Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống thu gom và xử lý nước thải đô thị khu vực 8 phường nội thành, thành phố thái bình (luận văn thạc sĩ)

122 75 0
Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống thu gom và xử lý nước thải đô thị khu vực 8 phường nội thành, thành phố thái bình (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM THANH HẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ, KHU VỰC PHƯỜNG NỘI THÀNH, THÀNH PHỐ THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM THANH HẢI KHOÁ 2017 – 2019 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ, KHU VỰC PHƯỜNG NỘI THÀNH, THÀNH PHỐ THÁI BÌNH Chun ngành: Quản lý thị và Cơng trình Mã sớ: 60.58.01.06 ḶN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒNG VĂN HUỆ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỢI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội– 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đặc biệt thầy Khoa sau đại học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện trình học tập để tơi hồn thành tớt khóa học Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến GS.TS Hoàng Văn Huệ đã dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi śt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn anh em đồng nghiệp, ban lãnh đạo UBND thành phố Thái Bình, Ban Quản lý dự án cải tạo xây dựng hệ thớng nước thành phớ Thái Bình đã quan tâm, giúp đỡ, cung cấp tài liệu thông tin và tham gia đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn này Ći tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã quan tâm động viên giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Mặc dù đã có nhiều cớ gắng hồn thiện luận văn tất cả khả mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp Q thầy bạn./ Hà Nội, tháng năm 2019 Người cảm ơn Phạm Thanh Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học đợc lập Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu Luận văn là trung thực có nguồn gốc rõ ràng / Hà Nội, tháng năm 2019 Người cảm ơn Phạm Thanh Hải MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu: * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu: * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài *Cấu trúc luận văn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 1.1 Khái quát Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình: 1.1.1 Vị trí địa lý [8] 1.1.2 Điều kiện tự nhiên [8] 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.1.4 Đặc điểm sở hạ tầng 11 1.2 Hiện trạng thoát nước xử lý nước thải Thành phố Thái Bình 20 1.2.1 Các nguồn nước thải: 20 1.2.2 Hiện trạng mạng lưới thoát nước: 22 1.2.3 Hiện trạng xử lý nước thải 23 1.2.4 Dự án thoát nước xử lý nước thải TP Thái Bình 26 1.2.5 Nhận xét đánh giá trạng thoát nước xử lý nước thải Thành phớ Thái Bình 32 1.3 Thực trạng quản lý hệ thống thoát nước xử lý nước thải thành phố Thái Bình 33 1.3.1 Thực trạng cấu tổ chức nhiệm vụ quản lý thoát nước xử lý nước thải.33 1.3.2 Thực trạng xã hợi hóa tham gia cợng đồng cơng tác quản lý nước xử lý nước thải 39 1.3.3 Nhận xét đánh giá thực trạng quản lý hệ thớng nước xử lý nước thải Thành phớ Thái Bình 40 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ 42 THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 42 2.1 Các mơ hình tổ chức nước xử lý nước thải 42 2.1.1 Mơ hình tổ chức nước xử lý nước thải tập trung: 42 2.1.2 Mơ hình tổ chức nước xử lý nước thải phân tán: 42 2.1.3 Mơ hình tổ chức nước XLNT tổng hợp vùng: 43 2.2 Cơ sở lý thuyết mơ hình tổ chức quản lý 44 2.2.1 Các mơ hình tổ chức quản lý 44 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác QLTN xử lý nước thải 52 2.3 Cơ sở pháp lý 53 2.3.1 Các pháp lý 53 2.3.2 Định hướng quy hoạch xây dựng Thành phớ Thái Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 57 2.4 Kinh nghiệm quản lý thoát nước xử lý nước thải 71 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý hệ thớng nước xử lý nước thải một số nước giới 71 2.4.2 Kinh nghiệm quản lý thoát nước xử lý nước thải một số địa phương Việt Nam 74 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 78 3.1 Đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý hệ thống thoát nước xử lý nước thải thành phố Thái Bình 78 3.1.1 Giải pháp quản lý kỹ thuật thi công xây dựng 78 3.1.2 Giải pháp quản lý kỹ thuật đấu nới hệ thớng nước ngồi cơng trình 79 3.2 Quản lý tu bảo dưỡng hệ thống thoát nước 80 3.2.1 Đối với hệ thớng sơng mương nước hồ điều hòa 80 3.2.2 Đới với nhà máy trạm xử lý nước thải 81 3.2.3 Quản lý tu bảo dưỡng hệ thớng mạng lưới nước 82 3.3 Đề xuất mơ hình cấu tổ chức sửa đổi bổ sung chế sách quản lý nước XLNT Thành phố Thái Bình 84 3.3.1 Mơ hình cấu tổ chức quản lý TN XLNT TP Thái Bình 84 3.3.2 Đề xuất sửa đổi bổ sung mợt sớ chế, sách quản lý nước XLNT 89 3.3.3 Đề xuất thu phí nước phí bảo vệ môi trường đối với nước thải 90 3.4 Đề xuất giải pháp tham gia cộng đồng cơng tác quản lý nước xử lý nước thải thành phố Thái Bình 97 3.4.1 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng quản lý nước xử lý nước thải thành phớ Thái Bình 97 3.4.2 Giải pháp xã hợi hóa cơng tác quản lý thoát nước xử lý nước thải thành phớ Thái Bình 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 * Kết luận: 104 * Kiến nghị: 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 WEBSITE THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BXD Bộ Xây dựng CP Chính phủ CĐT Chủ đầu tư CCN Cụm công nghiệp HTKT Hạ tầng kỹ thuật KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội NĐ Nghị định QLDA Quản lý dự án QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QHKT Quy hoạch kiến trúc QĐ Quyếtđịnh TĐC Tái định cư TP Thành phố TT Thông tư TTg Thủtướng TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân XLNT Xử lý nước thải HTTN Hệ thớng nước CTR Chất thải rắn DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Hình 1.1 Hình ảnh Thành phố Thái Bình Hình 1.2 Tuyến phố Trần Nhân Tơng tuyến phố Lê Lợi 13 Hình 1.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân 19 Tên hình Trang bảo vệ mơi trường Sơ đồ 1.1 Sơ đồ giao thơng thành phố Thái Bình[24] 12 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ trạng giao thông[24] 13 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ trạng HTTN xử lý nước thải[9] 25 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải[9] 25 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ vị trí phân chia lưu vực thoát nước [9] 31 Sơ đồ 1.6 Sơ đồ tổ chức QLTN XLNT TP Thái Bình[9] 33 Sơ đồ 1.7 Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Mơi trường cơng trình Đơ thị Thái Bình (URENCO) 34 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ mơ hình cấu trực tuyến 48 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ mơ hình cấu trực tuyến- tham mưu 49 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ mơ hình cấu chức 49 Sơ đồ2.4 Sơ đồ mơ hình cấu trực tuyến- chức 50 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ mơ hình cấu chương trình mục tiêu 51 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ mơ hình cấu ma trận 53 Sơ đồ 2.7 Sơ đồ định hướng phát triển không gian [24] 66 Sơ đồ 2.8 Sơ đồ QH sử dụng đất phân khu chức năng[24] 67 Sơ đồ2.9 Sơ đồ định hướng TN XLNT đến năm 2030[24] 74 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức QLHTTN