THUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔ

74 460 0
THUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔ THUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔTHUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔTHUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔTHUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔ THUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔ THUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔTHUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔTHUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔTHUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔTHUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔ THUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔTHUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔTHUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔTHUYẾT MINH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN Ô TÔ

MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý thuyết hệ thống cung cấp điện hệ thống khởi động ô tô A Hệ thống khởi động 1.1 Ắc quy khởi động 1.2 Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.2.1 Công dụng 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Yêu cầu 1.3 Nguyên lý hoạt động B Hệ thống cung cấp điện 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Phân loại 1.1 Yêu cầu .9 1.2 Nguyên lý hoạt động 10 1.2.1 Máy phát điện hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ .10 1.2.2 Chỉnh lưu dòng điện 11 1.2.2.1 Chỉnh lưu nửa sóng .11 1.2.2.2 Chỉnh lưu tồn sóng 12 1.2.2.3 Chỉnh lưu pha .13 1.2.3 Điều chỉnh điện áp 16 1.2.3.1 Bộ tiết chế kiểu hai tiếp điểm 16 1.2.3.2 Bộ tiết chế kiểu A 17 1.2.3.3 Bộ tiết chế kiểu M 17 Chương 2: Cấu tạo - sơ đồ mạch điện máy phát điện máy khởi động ô tô 20 A Máy phát điện .20 2.1 Cấu tạo 20 2.1.1 Phần cảm 20 2.1.2 Phần ứng 21 2.1.3 Chỉnh lưu dòng điện 22 2.1.4 Tiết chế IC kiểu M 22 2.2 Sơ đồ mạch điện máy khởi động xe Toyota Camry .23 B Máy khởi động 25 2.1 Cấu tạo máy phát điện 25 2.1.2 Các phận máy phát điện 25 2.1.2 Cấu tạo .25 2.1.2.1 Công tắc từ 25 2.1.2.2 Phần ứng ổ bi cầu .26 2.1.2.3 Vỏ máy khởi động 26 2.1.2.4 Chổi than giá đỡ chổi than 26 2.1.2.5 Bộ truyền giảm tốc 27 2.1.2.6 Ly hợp máy khởi động 27 2.1.2.7 Bánh khởi động chủ động then xoắn 28 2.2 Sơ đồ mạch điện máy khởi động xe Toyota Camry .28 Chương 3: Bảo dưỡng – sửa chữa máy phát điện máy khởi động ô tô 30 A Máy phát điện .30 3.1 Quy trình tháo lắp sửa chữa máy phát điện 30 3.1.1 Tháo máy phát điện khỏi động 30 3.1.2 Quy trình tháo rã máy phát điện .31 3.1.3 Quy trình lắp máy phát điện .32 3.1.4 Quy trình lắp máy phát vào động 33 3.2 Kiểm tra sửa chữa máy phát điện 34 3.2.1 Kiểm tra sửa chữa phần .34 3.2.1.1 Kiểm tra rotor 35 3.2.1.2 Kiểm tra chổi than 35 3.2.2 Kiểm tra sửa chữa phần điện 35 3.2.2.1 Kiểm tra phần ứng (rotor) .35 3.2.2.2 Kiểm tra phần cảm (stator) 36 3.2.2.3 Kiểm tra diode .37 3.2.3 Kiểm tra sức phát điện sau hki lắp 38 3.3 Những hư hỏng thường gặp 38 3.3.1 Máy phát điện bị hỏng mức quy định 38 3.3.2 Điện áp phát không ổn định 38 3.3.3 Máy phát không phát điện 39 3.3.4 Máy phát điện không đủ công suất 39 3.3.5 Máy phát quay có tiếng kêu .39 B Máy khởi động 40 3.1 Trình tự tháo máy khởi động ô tô 40 3.2 Trình tự lắp máy khởi động ô tô 41 3.3 Kiểm tra máy khởi động 42 3.3.1 Kiểm tra cụm rotor 44 3.3.2 Kiểm tra stator 44 3.3.3 Kiểm tra cách điện cuộn dây stator vỏ stator .45 3.3.4 Kiểm tra chổi than 45 3.3.5 Kiểm tra cụm ly hợp máy khởi 45 3.3.6 Kiểm tra cụm công tắc từ 46 3.3.6.1 Kiểm tra hoạt động công tắc từ .46 3.3.6.2 Kiểm tra thông mạch công tắc từ 46 3.4 Hiện tượng hư hỏng hệ thống khởi động 47 3.4.1 Máy khởi động 47 3.4.2 Rơ le làm việc động không quay 47 3.4.3 Rơ le kéo đóng xong ngắt nhanh 47 3.4.4 Máy khởi động làm việc động không quay 47 3.4.5 Trục máy khởi động quay yếu 48 3.4.6 Động nổ máy khởi động không tắt .48 Chương 4: Thiết kế mơ hình máy phát máy khởi động ô tô 49 4.1 Mục đích chế tạo mô hình máy phát máy khởi động 49 4.2 u cầu mơ hình máy phát máy khởi động 49 4.3 Tham khảo - chế tạo mơ hình máy phát máy khởi động 51 4.3.1 Mơ hình máy phát máy khởi động .51 4.3.2 Chế tạo cho mơ hình máy phát máy khởi động .51 Chương 5: Xây dựng học 52 Bài 1: Tháo lắp kiểm tra máy phát 52 Bài 2: Tháo lắp đo kiểm máy khởi động .57 Tài liệu tham khảo 65 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại đất nước đường Công Nghiệp Hoá – Hiện Đại Hoá, bước phát triển đất nước Trong xu thời đại khoa học kỹ thuật giới ngày phát triển cao Để thực chủ trương đòi hỏi đất nước cần phải có đội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật có trình độ, tay nghề cao Nắm bắt điều trường Cao đẳng Cao Thắng không ngừng phát triển nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, sinh viên có tay nghề trình độ cao mà đào tạo với số lượng đơng đảo Để kết thúc trình học tập trường chúng em thực đồ án tốt nghiệp Đây đồ án tạo điều kiện tốt cho chúng em có hội xâu chuỗi lại kiến thức mà chúng em học tập trường, đồng thời giúp chúng em tìm hiểu sâu số mảng kiến thức va chạm với thực tế nhiều Đồ án bước để chúng em làm quen với mơi trường thực tế bên bổ sung thêm số kỹ mềm chuẩn bị cho trải nghiệm đầy mẻ, khó khăn phía trước Nội dung đồ án phần chuẩn bị thiết bị học tập cho sinh viên khố sau tiếp xúc gần gũi với thực tế làm cho đồ án thiết thực mà có ý nghĩa mục đích Trong q trình thực đồ án chúng em quan tâm dẫn, giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn khoa Tuy tránh khỏi hạn chế, sai sót q trình thực Để hoàn thành tốt, khắc phục hạn chế thiếu sót chúng em mong có đóng góp ý kiến, giúp đỡ thầy bạn để say trường bắt tay vào công việc, để công việc thực đồ án chúng em hoàn thành cách tốt Chương 1: Cơ sở lý thuyết Trang Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN VÀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN Ô TÔ A Hệ thống khởi động[1] Một hệ thống khởi động thông thường bao gồm: ắc quy khởi động, công tắc máy, công tắc khởi động trung gian, khởi động (công tắc từ, motor điện, cấu cài khớp) Hệ thống khởi động đóng vai trò quan trọng hệ thống điện ô tô Hệ thống khởi động sử dụng lượng từ bình accu chuyển lượng quay máy khởi động, máy khởi động chuyền cho bánh đà thông qua cấu gài khớp Có hai hệ thống khởi động khác sử dụng xe, hai hệ thống sử dụng mạch điện riêng mạch điều khiển mạch motor Một hệ thống có motor khởi động riêng, hệ thống sử dụng phổ biến dòng xe đời cũ Loại lại có motor khởi động giảm tốc, hệ thống sử dụng hầu hết xe Một công tắc từ có cơng suất lớn hay solenoid đóng mở motor, thành phần hai mạch điều khiển mạch motor Cả hai hệ thống điều khiển công tắc máy bảo vệ qua cầu trì Trên số dòng xe, rơ le khởi động dùng để khởi động mạch điều khiển Trên xe hộp số tự động có cơng tắc khởi động trung gian ngăn trường hợp khởi động xe gài số Trên hộp số thường có công tắc ly hợp ngăn trường hợp khởi động xe mà không đạp ly hợp 1.1 Ắc quy khởi động: Hình1.1: Cấu tạo ắc quy - Cơng dụng: Ắc quy ô tô thường gọi ắc quy khởi động để phân biệt với ắc quy sử dụng lĩnh vực khác Ắc quy khởi động hệ thống điện thực chức Chương 1: Cơ sở lý thuyết Trang thiết bị chuyển đổi hóa thành điện ngược lại Đa số ắc quy khởi động loại ắc quy chì axit Đặc điểm loại ắc quy tạo dòng điện có cường độ lớn, khoảng thời gian ngắn (5-10s), có khả cung cấp dòng điện lớn (200-800A) mà độ sụt bên nhỏ thích hợp để cung cấp điện cho máy khởi động để khởi động động Ắc quy khởi động cung cấp điện cho tải điện quan trọng khác hệ thống điện, cung cấp phần toàn trường hợp động chưa làm việc làm việc mà chưa cung cấp đủ công suất, cung cấp điện cho đèn đậu, radio, nhớ ( đồng hồ, hộp điều khiển, ), hệ thống báo động…Điện áp ắc quy thường 6V, 12V 24V, muốn tăng điện áp ắc quy ta phải nối chúng lại với - Ắc quy cung cấp điện khi: + Động ngừng hoạt động: Điện từ bình ắc quy sử dụng để chiếu sáng, dùng cho thiết bị điện phụ, thiết bị điện khác động không hoạt động + Động khởi động: Điện từ bình ắc quy dùng cho máy khởi động cung cấp dòng điện cho hệ thống đánh lửa suốt thời gian động khởi động Việc khởi động xe chức quan trọng ắc quy + Động không hoạt động: Điện từ ắc quy cần thiết để hỗ trợ cho hệ thống nạp nhu cầu tải điện xe vượt qua khả hệ thống nạp Cả ắc quy máy phát cấp điện nhu cầu đòi hỏi cao - Phân loại: Trên tơ sử dụng loại ắc quy để khởi động, ắc quy axit ắc quy kiềm Nhưng thông dụng từ trước đến ắc quy axit so với ắc quy kiềm có sức điện động cặp cực cao hơn, có điện trở nhỏ đảm bảo chế độ khởi động tốt ắc quy kiềm có nhiều ưu điểm 1.2 Công dụng, yêu cầu, phân loại 1.2.1 Cơng dụng Vì động đốt khơng thể tự khởi động nên cần phải có ngoại lực để khởi động Để khởi động động cơ, máy khởi động làm quay trục khuỷu thông qua vành Máy khởi động cần phải tạo moment lớn từ nguồn điện hạn chế ắc quy đồng thời phải gọn nhẹ Vì lí người ta dùng dòng điện chiều Chương 1: Cơ sở lý thuyết Trang máy khởi động Để khởi động trục khuỷu phải quay nhanh tốc độ tối thiểu Tốc độ quay tối thiểu để khởi động động khác tùy theo cấu trúc động tình trạng hoạt động,thường từ 40-60 vòng/phút động xăng từ 80-100 vòng/phút động diesel Hình 1.2: Bố trí máy khởi động động 1.2.2 Phân loại Trong hệ thống khởi động thành phần quan trọng motor khởi động để phân loại hệ thống khởi động ta dựa vào hai yếu tố máy khởi động phương pháp đấu dây cuộn dây phương pháp truyền động trục rô to máy khởi động đến bánh đà cuộn dây Hình 1.3: Phương pháp đấu dây cuộn dây motor điện - Phân loại theo phương pháp đấu dây: + Bốn cuộn dây stator đấu nối tiếp: Dòng điện sau qua bốn cuộn dây stator đưa vào rotor thông qua chổi than sau mass thơng qua chổi than lại Khi dòng điện qua cuộn dây stator làm phát sinh từ trường, lực từ tác dụng lên vòng dây rotor làm rotor quay Máy khởi động loại có tốc độ thấp moment xoắn cao + Bốn cuộn dây stator đấu nối cặp:(hình 1.4) + Bốn cuộn dây stator đấu song song (hình 1.4): Loại sử dụng phổ biến loại xe Loại có tốc độ cao moment xoắn Chương 1: Cơ sở lý thuyết Trang lớn nên thường lắp thêm giảm tốc bánh ăn khớp bánh hành tinh + Mắc hỗn hợp (hình 1.4): Có cuộn dây phần cảm nối trực tiếp mát Hình 1.4: Các phương pháp đấu cuộn dây stator - Phân loại theo phương pháp truyền động: + Truyền động trực tiếp tới bánh đà khơng qua hộp giảm tốc (hình 1.5): Bánh bendix đặt trục với lõi motor (phần ứng) quay tốc độ với lõi Cần dẫn động nối với đẩy công tắc từ đẩy bánh chủ động làm cho ăn khớp với vành bánh đà Đó kiểu khởi động sử dụng hầu hết năm 1975 xe Toyota đời cũ + Truyền động trực tiếp nhờ bánh trung gian:(xem hình 1.6)  Máy khởi động loại giảm tốc dùng motor tốc độ cao  Máy khởi động loại giảm tốc làm tăng moment xoắn cách giảm tốc độ quay phần ứng lõi motor nhờ truyền giảm tốc Piston công tắc từ đẩy trực tiếp bánh chủ động đặt trục với vào ăn khớp vành bánh đà Hình 1.5: Máy khởi động loại dẫn động trục Motor; Phần ứng; Bánh bendix; Thanh đẩy; Công tắc từ + Truyền động giảm tốc nhờ cụm bánh hành tinh(xem hình 1.7): Chương 1: Cơ sở lý thuyết Trang  Máy khởi động loại bánh hành tinh dùng truyền hành tinh để giảm tốc độ quay lõi (phần ứng) motor Bánh bendix ăn khớp với vành thông qua cần dẫn động giống trường hợp máy khởi động đồng trục Hình 1.6: Máy khởi động loại giảm tốc bánh trung gian 1.Công tắc từ; Bánh bendix; Bánh rotor; Motor; Phần ứng Hình 1.7: Máy khởi động loại giảm tốc bánh hành tinh Công tắc từ; Motor; Bánh hành tinh; Bánh bendix  Máy khởi động PS (Motor giảm tốc hành tinh-rotor dẫn)(xem hình 1.8): Máy khởi động sử dụng nam châm vĩnh cửu đặt cuộn cảm Cơ cấu đóng ngắt hoạt động giống máy khởi động loại bánh hành tinh Chương 4: Thiết kế mô hình Trang 52 Với sắt vng bắt với mặt giá đỡ khung bố trí sắt chịu lực tốt chống ứng suất giúp mơ hình hoạt động ổn định Máy khởi động chi tiết rời bố trí mặt Các chi tiết bắt chặt với sắt bu lơng đai ốc với mơ hình dùng đồng việc chế tạo đơn giản chi phí giảm Hình 4.4: Bố trí mơ hình Bố trí mơ hình nằm ngang nằm nghiêng có ưu bật dễ dàng quan sát vận hành kiểm tra Chiếm diện tích di chuyển dễ dàng khơng gian chật hẹp Khung chế tạo đơn giản giá thành rẻ, tháo lắp tiện lợi nhanh chóng Tuy nhiên sau chế tạo vận hành hạn chế như: - Tính ổn định vận hành mơ hình chưa đảm bảo - Chỉ thể chi tiết chưa mô hệ thống - Tính ứng dụng mơ hình đào tạo chưa cao đòi hỏi cần nhiều nội dung thực hành mơ hình lạ giúp người học tiếp thu nhanh Chương 5: Xây dựng học Trang 53 Chương 5: XÂY DỰNG BÀI HỌC Bài 1: Tháo lắp đo kiểm máy phát 1.1 Quy trình tháo rã máy phát điện Bước 1: Tháo puly máy phát Hình 5.1 Bước 2: Tháo cụm giá đỡ chổi than máy phát (1) ống cách điện cực máy phát (2) Giá đỡ chổi than (3) Nắp sau Hình 5.2 Bước 3: Tháo tiết chế máy phát Hình 5.3 Bước 4: Tháo chỉnh lưu Hình 5.4 Chương 5: Xây dựng học Trang 54 Bước 5: Tháo cụm roto máy phát (1) Thân stato máy phát (2) Roto (3) Cách điện cực máy phát Hình 5.5 1.2 Qui trình lắp máy phát điện Bước 1: Lắp cụm giá đỡ chổi than máy phát (1) Nắp sau (2) Giá đỡ chổi than (3) Cách điện cực máy phát Hình 5.6 Bước 2: Lắp chỉnh luu máy phát Hình 5.7 Bước 3: Lắp tiết chế áp máy phát Hình 5.8 Bước 4: Lắp cụm giá đỡ chổi than máy phát (1) Nắp sau (2) Giá đỡ chổi than (3) Cách điện cực máy phát Chương 5: Xây dựng học Trang 55 Hình 5.9 Bước 5: Lắp puly máy phát Hình 5.10 1.3 Đo kiểm máy phát 1.3.1 Kiểm tra rotor - Dùng panme, thước cặp để đo độ méo vành trượt (Hình 3.19), độ côn méo cho phép phải nhỏ 0.05mm Kiểm tra độ long vòng ngồi ổ bi với vỏ máy phát chiều Kiểm tra độ lòng vòng ổ bi với trục, có hàn đắp gia cơng lại Ổ bi bị rơ thay Hình 5.11 1.3.2 Kiểm tra chổi than - Kiểm tra tiếp xúc chổi than với vành trượt (Hình 3.20) thấy tiếp xúc khơng tốt hàn - Kiểm tra chiều dài chổi than yêu cầu phải nhỏ ½ chiều dài ngun thủy Hình 5.12 Chương 5: Xây dựng học Trang 56 1.3.3 Kiểm tra phần ứng stator - Kiểm tra cách mass (Hình 3.21) Dùng bóng đèn đồng hồ ơm để kiểm tra Một đầu que dò đặt vào vỏ, đầu đặt vào đầu dây pha Đèn không sáng kim đồng hồ không báo tốt Nếu đèn sáng kim đồng hồ báo cuộn stator chạm mass Ta kiểm tra xem cuôn bị chạm cách tách đầu dây chung Hình 5.13 - Kiểm tra thơng mạch cuộn stator (Hình 3.22) Dùng đèn đồng hồ để kiểm tra, đặt dây dò vào đầu dây pha Nếu đèn sáng đồng hồ báo tốt Hình 5.14 - Kiểm tra chậm chạp (Hình 3.23) Dùng đồng hồ ôm đo giá trị điện trở hình hai cuộn dây Nếu điện trở nhỏ phần qui định có chậm chập pha với cuộn dây pha Nếu khơng có giá trị qui định ta so sánh giá trị lần đo UAB, UAC, UBC Nếu tốt, có chậm chập ta tẩm vecni cách điện, nhiều quấn lại Chương 5: Xây dựng học Trang 57 Hình 5.15 1.3.4 Kiểm tra rotor phần cảm - Kiểm tra cách mass cuộn dây (Hình 3.24) Dùng bóng đèn đồng hồ ơm để kiểm tra đầu que dò đặt vào vành trượt, đầu đặt vào trục đèn không sáng kim đồng hồ không báo tốt Nếu đèn sáng kim đồng hồ báo chứng tỏ chạm mass, ta phải quấn lại rotor Hình 5.16 - Kiểm tra thơng mạch cuộn dây (Hình 3.25) Dùng bóng đèn đồng hồ ơm để kiểm tra Nếu đèn sáng kim đồng hồ báo tốt Hình 5.17 1.3.5 Kiểm tra diode - Dùng bóng đèn nguồn ắc quy để kiểm tra Như hình vẽ (Hình 26), hình a phân cực thuận đèn sáng, hình b phân cực nghịch đèn khơng sáng Chứng tỏ diode tốt Hình 5.18 - Dùng đồng hồ ôm để kiểm tra diode cực âm Để kiểm tra, ta đo điện trở đầu E (mass) điểm P1 đến P4 Nếu đồng hồ ôm vị trí hình vẽ diode tốt Chương 5: Xây dựng học Trang 58 Hình 5.19: Kiểm tra diode Bài 2: Tháo lắp đo kiểm máy khởi động 2.1 Quy trình tháo rã máy khởi động Bước 1: Tháo đai ốc ngắt kết nối dây dẫn khỏi công tắc từ Moment :5.9N.m ( 60kgf.m) Hình 5.20 Bước 2: Tháo bu lơng xun sau tháo rời cụm cơng tắc từ phần ứng Moment: 5.4 N.m (60kgf.m) Hình 5.21 Bước 3: Tháo bu lông nắp chụp trước máy khởi động Moment: 5.9 N.m Hình 5.22 Bước 4: Tháo cụm ly hợp máy khởi động (1), ổ trục bánh (3), bánh trung gian (2), lò xo hồi vị (5) Chương 5: Xây dựng học Trang 59 Hình 5.23 Bước 5: Tháo bi thép Sử dụng đũa nam châm từ tính lấy bi thép khỏi lỗ trục ly hợp Hình 5.24 Bước 6: Tháo nắp sau máy khởi động Tháo ốc vít nắp sau khỏi stator Moment:1.5 N.m ( 15kgf.m) Hình 5.25 Bước 7: Tháo giá đỡ chổi than Sử dụng tuốc nơ vít giữ lò xo tháo chổi than khỏi giá đỡ Tháo rotor khỏi stato Hình 5.26 2.2 Quy trình lắp máy khởi động Bước 1: Lắp cụm giá đỡ chổi than lên stator máy khởi động Dùng tua vít lắp chổi than Chương 5: Xây dựng học Trang 60 Hình 5.27 Bước 2: Lắp khung đầu cổ góp vít Hình 5.28 Bước 3: Lắp bi thép Bôi mỡ lên viên bi lắp vào ly hợp máy khởi động Hình 5.29 Bước 4: Lắp cụm ly hợp máy khởi động Bôi mỡ lên ly hợp máy khởi động lắp vào hộp dẫn động máy khởi động, bôi mỡ lên chi tiết lò xo hồi cơng tắc từ lăn ly hợp, bánh chủ động nắp vào hộp dẫn động máy khởi động Lắp công tắc máy khởi động vít Hình 5.30 Bước 5: Lắp bu lông nắp chụp trước máy khởi động Chương 5: Xây dựng học Trang 61 Hình 5.31 Bước 6: Lắp bu lông xuyên công tắc từ phần ứng Hình 5.32 Bước 7: Nối dây dẫn với cực C đai ốc Hình 5.33 2.3 Đo kiểm máy khởi động 2.3.1 Kiểm tra cụm rôto máy đề - Kiểm tra quan sát Do cuộn dây stato cổ góp tiếp xúc với chổi than cách quay thân bật cho dòng điện chạy cuộn dây rơ to cổ góp máy đề thường bị bẩn cháy Hình 5.34 - Kiểm tra thông mạch cách điện rô to Sử dụng đồng hồ đo điện để kiểm tra Kiểm tra cách điện cổ góp lõi rô to.Lõi rô to cuộn dây Chương 5: Xây dựng học Trang 62 rô to cách điện cổ góp nối với cuộn dây rơ to Hình 5.35 - Kiểm tra thơng mạch dẫn điện cổ góp Từng dẫn điện cổ góp nối thơng qua cuộn dây rotor Hình 5.36 - Kiểm tra độ đảo hướng kính cổ góp Dùng đồng hồ so, kiểm tra độ đảo cổ góp Nếu độ đảo cổ góp trở lên lớn, khả tiếp xúc với chổi than bị giảm Độ đảo lớn :0.05mm Hình 5.37 2.3.2 Kiểm tra stato máy khởi động - Kiểm tra thông mạch chổi than cực C máy khởi động Nếu không thông mạch tiến hành thay stato Hình 5.38 2.3.3 Kiểm tra cách điện cuộn dây stato vỏ stato Dùng ohm kế tiến hành đo điện trở chổi than vỏ stato Giá trị điện trở tiêu chuẩn phải >10kΩ, không đạt tiến hành thay cụm stato Chương 5: Xây dựng học Trang 63 Hình 5.39 2.3.4 Kiểm tra chổi than Lau chổi than sau dùng thước kẹp đo Hãy đo chiều dài chổi than chổi phần bị mòn nhiều Chổi than ép vào cổ góp lực lò xo, chiều dài chổi than vượt giới hạn mòn tiêu chuẩn, lực giữ lò xo giảm xuống tiếp xúc với cổ góp khơng đủ ngăn dòng điện chạy liên tục tác dụng máy khởi động Hình 5.40 - Thay chổi than: + Cắt dây đẫn chổi than vị trí nối với phía phần cảm + Lắp chổi than vào phần cảm tác dụng lực ép để gắn chúng với + Hàn cho chổi than dính tiếp xúc tốt với phần cảm 2.3.5 Kiểm tra cụm ly hợp máy đề Dùng tay quay ly hợp máy đề kiểm tra xem khớp chiều có trạng thái hãm hay khơng Khớp chiều truyền moment theo chiều quay, chiều ngược lại khớp quay không tải mà không truyền moment Chương 5: Xây dựng học Trang 64 Hình 5.41 2.3.5 Kiểm tra cụm cơng tắc từ 2.3.5.1 Kiểm tra hoạt động công tắc từ Ấn piston vào ngón tay, kiểm tra xem piston có trả nhẹ vị trí ban đầu sau nhả ngón tay Hình 5.42 2.3.5.2 Kiểm tra thơng mạch công tắc từ Thông mạch cực 50 cực C (thông mạch cuộn hút): cuộn hút bình thường thơng mạch với cực, cuộn kéo bị hở mạch piston không kéo vào Hình 5.43: Kiểm tra cuộn hút Thơng mạch cực 50 thân công tắc (thông mạch cuộn giữ): cuộn giữ nối cực 50 thân công tắc (mass), cuộn kéo bị hở mạch piston kéo vào khơng giữ nên bánh chủ động liên tục nhảy trở Chương 5: Xây dựng học Hình 5.44: Kiểm tra cuộn giữ Trang 65 Tài liệu tham khảo Trang 65 ... vào công việc, để công việc thực đồ án chúng em hoàn thành cách tốt Chương 1: Cơ sở lý thuyết Trang Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN VÀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN Ô TÔ A Hệ thống. .. thống khởi động[ 1] Một hệ thống khởi động thông thường bao gồm: ắc quy khởi động, công tắc máy, công tắc khởi động trung gian, khởi động (công tắc từ, motor điện, cấu cài khớp) Hệ thống khởi động. .. máy khởi động để khởi động động Ắc quy khởi động cung cấp điện cho tải điện quan trọng khác hệ thống điện, cung cấp phần toàn trường hợp động chưa làm việc làm việc mà chưa cung cấp đủ công suất,

Ngày đăng: 19/07/2019, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.12: Chổi than và giá đỡ chổi than

  • Hình 2.14: Ly hợp máy khởi động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan