KIỂM SOÁT Ô NHIỄM NƯỚC BIỂN VEN BỜ TỈNH THÁI BÌNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Qua quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài “Kiểm soát ô nhiễm nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình: thực trạng và giải pháp” có thể rút ra một số kết luận: 1. Vùng biển ven bờ tỉnh Thái Bình có ý nghĩa vô cùng quan trong trong phát triển kinh tế địa phương, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng và bảo tồn đa dạng sinh học cho khu dự trữ sinh quyển sông Hồng. Hằng năm đã đóng góp đến 26% tổng giá trị sản xuất toàn tỉnh, trong đó giá trị sản xuất thủy sản đạt 3,5% với 6.992 ha nuôi trồng thủy sản đạt 115.929 tấnnăm; giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn khu vực ven biển tăng trưởng bình quân 13,9 %năm với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 40 triệu USD năm 2015.
KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƢỚC BIỂN VEN BỜ TỈNH THÁI BÌNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Kiểm sốt nhiễm nƣớc biển ven bờ 1.1.1 Vùng ven biển 1.1.2 Trên giới 1.1.3 Tại Việt Nam 1.2 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Địa chất, địa hình, địa mạo mạng lƣới thủy văn vùng ven biển tỉnh Thái Bình 1.2.3 Khí tƣợng, thủy văn, hải văn thủy triều vùng ven biển 1.2.4 Tài nguyên 10 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 15 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phƣơng pháp luận 16 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Các hoạt động ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình 19 3.2 Hiện trạng diễn biến chất lƣợng nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình 26 3.2.1 Diễn biến pH 28 3.2.2 Ô nhiễm dầu 30 3.2.3 Diễn biến hàm lƣợng măng gan (Mn), sắt (Fe) 32 3.2.4 Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng(TSS), nhu cầu xy hóa hóa học (COD) (NH4+) 34 3.2.5 Các kim loại nặng 35 3.2.6 Coliform 36 3.2.7 Trầm tích ven biển quan trắc 38 3.2.8 Nƣớc biển xa cách bờ 20km 38 3.2.9 Kết quan trắc phân tích hàng năm Sơng Hóa; Diêm Hóa; Trà Lý, Hồng hệ thống sơng nội đồng so sánh với quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT cột A2: 39 3.3 Hiện trạng kiểm soát mơi trƣờng nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình 44 3.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trƣờng 44 3.3.2 Hệ thống sách, pháp luật BVMT địa phƣơng 45 3.3.3 Về mặt tài chính, đầu tƣ cho cơng tác bảo vệ môi trƣờng 47 3.3.4 Về hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trƣờng 47 3.3.5 Về nguồn lực 48 3.4 Những tồn thách thức cơng tác kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình 49 3.4.1 Về cấu tổ chức quản lý môi trƣờng 49 3.4.2 Về mặt thể chế sách 50 3.4.3 Về mặt tài chính, đầu tƣ cho cơng tác bảo vệ môi trƣờng 50 3.4.4 Về hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trƣờng 51 3.4.5 Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nƣớc 52 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kiểm sốt mơi trƣờng nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình 52 3.5.1 Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý môi trƣờng 52 3.5.2 Về thể chế sách 52 3.5.3 Tập trung bảo vệ môi trƣờng sản xuất nông nghiệp, khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, làng nghề 53 3.5.4 Giải pháp tài 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Ký hiệu BOD Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxi sinh hoá BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trƣờng CCN Cụm công nghiệp COD Chemical Oxygen Deman - Nhu cầu ơxi hố học DO GHCP HĐND 10 KCN 11 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 12 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 13 TNMT Tài nguyên-Môi trƣờng 14 TSS 15 UBND 16 Dissolved Oxygen - Oxi hoà tan Giới hạn cho phép hecta Hội đồng nhân dân Khu công nghiệp Total Suspended Solid - Tổng chất rắn lơ lửng Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc i DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 1.1 Biểu diễn số vụ tràn dầu vùng biển ven biển giai đoạn 2005-2009 Hình 1.2 Lƣợng dầu tràn xác định đƣợc số tỉnh năm 2007 Hình 1.3 Hệ thống sơng tỉnh Thái Bình 10 Hình 3.1 Các nguồn gây nhiễm chảy vào sơng 20 Hình 3.2 Khảo sát sở sản xuất kinh doanh 22 Hình 3.3 Biểu diễn nƣớc thải cơng nghiệp Thái Bình theo huyện/thành phố 22 Hình 3.4 Khảo sát sở, gia đình chăn ni lợn 24 Hình 3.5 Khảo sát sơ, hộ nuôi trồng thủy sản 25 Hình 3.6 Khảo sát tàu thuyền hoạt động biển 26 Hình 3.7 Lấy mẫu nƣớc biển, trầm tích ven biển 28 Hình 3.8 Biểu diễn độ PH tháng năm 30 Hình 3.9 Biểu diễn độ PH tháng 11 năm 30 Hình 3.10 Biểu diễn nồng độ dầu vùng ven biển tỉnh Thái Bình 32 Hình 3.11 Biểu diễn nồng độ Mn 33 Hình 3.12 Biểu diễn nồng độ Mn 33 Hình 3.13 Biểu diễn số lƣợng coliform nƣớc biển ven bờ 37 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng 1.1 Cơ cấu sử dụng đất đai huyện ven biển 11 Bảng 3.1 Các điểm xả thải vào nguồn nƣớc 02 huyện ven biển 19 Bảng 3.2 Tải lƣợng nƣớc thải sinh hoạt 21 Bảng 3.3 Chất thải phát sinh 07 bệnh viên, phòng khám 21 Bảng 3.3 Tổng lƣợng nƣớc thải công nghiệp huyện, thành phố 22 Bảng 3.4 Tải lƣợng phát sinh từ chăn nuôi 24 Bảng 3.5 Ví trí điểm lấy mẫu nƣớc biển ven bờ trầm tích 27 Bảng 3.6 Diễn biến pH từ năm 2011 - 2015 29 Bảng 3.8 Hàm lƣợng Mn nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình 32 Bảng 3.8 Hàm lƣợng Mn nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình 32 Bảng 3.9 Hàm lƣợng tổng chất rắn lơ lửng vùng ni trồng thủy sản ven biển tỉnh Thái Bình 34 Bảng 3.10 Chỉ tiêu COD mức chênh lệch đầu năm cuối năm nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình 34 Bảng 3.11 Chỉ tiêu NH4+ nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình 35 Bảng 3.12 Các tiêu Cu, Pb, Zn, Cd, Hg, As trung bình năm 36 Bảng 3.13 Chỉ tiêu Coliform trung bình năm (2011 - 2015) 37 Bảng 3.14 Hàm lƣợng số chất trầm tích ven biển 38 Bảng 3.15 Các tiêu môi trƣờng nƣớc biển cách bờ 20km 38 iii MỞ ĐẦU Ơ nhiễm mơi trƣờng biển biến đổi thành phần mơi trƣờng nƣớc, trầm tích biển, không phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời, sinh vật Kiểm sốt nhiễm biển tổng hợp hoạt động, hành động, biện pháp cơng cụ nhằm phòng ngừa, khơng chế khơng cho ô nhiễm xảy ven biển, biển có cố nhiễm xảy chủ động xử lý, làm giảm thiểu hay loại trừ đƣợc Tỉnh Thái Bình có 54km bờ biển, với vùng biển rộng lớn lợi cho phát triển nuôi trồng khai thác thủy hải sản, công nghiệp, giao thông, du lịch, Bên cạnh lợi to lớn vùng biển Thái Bình phải đối mặt với vấn đề đáng quan ngại ô nhiễm môi trƣờng tác động bất lợi tới hệ sinh thái; nhiều vùng có dấu hiệu nhiễm cục thay đổi nhiều 01 tiêu môi trƣờng ảnh hƣởng đến suất, chất lƣợng nuôi trồng thủy hải sản hệ sinh thái Việc đánh giá thực trạng, diễn biến môi trƣờng nƣớc biển ven bờ, làm rõ nguyên nhân đƣa biện pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc biển tỉnh Thái Bình chƣa đƣợc trọng cơng tác kiểm sốt, bảo vệ môi trƣờng biển chƣa đƣợc quan tâm mức Do vậy, cán làm công tác quản lý tổng hợp tài nguyên môi trƣờng Biển Thái Bình, tác giả mong muốn đƣợc thầy, cô ngƣời giúp