Nguyễn Tuân: Là định nghĩa chân xác nhất về người nghệ sĩ: “Văn học là lĩnh vực sáng tạo độc đáo và không bao giờ lặp lại. Nhà văn không được phép dẫm lên bước chân của chính mình và dẫm lên dấu chân của người khác...”. Là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo: phóng túng, tài hoa và uyên bác, Nguyễn Tuân được mệnh danh là: “Thầy phù thủy của nghệ thuật ngôn từ”,“Người thợ kim hoàn của ngôn ngữ tiếng Việt”.
Ôn tập Ngữ Văn 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………… TRƯỜNG THPT …………… ………… ***********…………… BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA Tên chuyên đề: ƠN TẬP THỂ KÍ GIÁO VIÊN: …………………………… Tổ ……………… Ơn tập Ngữ Văn 12 A MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Nội dung - Nắm kiến thức hai tác giả Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường - Nắm phân tích giá trị nội dung nghệ thuật hai tác phẩm “Người lái đò sơng Đà” “Ai đặt tên cho dòng sơng” nhìn nhiều chiều Kĩ Ơn luyện hình thành cho học sinh dạng đề: - Tái kiến thức tác giả, tác phẩm - Phân tích phong cách nghệ thuật tác giả thơng qua tác phẩm - Phân tích hình tượng nhân vật - Kiểu so sánh Phương pháp - Giáo viên thuyết trình - Học sinh làm đề cương theo đề cụ thể - Tổ chức ôn luyện Đối tượng thời gian thực - Đối tượng: Học sinh lớp 12A2, 12A3 - Thời gian: 12 tiết B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I Kiến thức bản: Về tác giả: - Nguyễn Tuân: Là định nghĩa chân xác người nghệ sĩ: “Văn học lĩnh vực sáng tạo độc đáo không lặp lại Nhà văn không phép dẫm lên bước chân dẫm lên dấu chân người khác ” Là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo: phóng túng, tài hoa uyên bác, Nguyễn Tuân mệnh Ôn tập Ngữ Văn 12 danh là: “Thầy phù thủy nghệ thuật ngơn từ”,“Người thợ kim hồn ngơn ngữ tiếng Việt” - Hoàng Phủ Ngọc Tường người xứ Huế thơ mộng Tâm hồn ông thấm đẫm chất trầm tư, diễm ảo xứ sở “lắm mưa nhiều nắng” với phong cách hướng nội, xúc tích, mê đắm tài hoa Về hoàn cảnh sáng tác - Tùy bút “Người lái đò sơng Đà” kết nhiều dịp Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc đặc biệt chuyến thực tế năm 1958 ông, in tập tùy bút Sông Đà (1960) - Bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường viết Huế năm 1981 in tập sách tên Chủ đề: - Người lái đò sơng Đà (Nguyễn Tn): Ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người Tây Bắc; thể tình u mến, gắn bó thiết tha nhà văn đất nước - Ai đặt tên cho dòng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) Qua khám phá sâu sắc độc đáo sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao dòng sơng xứ Huế thân thương mà lòng dành cho quê hương, đất nước Nghệ thuật viết kí: - Người lái đò sơng Đà (Nguyễn Tn): + Sử dụng ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ, thú vị + Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao + Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, co duỗi nhịp nhàng - Ai đặt tên cho dòng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường): + Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa + Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu + Sử dụng hiệu biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, nhân hóa II Một số dạng đề tiêu biểu: Cho dạng đọc - hiểu: Ôn tập Ngữ Văn 12 1.1 “Người lái đò sơng Đà”: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Con Sông Đà tuôn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn Bờ sơng hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa (Ngữ văn 12, tập một, NXBGD 2013, trang 37) (1) Biện pháp tu từ sử dụng nhiều đoạn văn gì? →So sánh (2) Nội dung đoạn văn gì? →Tái vẻ trữ tình, thơ mộng Sông Đà (3) Cảm nhận anh/chị nét độc đáo, tài hoa Nguyễn Tuân phép so sánh: “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” Gợi ý trả lời - Phép so sánh khiến Sơng Đà chẳng khác mĩ nhân kiều diễm với mái tóc dài tha thướt tô điểm cho đất trời Tây Bắc - Để gợi tả vẻ đẹp mái tóc ấy, ngòi bút giàu chất hội họa Nguyễn Tuân điểm lên màu sắc đẹp Đó màu trắng tinh khiết bơng hoa ban rừng, hòa màu đỏ tươi hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” - Nhờ vậy, Nguyễn Tuân làm bật vẻ đẹp trữ tình thơ mộng, nét đặc sắc riêng Đà giang thiên nhiên Tây Bắc, thể tài quan sát, cách nhìn phương diện hóa, mĩ thuật, nét riêng, độc đáo phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân (4) Hình ảnh so sánh câu hỏi (3), gần gũi với câu thơ, câu văn nào? a “Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ” (Chế Lan Viên) b “Cầu cong lược ngà Ơn tập Ngữ Văn 12 Sơng dài mái tóc cung nga bng hờ” (Nguyễn Bính) c “Con sông Cầu bốn mùa hiền lành cô gái” (Đỗ Chu) d “Sông Hương sống nửa đời gái Di – gan phóng khống man dại” (Hồng Phủ Ngọc Tường) →Đáp án b (5) Cảm nhận anh/chị đoạn văn:“Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sơng hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Gợi ý trả lời -Những câu văn nhiều tạo cảm giác du dương, đệm nhạc cho liên tưởng, so sánh độc đáo - Phép so sánh giản dị, tự nhiên, mà độc đáo, giàu sức gợi hình, gợi cảm: Nét “hoang dại” bờ sơng ví với “bờ tiền sử”; vẻ “hồn nhiên” bờ sơng so sánh với “nỗi niềm cổ tích tuổi xưa - Đoạn văn đưa người đọc vào không gian lãng mạn, đầy chất họa chất thơ vừa hoang sơ, trắng, đườm sắc màu cổ tích, vừa trữ tình, thơ mộng đến lạ kỳ, thể tình cảm mến yêu tha thiết nhà văn chất “vàng mười” thiên nhiên Tây Bắc 1.2 “Ai đặt tên cho dòng sơng”: HPNT sử dụng câu văn đẹp để tôn vinh vẻ đẹp dòng sơng xứ Huế:“Giống sơng Xen Pari, sơng Đanuyp Buđapét, sơng Hương chảy lòng thành phố yêu quý mình; Huế tổng thể giữ nguyên dạng đô thị cổ trải dọc hai bên bờ sông” Nêu cảm nhận? Gợi ý trả lời - Làm bật tương đồng khác biệt sơng Hương với dòng sơng tiếng giới + Tương đồng: Cũng giống sông Xen Pari, sông Đanuýp Puđapét, sông Hương dòng sơng thuộc thành phố nhất, dâng tặng cho Huế vẻ đẹp Ôn tập Ngữ Văn 12 vốn có, nét vẽ cuối hồn thiện tranh “sơn thủy hữu tình” cho mảnh đất cố đô + Khác biệt: Đặt sông Hương song hành sông Xen Pari sông Đanuýp Puđapét cách để Hồng Phủ tìm thấy vẻ đẹp riêng dòng sơng xứ sở ngang qua cố mà khơng thành phố đại có Có sơng Hương “Huế giữ ngun dạng đô thị cổ trải dọc hai bên bờ sông với ánh lửa thuyền chài lập lòe linh hồn mơ tê xưa cũ…” Và dòng chảy Hương giang “Trôi chậm, thực chậm, hồ mặt hồ yên tĩnh” - So sánh sông Hương với sông Xen Pari sông Đanuýp Puđapét, Hoàng Phủ Ngọc Tường thể tình cảm u mến biết ơn dòng sơng q hương, xứ sở - Bằng lối so sánh tài hoa, nhà văn đánh thức lòng người đọc niềm tự hào dòng sơng đất nước sánh ngang với dòng sơng tiếng giới Lối so sánh xuất phát từ lực liên tưởng phong phú góp phần tạo nên sức hấp dẫn sông Hương tùy bút Cho dạng vận dụng KT – KN để tạo lập văn bản: Đề 1: Cảm nhận anh/chị qua hai đoạn văn sau: “Thuyền tơi trơi sơng Đà … đò én thắt dây cổ điển dòng trên”(Trích “Người lái đò sơng Đà”- Nguyễn Tn ) Và: “Từ tìm đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên…như vấn vương nỗi lòng” (Trích “Ai đặt tên cho dòng sơng?” - Hồng Phủ Ngọc Tường) Gợi ý Đoạn trích tùy bút “Người lái đò sơng Đà” - “Người lái đò sơng Đà” thành nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến gian khổ hào hứng tới vùng đất Tây Bắc xa xôi Tổ quốc Chuyến đâu để thỏa mãn thú tìm đến miền đất lạ cho thỏa niềm khát khao “xê dịch” mà chủ yếu để tìm kiếm “chất vàng thiên nhiên” - miền núi Ôn tập Ngữ Văn 12 sông hùng vĩ thơ mộng, “chất vàng mười qua thử lửa” tâm hồn người lao động - Đoạn văn: “thuyền dòng trên” cảm nhận vơ tinh tế Nguyễn Tn dòng Đà giang trữ tình, thơ mộng Với độc giả, có lẽ đoạn tùy bút đẹp nhất, thoát nét vẽ trữ tình văn xi a Vẻ đẹp dòng sơng tĩnh lặng, hồn nhiên đẫm sắc màu cổ tích: - Bút pháp Nguyễn Tuân biến ảo lạ kì Có lúc ta bắt gặp sơng Đà dữ, nham hiểm lồi thủy qi có lúc lại bất ngờ mềm mại, trữ tình bóng dáng giai nhân Nếu cảnh vượt thác sơng Đà ví “thứ kẻ thù số một” người đến người đọc ngẩn ngơ trước vẻ đẹp dòng sơng hồn nhiên, êm đềm, đẫm sắc màu cổ tích - Câu văn mở đoạn tồn “thuyền tơi trơi sơng Đà” mang đến cảm giác êm ái, nhẹ nhàng thuyền xi theo dòng nước Chữ “lặng tờ” nhắc lại đến hai lần ru hồn người lữ khách giấc mộng phiêu du Đà giang hiền hòa, dịu êm, chan chứa chất thơ đến - Dòng sơng chảy từ q khứ “đời Lý, đời Trần, đời Lê” quãng sông êm đềm đến mà thôi! Thời gian quay ngược lại để “ông khách sông Đà” trở với năm tháng vàng son, cảm nhận yên bình, lặng tờ “mấy trăm năm thấp thống mộng bình yên” thuở trước - Sông Đà đẫm sắc màu cổ tích, bình n huyền thoại, giữ ngun vẻ hoang dại, nguyên sơ, cổ kính: “ bờ sông hoang dại bờ tiền