1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG của CRILIN t lên sự BIỂU lộ của một số GEN SINH UNG THƯ và ức CHẾ UNG THƯ TRÊN DÒNG tế bào UNG THƯ PHỔI

57 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI BI TH NGA ảNH HƯởNG CđA CRILIN T L£N Sù BIĨU Lé CđA MéT Sè GEN SINH UNG THƯ Và ứC CHế UNG THƯ TRÊN DòNG Tế BàO UNG THƯ PHổI CNG LUN VN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI BI TH NGA ảNH HƯởNG CủA CRILIN T L£N Sù BIĨU Lé CđA MéT Sè GEN SINH UNG THƯ Và ứC CHế UNG THƯ TRÊN DòNG Tế BàO UNG THƯ PHổI Chuyờn ngnh : Min dch Mó số : 60720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Đơ TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những hiểu biết bệnh ung thư 1.1.1 Khái niệm bệnh ung thư 1.1.2 Gen học ung thư 1.1.3 Quá tình chết theo chương trình 1.1.4 Một số gen liên quan .9 1.2 Bệnh ung thư phổi .16 1.2.1 Những yếu tố nguy ung thư phổi .17 1.2.2 Triệu chứng, chẩn đoán điều trị ung thư phổi 18 1.3 Tổng quan trinh nữ hoàng cung .19 1.3.1 Giới thiệu trinh nữ hoàng cung 20 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu TNHC giới nước .21 1.3.3 Giới thiệu Crilin T 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Vật liệu nghiên cứu .24 2.5 Quy trình kỹ thuật nghiên cứu .25 2.5.1 Quy trình nghiên cứu 25 2.5.2 Kỹ thuật nghiên cứu .26 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .35 3.1 Kiểm tra chất lượng ARN chiết tách 35 3.2 Mức độ biểu lộ gen Bcl-2, Bcl-xl, Bax, Bak tế bào dòng phổi bình thường phản ứng RT-PCR đơn mồi 35 3.3 Sự biểu lộ Bcl-2, Bcl-xl, Bax, Bak mức độ mARN tế bào phổi người bình thường nuôi cấy in vitro phương pháp RT-PCR đa mồi 35 3.4 So sánh biểu lộ Bcl-2, Bcl-xl, Bax Bak mức độ mARN tế bào ung thư khối u chuột BALB/c nude nhóm điều trị Crilin T 35 3.5 So sánh biểu lộ Bcl-2, Bcl-xl, Bax Bak mức độ mARN tế bào ung thư khối u chuột BALB/c nude nhóm điều trị Crilin T xác định Western Blot 35 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần phản ứng PCR đơn mồi 29 Bảng 2.2 Thành phần phản ứng PCR đa mồi 30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ đường hoạt hố chết tế bào theo chương trình Hình 1.2 Cơ chế tham gia trốn tránh chết tế bào theo chương trình ung thư Hình 1.3 Các thành viên họ Bcl-2 Hình 1.4 Sự chuyển vị gen Bcl-2 10 Hình 1.5 Cấu trúc gen Bak 13 Hình 1.6 Sự tương tác chức thành viên họ protein Bcl-2 màng ty thể 13 Hình 1.7 Cây hoa TNHC 20 Hình 1.8 Chế phẩm viên nang Crila .23 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi loại ung thư phổ biến giới, đồng thời nguyên nhân gây tử vong bệnh ung thư, đặc biệt nam giới Số trường hợp UTP tăng nhanh chóng năm gần Năm 2016, khoảng 1,8 triệu trường hợp UTP chẩn đoán, chiếm 12,9 % tổng tỷ lệ mắc ung thư toàn giới tử vong 1,59 triệu ca, chiếm 19,4% tử vong ung thư [1] Đến nay, phẫu thuật, xạ trị hóa trị liệu chiến lược điều trị chủ yếu dành cho ung thư phổi Tuy nhiên, hiệu phương pháp điều trị bị hạn chế dẫn đến số tác dụng phụ Tiến triển bệnh, mức độ nghiêm trọng triệu chứng tác dụng phụ làm giảm đáng kể chất lượng sống bệnh nhân Theo Zappa C cs (2016) nửa bệnh nhân ung thư phổi tử vong năm đầu sau chẩn đoán tỷ lệ sống năm < 18 %[2] Do đó, việc nghiên cứu phương pháp trị liệu hướng quan trọng, nhằm nâng cao chất lượng thời gian sống cho bệnh nhân Việc nghiên cứu loại thuốc hỗ trợ điều trị ung thư có nguồn gốc từ thảo dược ngày thu hút ý nhà khoa học nhiều lĩnh vực với mục tiêu nâng cao hiệu điều trị, hạn chế tác dụng phụ giảm bớt gánh nặng kinh tế Từ năm 1990, Nguyễn Thị Ngọc Trâm phát mẫu chứa nhiều hợp chất hoá học khác với mẫu lại thuộc lồi Crinum latifolium L quần thể crinum Việt Nam chọn giống dự kết nghiên cứu gen (AND), đặt tên Trinh nữ Crila Crinum latifolium L var crilae Tram & Khanh, var n Hiện nay, người ta phát có khoảng 130 lồi khác phân bố vùng nhiệt đới với 150 alkaloid chiết tách từ loài [3] Kết chùm cơng trình nghiên cứu in vivo in vitro tác giả chứng minh số phân đoạn alcaloid phân đoạn flavonoid chiết xuất từ có tác dụng chống oxy hóa tăng cường miễn dịch chống khối u gián tiếp hay có tác dụng gây độc tế bào ung thư trực tiếp Viên nang Trinh nữ Crila chiết từ trinh nữ hoàng cung tạo nên viên nang Crila Thuốc đăng ký sản xuất, sử dụng rộng rãi Việt Nam để điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt, u xơ tử cung Ngồi ra, viên Crila nghiên cứu sử dụng để điều trị thực nghiệm tế bào dòng ung thư vú, tử cung, dày, phổi, tuyến tiền liệt số bệnh nhân ung thư tự nguyện Viên nang Crilin T, sản phẩm Trinh nữ Crila có chứa alcaloid flavonoid Crilin T có tác dụng tăng cường chức miễn dịch chuyên nhiệm chống ung thư in vitro [4] làm tăng chế tiết cytokin IL-2 TNFα in vitro tế bào lympho người bình thường lâm sàng người bệnh ung thư phổi giai đoạn muộn [5] Tiếp nối kết này, tiến hành nghiên cứu đánh giá tác dụng in vitro Crilin T lên lympho bào tách từ máu ngoại vi người bình thường bệnh nhân ung thư phổi, thử nồng độ thuốc khác nhau, thời điểm khác theo dõi biểu lộ hai nhóm gen sinh ung thư (Bcl-2, Bclxl) nhóm gen ức chế ung thư (Bax Bak) mức độ mARN protein phương pháp RT-PCR Western Blot tương ứng Đề tài nhằm mục tiêu: Xác định biểu lộ Bcl-2, Bcl-xl, Bax Bak mức độ mARN protein tế bào dòng phổi người bình thường nuôi cấy in vitro So sánh biểu lộ Bcl-2, Bcl-xl, Bax Bak mức độ mARN protein tế bào dòng ung thư phổi nhóm sử dụng Crilin T Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những hiểu biết bệnh ung thư 1.1.1 Khái niệm bệnh ung thư Ung thư bệnh lý ác tính tế bào tác động số tác nhân gây ung thư làm tế bào tăng sinh vô hạn, khơng có tổ chức khơng tn theo chế kiểm soát phát triển thể Người ta biết có 200 loại ung thư khác thể người [6] 1.1.2 Gen học ung thư Quá trình sinh bệnh ung thư liên quan chặt chẽ đến tổn thương nhóm gen, gen sinh ung thư gen ức chế ung thư Bình thường hai loại gen có vai trò quan trọng kiểm sốt q trình sinh sản, biệt hóa chết theo chương trình tế bào, giúp cho ổn định sinh học thể 1.1.2.1 Gen sinh ung thư (oncogene) Năm 1911 Peyton Rous phát virus sinh sarcom gà đến năm 60 người ta tìm thấy gen sinh u virus Rous đặt tên src Sau hàng chục gen sinh u khác nhiều virus khác phát Giữa năm 1970, nhà vi sinh Mỹ John Michael Bishop Harold Varmus thử nghiệm giả thuyết cho tế bào thể khỏe mạnh có chứa gen gây ung thư virus khơng hoạt động, kích hoạt gây ung thư Họ cho thấy gen sinh ung thư bắt nguồn từ gen tiền ung thư (proto-oncogene) tế bào thể vật chủ chúng Ở người, gen tiền ung thư chuyển đổi thành gen sinh ung thư đột biến, khuếch đại gen xếp lại nhiễm sắc thể [7] Người ta cho đột biến gen nguyên nhân làm khả khiểm sốt q trình phân bào mà sinh u, lí lại có tên oncogen [8] Có giả thuyết cho việc hình thành oncogen [9] - Oncogen gen để phát triển tế bào, hoạt hóa nhờ yếu tố tăng trưởng (growth factor) Do rối loạn chế điều hòa, yếu tố tăng trưởng hoạt hóa mạnh kích thích oncogen sinh ung thư - Oncogen đoạn DNA bị tổn thương tác nhân gây bệnh như: hóa học, sinh họcc, vật lý Cơ chế sửa chữa ADN khơng hồn hảo nên tác nhân ung thư có người bị ung thư có người lại khơng bị ung thư - Oncogen genom virus sinh tế bào nhiễm, người ta thấy oncogen giống với ADN virus Ví dụ: HPV (cổ tử cung, dương vật), EBV (Burkitt) HBV (ung thư gan) [10] 1.1.2.2 Gen ức chế sinh ung thư (tumor suppressor) Gen ức chế ung thư gen điều hòa phân chia tế bào cách làm chậm phân bào, sữa chữa sai sót ADN, lệnh cho tế bào chết (chết tế bào theo chương trình) Khi gen hoạt động khơng bình thường hay bị bất hoạt, làm tế bào phát triển khơng kiểm sốt dẫn đến ung thư Các nghiên cứu ung thư xác định mô tả đặc điểm nhiều gen ức chế khối u Năm 1971, nhà nghiên cứu người Mỹ Alfred Knudson công nhận dạng ung thư mắt nguyên bào võng mạc gây đột biến gen Rb [11],[12] Nghiên cứu cho thấy đột biến gen đóng vai trò bệnh ung thư xương, phổi, vú, cổ tử cung, tuyến tiền liệt bàng quang Một số gen ức chế khối u khác (chẳng hạn TP53, mã hóa protein gọi p53) xác định Các dạng đột biến TP53 liên quan đến 50 phần trăm tất bệnh ung thư Các đột biến hai gen ức chế khối ... DỤC VÀ ĐÀO T O BỘ Y T TRƯỜNG I HC Y H NI BI TH NGA ảNH HƯởNG CđA CRILIN T L£N Sù BIĨU Lé CđA M T Sè GEN SINH UNG THƯ Và ứC CHế UNG THƯ TRÊN DòNG T BàO UNG THƯ PHổI Chuyờn ngnh : Min dịch Mã số. .. bệnh ung thư Ung thư bệnh lý ác t nh t bào t c động số t c nhân gây ung thư làm t bào t ng sinh vơ hạn, khơng có t chức khơng tn theo chế kiểm so t ph t triển thể Người ta bi t có 200 loại ung. .. vấn đề sinh học t bào Trong thập kỷ qua, nghiên cứu ung thư cho thấy tiến đáng kể hiểu bi t sinh học ung thư ung thư di truyền Trong số điểm quan trọng tiến nhận thức trình ch t tế bào theo chương

Ngày đăng: 18/07/2019, 12:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Alfred G. Knudson (1971). Mutation and Cancer: Statistical Study of Retinoblastoma. Proceedings of the National Academy of Sciences, 68 (4), 820-823 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceedings of the National Academy of Sciences
Tác giả: Alfred G. Knudson
Năm: 1971
14. Scott W. Lowe và Athena W. Lin (2000). Apoptosis in cancer.Carcinogenesis, 21 (3), 485-495 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carcinogenesis
Tác giả: Scott W. Lowe và Athena W. Lin
Năm: 2000
15. S. Elmore (2007). Apoptosis: a review of programmed cell death.Toxicol Pathol, 35 (4), 495-516 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toxicol Pathol
Tác giả: S. Elmore
Năm: 2007
16. D. Hanahan và R. A. Weinberg (2000). The hallmarks of cancer. cell, 100 (1), 57-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cell
Tác giả: D. Hanahan và R. A. Weinberg
Năm: 2000
17. J. F. Kerr, A. H. Wyllie và A. R. Currie (1972). Apoptosis: a basic biological phenomenon with wide-ranging implications in tissue kinetics. Br J Cancer, 26 (4), 239-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Cancer
Tác giả: J. F. Kerr, A. H. Wyllie và A. R. Currie
Năm: 1972
18. S. Cory và J. M. Adams (2002). The Bcl2 family: regulators of the cellular life-or-death switch. Nat Rev Cancer, 2 (9), 647-656 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nat Rev Cancer
Tác giả: S. Cory và J. M. Adams
Năm: 2002
20. A. S. Azmi, Z. Wang, P. A. Philip và cộng sự (2011). Emerging Bcl-2 inhibitors for the treatment of cancer. Expert Opin Emerg Drugs, 16 (1), 59-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expert Opin Emerg Drugs
Tác giả: A. S. Azmi, Z. Wang, P. A. Philip và cộng sự
Năm: 2011
21. Jerry M. Adams và Suzanne Cory (1998). The Bcl-2 Protein Family:Arbiters of Cell Survival. Science, 281 (5381), 1322-1326 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science
Tác giả: Jerry M. Adams và Suzanne Cory
Năm: 1998
22. Aline A. Fiebig, Weijia Zhu, Catherine Hollerbach và cộng sự (2006).Bcl-XL is qualitatively different from and ten times more effective than Bcl-2 when expressed in a breast cancer cell line. BMC Cancer, 6 (1), 1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Cancer
Tác giả: Aline A. Fiebig, Weijia Zhu, Catherine Hollerbach và cộng sự
Năm: 2006
24. O. Gautschi, S. Tschopp, R. A. Olie và cộng sự (2001). Activity of a novel bcl-2/bcl-xL-bispecific antisense oligonucleotide against tumors of diverse histologic origins. J Natl Cancer Inst, 93 (6), 463-471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Natl Cancer Inst
Tác giả: O. Gautschi, S. Tschopp, R. A. Olie và cộng sự
Năm: 2001
25. M. Sattler, H. Liang, D. Nettesheim và cộng sự (1997). Structure of Bcl- xL-Bak peptide complex: recognition between regulators of apoptosis.Science, 275 (5302), 983-986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science
Tác giả: M. Sattler, H. Liang, D. Nettesheim và cộng sự
Năm: 1997
26. John Pawlowski và Andrew S. Kraft (2000). Bax-induced apoptotic cell death. Proceedings of the National Academy of Sciences, 97 (2), 529-531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceedings of the National Academy of Sciences
Tác giả: John Pawlowski và Andrew S. Kraft
Năm: 2000
27. T W Sedlak, Z N Oltvai, E Yang và cộng sự (1995). Multiple Bcl-2 family members demonstrate selective dimerizations with Bax.Proceedings of the National Academy of Sciences, 92 (17), 7834-7838 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceedings of the National Academy of Sciences
Tác giả: T W Sedlak, Z N Oltvai, E Yang và cộng sự
Năm: 1995
28. Ramji R. Rajendran và Gary D. Kao (2007). “No Turning Bax” in the Combined Battle against Prostate Cancer. American Association for Cancer Research, 13 (12), 3435-3438.29. Grant Dewson và Ruth Kluck (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: No Turning Bax” in theCombined Battle against Prostate Cancer. "American Association forCancer Research
Tác giả: Ramji R. Rajendran và Gary D. Kao
Năm: 2007
31. S. Fulda, E. Meyer và K. M. Debatin (2002). Inhibition of TRAIL-induced apoptosis by Bcl-2 overexpression. Oncogene, 21 (15), 2283-2294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oncogene
Tác giả: S. Fulda, E. Meyer và K. M. Debatin
Năm: 2002
32. C. Goolsby, M. Paniagua, M. Tallman và cộng sự (2005). Bcl-2 regulatory pathway is functional in chronic lymphocytic leukemia. Cytometry B Clin Cytom, 63 (1), 36-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cytometry BClin Cytom
Tác giả: C. Goolsby, M. Paniagua, M. Tallman và cộng sự
Năm: 2005
34. A. J. Raffo, H. Perlman, M. W. Chen và cộng sự (1995). Overexpression of bcl-2 protects prostate cancer cells from apoptosis in vitro and confers resistance to androgen depletion in vivo. Cancer Res, 55 (19), 4438-4445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer Res
Tác giả: A. J. Raffo, H. Perlman, M. W. Chen và cộng sự
Năm: 1995
35. J. Laudanski, L. Chyczewski, W. E. Niklinska và cộng sự (1999).Expression of bcl-2 protein in non-small cell lung cancer: correlation with clinicopathology and patient survival. Neoplasma, 46 (1), 25-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neoplasma
Tác giả: J. Laudanski, L. Chyczewski, W. E. Niklinska và cộng sự
Năm: 1999
36. X. D. Zhao, Y. Y. He, J. Gao và cộng sự (2014). High expression of Bcl- 2 protein predicts favorable outcome in non-small cell lung cancer:evidence from a systematic review and meta-analysis. Asian Pac J Cancer Prev, 15 (20), 8861-8869 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian Pac JCancer Prev
Tác giả: X. D. Zhao, Y. Y. He, J. Gao và cộng sự
Năm: 2014
37. B. Martin, M. Paesmans, T. Berghmans và cộng sự (2003). Role of Bcl-2 as a prognostic factor for survival in lung cancer: a systematic review of the literature with meta-analysis. Br J Cancer, 89 (1), 55-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Cancer
Tác giả: B. Martin, M. Paesmans, T. Berghmans và cộng sự
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w