đỡ để thân hồn chỉnh đƣợc đề tài „„Kiểm sốt nhiễm nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình: Thực trạng giải pháp‟‟ nghiên cứu, tìm hiểu tổng quan, đánh giá chất lƣợng nƣớc vùng biển Thái Bình, tác động tới chất lƣợng môi trƣờng nƣớc biển để đƣa giải pháp trƣớc mắt lâu dài phù hợp giúp Thái Bình quản lý, khai thác tài nguyên bảo vệ môi trƣờng biển cách bền vững CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Kiểm sốt nhiễm nƣớc biển ven bờ 1.1.1 Vùng ven biển Căn Khoản 4, Điều Nghị định 25/2009/NĐ-CP ngày 06/3/2009 Chính phủ quy định quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo: “Vùng ven biển vùng chuyển tiếp lục địa biển, bao gồm vùng biển ven bờ vùng đất ven biển đƣợc xác định theo ranh giới hành để quản lý” Đối với tỉnh Thái Bình, năm 2012 theo Quyết định số 3109/QĐ-UBND ngày 26/12/2012 UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt “Chƣơng trình, kế hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trƣờng biển tỉnh Thái Bình đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020”; Xác định vùng ven biển tỉnh Thái Bình hay gọi đới bờ đƣợc xác định gồm vùng bờ ven biển vùng biển ven bờ Trong vùng bờ ven biển bao gồm tồn diện tích huyện Tiền Hải, huyện Thái Thụy vùng biển ven bờ tính từ cốt lục địa kéo dài phía ngồi khơi hải lý (9,6 km) Vùng biển ven bờ phần biển, vai trò nơi kết nối bờ biển có ý nghĩa quan trọng để phát triển kinh tế, quốc phòng - an ninh, mơi trƣờng, văn hóa, Biển nơi tiếp nhận, chứa đựng, xử lý lƣợng chất thải, chất gây ô nhiễm mơi trƣờng khổng lồ dòng sơng đƣa tới, hoạt động địa chất hoạt động ngƣời trực tiếp thải Ơ nhiễm mơi trƣờng biển biến đổi thành phần môi trƣờng nƣớc, trầm tích biển, khơng phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời, sinh vật việc ngƣời trực tiếp gián tiếp đƣa chất liệu lƣợng vào môi trƣờng biển, bao gồm cửa sơng, việc gây gây tác hại nhƣ gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến hệ động vật thực vật biển, gây nguy hại cho sức khoẻ ngƣời, gây trở ngại cho hoạt động biển, kể việc đánh bắt hải việc sử dụng biển cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lƣợng biển phƣơng diện sử dụng làm giảm sút giá trị mỹ cảm biển Kiểm sốt nhiễm biển tổng hợp hoạt động, hành động, biện pháp công cụ nhằm phòng ngừa, khơng chế khơng cho nhiễm xảy ven biển, biển có cố nhiễm xảy chủ động xử lý, làm giảm thiểu hay loại trừ đƣợc Kiểm sốt mơi trƣờng nói chung kiểm sốt mơi trƣờng nƣớc biển ven bờ nói riêng nhiệm vụ quan trọng tƣơng lai tất hoạt động liên quan mật thiết với biển, tập trung chủ yếu vùng ven biển Để kiểm sốt nhiễm nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình, tác giả xem xét đánh giá đối tƣợng tác động vào vùng nƣớc biển ven bờ tập trung hoạt động diễn trực tiếp vùng nƣớc biển ven bờ, hoạt động xả thải vùng bờ ven biển tỉnh Thái Bình 1.1.2 Trên giới Đại dƣơng chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt trái đất với tổng thể tích khoảng 1,35 x 109 km3, với chiều rộng 60km ven biển, có gần tỷ ngƣời giới sinh sống tác động lớn tới môi trƣờng biển, nhiều chất thải gây ô nhiễm ngƣời tạo đổ thẳng vào vùng biển, nƣớc Mỹ ƣớc tính 75% chất thải đƣợc tạo từ hoạt động ngƣời dân sống ven biển Có nhiều chất ảnh hƣởng đến môi trƣờng biển nhƣ chất thuộc nhóm hydrocacbon, halogen, kim loại nặng, chất phóng xạ nhiều dạng chất khác gây lên tƣợng phì dƣỡng biển, nhiễm dầu, nhiễm độc hóa chất (PAHs, DDTs, PCBs, CDDs), ô nhiễm kim loại, kim loại nặng (Cu, Mg, Pb, Hg, Ca, Zn, As, Al ) [19] Theo số liệu nghiên cứu Viện Hải Dƣơng Học Nha Trang, năm thập kỷ 1990, tổng lƣợng chất thải độc hại toàn giới vào đại dƣơng khoảng 400 triệu Trong đó, chủ yếu chất thải có nguồn gốc từ hoạt động cơng nghiệp đất liền nhƣ hóa chất, khai thác mỏ, chế biến, thuộc da, chiếm 70% hoạt động hàng hải biển Dựa vào nguồn gốc, chất thải đƣợc phân loại nhƣ sau: - Các chất thải có nguồn gốc từ lục địa nhƣ chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt đô thị: 37% - Các chất xuất phát từ hoạt động hàng hải: 33% - Các chất thải cố tràn dầu: 12% 3.4.5 Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước Tỉnh Thái Bình xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2020, đề xuất 11 dự án, chƣơng trình thực từ năm 2012 đến năm 2020, nhiên chƣa có dự án đƣợc đầu tƣ triển khai, đặc biệt cơng tác bảo tồn, bảo vệ lồi đặc hữu, lồi nằm sách đỏ Việt Nam hạn chế, tƣợng săn bắt thƣờng xuyên diễn vùng rừng ngập mặn Công tác bảo vệ phát triển rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển đƣợc UBND tỉnh, UBND huyện Tiền Hải, Thái Thụy, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quan tâm đầu tƣ, nhƣng chƣa khắc phục triệt để đƣợc tình trạng rừng thiên tai gây ra, ngƣời dân ven biển phá bỏ để nuôi trồng thủy sản, đốn làm củi 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kiểm sốt mơi trƣờng nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình 3.5.1 Hồn thiện cấu tổ chức máy quản lý môi trường - Tăng số lƣợng cán làm lĩnh vực môi trƣờng cấp; ƣu tiên, tuyển dụng ngƣời tài, giỏi chuyên môn lĩnh vực môi trƣờng tất cấp, thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực cho cán môi trƣờng cấp - Hồn thiện quan bảo vệ mơi trƣờng cấp quận/huyện, phƣờng/xã, đặc biệt khu vực có làng nghề - Các ngành cần phân cơng quy định chức nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị phụ trách môi trƣờng, môi trƣờng biển 3.5.2 Về thể chế sách - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung kịp thời quy định bảo vệ môi trƣờng đô thị, nông thôn, khu cụm công nghiệp, làng nghề, ngành nghề sản xuất kinh doanh phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng (nhƣ chăn nuôi, trồng trọt, dệt nhuộm, ) - Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển theo hƣớng phát triển bền vững, không gây ô nhiễm môi trƣờng - Nghiên cứu, xây dựng chế thực lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trƣờng, môi trƣờng biển vào chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế; 52 - Xây dựng quy chế phối hợp khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng biển tỉnh Thái Bình với Nam Định, Hải Phòng - Xây dựng quy định, quy chế phối hợp ngành, địa phƣơng tỉnh Thái Bình quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng biển phối hợp giám sát, kiểm tra, tra, xử lý vi phạm hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên môi trƣờng biển 3.5.3 Tập trung bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp, khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, làng nghề - Ƣu tiên quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi tập trung, xây dựng hệ thống giết mổ tập trung, hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung - Áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác, phân vi sinh nhằm giảm thiểu sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật: tuân thủ yêu cầu kỹ thuật sử dụng loại hoá chất bảo vệ thực vât để hạn chế dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón bị rửa trơi chảy vào sơng đƣa biển - Quy hoạch quy mô phƣơng thức nuôi trồng, chế biến thuỷ sản Tuyên truyền để nhân dân tuân thủ quy định nhà nƣớc khai thác nuôi trồng thuỷ sản nhằm bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ loại hải sản quý - Ngăn chặn việc chặt phá rừng ngập mặn để ni trồng thuỷ sản Bố trí nguồn vốn triển khai dự án liên quan đến trồng bảo vệ rừng ngập mặn; xây dựng mô hình tạo sinh kế cho ngƣời ngƣời dân khu vực ven biển, rừng ngập mặn Ngoài cần tiếp tục tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng sản xuất công nghiệp, giao thông thủy, nhƣ tăng cƣờng kiểm tra, giám sát; xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm, xả đổ chất thải chƣa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng vào sông, xuống biển 3.5.4 Giải pháp tài - Triển khai chi 1% ngân sách hàng năm cho nghiệp môi trƣờng phải đạt đƣợc mục tiêu liên quan đến bảo vệ trực tiếp môi trƣờng biển Hạn chế, tiến tới 53 ngăn chặn điểm xả thải không đạt tiêu chuẩn môi trƣờng sông, biển; bƣớc xử lý khu vực/ điểm nóng mơi trƣờng ven biển nhƣ khu vực tập trung, đổ rác thải ven biển - Xây dựng, quản lý, vận hành phát triển hệ thống quan trắc phân tích mơi trƣờng biển; xây dựng hệ thống thông tin sở liệu mơi trƣờng biển - Cấp kinh phí thƣờng xuyên cho công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức môi trƣờng biển tổ chức, doanh nghiệp, ngƣời dân ven biển + Đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung khu công nghiệp, làng nghề, bãi rác… hạn chế chất gây ô nhiễm môi trƣờng xả sông, biển 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua trình thực nghiên cứu đề tài “Kiểm sốt nhiễm nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình: thực trạng giải pháp” rút số kết luận: Vùng biển ven bờ tỉnh Thái Bình có ý nghĩa vơ quan trong phát triển kinh tế địa phƣơng, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng bảo tồn đa dạng sinh học cho khu dự trữ sinh sông Hồng Hằng năm đóng góp đến 26% tổng giá trị sản xuất tồn tỉnh, giá trị sản xuất thủy sản đạt 3,5% với 6.992 nuôi trồng thủy sản đạt 115.929 tấn/năm; giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn khu vực ven biển tăng trƣởng bình quân 13,9 %/năm với tổng kim ngạch xuất đạt 40 triệu USD năm 2015 Các hoạt động phát triển kinh tế phát sinh nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng tác động lớn đến môi trƣờng cửa sơng, nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình, đặc biệt 02 huyện ven biển (Tiền Hải, Thái Thụy) đƣợc nhà nƣớc tập trung phát triển mạnh nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản, công nghiệp, vận tải thủy nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc biển ven bờ phát sinh nhiều nƣớc thải có hàm lƣợng cao chất gây ô nhiễm môi trƣờng (Hữu cơ, P, N, dầu khống, kim loại nặng, ), qua q trình thực nghiên cứu quan trắc, phân tích xác định nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình bị nhiễm, nhiều tiêu môi trƣờng vƣợt từ 1-10 lần so với QCVN 10:2008/BTNMT nhƣ dầu, NH4+, COD, TSS, Fe, Mn, Coliform Các hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng nƣớc biển nói riêng mơi trƣờng ven biển nói chung chƣa đƣợc cấp ngành, tổ chức, cá nhân tỉnh quan tâm mức Hầu hết nguồn lực (con ngƣời, kinh phí) đƣợc tập trung vào vấn đề phát triển kinh tế lục địa; sở sản xuất, tổ chức, cá nhân trực tiếp hoạt động vùng biển ven bờ tỉnh Thái Bình có ý thức việc bảo vệ môi trƣờng nƣớc biển ven bờ, xả rác, nƣớc thải, dầu thải, biển, ven biển 55 Để nâng cao hiệu công tác kiểm sốt nhiễm nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình, luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị chủ yếu nhƣ: - Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý môi trƣờng: Tăng số lƣợng, nhƣ chất lƣợng cán làm lĩnh vực môi trƣờng cấp, đồng thời có chế phân cơng, giám sát chức nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị, cá nhân thực lĩnh vực môi trƣờng - Về thể chế sách: Rà sốt, sửa đổi, bổ sung kịp thời quy định bảo vệ môi trƣờng đô thị, nông thôn, khu cụm công nghiệp, làng nghề, ngành nghề sản xuất kinh doanh; Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trƣờng biển - Tập trung bảo vệ môi trƣờng sản xuất nông nghiệp, khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, làng nghề tiếp tục tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng sản xuất công nghiệp, giao thơng thủy Và có chế sử dụng nguồn ngân sách phù hợp thực hoạt động chi trả bảo vệ môi trƣờng nƣớc biển ven bờ KIẾN NGHỊ Các cấp, ngành nhân dân vùng ven biển cần phải có biện pháp thích hợp nhằm ngăn chặn ô nhiễm môi trƣờng từ đầu nguồn thải; tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc vào vệ môi trƣờng, quản lý chặt chẽ lƣu vực sông đổ biển; quy hoạch sông nội đồng địa bàn tỉnh, xác định sông tiếp nhận nƣớc thải công nghiệp, sinh hoạt nƣớc thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp phải đƣợc tách riêng để có biện pháp xử lý Khơng hồ nhập nƣớc từ sông nội đồng chƣa đạt tiêu chuẩn vào sông lớn đổ biển Tăng cƣờng việc giám sát, cấp phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc sông tiếp nhận Đồng thời, đẩy mạnh công tác tổ chức thực chiến lƣợc phát triển bền vững biển, ven biển góp phần gìn giữ mơi trƣờng biển, nâng cao chất lƣợng sống sinh kế cho cộng đồng ven biển 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Tác An (2003), Ô nhiễm vùng ven bờ, Viện Hải Dương Học, Nha Trang, 36tr 2- Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 20Tr 3- Nguyễn Xuân Nghĩa (2005), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Trƣờng đại học mở TP.HCM, 183tr 4- Nguyễn Thanh Phƣơng (2000), Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học, Trƣờng đại học Cần Thơ, 19tr 5- Võ Thanh Sơn (2003), Môn học "Tọa đàm phương pháp phương pháp luận", Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, 11tr 6- Võ Thanh Sơn, Vũ Tuấn Anh (2003), Một số cách tiếp cận quản lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, 47tr 7- Michael J Kennish, Ph.D (2000), Practical Handbook of Marine Science third edition, Institute of Marine and Coastal Sciences Rutgers University New Brunswick, New Jersey, 876p 8- R E Hester and R M Harrison (2011), Marine pollution and Human Health, Royal Socicety of Chemistry, Cambridge, 183p 9- Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010), Báo cáo trạng môi trường biển năm 2010, Hà Nội, 183tr 10- Sở Tài nguyên Mơi trƣờng tỉnh Thái Bình (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo quan trắc mơi trường tỉnh Thái Bình, Trung Tâm quan trắc phân tích Tài ngun Mơi trường, Thái Bình, 200tr 11- UBND tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo trạng mơi trƣờng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015, Thái Bình, 170tr 12- UBND tỉnh Thái Bình (2012), Chương trình, kế hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ mơi trường biển tỉnh Thái Bình đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Thái Bình, 84tr 57 13- UBND tỉnh Thái Bình (2012), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 định hƣớng đến năm 2020, Thái Bình, 184tr 14- UBND tỉnh Thái Bình (2010), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Thái Bình đến năm 2020, Thái Bình, 48tr 15- UBND tỉnh Thái Bình (2012), Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước mặt tỉnh Thái Bình, Thái Bình, 173tr 16- UBND tỉnh Thái Bình (2013), Quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ năm (2011-2015), Thái Thụy -Tiền Hải, 20 tr 17- UBND tỉnh Thái Bình (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Thái Bình, 48tr 18- Tạp chí Mơi trƣờng (2014), thủy sản nhiễm môi trường nuôi trồng chế biến đồng sông Cửu Long, http://tapchimoitruong.vn/VN/TINTRANGCHU_Content/tabid/330/cat/154/nfriend/3742539/ Default.aspx (05/6/2014) 19- TTXVN/VIETNAM (2015), Trung Quốc đổ biển 2,4 triệu rác thải năm, http://www.vietnamplus.vn/trung-quoc-do-ra-bien-24-trieu-tan-rac-thai- moi-nam/307805.vnp (13/02/15) 58 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG NƢỚC BIỂN TỈNH THÁI BÌNH (dành cho ngƣời dân sống tàu/thuyền) Anh/chị Nghề nghiệp:………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………….……………… Tàu/thuyền anh chị có trọng tải bao nhiêu? Tàu/thuyền anh chị có ngƣời? Anh (chị) đánh dấu X vào ô mà Anh (chị) cho xác sau đây: Anh/chị có thùng/hộp thu gom, lƣu giữ rác thải, nƣớc thải tàu/thuyền khơng ? Có Khơng Anh/chị cho biết tình hình thu gom rác thải sinh hoạt tàu/thuyền khu vực có diễn hàng ngày? Có Khơng Anh/chị cho biết rác thải sinh hoạt sau đƣợc thu gom tàu/thuyền khu vực đƣợc đổ thẳng xuống biển ? Đúng Không Loại rác thải chủ yếu tàu/thuyền anh chị loại nào? Rác thải hữu Bao nilon, lƣới hỏng Giấy, bìa tơng Các loại khác Nƣớc dằn tàu/thuyền tàu/thuyền khu vực anh/chị biết đƣợc hút xả thẳng xuống biển ? Đúng Không Anh/chị đƣợc nghe tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng biển lần năm chƣa? Có Không Anh/chị cho biết tầm quan trọng việc đổ rác, nƣớc dằn tàu nơi quy định? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Bình thƣờng Anh/chị cho biết vai trò anh/chị cơng tác giữ gìn mơi trƣờng biển? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Bình thƣờng Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng biển: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG NƢỚC BIỂN TỈNH THÁI BÌNH (dành cho cán quan nhà nƣớc, doanh nghiệp sản xuất) Ông/bà Nghề nghiệp: Địa chỉ:……………………………………………………………….……………… Đơn vị/doanh nghiệp nơi ông/bà công tác sản xuất, kinh doanh sản phẩm gì? Tổng lƣợng rác thải sinh hoạt đơn vị/ doanh nghiệp nơi ông/bà công tác (kg/ngày) Có đƣợc thu gom, xử lý quy định khơng? Có Khơng Tổng lƣợng rác thải sản xuất đơn vị/ doanh nghiệp nơi ông/bà công tác (kg/ngày) Có đƣợc thu gom, xử lý quy định khơng? Có Khơng Tổng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đơn vị/ doanh nghiệp nơi ông/bà công tác (kg/ngày) Có đƣợc thu gom, xử lý quy định khơng? Có Không Tổng lƣợng nƣớc thải sản xuất đơn vị/ doanh nghiệp nơi ông/bà công tác (kg/ngày) Có đƣợc thu gom, xử lý quy định khơng? Có Khơng Anh/chị đƣợc nghe tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng biển lần năm ? lớn Anh/chị cho biết tầm quan trọng việc thu gom, xử lý chất thải nơi quy định? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Bình thƣờng Anh/chị cho biết vai trò anh/chị cơng tác giữ gìn mơi trƣờng biển? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Bình thƣờng Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng biển: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Những ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục DANH MỤC CÁC CƠ SỞ ĐIỀU TRA TT I Tên sở sản xuất kinh doanh Địa Số Lđộng Xã Thuỵ Hải 400 Xã Thụy Lƣơng 50 Ngành SXKD Huyện Thái Thụy Công ty TNHH thực phẩm RichBeauty Việt Nam Công ty CP chế biến nông thuỷ sản Đạt Doan CB thuỷ HS đông lạnh chiết xuất jutin hoa hoè Mua bán CB thuỷ HS, N.trồng Nhà máy bột cá Thuỵ Hải (Công ty Thiên Lý) Xã Thụy Hải 40 Công ty TNHH chế biến thủy sản Biển Đông Xã Thụy Hải 40 CB thủy sản Nhà máy đóng tàu Đại Dƣơng Xã Thuỵ Hải 400 đóng tàu Cơng ty TNHH thành viên Công nghiệp tàu thuỷ Diêm Điền TT Diêm Điền 322 Công ty Vạn Đạt TT Diêm Điền 69 II Huyện Tiền Hải Công ty TNHH Phú Hà Thái KCN Tiền Hải 51 SX TĂ chăn nuôi Trang trại lợn ông Đặng Thế Huyễn Xã Vũ Lăng 10 Nuôi lợn nái 10 XN Đông Thái (NICOTEX) Xã Đông Cơ 93 11 Công ty CP chế biến lâm sản TB CCN Trà Lý 60 12 Công ty TNHH Việt Mỹ Xã Nam Hƣng 38 13 Công ty CP Thanh Phong (XN Hà Thái) Xã Tây Lƣơng 160 14 Ông Vũ Thái Học Xã Nam Hồng 15 Cơng ty TNHH Hồng Ngun Xã Tây Lƣơng 15 đóng sửa chữa PT tàu thủy SX CB nơng sản thực phẩm đóng gói thuốc BVTV SX SP từ tre luồng, SX gốm sứ, giấy bao bì Ni trồng thủy sản SX phong thiếp Ni trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản 14 Tên sở sản xuất kinh doanh Công ty CP nhựa TB Số Lđộng Ngành SXKD Sản xuất tái chế nhựa Xã Tây Giang 15 Công ty CP Hải Ngọc Xã Tây Giang 50 SX sứ vệ sinh 16 Công ty CP Thuỷ Tinh TB Xã Đông Cơ SX thủy tinh 17 Công ty CP VINAFRIT Xã Đông Cơ 46 SX, CB mua bán loại Frit 18 Công ty gạch men sứ Thành Trung (Thanh Hải cũ) Xã Đông Cơ 120 SX sứ vệ sinh 19 Công ty Long Hai Xã Đông Cơ T ây Giang 70 SX sứ vệ sinh Xã Tây Giang 45 Thị trấn hộ gia đình SX sứ vệ sinh chăn nuôi cá sấu Thị trấn Chăn nuôi TT 20 21 22 Công ty TNHH gốm sứ thuỷ tinh Nam Giang Trang trại chăn nuôi cá sấu hộ ông Huyền Trang trại chăn nuôi lợn hộ ông Kiên Địa 23 Công ty Minh Dƣơng KCN Tiền Hải 55 SX giấy đế 24 CSSX gch Tuynel h ụng Cp Xã Đông Lâm 25 Gch Tuynel lỗ 25 Trang trại chăn nuôi hộ ông Sỹ Vũ Lăng Chăn nuôi lợn Thị trấn 40 Mua bán, SX hàng từ KL Nam Hƣng Giấy 26 27 CS tái chế phế liệu hộ ông Thinh CS tái chế phế liệu hộ ông Biên 28 CT CP Vital - CN Vital TB Đông Lâm 57 Nƣớc khống đóng chai 29 CT TNHH Cƣờng Thịnh Nam Hƣng 21 Chăn nuôi lợn 30 CT TNHH Phúc Trƣờng Đông Hải Nuôi trồng thủy sản Phụ lục ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT 28 NGƢỜI DÂN, 20 CHỦ TÀU/THUYỀN, 14 CÁN BỘ CẤP XÃ VÀ 05 CÁN BỘ CẤP HUYỆN, CẤP TỈNH TT Địa điểm khảo sát chủ tàu Đối tƣợng khảo sát (ngƣời) Cán cấp Cán cấp xã huyện 1 Xã Nam Phú ngƣời dân 2 Xã Nam Thịnh Cán cấp tỉnh 0 Xã Nam Hƣng 0 Xã Nam Cƣờng 2 0 Xã Đông Minh 0 Xã Đơng Hồng 0 Xã Đông Long 0 Xã Đông Hải 0 Thị trấn Tiền Hải 0 10 Xã Thái Đô 0 11 Xã Thái Thƣợng 0 12 Thị trấn Diêm Điền 13 Xã Thụy Hải 0 14 Xã Thụy Xuân 0 15 Xã Thụy Trƣờng 0 16 Thành phố Thái Bình 0 0 Phụ lục CÁC HÌNH ẢNH TÁC GIẢ ĐI KHẢO SÁT VÀ LẤY MẪU NƢỚC BIỂN VEN BỜ VÀ TRẦM TÍCH Hình1: tác giả khảo sát dọc đê biển xuất nhiều rác thải, chất thải rắn Hình 2: tác giả khảo sát sở sản xuất, hộ gia đình, cá nhân ... trƣờng nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình 2.3 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan ô nhiễm nƣớc biển kiểm sốt nhiễm nƣớc biển ven bờ giới, Việt Nam - Đặc điểm vùng biển ven bờ tỉnh Thái Bình - Hiện trạng diễn... trƣờng biển Xác định vấn đề tồn tại, hạn chế đề giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trƣờng nƣớc biển ven bờ 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc biển ven bờ cơng tác kiểm. .. Mn nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình 32 Bảng 3.8 Hàm lƣợng Mn nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình 32 Bảng 3.9 Hàm lƣợng tổng chất rắn lơ lửng vùng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Thái Bình