sử, bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích cổ xưa” b Vẻ đẹp dòng sơng thơ mộng, tràn đầy sức sống: - Chất thơ tùy bút hương hoa bay lên ngào ngạt tô điểm cho vẻ đẹp thơ mộng, tràn đầy sức sống Đà giang - Bức tranh thiên nhiên tươi mát, non tơ tràn đầy màu xanh ngô cỏ gianh, thơ mộng với “đàn hươu thơ ngộ cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm” → Đó tranh thiên nhiên căng tràn sức sống làm hồi sinh vùng đất vừa bước khỏi chiến tranh Những câu văn đẹp, tài hoa tạo nên chất thơ, chất mộng ảo dạt Ôn tập Ngữ Văn 12 cho thiên tùy bút Câu chữ tài tình, hình ảnh độc đáo “con hươu thơ ngộ”, “ ngẩng đầu nhung”, “ cỏ sương” thổi hồn cho cảnh vật - Trong khơng gian tĩnh lặng n bình thấp thống nỗi niềm riêng: “chao ơi! Thấy thèm Lai Châu” phải ước mơ tha thiết nhà văn viễn cảnh đẹp tươi cho vùng Tây Bắc xa xôi nơi địa đầu Tổ quốc Mơ ước tiếng còi “xúp - lê” vang vọng “chuyến xe lửa đầu tiên” đến tương lai không xa xôi mở sống bình n, phồn thịnh Đó ước mơ người nặng lòng với quê hương đất nước - Tiếng động nhỏ đàn cá dầm xanh “quẫy vọt lên mặt nước, bụng trắng bạc rơi thoi” đem đến sức sống cho cảnh sắc thiên nhiên Chỉ Nguyễn Tuân chưng cất thứ ngôn ngữ có âm thanh, sắc màu, hình khối Nguyễn Tuân có so sánh, liên tưởng thú vị đến - Những đò xi ngược êm dòng sơng phẳng lặng tờ đem lại góc nhìn khác cho Nguyễn Tn Sức sống sơng Đà không sức sống thiên nhiên mà sức sống trở nên phong phú nhờ người Nhà văn nhớ tới thi sĩ Tản Đà dòng sơng Đà “lênh bênh” sóng nước lời đồng vọng tri kỉ, tri âm: “thuyền trôi thư gửi người tình nhân chưa quen biết” - Và sơng thấm đẫm tình cảm nhớ thương, gắn bó với người “dòng sơng qng nhớ thương dây cổ điển dòng trên” → Những so sánh, ẩn dụ, nhân hóa làm tha thiết nhìn đằm thắm, nồng nàn với sông đất nước Nguyễn Tuân đồng vọng tâm hồn với dòng sơng Đà Tây Bắc để “lắng nghe” âm vang, nhịp sống đời Đoạn trích bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng?” - Giới thiệu khái qt vị trí đoạn văn tùy bút a Vẻ đẹp duyên dáng, đa tình - Từ giã đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, Sông Hương bừng lên sức trẻ niềm khao khát tuổi xn Dòng sơng vượt qua hành trình đầy gian truân thử thách để tìm đến với Huế Vốn người nghệ sĩ say mê trang Kiều Hoàng Phủ Ngọc Tường nhìn mối quan hệ sơng Hương thành phố quan hệ Ơn tập Ngữ Văn 12 cặp tình nhân lý tưởng Kim – Kiều Cuộc gặp gỡ sông Hương Huế hội ngộ tình yêu với nhiều cung bậc cảm xúc - Để đến với Huế sơng Hương có lúc trầm mặc, lúc dịu dàng, lúc mãnh liệt… thực “vui tươi hẳn lên” đến ngoại ô thành phố Chỉ thực yên tâm nhìn thấy “chiếc cầu trắng thành phố in ngần trời nhỏ nhắn vầng trăng non” - Gặp thành phố rồi, sơng Hương trở nên e lệ duyên dáng “uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến Đường cong làm sông Hương mềm hẳn tiếng “vâng” không nói tình u” →Hồng Phủ Ngọc Tường phát huy cao độ sức mạnh phép tu từ gợi cảm khiến sơng Hương vừa tốt lên vẻ mềm mại, trẻ trung lại vừa có nét tình tứ, e lệ - Sông Hương gặp Huế diện mạo trở nên vô lộng lẫy xinh đẹp với “Trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Hòn Chén trơi về” - Với nhìn “cái tơi” mê đắm, tài hoa dạt cảm xúc Hoàng Phủ Ngọc Tường nhìn “điệu chảy lặng tờ” sơng Hương điệu “slow” tình cảm mà dành riêng cho Huế Khúc nhạc lòng nhà văn ngân lên bắt vần với nhịp nước Hương Giang để người đọc chiêm ngưỡng câu văn giàu chất thơ b Vẻ đẹp đằm thắm dịu dàng - Bằng trình độ uyên bác, HPNT so sánh vẻ đẹp sơng Hương với nhiều dòng sơng tiếng giới “giống sông Xen Pari, sơng Đanuyp Buđapet, sơng Hương chảy lòng thành phố yêu quý mình” Cách so sánh tinh tế tôn vinh vẻ đẹp riêng sông xứ sở Đưa sơng Hương sánh ngang với dòng sông tiếng giới cách nhà văn thể niềm tự hào vẻ đep dòng sơng q hương, thiên nhiên, đất nước - Gắn với đẹp êm đềm, dịu dàng sông Hương kỉ niệm nhà văn sơng xứ người xa sơng q hương Đó Hồng Phủ đứng ngắm sơng Nêva “cuốn theo tảng băng lô xô .ra bể Ban – tích” Chính khoảnh Ơn tập Ngữ Văn 12 khắc đánh thức lòng nhà văn “giấc mơ lộng lẫy tuổi dại” để thấy yêu quý “điệu chảy lặng tờ” Hương giang chảy lòng Huế So sánh: - Điểm chung: + “Người lái đò sơng Đà” Nguyễn Tn “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường trang văn đẹp giàu chất thơ hai dòng sơng tiếng, khám phá đa dạng phong phú nhiều khoảng thời gian khác Cả hai nhà văn tìm đến đề tài sông nước cảm xúc say đắm, tự hào trước vẻ đẹp vùng thiên nhiên, đất nước + Hai đoạn văn xi đậm chất trữ tình, giàu hình ảnh, âm kết hợp với ngơn từ mượt mà, giàu chất thi họa khiến ta đắm trước vẻ đẹp diễm lệ dòng sơng kiêu sa ngôn từ - Khác nhau: + Đoạn văn tùy bút “Người lái đò sơng Đà” Nguyễn Tuân viết cảm xúc nồng nàn, say đắm trước vẻ đẹp thơ mộng tràn đầy sức sống hương núi ngàn hoa Nguyễn Tuân kiến tạo chữ, dòng văn kết hợp tài tình với so sánh, ẩn dụ, liên tưởng gợi với am hiểu sâu sắc Tây Bắc sông Đà tạo nên phong cách nghệ thuật uyên bác, tài hoa – phong cách “ơng hồng tùy bút” + Đoạn văn bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường viết cảm xúc sâu lắng, suy tư người nặng lòng với Huế Cùng với liên tưởng, so sánh phong phú, HPNT nhân hóa sơng Hương dáng vẻ thiếu nữ đa tình mà lại chung tình với Huế, nhìn sơng Hương mối quan hệ thống với người Huế Cái nhìn đầy phát độc đáo HPNT Huế sông Hương tạo nên phong cách bút ký riêng HPNT mê đắm, hướng nội, xúc tích tài hoa Đề 2: Vẻ đẹp dòng sơng q hương qua tùy bút “Người lái đò sơng Đà” Nguyễn Tn bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng?” HP Ngọc Tường? Gợi ý 10 Ôn tập Ngữ Văn 12 - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm * Điểm chung: Đều hình tượng trung tâm làm nên không gian nghệ thuật riêng tác phẩm Đều sông miền quê đất nước mang vẻ đẹp đa dạng gắn liền với mảnh đất mà sinh Đều sông lịch sử gắn liền với chặng đường dựng nước giữ nước dân tộc Nếu sông Đà gắn liền với mảnh đất Trung du miền núi Bắc Bộ sau hòa bình lập lại sôi lên Tây Bắc khai phá sống Sơng Hương sơng Dun hải Nam Trung Bộ gắn liền với chiến công oanh liệt thành phố Huế Cả hai sông từ thực đời thường bước vào trang văn uyên bác, tài hoa nhà văn dạt cảm xúc, nghiêm túc, cẩn trọng tìm kiếm phát Và để khám phá vẻ đẹp dòng sông xứ sở hai tác giả định chọn thể tùy bút – bút kí để châm ngòi sáng tạo Những sông soi chiếu vào tâm hồn tài hoa người nghệ sĩ nói lên lòng gắn bó với q hương đất nước nhà văn Dưới ngòi bút Nguyễn Tuân Hồng Phủ Ngọc Tường sơng Đà sơng Hương trở thành sinh thể sống với tính cách độc đáo: a Sông Đà: Hiện lên nhân vật với hai tính cách: - Hung bạo: Giữa lòng Tây Bắc, thác sơng Đà gió hút bút lực nhà văn Tính cách bạo sông Đà thể diện mạo, tâm địa lồi thủy qi khơn ngoan mà hiểm ác Tất thuộc sơng Đà dội nguy hiểm từ quãng sông hẹp, mặt ghềnh, hút nước - Trữ tình: Nhà văn tập trung miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, huyền ảo Đà giang từ dáng vẻ, sắc nước, cảnh sắc hai bên bờ, gợi cảm chất thơ dòng sơng b Sơng Hương: - Hồng Phủ Ngọc Tường khơng định danh Nguyễn Tn định danh cho sơng Đà đọc kí ta thấy sông Hương lên nhân vật với tính cách riêng nó: 11 Ơn tập Ngữ Văn 12 + Sôi nổi, mãnh liệt (thực chất gợi lên vẻ đẹp hùng vĩ dòng sơng) qua đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ Giữa lòng Trường Sơn sơng Hương tốt lên vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính “Là trường ca rừng già rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn ” + Dịu dàng, sâu lắng (thực chất nói vẻ đẹp thơ mộng, huyền ảo dòng sơng): - Khi khỏi rừng “sơng Hương nhanh chóng mang vẻ đẹp dịu dàng trí tuệ” trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa đế - Vẻ đẹp bình n cổ tích ngang qua cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại “chờ người tình mong đợi đến đánh thức” - Vẻ đẹp huyền ảo màu sắc phong phú “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế miêu tả - Vẻ đẹp trầm mặc chảy qua rừng thông u tịch với lăng tẩm đồ sộ niềm kiêu hãnh âm u - Vẻ đẹp vui tươi ngang qua biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long - Vẻ đẹp mơ màng sương khói chảy qua vùng ngoại ô Vĩ Dạ * Điểm khác: Vẻ đẹp đặc trưng khác nhau: a Sông Đà: Tác giả tập trung thể tính chất độc đáo, khác lạ dòng sông: “Chúng thủy giai đông tẩu, Đà giang độc bắc lưu” →Là kết hợp hai vẻ đẹp hùng vĩ (đến mức dội), huyền ảo, thơ mộng đến mức tuyệt mĩ Ở phương diện nhà văn đẩy lên đến mức đỉnh điểm b Sông Hương - Nếu sơng Đà cá tính lưỡng tính vẻ đẹp bạo trữ tình sơng Hương lại mang vẻ đẹp “thiên nữ tính” đậm đà đa tình thủy chung với cố - Đặc biệt nhà văn khám phá vẻ đẹp phong phú đa dạng thống sông Hương nhiều phương diện: địa lý, lịch sử, văn hóa 12 Ơn tập Ngữ Văn 12 Lí có khác nhau: a Cảm hứng sáng tác - Nguyễn Tuân khám phá vẻ đẹp vùng thiên nhiên Tây Bắc không khí tưng bừng ngày đầu xây dựng CNXH miền Bắc đất nước vừa bước khỏi binh đao để “tìm chất vàng thiên nhiên” “chất vàng mười qua thử lửa” tâm hồn Tây Bắc Từ vẻ đẹp dòng sơng nhà văn nhìn thấy thiên nhiên hồi sinh “chất vàng quý giá” đem lại lợi ích cho sống người - Hoàng Phủ Ngọc Tường viết tùy bút “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Huế năm 1981 non sông vui phơi phới niềm vui thống Nếu sông Đà “chất vàng” thiên nhiên Tây Bắc sơng Hương dòng chảy phù vân âm vang văn hóa, lịch sử cố Huế b Phong cách nghệ thuật - Nguyễn Tn ln nhìn vật góc độ mĩ thuật với quan niệm Đẹp phải tồn bích, hồn hảo nên nhà văn vận dụng kiến thức nhiều ngành nghệ thuật điêu khắc, vũ đạo, kiến trúc, hội họa để khắc họa hình tượng sơng Đà Là nhà văn cảm giác mạnh “của thác ghềnh dội”, Nguyễn Tuân ln có xu hướng tơ đậm tuyệt mĩ, phi thường khiến cho người đọc hiểu biết hết tính cách độc đáo, khác lạ phong phú đa dạng sơng Đà - Với Hồng Phủ Ngọc Tường – người nặng lòng với mảnh đất cố đô lại đắm say với mảnh đất cố đô để tìm với văn hóa lịch sử Huế nhìn “tơi” lịch lãm, hướng nội mê đắm tài hoa Qua trang văn Hoàng Phủ Ngọc Tường “sông Hương báu vật trời ban, báu vật Huế, phần di sản nhân loại” - Nếu Nguyễn Tuân sử dụng ngôn ngữ giàu tính tạo hình lạ, sáng tạo hình ảnh lời văn Hồng Phủ Ngọc Tường lại giàu chất thơ Chất thơ tỏa từ so sánh gợi cảm, ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu, từ đoạn văn lấp lánh huyền thoại Nhất viết chất “sử thi” Hương giang mà đậm chất trữ tình: “sơng Hương vậy, dòng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết màu 13 Ôn tập Ngữ Văn 12 cỏ xanh biếc” Nhà văn giúp người đọc hiểu dòng Hương giang có sử thi mà có trữ tình, hùng ca đồng thời tình ca Huế Đề 3: “Chất thơ” tùy bút “Ai đặt tên cho dòng sơng” Hoàng Phủ Ngọc Tường? Gợi ý: * Thế chất thơ? - “Chất thơ” thiên hướng biểu lộ trực tiếp cảm xúc “cái tôi” nghệ sĩ, phẩm chất nghệ thuật tạo nên yếu tố đẹp, trí tưởng tượng, tinh chất sống nhạc điệu ngôn từ "Ai đặt tên cho dòng sơng” bút kí đậm chất thơ * Phân tích, chứng minh - Giới thiệu thể ký: Để hiểu hết vẻ đẹp tác phẩm trước hết ta phải có vốn hiểu biết định thể loại “Ký” thuật ngữ văn học để gọi tên thể loại có đan xen đặc biệt yếu tố tự trữ tình, kết hợp nhuần nhuyễn vốn tri thức phong phú nguồn cảm xúc dạt dào, kết tư nghệ thuật tư khoa học "Ai đặt tên cho dòng sơng” có đầy đủ phẩm chất cuả tác phẩm ký văn học – thể loại khơng đòi hỏi người viết phải có “ngòi bút sang trọng” mà người đọc phải biết thưởng thức “một cách sang trọng” - Biểu + Chất thơ tốt từ “cái tơi” lịch lãm, uyên bác, mê đắm tài hoa đằm sâu văn hóa đậm chất Huế Hồng Phủ Ngọc Tường khám phá sông Hương phương diện địa lý, lịch sử, văn hóa + Chất thơ tốt từ hình ảnh đẹp, giàu chất thơ Nhà văn sử dụng biện pháp tu từ gợi cảm so sánh, ẩn dụ nhân hóa để làm bật vẻ đẹp sông Hương dáng vẻ chiều sâu tâm hồn Khó khám phá chất “thơ” “sử” Hồng Phủ Ngọc Tường lại tìm chất “thơ” “sử” để trưng cất thành màu “sử thi” sắc màu đặc biệt sơng Hương + Chất thơ lan tỏa từ chữ, câu từ, đoạn văn lấp lánh huyền thoại 14 Ơn tập Ngữ Văn 12 + Chất thơ lấp lánh âm điệu nhạc điệu mang hướng dân gian Hoàng Phủ điểm xuyết ca dao, lời thơ Tản Đà, Cao Bá Quát hay nét hoài cổ thơ bà Huyện Thanh Quan, hồi sinh mạnh mẽ tâm hồn thơ Tố Hữu + Chất thơ bảng lảng kết cấu huyền thoại ký mở kết lại câu hỏi bâng khuâng “Ai đặt tên cho dòng sơng” ? - Tác dụng “chất thơ” ký: + Làm nên giá trị, vẻ đẹp đặc trưng cho tác phẩm Đó điểm hấp dẫn người đọc nội dung lẫn nghệ thuật tùy bút + Đem lại nét mẻ độc đáo cá tính sáng tạo Hồng Phủ Ngọc Tường so với tác giả thời + Tạo chỗ đứng, vị trí tùy bút, bút ký dòng chảy văn học Việt Nam Luyện tập: 3.1 Dạng nhận biết, thông hiểu (Làm vào tập) Nêu ý nghĩa lời đề từ tùy bút “Người lái đò sơng Đà”? Trong tùy bút “Người lái đò sơng Đà”?, từ máy bay nhìn xuống, nhà văn so sánh dáng vẻ sông Đà nào? Nêu ý nghĩa? Trong tâm người rừng lâu ngày gặp lại sông Đà, niềm vui hội ngộ nhà văn miêu tả nào? Nêu ý nghĩa? Nêu ý nghĩa nhan đề “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Trong tùy bút “Ai đặt tên cho dòng sơng?”, nhà văn miêu tả sơng Hương với vẻ đẹp “thiên nữ tính” đậm đà Anh (chị) chép 05 câu văn thể “thiên nữ tính” nêu ý nghĩa? 3.2 Dạng vận dụng (Làm dàn ý câu & 3) “ Nguyễn Tuân người nghệ sĩ suốt đời săn tìm đẹp thật” Anh/chị phân tích hình tượng người lái đò sơng Đà tùy bút “Người lái đò sơng Đà” Nguyễn Tuân để làm sáng tỏ nhận định trên? Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật tùy bút “Người lái đò sơng Đà” nhà văn Nguyễn Tuân? 15 Ôn tập Ngữ Văn 12 Vẻ đẹp hình tượng sơng Hương tùy bút “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường? Phân tích “Tơi” Hồng Phủ Ngọc Tường tùy bút “Ai đặt tên cho dòng sơng”? Vẻ đẹp dòng sơng q hương qua tùy bút “Người lái đò sơng Đà” Nguyễn Tuân bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường? -HẾT - 16 ... 1958 ông, in tập tùy bút Sông Đà (1960) - Bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng” Hoàng Phủ Ngọc Tường viết Huế năm 1981 in tập sách tên Chủ đề: - Người lái đò sơng Đà (Nguyễn Tn): Ngợi ca vẻ đẹp thi n... Tương đồng: Cũng giống sông Xen Pari, sơng Đanp Puđapét, sơng Hương dòng sông thuộc thành phố nhất, dâng tặng cho Huế vẻ đẹp Ôn tập Ngữ Văn 12 vốn có, nét vẽ cuối hồn thi n tranh “sơn thủy hữu... dòng sơng tiếng giới cách nhà văn thể niềm tự hào vẻ đep dòng sông quê hương, thi n nhiên, đất nước - Gắn với đẹp êm đềm, dịu dàng sông Hương kỉ niệm nhà văn sông xứ người xa sơng q hương Đó Hồng