TP Thái Bình 88 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tổ chức Cơng ty Cổ phần Mơi trường Đơ thị Thái Bình (URENCO) 90 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu bảng, biểu Trang Bảng 1.1 Cơ cấu kinh tế thành phố Thái Bình[8] Bảng 1.2 Hiện trạng phân bố dân cư Thành phố Thái 10 Bình [8] Bảng 1.3 Số liệu mực nước sông Trà Lý thành phố Thái 15 Bình [8] Bảng 1.4 Lượng chất thải từ NTSH Thành phố Thái 21 Bình thải môi trường năm 2017 Bảng 1.5 Lượng nước thải phát sinh từ BV địa bàn thành phố [9] 22 Bảng 1.6 Tổng hợp lưu vực thoát nước TP Thái Bình [9] 23 Bảng 1.7 Bảng tổng hợp hệ thống trạm bơm áp lực[9] 29 Quy hoạch sử dụng đất thành phố Thái Bình đến 63 Bảng 2.1 năm 2030[24] Bảng 3.1 Bảng thông số hàm lượng COD sở [4] 95 Bảng 3.2 Bảng thông số hàm lượng COD sở [4] 96 Biểu 1.1 Biểu đồ cấu kinh tế Thành phố Thái Bình[8] Biểu 1.2 Biểu đồ dân số phường địa bàn Thành 11 phố Thái Bình[8] 98 tác di dân, giải phóng mặt phục vụ việc xây dựng và cải tạo HTTN Tuân thủ quy phạm và tiêu sử dụng đất quy hoạch Tuyên truyền việc sử dụng nước cấp tiết kiệm để hạn chế lượng nước thải, có giải pháp sử dụng lại nước mưa có hiệu quả Huy đợng nhân dân đóng góp vớn xây dựng và quản lý HTTN khu vực dân cư theo hình thức tự quản Chủ đợng nạo vét, khơi thơng dòng chảy, tu bảo dưỡng HTTN thuộc phạm vi tự quản Nâng cao vai trò cấp phường việc huy động tham gia cộng đồng và là cầu nới quyền thành phớ với người dân Có hình thức khen thưởng, đợng viên cá nhân, đơn vị, tổ chức có đóng góp tích cực cho công tác quản lý HTTN và bảo vệ mơi trường, đồng thời có hình thức xử lý nghiêm với đới tượng vi phạm Quy trình thực lấy ý kiến cộng đồng thực theo bước: * Bước 1: Phổ biến thông tin cho cợng đồng cơng tác quản lý HTTN, quy trình công việc quản lý cụ thể, biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, bao gồm: Thông tin sở quyền tham gia cợng đồng Tính cấp thiết công việc Mục tiêu công việc Tác động công việc tới môi trường Tác động công việc tới kinh tế Kế hoạch tái định cư và đền bù có Các biện pháp giảm thiểu tác đợng tiêu cực Quy trình, tiêu chí công việc Phương pháp đánh giá công việc 99 Một số phương pháp tham vấn và thu thập thông tin phản hồi sau sử dụng: Phương tiện thơng tin đại chúng địa phương: Báo, đài, tivi, loa phát Bản tin dự án: Chứa đựng thông tin dự án ghi đến lãnh đạo cụm dân cư khu vực tiến hành công việc và thông báo bảng thông tin trụ sở phường/xã, nơi công cộng khu vực thực công việc Gặp gỡ và trao đổi thông tin bên liên quan vùng bị tác động: Các hiệp hội, tổ chức cợng đồng, lãnh đạo tổ chức trị - xã hợi, thành viên quan xí nghiệp Tài liệu thông tin công việc quản lý đượng cung cấo tham vấn cộng đồng với người dân khu vực bị ảnh hưởng * Bước 2: Thu thập thông tin Trong bước này thực thu thập quan điểm cộng đồng dự án cuộc vấn với nhóm hợ gia đình, trưởng thơn, đại diện cơquan xí nghiệp (khu vực tư nhân), thơng qua thảo luận nhóm hợi thảo, nợi dung trao đổi, thu thập bao gồm: Các mối quan tâm, nhu cầu lợi ích, xung đợt tiềm tàng Quan điểm người dân công tác quản lý Công nghệ xử lý Yêu cầu đặt đối với địa điểm đề xuất Phân tích thích hợp tiêu chí thực cơng việc Tìm hiểu khía cạnh mang tính đặc thù địa phương và vấn đề cợm chúng có liên quan đến tiêu chí thực cơng việc - Giải thích hợi mà cợng đồng tham gia śt quy trình - Yêu cầu đền bù và tái định cư - Các biện pháp giảm thiểu tác động 100 - Tham gia ý kiến và thủ tục khiếu nại * Bước 3: Phân tích thơng tin/ liệu đã thu thập Trong bước này, quan điểm, nhu cầu, lợi ích ưu tiên bên liênquan và nhóm cợng đồng phân tích Mợt sớ ý kiến lồng ghép, báo cáo luận chứng công việc quản lý Những yêu cầu không thoả đáng, quan điểm không phù hợp bị loại bỏ * Bước 4: Thẩm định, nghiệm thu công việc hoàn thành Thông báo ý kiến cộng đồng đã lồng ghép thực công việc và giải thích lý ý kiến khơng giải Công khai thông tin giải pháp giảm thiểu, kế hoạch xây dựng, vận hành và quan trắc để đạt trí và ủng hợ cợng đồng Tiếp tục tiếp thu đánh giá, nhận xét và gợi ý thay đổi nhóm cợng đồng trước báo cáo công việc quản lý duyệt * Bước 5: Giám sát trình vận hành và thực kiến nghị báo cáo công việc Thực theo Quyết định 80/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng” Ban giám sát có quyền can thiệp trình thực cơng việc quản lý trường hợp chủ đầu tư và đơn vị thi công, thực công việc không tuân thủ biện pháp đã cam kết Với vấn đề phương pháp tiếp cận, quy trình, nguyên tắc bản và qui trình thực tham vấn và tham gia cợng đồng là vấn đề thiếu hụt thực tiễn Việt Nam Cơ sở cho đề xuất là thực tiễn quản lý HTTN, điều kiện Việt Nam cần tập trung giải Khu thể chế, đặc điểm tự nhiên, nguồn lực và khả ứng dụng Tuy nhiên đề xuất 101 mang tính định hướng vấn đề bản, cần điều chỉnh bổ sung trường hợp áp dụng cụ thể 3.4.2 Giải pháp xã hợi hóa cơng tác quản lý thoát nước và xử lý nước thải thành phớ Thái Bình Địa bàn có nhiều thuận lợi việc đầu tư sản xuất kinh doanh và dịch vụ, UBND Thành phớ Thái Bình cần có chế độ đãi ngộ để tăng cường sức hút đầu tư vào địa bàn, đặc biệt là dự án tăng cường sở hạ tầng dự án tổng thể có liên quan đến đầu tư hệ thớng nước, ưu tiên dự án ảnh hưởng không tác động đến môi trường chung và dự án có cơng nghệ xử lý mơi trường tớt như: Các sở đào tạo, dịch vụ du lịch, ngân hàng, và ngành dịch vụ khác - Đối với cơng trình nước xây dựng đòi hỏi nguồn vớn đầu tư lớn kêu gọi nhà đầu tư có nguồn vớn ngoài ngân sách nhà nước theo hình thức: + Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (sau gọi tắt là Hợp đồng BOT) là hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh cơng trình nước mợt thời hạn định; hết thời hạn, Nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hoàn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam, Chính phủ dành cho Nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình mợt thời gian định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận + Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (sau gọi là Hợp đồng BT) là hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư để xây dựng cơng trình nước; sau xây dựng xong, Nhà đầu tư chuyển giao công trình cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho Nhà đầu tư thực dự 102 án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận toán cho Nhà đầu tư theo thỏa thuận hợp đồng BT Để thực tốt hình thức đầu tư nhà nước cần có chế độ đãi ngộ cụ thể sau: + Cải cách hành chính, tập trung giải thủ tục hành theo mơ hình mợt cửa liên thơng để rút ngắn thời gian duyệt dự án vấn đề khác có liên quan + Có kế hoạch và quy hoạch phát triển hệ thớng nước dài hạn và cụ thể + Xây dựng quỹ đất và có kế hoạch sử dụng đất cụ thể để làm quỹ đới ứng cho nhà đầu tư có nhu cầu đối ứng với dự án họ triển khai + Giảm tiền thuế đất theo quy định + Hợp đồng giao đất dài hạn + Hỗ trợ đền bù và giải phóng mặt + Hỗ trợ đầu tư và ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư + Có sách đền bù giải phóng mặt phù hợp để giảm chi phí đầu tư và thời gian thực dự án - Đối với cơng trình hệ thớng nước cải tạo sửa chữa sở trạng vận đợng dân cư đóng góp vớn và sức lao đợng xây dựng hệ thớng nước như: xây dựng rãnh nước xung quanh nhà, ngõ vào xây dựng cớng nước theo phương thức “Nhà nước và nhân dân làm”: + Chi phí xây dựng rãnh nước ngõ phớ: hợ dân đóng góp 5060%; rãnh nước quanh nhà hợ dân đóng góp 70-80% + Chi phí xây dựng ga thu nước khn viên nhà: Trên đoạn đường nợi bợ hợ dân đóng góp 50%; đoạn đường có trụ sở quan, doanh nghiệp, quan, doanh nghiệp đớng góp 70-80% 103 + Các đường phớ chính: Huy đợng nhân dân đóng góp vớn xây dựng theo mợt tỷ lệ thích hợp Chính việc huy đợng đóng góp gắn liền trách nhiệm và lợi ích người dân với việc quản lý xây dựng, tu, sửa chữa và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận: Trong q trình xây dựng và phát triển thị, HTTN giữ mợt vai trò quan trọng kết cấu hạ tầng thị Cơng tác nước và xử lý nước thải cho đô thị là một yêu tớ cấu thành hoạt đợng mợt thị, thể rõ bợ mặt và tình hình phát triển một đô thị Việc thực tốt cơng tác quản lý nước và xử lý nước thải cho đô thị là yếu tố quan trọng mục tiêu phát triển đô thị một cách bền vững là phát triển kinh tế - xã hợi và bảo vệ môi trường sống Công tác quản lý hệ thớng nước và xử lý nước thải thị nói chung và Thành phớ Thái Bình nói riêng bao gồm nhiều hạng mục đầu mối xử lý, mạng lưới đường ống, điểm đấu nối và trạm xử lý nước thải tập trung một công việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải kết hợp nhiều yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, nguồn vốn, công nghệ, bộ máy quản lý, vận hành, tham gia cộng đồng Qua trình nghiên cứu tác giả luận văn xin đưa một số kết luận bản sau: Hệ thớng quản lý nước và xử lý nước thải Thành phớ Thái Bình đa sớ là cán bộ kiêm nhiệm Không nắm rõ chuyên môn, kỹ thuật Do quyền thành phớ cần có phương án tổ chức đào tạo, tuyển dụng cán bộ chuyên nghành vận hành quản lý hiệu quả Hiện việc triển khai xây dựng hệ thớng nước và thu gom xử lý nước thải Thành phớ Thái Bình đầu tư xây dựng xong giai đoạn I và nhiều bất cập chưa đáp ứng việc tiêu thoát nước và xử lý nước thải cho thành phớ Trong Hệ thớng nước Thành phớ là hệ thớng nước chung, đã xuống cấp và hư hỏng nhiều khơng đáp ứng 105 lực nước cho thành phớ, cá biệt nhiều điểm dân cư chưa có hệ thống cống chung qua mà xả thải trực tiếp sông suối ao, hồ Do việc tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải thành phố đáp ứng nhu cầu giải nhiễm sơng ngòi, ao hồ thành phố là một nhu cầu cấp thiết Thành phớ Việc quản lý hệ thớng nước và xử lý nước thải đô thị liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và tuân thủ theo yêu cầu kỹ thuật, quy chuẩn, tiêu chuẩn bắt ḅc đòi hỏi cần có phới kết hợp chặt chẽ cấp quyền, sở ban ngành, đơn vị liên quan và cộng đồng dân cư Thực Thành phố chưa ban hành một quy định cụ thể việc phân cấp quản lý hệ thống nước thành phớ để quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm và phối kết hợp bên liên quan Mức thu phí nước địa bàn Thành phớ Thái Bình là thấp (1.032VNĐ/m3) Do thành phố phải sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước để bù đắp cho khoản chênh lệch Khi việc đầu tư nâng cấp, mở rợng hệ thớng nước phải lấy từ ngân sách địa phương huy động từ nguồn vốn đầu tư khác Trên là vấn đề bất cập cơng tác nước Thành phớ Thái Bình, khơng quan tâm giải mức dẫn đến sai xót và lúng túng trình quản lý và vận hành sử dụng sau này Điều này đòi hỏi quyền cấp, sở ban ngành, đơn vị quản lý, vận hành cần xem xét, bàn bạc để đưa nội dung, quy định và biện pháp cụ thể công tác quản lý hệ thớng nước mợt cách hiệu quả 106 * Kiến nghị: Hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Thái Bình là cơng trình quan trọng quan tâm đầu tư Chính phủ, UBND tỉnh và tài trợ Chính phủ NaUy và Ngân hàng Tái thiết Đức Cơng trình đưa vào vận hành đóng góp cải thiện chất lượng c̣c sớng cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hợi, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho khu vực đô thị, đảm bảo nguồn nước sông Kiên giang không bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân vùng hạ lưu, đồng thời giảm thiểu bệnh dịch có nguyên nhân từ nguồn nước thải bị ứ đọng và không xử lý Đây là cơng trình khẳng định văn minh đại thị và là tiêu chí quan trọng để đánh giá nâng loại đô thị thành phố Thái Bình lên thị loại I Để phát huy hiệu quả quản lý hệ thớng nước và xử lý nước thải thành phớ Thái Bình, UBND tỉnh Thái Bình và UBND thành phớ Thái Bình cần xem xét nghiên cứu thực một số kiến nghị sau: - Về chế tài đảm bảo cho việc quản lý thoát nước và xử lý nước thải vận hành ổn định: Trên sở kế hoạch đầu tư công trung hạn thời kỳ và kế hoạch đầu tư hàng năm, cân đối nhu cầu vốn từ ngân sách nhà nước và nguồn vớn khác, trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch bớ trí vớn cho cơng tác quy hoạch, xây dựng dự án cơng trình nước và xử lý nước thải từ nguồn vớn ngân sách nhà nước; + Tham mưu, trình UBND tỉnh ban hành chế ưu đãi, khuyến khích đầu tư xây dựng cơng trình nước và xử lý nước thải đô thị, khu công nghiệp, làng nghề theo hình thức đầu tư khác ngoài ngân sách nhà nước; triển khai thực văn bản Chính phủ và Bộ, ngành liên quan; ban hành văn bản quy định địa phương quản lý thoát nước và xử lý nước thải 107 + Đăng ký với bộ, ngành Trung ương kêu gọi nguồn vớn hỗ trợ phát triển thức (ODA) và nguồn khác cho đầu tư phát triển thoát nước và xử lý nước thải; đồng thời kêu gọi đầu tư theo hình thức xã hợi hóa + Thực việc tăng phí dịch vụ nước theo lợ trình đảm bảo phù hợp với điều kiện nhân dân và thông qua Hội đồng nhân dân biểu thống việc triển khai đến hộ dân - Về chế quản lý: Cần tập trung đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức và ý thức cộng đồng và chủ đầu tư KCN, CCN, doanh nghiệp BVMT, kiểm soát ô nhiễm Theo dõi, thu thập thông tin thường xuyên Phát triển mạng lưới cộng tác viên, nhân dân phát kịp thời hành vi sai phạm Xây dựng mối quan hệ đối tác, chung tay bảo vệ sức khỏe cộng đồng và BVMT, đồng thời bảo vệ quyền lợi, công doanh nghiệp tuân thủ pháp luật, bên cạnh việc kiên xử lý vi phạm Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý quản lý ô nhiễm nước thải, khắc phục chồng chéo và khoảng trống Xây dựng quy trình cụ thể, rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn lực lượng cảnh sát môi trường, phối hợp với quan khác Thanh tra, Chi cục BVMT địa phương, chế tài xử lý vi phạm Xây dựng chương trình, dự án tăng cường lực đội ngũ cán bộ quản lý môi trường mợt cách dài hạn, bài bản, có hệ thớng, kết hợp với trang bị phương tiện và thiết bị phù hợp phục vụ quan trắc ô nhiễm nước thải Ứng dụng công nghệ đại quan trắc môi trường, cảnh bảo và phát cố ô nhiễm GIS, SCADA … Khai thác, sử dụng liệu trạm quan trắc tự động (AMS) lắp đặt theo quy định Có chế chia sẻ liệu, khai thác hệ 108 thống trang thiết bị và nguồn lực quản lý môi trường địa phương, sở đào tạo và nghiên cứu, doanh nghiệp và KCN, CCN một cách hiệu quả Kiểm tra thường xuyên việc chấp hành quy định doanh nghiệp Bên cạnh đó, hỗ trợ mặt kỹ thuật cho doanh nghiệp kiểm soát ô nhiễm, theo phương châm “phòng bệnh chữa bệnh’’ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2006), Thông tư số 04/2006/TT-BXD ngày 18/8/2006 hướng dẫn thực Quy chế khu đô thị ban hành kèm theo Nghị định 02/2006/NĐ-CP Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình Hạ tầng kỹ thuật thị QCVN 07:2016/BXD Chính phủ (2014), Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 nước thị khu cơng nghiệp Chính phủ (2016), Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 Phí bảo vệ mơi trường nước thải Chính phủ (2015), Thơng tư số 02/2015/TT-BXD ngày 02/4/2015 Hướng dẫn phương pháp định giá dịch vụ nước Chính phủ (2016), Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 06/4/20016 Thủ tướng phủ việc phê duyệt điều chỉnh định hướng phát triển thoát nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Cục thớng kê Thành phớ Thái Bình , Báo cáo Thống kê năm 2010, 1015, 2016 Dự án cải tạo xây dựng hệ thống thoát nước thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 10 Kết luận số 51-KL/TU ngày 31 tháng năm 2011 Ban thường vụ tỉnh ủy tỉnh Thái Bình Quy hoạch chung Thành phố Thái Bình đến năm 2030 11 Mai Liên Hương (2013), “Cơ cấu tổ chức nhân quản lý hệ thống nước thị Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí khoa học Kiến trúc Xây dựng, (Sớ 10/2013) 12 Nguyễn Việt Anh (2010), Thốt nước thị bền vững, Tạp chí mơi trường 13 Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 14 Nguyễn Thế Bá (2007), Giáo trình Lý luận thực tiễn Quy hoạch xây dựng đô thị giới Việt Nam, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà nội 16 Nguyễn Thị Ngọc Dung (2009), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội 17 Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội 18 Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị nước phát triển, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội 19 Phạm Trọng Mạnh (2010), Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng, Hà Nội 20 Nguyễn Quốc Thắng (2004), Quy hoạch xây dựng quản lý đô thị, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Tiến, Nguyễn Hoàng Lân (2004), Quản lý xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, Vụ Hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bộ Xây dựng 22 Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB Xây dựng, Hà Nội 23 Vũ Thị Vinh (2001), “Hạ tầng kỹ thuật đô thị phát triển thị bền vững”, Tạp chí Xây dựng, (số 12) 24 UBND tỉnh Thái Bình(2012), Quyết định số 2305/QĐ-UBND ngày 11/9/2012 việc Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình đến năm 2030 25 UBND tỉnh Thái Bình (2015), Quyết định số 2013/QĐ-UBND ngày 1/7/2015 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 26 UBND Thành phớ Thái Bình (2015), Quyết định số 03/2015/QĐ-UBND ngày 20/10/2015 việc ban hành quy định số nội dung quản lý thị địa bàn Thành phố Thái Bình 27 Sở Tài Ngun và Mơi trường Thái Bình (2017), Báo cáo trạng môi trường tỉnh giai đoạn năm 2011-2015 ( Chương 3: Hiện trạng môi trường nước) WEBSITE THAM KHẢO 28 http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/the-gioi/nhung-he-thong-thoatnuoc-va-xu-ly-nuoc-thai-tien-tien-tren-the-gioi.html 29 https://vietnamnet.vn/vn/thi-truong-tieu-dung/hoc-quan-ly-nguon-nuocbang-cong-nghe-xanh-malaysia-255679.html 30 https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/tp-hcm-can-46-000-ty-dongde-xay-dung-07-nha-may-xu-ly-nuoc-thai-do-thi-1259129.html 31 http://nhatrangxanhsachdep.vn/thoat-nuoc-va-xu-ly-nuoc-thai-tai-thanhpho-nha-trang_157_185_2_a.html ... GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 78 3.1 Đề xuất giải pháp kỹ thu t quản lý hệ thống thoát nước xử lý nước thải thành phố Thái Bình 78 3.1.1... để nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành, xử lý hệ thớng nước thải thành phớ, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài Nâng cao hiệu quản lý hệ thống thu gom xử lý nước thải đô thị khu vực phường. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM THANH HẢI KHOÁ 2017 – 2019 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ, KHU VỰC PHƯỜNG NỘI THÀNH, THÀNH

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan