SO SÁNH KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN của hạt NANO bạc và hạt NANO TITAN TRÊN VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI TRONG PHÒNG CHỐNG BỆNH TIÊU CHẢY

83 116 0
SO SÁNH KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN của hạt NANO bạc và hạt NANO  TITAN TRÊN VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI TRONG PHÒNG CHỐNG BỆNH TIÊU CHẢY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG VŨ THỊ THÙY LINH SO SÁNH KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA HẠT NANO BẠC VÀ HẠT NANO TITAN TRÊN VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI TRONG PHỊNG CHỐNG BỆNH TIÊU CHẢY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HẢI PHÒNG – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG VŨ THỊ THÙY LINH SO SÁNH KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA HẠT NANO BẠC VÀ HẠT NANO TITAN TRÊN VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI TRONG PHÒNG CHỐNG BỆNH TIÊU CHẢY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Vũ Thị Kim Loan ThS Nguyễn Quang Thành HẢI PHÒNG – 2019 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS.Vũ Thị Kim Loan, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Quanh Thành, giảng viên Bộ môn Hóa, trường Đại học Y Dược Hải Phòng tận tình bảo, giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Hải Phòng, tồn thể thầy Khoa Dược, Bộ mơn Hóa học Đại học Y Dược Hải Phòng, Bộ mơn Vật lý trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Công ty Cổ Phần Công nghệ Phân tích chất lượng cao Hải Dương tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè ln bên, giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Thùy Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG .9 ĐẶT VẤN ĐÈ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ NANO 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm 1.1.2 Ứng dụng công nghệ nano 1.2 NANO BẠC VÀ NANO TITAN 1.2.1 Kim loại bạc kim loại titan .6 1.2.2 Nano bạc 1.2.3 Nano titan 13 1.3 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI .19 1.3.1 Đặc điểm vi khuẩn Escherichi coli .19 1.3.2 Đường cong sinh trưởng 21 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng .25 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Dụng cụ, hóa chất cần thiết 25 2.4 Môi trường nuôi cấy VSV 26 2.5 Phương pháp nghiên cứu .27 2.5.1 Điều chế nano bạc .27 2.5.2 Điều chế nano titan 30 2.6 Xác định khả diệt vi khuẩn nano bạc nano titan theo TCVN 6187-2:1996 33 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 34 3.1 Nano bạc 34 3.1.1 Điều chế dung dịch nano bạc 34 3.1.2 Định tính dung dịch nano bạc điều chế .35 3.1.3 Kiểm nghiệm hình dạng kích thước nano bạc SEM 36 3.1.4 Nghiên cứu khả diệt khuẩn dung dịch nano bạc điều chế 37 3.2 Nano titan 45 3.2.1 Chế tạo vật liệu ống nano TiO2 phương pháp thủy nhiệt 45 3.2.2 Kiểm nghiệm hình dạng kích thước nano titan phương pháp nhiễu xạ tia X 47 3.2.3 Kiểm nghiệm hình dạng kích thước nano titan kính hiển vi điện tử SEM 49 3.2.2 Nghiên cứu khả diệt khuẩn vật liệu ống nano TiO2 .52 3.3 So sánh khả kháng khuẩn nano bạc nano titan 59 3.4 Đề xuất giải pháp sử dụng hạt bạc nano hạt titan nano phòng chống bệnh tiêu chảy .60 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 4.1 Kết luận 61 4.2 Kiến nghị .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐCÂ ĐCD E coli ISO ITO GLP LSB PVP SEM TNT UV-VIS XRD VSV Đối chứng âm Đối chứng dương Escherichia coli International organization for standardization Đế dẫn điện suốt truyền qua Thực hành tốt phòng thí nghiệm (Good laboratory practice) Canh thang lauryl tryptoza Polyvinyl pyrrolidon Kính hiển vi điện tử quét (scanning electron microscope) Titan nanotube (ống TiO2) Tử ngoại khả kiến (Ultraviolet-visible) X-ray Diffraction (nhiễu xạ tia X) Vi sinh vật DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tác động ion bạc lên vi khuẩn Hình 1.2 Ion bạc vơ hiệu hóa enzym chuyển hóa oxy vi khuẩn Hình 1.3 Ion bạc liên kết với base DNA Hình 1.4 Đường cong sinh trưởng hệ thống kín Hình 1.5 Nồng độ chất dinh dưỡng sinh trưởng Hình 2.1 Quang phổ hạt nano bạc với đường kính khác Hình 2.2 Sơ đồ minh họa trình lắng điện di: (a) EPD catốt, (b) EPD anốt Hình 2.3 Phản xạ tia X họ mặt mạng tinh thể Hình 3.1 Dung dịch keo nano bạc điều chế Hình 3.2 Phổ UV-VIS dung dịch nano bạc điều chế Hình 3.3 Ảnh SEM mẫu dung dịch keo nano bạc điều chế Hình 3.4 Hấp khử trùng mơi trường nồi hấp Hình 3.5 Q trình cấy mẫu tủ an tồn sinh học ni cấy vi khuẩn tủ ấm Hình 3.6 Các mơi trường phân lập vi khuẩn có chứa bạc nano nồng độ khác Hình 3.7 Môi trường trước sau nuôi cấy phân lập vi khuẩn E coli độ pha lỗng Hình 3.8 Môi trường sau nuôi cấy phân lập vi khuẩn E coli độ pha lỗng -1 -2 Hình 3.9 Biểu đồ cột thể khả khuẩn bạc nano nồng độ khác Hình 3.10 Quy trình chế tạo vật liệu ống nano TiO phương pháp thủy nhiệt Hình 3.11 Ảnh chụp bình thủy nhiệt dùng để chế tạo mẫu Hình 3.12a Giản đồ nhiễu xạ vật liệu TiO2 thương mại (P25) Hình 3.12b Giản đồ XRD TNT khơng ủ Hình 3.12c Giản đồ XRD TNT ủ 500oC Hình 3.13a Ảnh SEM vật liệu TiO2 thương mại (P25) Hình 3.13b Ảnh SEM TNT khơng nung Hình 3.13c Ảnh SEM TNT nung 500oC Hình 3.14 Ảnh SEM màng mỏng TNT-500 đế ITO; ảnh nhỏ ảnh chụp màng TNT sau chế tạo sấy khô cắt cho xử lý diệt khuẩn Hình 3.15 Sơ đồ minh họa trình lắng đọng điện di tạo màng TNT, ảnh nhỏ màng sau chế tạo Hình 3.16 Biểu đồ cột thể khả khuẩn dung dịch nano nồng độ khác DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ tiểu phân bạc theo kích thước có dung dịch điều chế Bảng 3.2 Chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi khuẩn Bảng 3.3a Kết lần đối tượng nghiên cứu E coli dung dịch nano bạc Bảng 3.3b Kết lần đối tượng nghiên cứu E coli dung dịch nano bạc Bảng 3.3c Kết lần đối tượng nghiên cứu E coli dung dịch nano bạc Bảng 3.4 Đánh giá khả diệt khuẩn (Đơn vị%) Bảng 3.5a Kết lần đối tượng nghiên cứu E coli màng nano titan Bảng 3.5b Kết lần đối tượng nghiên cứu E coli màng nano titan Bảng 3.6 Đánh giá khả diệt khuẩn màng nano titan (Đơn vị%) ĐẶT VẤN ĐÈ Với công nghệ nano, nhà khoa học nghiên cứu sáng chế nhiều phát minh phục vụ đời sống người Ứng dụng nhiều lĩnh vực như: y tế, giáo dục, quân sự, khí – điện tử, Đặc biệt y học, có bước tiến dài lịch sử ví dụ việc điều trị bệnh ung thư, nhiều phương pháp điều trị khác thử nghiệm để hạn chế khối u phát triển tiêu diệt chúng cấp độ tế bào Không dừng lại đó, nhà khoa học nghiên cứu dự án nanorobot vô đặc biệt Với robot có kích thước siêu nhỏ, vào bên thể người để đưa thuốc điều trị đến phận cần thiết Việc cung cấp thuốc cách trực tiếp làm tăng khả hiệu điều trị Ở hướng khác, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiến hành tìm kiếm vật liệu kháng khuẩn, diệt khuẩn Shahverdi cộng (2007) nano tiểu phân bạc có đường kính - 32 nm tăng tác dụng diệt khuẩn nhiều loại kháng sinh Penicillin G, Amoxicillin, Erythromycin, Clindamycin Vancomycin Staphylococcus aureus Escherichia coli.[43] Trong nghiên cứu Chris M Bhadra, Vi Khánh Trường cộng (2015), báo cáo phản ứng vi khuẩn nguyên bào sợi sơ cấp người hạt nano kháng khuẩn chế tạo bề mặt titan cách sử dụng quy trình khắc nhiệt đơn giản Các bề mặt titan chế tạo chứng minh có hoạt tính diệt khuẩn chọn lọc, loại bỏ gần 50% tế bào Pseudomonas aeruginosa khoảng 20% Staphylococcus aureus tế bào tiếp xúc với bề mặt.[44] Nhưng nhận thấy chưa có cơng bố nghiên cứu so sánh khả kháng khuẩn hạt bạc nano hạt titan nano Vì vậy, tơi thực đề tài: “So sánh khả kháng khuẩn hạt bạc nano hạt titan 60 0-1 ông thức Đ CÂ Đ CD phút phút phút phút 0-2 0-1 0-2 00 0-1 0-2 NP/100 ml < 0 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 1 600 400 30 30 50 Bảng 3.5c Kết lần đối tượng nghiên cứu E coli màng nano titan Từ kết Bảng 3.11a,b,c cho thấy: + Mẫu đối chứng âm: kết < biểu thị khơng có mặt vi khuẩn E coli mẫu; chứng tỏ hóa chất, dụng cụ, điều kiện thao tác thí nghiệm đảm bảo cho việc nuôi cấy phát vi khuẩn Công thức Lần Lần phút 47,83 67,39 phút 83,69 83,69 phút 79,78 79,78 Lần Trung bình 54,3 90,6 83,6 56,52 86,01 81,08 61 phút 67,39 83,6 75,0 Bảng 3.6 Đánh giá khả diệt khuẩn màng nano titan (Đơn vị%) 86.01 90 73,91 81.08 75 80 70 60 56.53 50 40 Khả diệt khuẩn (Đơn vị%) 30 20 10 phút phút phút phút Hình 3.16 Biểu đồ cột thể khả khuẩn dung dịch nano nồng độ khác  Từ bảng cho thấy, kháng khuẩn tốt với màng lắng đọng hạt nano titan dòng điện 75V với thời gian phút Tăng thời gian lắng đọng điện di không làm tăng khả kháng khuẩn thời gian lâu nên hạt nano titan bị kết tụ lại khơng giữ cấu trúc nano ban đầu khiến bề mặt lớp màng khơng che phủ tốt phút 3.3 So sánh khả kháng khuẩn nano bạc nano titan Xét khả kháng khuẩn, theo kết thu được, khả kháng khuẩn hạt nano bạc tốt hạt nano titan Phân tích số ưu nhược điểm hạt nano bạc hạt nano titan:  Hạt nano bạc: 62 - Ưu điểm: Có khả kháng khuẩn tốt, dùng nhiều trường hợp - Nhược điểm: + Giá nguyên vật liệu đắt bạc kim loại quý tự nhiên có giá trị cao mặt kinh tế Nếu dùng diện rộng, quy mô lớn tốn + Điều chế dạng dung dịch khó thu hồi lại hòa tan tạo dung dịch đồng nhất, khó tái sử dụng  Hạt nano titan: - Ưu điểm: + Giá nguyên vật liệu, hóa chất điều chế chế tạo rẻ hơn, kim loại titan không đắt bạc + Chế tạo dạng màng, tức dạng vật liệu rắn dễ dàng thu hồi làm sạch, dễ tái sử dụng nhiều lần - Nhược điểm: Khả kháng khuẩn chưa tốt nano bạc, khơng thích hợp sử dụng trường hợp cần có khả kháng khuẩn diệt khuẩn tối ưu, phù hợp trường hợp phòng sàng lọc  Tuy hạt titan nano có khả kháng khuẩn hạt bạc nano sử dụng để phòng chống, sàng lọc diện rộng, hạn chế tốn trước cần dùng đến hạt nano bạc 3.4 Đề xuất giải pháp sử dụng hạt bạc nano hạt titan nano phòng chống bệnh tiêu chảy - Ứng dụng nano bạc việc chế tạo gel rửa tay khô để nhằm nâng cao hoạt tính kháng khuẩn gel - Ứng dụng nano titan việc chế tạo màng lọc nước nhằm nâng cao hoạt tính kháng khuẩn màng - Ứng dụng dung dịch keo nano bạc bào chế thuốc điều trị bệnh 63 tiêu chảy thay cho vai trò kháng sinh để ngăn chặn tình trạng kháng kháng sinh ngày trầm trọng - Ứng dụng màng nano titan phòng chống sàng lọc diệt khuẩn diện rộng để góp phần giảm thiểu tốn trước dùng đến nano bạc 64 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Đã điều chế dung dịch nano bạc chế tạo màng nano titan - Đã xác định màng nano titan điều chế có khả kháng vi khuẩn E coli tốt phủ nano titan phút với mức điện áp 75V, tỷ lệ kháng khuẩn 86,01% - Đã xác định dung dịch nano bạc điều chế có khả kháng vi khuẩn E coli nồng độ thấp từ 5ppm, tối ưu 10ppm với tỷ lệ kháng khuẩn 99,6% - Khả kháng khuẩn vi khuẩn E coli hạt nano bạc tốt hạt nano titan - Đưa số đề xuất ứng dụng cho loại nano phòng chống bệnh tiêu chảy 4.2 Kiến nghị - Tùy theo mục đích sử dụng điều chế nano titan dạng bột, dung dịch màng Theo nghiên cứu trước, dung dịch nano bạc có khả kháng khuẩn đạt 99,63% Vì nhóm nghiên cứu cố gắng nghiên cứu sau để tìm phương pháp điều chế nano titan dạng dung dịch giúp đạt khả kháng khuẩn tốt - Tiếp tục khảo sát thông số khác ảnh hưởng đến trình điều chế nano bạc hạt nano titan, tìm điều kiện tốt để trình tổng hợp đạt hiệu suất cao hơn, kích thước nhỏ đồng - Mở rộng nghiên cứu thử nghiệm tính kháng khuẩn nano bạc hạt nano titan với chủng vi khuẩn gây bệnh khác TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Duy Cam, Bùi Duy Du, Nguyễn Quốc Hiến, Võ Thị Kim Lăng, et al, (2008), "Chế tạo keo bạc nano phương pháp chiếu xạ sử dụng polyvinyl pyrolidon chitosan làm chất ổn định", Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ, pp Nguyễn Như Lâm, Nguyễn Gia Tiến, Trương Thu Hiền, Nguyễn Hoài Châu, et al, (2009), "Nghiên cứu nồng độ diệt khuẩn tối thiểu độc tính cấp dung dịch nano bạc", Tạp Chí Học Thảm Học Và Bỏn, pp Bùi Duy Du, Đặng Văn Phú, Nguyễn Triệu, Nguyễn Quốc Hiến, (2007), "Nghiên cứu chế tạo bạc nano phương pháp chiếu xạ", Hóa Học Và Ứng Dụng, pp Trần Thị Ngọc Dung N Q B, Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Vũ Trung, (2009), "Nghiên cứu hiệu lực khử khuẩn dung dịch nano bạc phẩy khuẩn Vibrio cholerae gây bệnh tả", Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ, pp Nguyễn Lân Dũng, Bùi Thị Việt Hà, "Sinh trưởng phát triển vi sinh vật", pp Đồng Huy Giới, Đàm Thị Phương, Chu Hoàng Hà, Hoàng Hà, et al, (2013), "NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH NANO TiO2VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TRỪ TOBACCO MOSAIC VIRUS (TMV)", Tạp chí Khoa học Phát triển, 11 (6), pp 790-796 Đồng Huy Giới, Đàm Thị Phương, Chu Hoàng Hà, Hoàng Hà, et al, (2013), "Nghiên cứu điều chế dung dịch nano TiO bước đầu thử nghiệm trừ Tobacco mosaic virus (TMV)", Khoa học phát triển, 11 (6), pp 790-795 Huỳnh Thị Hà, Hoàng Anh Sơn, (2007), "Một số nghiên cứu khả diệt khuẩn nanô bạc vật liệu vải sợi", Tạp Chí Phân Tích Hố Lý Và Sinh Học, pp Hạnh V H, (2018), Nghiên cứu khả diệt khuẩn của vật liệu quang xúc tác ống nano TiO2 chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt, Luận văn thạc sĩ, pp 10 Hùng V V, (2017), Nghiên cứu xây dựng số tiêu kiểm nghiệm đánh giá tác dụng diệt khuẩn của số sản phẩm nano bạc, khóa luận thạc sĩ dược học Hà Nội, pp 63-64 11 Trần Việt Hùng Đ C S, Vũ Thị Hạnh Yến,, (2016), "Khảo sát tác dụng diệt khuẩn gel rửa tay khơng dùng nước có chứa ethanol nano bạc", Tạp chí Dược học, 477 (1), pp 49-51, 57 12 Linh P Y, (2018), Nghiên cứu khả kháng khuẩn của hạt bạc nano đối với vi khuẩn Escherichia coli phòng chớng bệnh tiêu chảy, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Y Dược Hải Phòng, pp 38-45 13 Trâm H T, (2016), Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc từ dung dịch bạc nitrat nồng độ khác bằng tác nhân khử dịch chiết nước bàng chè, Khoa Hóa, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, pp 14 Lê Thị Ngọc Tú, Trần Bá Toàn, Vũ Thị Hạnh Thu, (2018), "Thiêt kế hệ thống ống thủy nhiệt chế tạo cấu trúc ống nano", Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, (67), pp 32-33 15 Tú N N, (2009), Nghiên cứu gel nước thông minh nhạy pH lai nano bạc, Khóa luận tốt nghiệp đại học quy, pp 8-9 TIẾNG ANH 16 Kargov S I, Korolev N I, Stanislavskii O B, Kuznetsov I A, (1986), "[Interaction of immobilized DNA with silver ions]", Mol Biol (Mosk), 20 (6), pp 1499-1505 17 (2004), "Nanoscience and nanotechnologies: opportunities and uncertainties", he Royal Society & The Royal Academy of Engineering, pp 18 AM C K M Y S, (2010), "Nanosilver as a new generation of nanoproduct in biomedical applications", Trends Biotechnology Nov, 28 (11), pp 8–580 19 B G, (2003), "The Antimicrobial benefits of silver and the Revelance of Microlattice Technology", Ostomy wound managament, 49 (6), pp 5-6 20 C L H A-N N I-T L R-P, (2010), "Mode of antiviral action of silver nanoparticles against HIV-1", Nanobiotechnology, pp 1-8 21 Chau D V Q a N H, (2013), "The Effect of Hydrothermal Treatment on Silver Nanoparticles Stabilized by Chitosan and Its Possible Application to Produce Mesoporous Silver Powder", Journal of Powder Technology, pp 1-6 22 Esfandiari N, Simchi A, Bagheri R, (2014), "Size tuning of Ag-decorated TiO(2) nanotube arrays for improved bactericidal capacity of orthopedic implants", J Biomed Mater Res A, 102 (8), pp 2625-2635 23 He Q, Zhang Y, Cai X, Wang S, (2016), "Fabrication of gelatin-TiO2 nanocomposite film and its structural, antibacterial and physical properties", Int J Biol Macromol, 84 pp 153-160 24 K Sunada T W, and K Hashimoto, (2003), "Studies on photokilling of bacteria on TiO2 thin film", J Photochem Photobiol A Chem, 156 (1), pp 227–233 25 K.Kostarelos B a, "Cell –penetrating CNTs for delivery of therapeutics", Nano today 2, pp 26 Kim Y J-l J K S B S L I S H S-H, (2012), "Ion-release kinetics and ecotoxicity effects of silver nanoparticles”, Environmental Toxicology and Chemistry", 31 (1), pp 155-159 27 Lavaee F, Faez K, Faez K, Hadi N, et al, (2016), "Antimicrobial and antibiofilm activity of silver, titanium dioxide and iron nano particles", Am J Dent, 29 (6), pp 315-320 28 Laxmidhar Besra M L, (2007), "A review on fundamentals and applications of electrophoretic deposition (EPD)", Progress in Materials Science 52 pp 1– 61 29 Linlin Wang, Shao C H a L, (2017), "The antimicrobial activity of nanoparticles: present situation and prospects for the future", Int J Nanomedicine, 12 pp 1227–1249 30 N A Amro L P K, K Wadu-Mesthrige, A Bulychev, S Mobashery, and G Liu, (2000), "High-resolution atomic force microscopy studies of the Escherichia coli outer membrane: structural basis for permeability", Langmuir, 16 (6), pp 2789–2796 31 P J S D B J A S N M, (2010), "Enhancement of the antibacterial properties of silver nanoparticles using β-cyclodextrin as a capping agent", Int J Antimicrob Agents, 36 (3), pp 3-280 32 Ringh W S a V R A K, (2017), "Nano coated fabrics show antimicrobial property", World journal of pharmacy and Pharmaceutical Sciences, pp 1023 – 1035 33 S G M D J G, (2013), "Synthesis and antibacterial activy of silver nanoparticles against gram-positive and gram-negative Nanomedicine Nanotechnol Biol Med, (1), pp 37–45 bacteria", 34 Saito N S-K, M Hirasawa, and K Takada, (2016), "Streptococcus oricebi sp nov., isolated from the oral cavity of tufted capuchin", Int J Syst Evol Microbiol, 66 (2), pp 1063–1067 35 Song S P Y K T a J M, (2007), "Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the nanoparticel? A study of the Gramnegative bacterium Escherichia Coli", Applied and Environmental microbiology, 73 (6), pp 1712-1720 36 Tuan Q.Nguyen H Y, Khanh T.Trinh, (2007), "study on photocatalytic properties of nano-TiO2 prepared by sol-gel and hydrothermal method", proceedings of IWNA 2007, pp 471-475 37 W Masse P D T, Verlag Mainz, Aachen, , (2000), pp 38 X C H L, (2010), "Silver nano particles- modified films versus biomedical device-associated infection", Wiley Interdiscip Rex Nanomed, (6), pp 670684 39 Xiaobo Chen S S M, (2007), "Titanium dioxide nanomaterials: suythesis, properties, modifications, and application", Chem Rev, 107 pp 2891-2959 40 Y-S S M S K Y, (2010), "Immobilization of silver nanoparticles synthesized using Curcuma longa tuber powder and extract on cotton cloth for bactericidal activity", Bioresour Technol, 101 (20), pp 7958–7965 41 Yan Li Wang, Shun Tan, Jia Wang, Zhi Jin Tan, et al, "The gas sensing properties of TiO2 nanotubes synthesized by hydrothermal method", Chinese Chemical Letters, 22 pp 603-606 42 Zhijie Li B H, Yao Xu, Dong Wu, Yuhan Sun, Wei Hu, Feng Deng, (2005), "Comparative study of sol–gel-hydrothermal and sol–gel synthesis of titania–silica composite nanoparticles", Journal of Solid State Chemistry, 179 pp 1395-1405 43 Das M, Mondal A, Patowary K, Malipeddi H Biosynthesis of AgNPs using aqueous leaf extract of Ipomoea eriocarpa and their antiinflammatory effect on carrageenan-induced paw edema in male Wistar rats IET Nanobiotechnology: Institution of Engineering and Technology, 2017;225-229 44 Bhadra C M, Khanh Truong V, Pham V T H, Al Kobaisi M, et al, (2015), "Antibacterial titanium nano-patterned arrays inspired by dragonfly wings", Scientific Reports, pp 16817 45 Bilek O, Fohlerova Z, (2019), "Enhanced antibacterial and anticancer properties of Se-NPs decorated TiO2 nanotube film", 14 (3), pp e0214066 46 Bui V K H, Park D, Lee Y C, (2017), "Chitosan Combined with ZnO, TiO(2) and Ag Nanoparticles for Antimicrobial Wound Healing Applications: A Mini Review of the Research Trends", (1), pp 47 Niakan M, Azimi H R, Jafarian Z, Mohammadtaghi G, et al, (2013), "Evaluation of Nanosilver Solution Stability against Streptococcus mutans, Staphylococcus aureus and Pseudomonas aeruginosa", Jundishapur J Microbiol, (6), pp e8570 PHỤ LỤC Bảng phụ lục - Giá trị MPN 100Ml mẫu mức tin cậy 95 % (đối với kết hợp khác kết dương sử dụng phần mẫu thử ống 10 ml, ống 1ml ống 0.1ml ) Số ống có phản ứng dương tính ống 10ml ống 1ml ống 0.1ml Mức tin cậy 95% (MPN/100ml Dưới Trên 3 7

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:21

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐÈ

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN

    • 1.1. Giới thiệu về công nghệ nano

      • 1.1.1 Nguồn gốc và khái niệm

      • 1.1.2. Ứng dụng của công nghệ nano

      • 1.2. Nano bạc và nano titan

        • 1.2.1. Kim loại bạc và kim loại titan

        • 1.2.2. Nano bạc

          • 1.2.2.1. Khái niệm và đặc điểm tính chất của nano bạc

          • 1.2.2.2. Cơ chế diệt khuẩn của nano bạc

          • 1.2.2.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài

          • 1.2.2.5. Một số phương pháp điều chế nano bạc

            • Phương pháp tổng hợp hóa học, vật lý hay hóa lý kết hợp

            • Phương pháp sinh tổng hợp (biosynthesis)

            • 1.2.3. Nano titan

              • 1.2.3.1. Khái niệm và đặc điểm tính chất của hạt nano titan

              • 1.2.3.2. Tác dụng và cơ chế diệt khuẩn của nano titan

              • 1.2.3.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài

              • 1.2.3.4. Một số phương pháp điều chế nano titan oxid

                • Phương pháp thủy nhiệt

                • Phương pháp sol – gel

                • 1.3. Tổng quan về vi khuẩn Escherichia coli

                  • 1.3.1. Đặc điểm của vi khuẩn Escherichi coli

                    • 1.3.1.2. Phân loại khoa học

                    • 1.3.1.3. Đặc điểm hình thái

                    • 1.3.1.4. Đặc điểm cấu tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan