1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 1918)

23 978 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh chống áp bức, bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc. Khơi dậy tính sáng tạo, phát huy tính tích cực của HS trong lao động, học tập. Nhận thức đúng đắn về chiến tranh và hậu quả của nó đối với nhân loại. Từ đó nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình

CHUYÊN ĐỀ: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) (1 tiết) I XÁC ĐỊNH CHUYÊN ĐỂ Xác định vấn đề cần giải dạy học chuyên đề xây dựng Nhằm tìm hiểu nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp, diễn biến kết cục Chiến tranh giới thứ chương trình, SKG 11 THPT gồm: - Nguyên nhân Chiến tranh giới thứ - Diến biến Chiến tranh giới thứ - Kết cục Chiến tranh giới thứ Xây dựng nội dung chuyên đề học: Gồm phần: I Nguyên nhân chiến tranh II Diến biến chiến tranh III Kết cục Chiến tranh giới thứ Dự kiến số tiết: tiết II MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Về kiến thức - Hiểu nguyên nhân sâu xa trực tiếp dẫn đến bùng nổ Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) - Trình bày diễn biến chính, kết cục Chiến tranh giới thứ (1914 1918) - Rút tính chất Chiến tranh giới thứ - Rút học cho đấu tranh bảo vệ hòa bình giới Về kĩ - Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát để đến nhận định, đánh giá kiện; kĩ sử dụng lược đồ trình bày diễn biến kiện, phân tích tranh ảnh, giải thích, lập bảng niên biểu - Phân biệt khái niệm : “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa” - Rèn luyện khả đánh giá, nhận định tính chất chiến tranh tác động nhân loại, nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp,… Về thái độ - Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh chống áp bức, bảo vệ hòa bình giới, ủng hộ đấu tranh nhân dân nước độc lập dân tộc - Khơi dậy tính sáng tạo, phát huy tính tích cực HS lao động, học tập - Nhận thức đắn chiến tranh hậu nhân loại Từ nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình Định hướng lực hình thành a Năng lực chung: * Năng lực tự học - Đọc phát kiến thức sách giáo khoa - Khai thác tranh ảnh, đồ, lược đồ để tự tìm kiếm nội dung - Khả hệ thống hóa kiến thức, so sánh, khái quát, liên hệ * Năng lực sử dụng ngơn ngữ: HS có khả sử dụng ngơn ngữ để trình bày vấn đề lịch sử - Khả trình bày, lập luận, thể kiến vấn đề cụ thể… b Năng lực chuyên biệt: * Năng lực tái kiện, tượng * Năng lực thực hành môn: Sử dụng tranh ảnh lịch sử, đồ, lược đồ để xác định khối quân chiến tranh giới thứ * Năng lực xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện, tượng lịch sử với mâu thuẫn nước đế quốc nguồn gốc chiến tranh giới thứ III NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ: Nguyên nhân chiến tranh: - Sự phát triển không đồng nước tư kinh tế trị làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc - Hình thành hai khối quân đối lập: Khối Liên minh (1882) gồm: Đức, Áo – Hung Khối Hiệp ước (1907): Anh, Pháp, Nga Cả hai khối tích cực chạy đua vũ trang nhằm chia lại giới - Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa dẫn đến chiến tranh đế quốc Đây nguyên nhân dẫn đến chiến tranh bùng nổ - Ngày 28 - - 1914, thái tử Áo – Hung bị ám sát → phe Đức, Áo – Hung chớp thời gây chiến tranh Diễn biến chiến tranh: - Giai đoạn thứ 1914-1916 + Sau kiện Thái tử Áo - Hung bị người Xécbi ám sát (ngày 28 - - 1914), từ ngày đến ngày  8, Đức tuyên chiến với Nga Pháp Ngày – 8, Anh tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ bùng nổ + Ở giai đoạn này, Đức tập trung lực lượng phía tây nhằm nhanh chóng thơn tính nước Pháp Do qn Nga cơng qn Đức ở phía đơng, nên nước Pháp cứu nguy Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang cầm cự hai phe + Chiến tranh bùng nổ, hai phe lôi kéo thêm nhiều nước tham gia sử dụng nhiều loại vũ khí đại giết hại làm bị thương hàng triệu người - Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918) + Tháng – 1917, Cách mạng tháng Hai ở Nga diễn ra, phong trào cách mạng ở nước dâng cao buộc Mĩ phải tham chiến đứng phe Hiệp ước (4 – 1917), phe Liên minh liên tiếp bị thất bại + Từ cuối năm 1917, phe Hiệp ước liên tiếp mở công làm cho đồng minh Đức đầu hàng + Ngày 11 – 11 – 1918, Đức đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại phe Liên minh Kết cục chiến tranh: - Chiến tranh giới thứ gây nên nhiều tai họa cho nhân loại : + 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương + Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá hủy chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la - Chiến tranh đem lại lợi ích cho nước đế quốc thắng trận, Mĩ Bản đồ trị giới bị chia lại : Đức hết thuộc địa ; Anh, Pháp Mĩ, mở rộng thêm thuộc địa - Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi làm thay đổi cục diện trị giới IV BẢNG MÔ TẢ KIẾN THỨC Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nguyên nhân - Nắm - Hiểu tình hình nguyên chiến tranh bật CNTB sâu nhân xa cuối kỉ XIX Chiến tranh đầu XX, phân giới thứ chia (1914 - 1918) thuộc địa - Giải thích khơng khái niệm nước đế “đế quốc già” quốc “đế quốc - Trình bày trẻ” nguyên - Giải thích nhân trực tiếp CTTG thứ chiến tranh giành giật thuộc địa Đức kẻ hăng - Hiểu Thái Tử Áo – Hung bị người Xéc - bi ám sát duyên cớ bùng nổ chiến tranh Diễn tranh biến - Nắm - Hiểu - Thấy chiến diễn biến chiến thay đổi của Chiến tranh 1914 – cục diện chiến tranh giới 1918 Chiến tranh thứ tranh giới - Lý giải Mĩ tham chiến muộn - Giải thích được: Mĩ nhanh chóng trở thành nước đứng đầu phe Hiệp uớc Kết cục chiến - Trình bày Giải thích - Phân tích - Đánh giá tranh hậu thuật tác động tác động giới thứ Chiến ngữ: “Chiến cách mạng tranh giới tranh phi tháng chiến Mười tranh đến tình thứ (1914- nghĩa”, “Chiến Nga với tình hình Việt Nam 1918) tranh hình giới nghĩa”, “ - Phân tích giới thứ Chiến đuợc tính chất tranh đế quốc “ Chiến tranh sau Chiến tranh “ tranh Chiến cách mạng” giới - Rút thứ đuợc học việc bảo vệ hòa bình V THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC * Chuẩn bị của giáo viên: - Lược đồ Chiến tranh giới thứ - Bảng thống kê kết chiến tranh - SGK, giáo án loại sách tham khảo có liên quan - Máy tính, máy chiếu - Phim tư liệu, tranh ảnh liên quan đến học * Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước đến lớp - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh Chiến tranh giới thứ VI TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Dự kiến thời gian: phút Mục tiêu GV cho HS xem video giới thiệu Chiến tranh giới thứ nhất, em nhớ lại kiện bắt đầu, kết thúc khốc liệt chiến tranh Tuy nhiên, em chưa biết đầy đủ chi tiết chiến tranh bùng nổ, diễn biến chính, hậu tác động Chiến tranh giới thứ tình hình giới Từ kích thích tò mò, lòng khát khao mong muốn tìm hiểu điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức học Phương thức GV cho HS xem số hình ảnh đoạn video giới thiệu Chiến tranh giới thứ giao nhiệm vụ trả lời số câu hỏi: - Những hình ảnh đoạn phim em vừa xem nói đến kiện ? - Em có biết kiện nổ khơng ? Các bên tham chiến kiện nước ? Link: https://www.youtube.com/watch?v=rU8faTNu4o8 Gợi ý sản phẩm: Mỗi HS trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Nguyên nhân chiến tranh Dự kiến thời gian: phút Nguyên nhân sâu xa a Mục tiêu: Nắm nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh giới thứ b Phương thức: - Hoạt động theo cặp đôi: HS cặp GV yêu cầu HS đọc đoạn thông tin ở SGK (trang 31,32), kết hợp với quan sát “Lược đồ thể phát triển chủ nghĩa tư từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX” “lược đồ hai khối quân Chiến tranh giới thứ nhất” hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tình hình bật CNTB cuối kỉ XIX đầu XX? Giải thích khái niệm “đế quốc già” “đế quốc trẻ” ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Mâu thuẫn lớn nước đế quốc gì? Các nước đế quốc làm cách để giải mâu thuẫn đó? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… + Tại Đức nước hăng nhất? Những hành động Đức tác động đến quan hệ quốc tế? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - HS suy nghĩ, trao đổi thực theo yêu cầu - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn Hình 1:Sơ đồ phát triển nước tư đầu TK XX Hình 2: Bản đồ nước đế quốc thuộc địa kỷ 19 Hình 3: Hai khối: Liên Minh - Hiệp ước c Gợi ý sản phẩm - Sự phát triển không đồng nước tư kinh tế trị làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc - Hình thành hai khối quân đối lập: Khối Liên minh (1882) gồm: Đức, Áo – Hung Khối Hiệp ước (1907): Anh, Pháp, Nga Cả hai khối tích cực chạy đua vũ trang nhằm chia lại giới - Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa dẫn đến chiến tranh đế quốc Đây nguyên nhân dẫn đến chiến tranh bùng nổ Nguyên nhân trực tiếp a Mục tiêu Nắm nguyên nhân trực tiếp, duyên cớ dẫn đến Chiến tranh giới thứ b Phương thức - Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS đọc đoạn thông tin ở SGK (trang 32,33), kết hợp với quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi: + Duyên cớ trực tiếp dẫn đến chiến tranh? Vì việc Thái tử Áo Hung bị ám sát lại hội để Đức phát động chiến tranh? - HS suy nghĩ, trao đổi thực theo yêu cầu - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn Hình 4: Hiện trường vụ ám sát thái tử Áo-Hung Sarajevo Hình 5: Thái tử Áo – Hung 10 c Gợi ý sản phẩm - Ngày 28 - - 1914, thái tử Áo – Hung bị ám sát → phe Đức, Áo – Hung chớp thời gây chiến tranh II Diễn biến chiến tranh Dự kiến thời gian: 15 phút Giai đoạn thứ (1914 - 1916) a Mục tiêu - Nắm kiện dẫn đến Chiến tranh giới thứ bùng nổ - Lập niên biểu diễn biến giai đoạn 1914 – 1916 rút nhận xét chung giai đoạn b Phương thức HS hoạt động theo cặp đôi GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh “Lược đồ chiến trường châu Âu (1914-1918)” kết hợp đọc SGK để hồn thành bảng niên biểu sau: Hình 6: Lược đồ chiến trường châu Âu 1914 – 1918 11 Hình 7: Quân Đức tiến vào Pa-ri Phiếu học tập – Bảng biểu 1: Thời gian 28/7/1914 1-3/8/1914 4/8/1914 1914 1915 1916 Sự kiện Kết - HS suy nghĩ, trao đổi thực theo yêu cầu - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn - Sau HS hồn thành bảng niên biểu GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có nhận xét tình hình chiến ở cuối giai đoạn chiến tranh? GV đưa vài gợi ý c Gợi ý sản phẩm Thời gian 28/7/1914 Sự kiện Áo - Hung tuyên chiến với Xéc - Kết bi 1-3/8/1914 4/8/1914 1914 Đức tuyên chiến với Nga, Pháp Anh tuyên chiến với Đức - Phía Tây: 3/8 Đức tràn vào Bỉ, sang Pháp - Phía Đơng: Nga công Đông CTTG bùng nổ - Đức chiếm Bỉ, uy hiếp Pa - ri - Cứu nguy cho Pa - ri Phổ 12 1915 1916 Đức, Áo - Hung dồn toàn lực Hai bên cầm cự mặt công Nga trận dài 1200km Đức công pháo đài Véc Đức không hạ Véc đoong đoong, hai bên thiệt hại nặng nề Nhận xét: Giai đoạn đầu Đức, Áo - Hung giữ chủ động công Từ cuối 1916 trở Đức, Áo - Hung chuyển sang phòng ngự ở hai mặt trận Đơng Âu, Tây Âu Giai đoạn thứ hai 1917 – 1918 a Mục tiêu - Lập niên biểu diễn biến giai đoạn 1917 – 1918 - Giải thích năm 1917 Mĩ lại tham gia chiến tranh giới thứ - Vì Nga rút khỏi Chiến tranh giới thứ b Phương thức HS hoạt động theo cặp đôi GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh, kết hợp đọc SGK để hoàn thành bảng niên biểu sau: Hình 8: Mĩ tham gia chiến tranh giới 1917 13 Hình 9: Cách mạng tháng Mười Nga – 1917 Hình 10: Nga rút khỏi chiến tranh thê giới thứ – 1918 Hình 11: Cách mạng bùng nổ Đức - 1918 14 Hình 12: Đức kí hiệp định đầu hàng kết thúc chiến tranh giới thứ Phiếu học tập – Bảng niên biểu Thời gian Sự kiện – Chiến Kết 2/1917 2/4/1917 11/1917 3/3/1918 Đầu 1918 7/1918 11/11/1918 - Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực theo yêu cầu - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn - Sau HS hoàn thành bảng niên biểu GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Vì tới 1917 Mĩ tham gia chiến tranh giới? + Vì Nga rút khỏi chiến tranh giới thứ nhất? c Gợi ý sản phẩm Thời gian 2/1917 Sự kiện - Chiến CMDCTS ở Nga thành công Kết CPTS lâm thời tiếp tục chiến 2/4/1917 tranh - Mỹ tuyên chiến với Đức, tham - Có lợi cho phe Hiệp ước gia phe Hiệp ước 15 - 1917: chiến diễn ở 11/1917 3/3/1918 Đầu 1918 7/1918 - Hai bên ở cầm cự Đông Tây Âu CMT10 Nga thành cơng Hòa ước Brét - li - tốp Đức tiếp tục công vào Pháp Mỹ đổ vào châu Âu, chớp thời Anh Pháp phản cơng 11/11/1918 Đức đầu hàng Chính quyền Xơ viết đời Nga rút khỏi chiến tranh Pa ri bị uy hiếp lần Đồng minh Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11 Chiến tranh kết thúc *GV gợi ý HS trả lời: Năm 1917 Mĩ tham gia chiến tranh vì: - Lúc đầu Mĩ giữ thái độ trung lập, đứng buôn bán vũ khí thu lợi - Năm 1917, PTCM nước dâng cao, đặc biệt CMT10 Nga thắng lợi => Mĩ nhận thấy cần tham gia chiến tranh – phe Hiệp ước Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc vì: - CM tháng Mười lãnh đạo Đảng Bơn-sê-vích Lê-nin giành thắng lợi - Nước Nga thơng qua Sắc lệnh hòa bình kêu gọi nước đế quốc chấm dứt chiến tranh không hưởng ứng Để bảo vệ quyền non trẻ Nga rút khỏi chiến tranh III Kết cục chiến tranh giới thứ Dự kiến thời gian: phút Kết cục chiến tranh a Mục tiêu - Nhận xét hậu Chiến tranh giới thứ b Phương thức: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp với quan sát ảnh “hậu chiến tranh giới thứ nhất” xem bảng số liệu thiệt hại Chiến tranh giới thứ nhất, trả lời câu hỏi sau: - Hậu Chiến tranh giới thứ nhất? - Những nước hưởng lợi chiến tranh kết thúc? - Kết cục nằm dự kiến nước đế quốc tiến hành chiến tranh Vì sao? 16 - HS làm việc tìm câu trả lời - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn Hình 13: Xác chết chiến tranh giới thứ Hình 14: Hình ảnh hoang tàn sau chiến tranh Bảng số liệu thiệt hại Chiến tranh giới thứ Nước Thiệt hại người Thiệt hại vật chất 17 (Triệu người) 2,3 1,4 0,7 0,08 2,0 1,4 Nga Pháp Anh Mĩ Đức Áo - Hung (Triệu USD) 7,658 11,208 24,145 17,337 19,884 5,438 Hình 15: Bản đồ châu Âu sau chiến tranh giới thứ c Gợi ý sản phẩm - Chiến tranh giới thứ gây nên nhiều tai họa cho nhân loại : + 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương + Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá hủy chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la - Chiến tranh đem lại lợi ích cho nước đế quốc thắng trận, Mĩ Bản đồ trị giới bị chia lại : Đức hết thuộc địa ; Anh, Pháp Mĩ, mở rộng thêm thuộc địa - Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi làm thay đổi cục diện trị giới * Gợi ý trả lời: - Mĩ Nhật Bản hưởng lợi sau chiến tranh giàu nên nhanh chóng - Sự thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga nằm dự kiến nước đế quốc đánh dấu bước chuyển lớn cục diện trị giới: 18 + CNTB khơng hệ thống + Nhà nước XHCN đời giới Tính chất chiến tranh giới thứ a Mục tiêu - Rút tính chất chiến tranh giới thứ - HS giải thích “chiến tranh phi nghĩa” “ chiến tranh nghĩa” b Phương thức Hoạt động cá nhân Từ nguyên nhân, diễn biến, hậu GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Em rút tính chất Chiến tranh giới thứ nhất? HS dựa vào nội dung học để trả lời c Gợi ý sản phẩm - Là chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Dự kiến thời gian: phút Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: nguyên nhân dẫn đến chiến tranh, diễn biến qua hai giai đoạn, kết cục tính chất Chiến tranh giới thứ Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: chủ yếu cho làm việc cá nhân, trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo: Câu Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ nhất? Câu Nêu kết cục tính chất Chiến tranh giới thứ (1914-1918) Dự kiến sản phẩm Câu 1:Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) - Nguyên nhân sâu xa: + Do quy luật phát triển không đồng đều… + Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa - Nguyên nhân trực tiếp: Thái tử Áo Hung bị ám sát… Câu 2: a Kết cục chiến tranh: 19 - Chiến tranh giới thứ gây nên nhiều tai họa cho nhân loại : + 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương + Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá hủy chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la - Chiến tranh đem lại lợi ích cho nước đế quốc thắng trận, Mĩ Bản đồ trị giới bị chia lại : Đức hết thuộc địa ; Anh, Pháp Mĩ, mở rộng thêm thuộc địa - Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi làm thay đổi cục diện trị giới b Tính chất: Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa phe Liên minh Hiệp ước D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Dự kiến thời gian: phút Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn về: + Hòa bình cho giới + Học sinh xác định trách nhiệm thân việc gìn giữ hòa bình, an ninh giới + Tác động Chiến tranh giới thứ đến tình hình cách mạng Việt Nam Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS (bài tập ở nhà): Vì hòa bình trở thành yêu cầu cấp thiết nhân loại tiến bộ? Trách nhiệm hệ trẻ việc gìn giữ hòa bình giới Tác động Chiến tranh giới thứ với tình hình Việt Nam - GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… Gợi ý sản phẩm: Vì hòa bình trở thành u cầu cấp thiết nhân loại tiến bộ? Trách nhiệm hệ trẻ việc gìn giữ hòa bình giới - Nêu khái niệm "bảo vệ hòa bình": Bảo vệ hòa bình giữ gìn sống bình n, dùng thương lượng đàm phán để giải mâu thuẫn, xung đột dân tộc, tôn giáo, quốc gia, không để xảy chiến tranh hay xung đột vũ trang - Nêu lí cần bảo vệ hòa bình vì: 20 + Hòa bình đem lại sống bình yên, ấm no tự do, hạnh phúc, khát vọng toàn nhân loại + Chiến tranh mang lại đau thương, mát, đói khát, bệnh tật, gia đình li tán, thảm họa lồi người + Trên giới ngày xảy chiến tranh, xung đột vũ trang, lực phản động, hiếu chiến âm mưu phá hoại hòa bình, ngòi nổ chiến tranh âm ỉ nhiều nơi hành tinh - Nêu trách nhiệm: + Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh trách nhiệm toàn nhân loại Học sinh cố gắng phấn đấu học tập góp phần nhỏ vào việc giữ gìn hòa bình cho dân tộc nhân loại + Ý thức bảo vệ hòa bình, lòng u hòa bình cần thực ở lúc nơi, mối quan hệ giao tiếp ngày người với người + Học sinh phải biết cư xử với bạn bè người xung quanh cách thân thiện bình đẳng tránh xung đột mâu thuẫn + Tham gia đầy đủ, tích cực hoạt động hòa bình Tác động Chiến tranh giới thứ với tình hình Việt Nam - CTTGI bùng nổ, Pháp tham chiến, thất bại nặng nề Mọi gánh nặng Pháp trút sang nước thuộc địa, 10 vạn niên Việt Nam đưa sang làm lính thợ, bia đỡ đạn ở châu Âu - Sau Chiến tranh giới thứ nhất, Pháp tiến hành khác thác thuộc địa lần 2, làm cho kinh tế, xã hội nước ta biến đổi sâu sắc - Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, Quốc tế cộng sản đời; với trưởng thành giai cấp công nhân tạo điều kiện cho phát triển phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta E BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM *Câu Tình hình bật chủ nghĩa tư cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX A Phát triển không kinh tế B Phát triển khơng trị C Phát triển đồng kinh tế trị D Anh nước giàu nước tư 21 **Câu Vấn đề dẫn đến âu thuẫn chủ yếu đế quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX? A Tiềm lực quân B Thuộc địa C Tiềm lực kinh tế D Chính trị *Câu Năm 1882, phe Liên minh hình thành bao gồm: A Đức- Áo – Hung B Đức –Áo- Hung – Nga C Đức – Nga- Hung D Đức- Áo –Hung- Italia *Câu Phe hiệp ước bao gồm: A Anh - Áo - Hung B Anh - Nga - Italia C Anh - Nga - Hung D Anh - Nga - Pháp ****Câu Hệ dự kiến Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) nuớc đế quốc A.10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương B chi phí chiến tranh 85 tỉ USD C thành công Cách mạng tháng Mười Nga D Mĩ giàu lên nhanh chóng **Câu Vì chiến tranh giành giật thuộc địa Đức kẻ hăng nhất? A Có tiềm lực quân sự, kinh tế thuộc địa B Âm mưu muốn làm bá chủ giới C Giành giật thuộc địa Anh Pháp D Truyền thống quân phiệt **Câu Cuộc chiến tranh nổ năm 1914 hai phe Liên minh Hiệp ước nhanh chóng trở thành chiến tranh giới A lan rộng nhiều nuớc châu Âu B chiến tranh lôi 38 nước nhiều thuộc địa tham gia C chiến tranh sử dụng nhiều loại vũ khí đại D chiến tranh có tham gia nhiều nước đế quốc **Câu Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh giới thứ bùng nổ A quy luật phát triển khơng nước tư B hình thành hai khối quân đối lập C mâu thuẩn nước đế quốc vấn đề thuộc địa 22 D hai khối quân tăng cường chạy đua vũ trang **Câu Tình hình chiến giai đoạn 1914 - 1916 Chiến tranh giới thứ A ưu thuộc phe Liên minh B tình cách mạng xuất ở nhiều nước C để lại hậu nặng nề cho nhân dân lao động nước D ưu thuộc phe Hiệp ước ****Câu 10 Chiến tranh giới thứ kết thúc có tác động đếntình hình giới ? A Các nước đế quốc đối đầu quân B Các nước đế quốc tranh giành thuộc địa C Các nước đế quốc có thoả thuận với quyền lợi D Hình thành trật tự giới theo hệ thống Véc xai – Oa sinh tơn **Câu 11.Tính chất chiến tranh giới thứ A phi nghĩa B xâm lược C nghĩa D đế quốc thực dân ***Câu 12 Yếu tố bất ngờ Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) A thất bại phe Liên minh B cách mạng tháng Muời Nga thành công C Mỹ tham chiến đứng phe Hiệp ước năm 1917 D Nga rút khỏi chiến tranh tháng 3/1918 *Câu 13 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) A thái tử Áo – Hung bị nguời Xéc – Bi ám sát B mâu thuẩn nuớc đế quốc vấn đề thuộc địa C hiếu chiến, hãn đế quốc Đức D mâu thuẩn Anh Đức 23 ... Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ nhất? Câu Nêu kết cục tính chất Chiến tranh giới thứ (1914- 1918) Dự kiến sản phẩm Câu 1:Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) - Nguyên nhân... nghĩa”, Chiến Nga với tình hình Việt Nam 1918) tranh hình giới nghĩa”, “ - Phân tích giới thứ Chiến đuợc tính chất tranh đế quốc “ Chiến tranh sau Chiến tranh “ tranh Chiến cách mạng” giới - Rút thứ. .. bùng nổ chiến tranh Diễn tranh biến - Nắm - Hiểu - Thấy chiến diễn biến chiến thay đổi của Chiến tranh 1914 – cục diện chiến tranh giới 1918 Chiến tranh thứ tranh giới - Lý giải Mĩ tham chiến muộn

Ngày đăng: 19/07/2019, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w