minh độ xác độ tin cậy theo xác suất thống kê Để đáp ứng yêu cầu phải có tập số liệu khảo sát đồng để đảm bảo tính ngẫu nhiên số liệu theo xác suất thống kê, theo có thí nghiệm xun tĩnh thỏa mãn yêu cầu mật độ điểm chi phí Nhận xét chung giải pháp ổn định móng cơng trình thi cơng tầng hầm cơng trình liền kề điều kiện đất Hà Nội: - Có nhiều giải pháp để ổn định cơng trình thi cơng tầng hầm cơng trình liều kề Hà Nội Mỗi cơng trình có kết cấu thân móng xác định, địa chất có cấu trúc xác định có giải pháp móng xác định, phụ thuộc vào đặc điểm quy mô tầng hầm 91 - Kết lựa chọn giải pháp ổn định cơng trình thi cơng tầng hầm cơng trình liền kề phụ thuộc vào kết khảo sát địa kỹ thuật cơng trình bị ảnh hưởng, bao gồm: kết điều tra khảo sát trạng kết cấu thân móng cơng trình, kết khảo sát thăm dò địa chất cơng trình khu vực thi cơng tầng hầm cơng trình bị ảnh hưởng 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu giải pháp ổn định móng cơng trình thi cơng tầng hầm cơng trình liền kề làm sáng tỏ: thay đổi trạng thái ứng suất, biến đổi sức chịu tải móng cơng trình liền kề với tầng hầm thi công dạng ổn định xẩy Đồng thời, nghiên cứu phân tích yếu tố đất đặc điểm cơng trình liền kề ảnh hưởng đến ổn định, làm sở cho lựa chọn hợp lý giải pháp ổn định Nghiên cứu sâu làm rõ điều kiện cách áp dụng giải pháp phòng chống cho việc thi cơng tầng có cơng trình liền kề điều kiện đất Hà Nội Từ kết đạt rút số kết luận sau: - Sự biến đổi trạng thái ứng suất cơng trình liền kề xảy bị động biến dạng ngang biến dạng thể tích, bao gồm: biến dạng ngang tăng hạ cừ giảm đào lộ thiên, biến dạng thể tích hút nước biến đổi hỗn hợp thi công tường barret, cọc khoan nhồi - Đới bị ảnh hưởng cơng trình liền kề tăng tải ngang giảm tải ngang khác nhau, tăng tải ngang ảnh hưởng nhỏ so với giảm tải ngang - Sự biến đổi trạng thái ứng suất cơng trình thi cơng tầng hầm cơng trình liền kề khơng gây ổn định cơng trình liền mà có ngược lại làm tăng ổn định - Khi thi công tầng hầm, cơng trình liền kề ln xảy thay đổi trạng thái ứng suất, mức độ gây ổn định móng cơng trình liền kề phụ thuộc vào đặc điểm móng cơng trình liên kề chiều sâu tầng hầm kỹ thuật cơng nghệ thi cơng Trong đó, định đến phụ thuộc điều kiện Địa chất khu vực 93 - Có nhiều giải pháp để ổn định móng cơng trình thi cơng tầng hầm cơng trình liền kề, quan trọng lựa chọn giải pháp hợp lý Giải pháp hợp lý giải pháp mà biện pháp thi công tầng hầm phù hợp với điều kiện đất đặc điểm kết cấu móng cơng trình liền kề - Giải pháp hợp lý để ổn định cơng trình thi cơng tầng hầm cơng trình lền kề nội thành Hà Nội kết lựa chọn theo bước, bước sơ vào dạng cấu trúc KIẾN NGHỊ Việc thi công ổn định tạm thời cừ Larsen với cơng trình liền kề phải thật ý thu hồi cừ, bao gồm: - Lực để rút cừ tải trọng tĩnh tải trọng động, ảnh hưởng dẫn đến phá hủy kết cấu móng cơng trình liền kề khác nhau, - Khi rút cừ để lại thể tích cừ đất, xảy chuyển vị biến áp lực khối đất móng từ áp lực tĩnh thành chủ động lớn gây trượt hông, tất trực tiếp làm thay đổi nội lực kết cấu móng thân cơng trình dẫn nứt vỡ kết cấu lún nghiêng Khi giải pháp đỗ xe tự động trở thành phổ biến, nhu cầu tầng hầm quy mô nhỏ không công trình xây mà với cơng trình có lớn Vì vây, từ nghiên cứu đề tài cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy trình khảo sát, thiết kế, thi cơng cho việc xây dựng tầng hầm nhà liền kề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Việt Dũng (2012), “ Nghiên cứu điều kiện địa kỹ thuật khu vực nội đô Hà Nội để xây dựng công trình xây chen giải pháp móng cọc tiết diện nhỏ”, luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Nguyễn Bá Kế (2012),” Sự cố móng cơng trình “, Nhà xuất Xây Dựng Nguyễn Bá Kế (2000),” Thiết kế thi công hố đào sâu “, Nhà xuất Xây Dựng Nguyễn Bá Kế (2008),” Xây dựng cơng trình ngầm đô thị theo phương pháp đào mở”, Nhà xuất Xây Dựng Nguyễn Trọng Kỳ (2016), “ Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp thi công hố đào sau đến độ lún cơng trình lân cận Hải Phòng”, luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nguyễn Đức Ngn (2008), “ Địa kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm”, Nhà xuất Xây Dựng Nguyễn Đức Nguôn,“ Bài giảng móng cơng trình xây chen ” Cơ học đất R.Whilow, Nhà xuất Giáo dục ( dịch tiếng Anh) Cơ học đất XưToVich, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội (bản dịch tiếng Nga) 10 Bản đồ địa chất cơng trình Hà Nội tỷ lệ 1:25.000, Tổng cục địa chất Việt Nam 11 Phạm Văn Tỵ, Trần Thượng Binh (1996), “ Đánh giá vấn đề địa chất cơng trình ngầm Hà Nội”, Báo cáo đề tài cấp thành phố Hà Nội 12 Tạ Đức Thịnh, Nguyên Huy Phương (2002), “Cơ học đất cho chuyên nghành Địa chất cơng trình- Địa kỹ thuật”, Nhà xuất Xây Dựng Tiếng Anh: 13 E.D Sukina (1985), “Cơ lý hóa hệ phân tán tự nhiên” NXB Matxcova, 14 K.Szechy,L.Varga (1978), “ Foundation engineering”,Akademiai Kiado Budapest, 15.Hiroyuki SANADA, Sumio NIUNOYA, Hiroya MATSUI, Yoshiaki FUJII, “Applicability of Initial Stress Measurement Methods to Horonobe Siliceous Rocks and Initial Stress State around Horonobe Underground Research Laboratory”, Journal of MMIJ vol 125(2009) No10-11p530-539 16 Mostafa El Sawwaf *, Ashraf K Nazir “The effect of deep excavation-induced lateral soil movements on the behavior of strip footing supported on reinforced sand” Received 28 August 2011; revised 13 October 2011; 17 M Jao1 , F Ahmed1 , G Sudani1 , “Interaction Between Strip Footings and Sheet pile Walls” DJEG Vol 22 [2017], Bund PP 1655-1674 Website: 18 www Ketcau.com PHỤ LỤC Cấu trúc dạng Các thành tạo Thứ Hệ tầng tự Thái Bình Sâu đáy Dày Loại đất Các đặc điểm đất Đất dính Sét, sét pha trạng thái biến đổi từ dẻo cứng đến nửa cứng 1÷4 1-3 Sét, sét pha trạng thái biến đổi từ dẻo cứng đến nửa cứng 10÷20 10÷15 Cát pha dẻo lẫn ổ sét, dải cát 15÷18 3÷5 Cát trung, cát thơ lẫn sạn 30÷40 15÷25 Cuội sỏi đơi chỗ có thấu kính sét, sét pha 60÷75 15÷35 Đất dính Biễu diễn đất đá Vĩnh Phúc Từ ÷ đến (mét) Tầng chứa nước Chiều dày Mực nước Đất rời Hà Nội Neogen Đá Đá cát bột kết phân lớp 12÷18 PHỤ LỤC Cấu trúc dạng Các thành tạo Thứ Hệ tầng tự Thái Bình Hải Hưng Biễu diễn đất đá Sâu đáy Dày Loại đất Các đặc điểm đất Đất dính Sét, sét pha trạng thái biến đổi từ dẻo cứng đến nửa cứng 2÷3 1÷3 Đất dính Sét xám xanh dẻo mềm 4÷8 1÷5 Đất hữu Đất hữu thân phân hủy mức độ khác 10÷20 6÷10 Đất dính Cát pha dẻo lẫn ổ sét, dải cát 15÷25 3÷5 Từ ÷ đến (mét) Tầng chứa nước Chiều dày Mực nước Vĩnh Phúc 15÷25 Cát trung, cát thơ lẫn sạn Đất rời 35÷45 Hà Nội Neogen Cuội sỏi đơi chỗ có thấu kính sét, sét pha Đá Đá cát bột kết phân lớp 65÷80 15÷35 12÷18 PHỤ LỤC Cấu trúc dạng Các thành tạo Thứ Hệ tầng tự Loại đất Đất dính Các đặc điểm đất Sét, sét pha trạng thái biến đổi từ dẻo mềm đến dẻo cứng Bùn sét pha kẹp dải cát Thái Bình Biễu diễn đất đá Sâu đáy Dày Từ ÷ đến (mét) 1÷4 0÷4 5÷15 4÷10 Đất rời Cát mịn xám đen xám tro Đất dính Sét xám xanh dẻo mềm 7÷10 Đất hữu Đất hữu thân phân hủy mức độ khác 10÷20 Tầng chứa nước Chiều dày Mực nước 10÷15 Hải Hưng 0,5÷2 5÷10 3÷5 15÷18 Đất dính Sét,sét pha trạng thái biến đổi từ dẻo cứng đến nửa cứng Cát pha dẻo lẫn ổ sét, dải cát 15÷30 5÷10 12÷18 17-35 1÷4 Cát trung, cát thơ lẫn sạn 30÷40 15÷25 Cuội sỏi đơi chỗ có thấu kính sét, sét pha 60÷75 15÷35 Vĩnh Phúc Đất rời Hà Nội Neogen Đá Đá cát bột kết phân lớp PHỤ LỤC Cấu trúc dạng Các thành tạo Thứ Hệ tầng tự Loại đất Đất dính Thái Bình Đất rời Các đặc điểm đất Biễu diễn đất đá Sâu đáy Dày Từ ÷ đến (mét) Sét, sét pha trạng thái biến đổi từ dẻo mềm đến dẻo cứng 0÷4 0÷4 Bùn sét pha kẹp dải cát 0÷15 0÷10 Cát mịn xám đen xám tro Tầng chứa nước Chiều dày Mực nước 0÷15 Đất dính Sét xám xanh dẻo mềm Hải Hưng Đất hữu Đất hữu thân phân hủy mức độ khác 0÷10 0÷20 ÷2 5÷10 0÷5 0÷18 đất dính Sét,sét pha trạng thái biến đổi từ dẻo cứng đến nửa cứng 0÷10 0÷30 Cát pha dẻo lẫn ổ sét, dải cát 17÷35 1÷4 Cát trung, cát thơ lẫn sạn 30÷40 15÷25 Cuội sỏi đơi chỗ có thấu kính sét, sét pha 60÷75 15÷35 Vĩnh Phúc Đất rời Hà Nội Neogen Đá Đá cát bột kết phân lớp 12÷18 ... trọng cơng trình tồn tầng hầm liền kề xây dựng cách tiếp cận đề tài Nghiên cứu giải pháp ổn định công trình liền kề với tầng hầm nhà xây chen Hà Nội góp phần hồn thiện vấn đề nghiên cứu, đáp ứng... điểm ổn định móng cơng trình thi cơng tầng hầm cơng trình liền kề - Chương Giải pháp ổn định móng cơng trình xây dựng tầng hầm cơng trình liền kề Hà Nội NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TẦNG HẦM VÀ... BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU HIỀN kho¸ 2017-2019 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH NỀN CƠNG TRÌNH LIỀN KỀ VỚI TẦNG HẦM CỦA NHÀ XÂY CHEN Ở HÀ NỘI