1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng và cacl2 đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất của giống lúa CH207 trong điều kiện sinh thái vụ hè tại xã hòa nhơn

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THỊ YẾN NHI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG VÀ CaCl2 ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA GIỐNG LÚA CH207 TRONG ĐIỀU KIỆN SINH THÁI VỤ HÈ TẠI XÃ HÒA NHƠN, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THỊ YẾN NHI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG VÀ CaCl2 ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA GIỐNG LÚA CH207 TRONG ĐIỀU KIỆN SINH THÁI VỤ HÈ TẠI XÃ HÒA NHƠN, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Sinh Thái Học Mã số : 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TẤN LÊ Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đặng Thị Yến Nhi DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU B : Bo Ca : Canxi CaCl2 : Canxi clorua Cu : Đồng CuSO4 : Đồng sunfat H3BO3 : Axit boric Mn : Mangan MnSO4 : Mangan sunfat Zn : Kẽm ZnSO4 : Kẽm sunfat CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng IRRI : NTVL : Nguyên tố vi lượng NSTT : Năng suất thực thu TN : Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Số hiệu 1.1 2.1 3.1 3.2 3.3 Cơ cấu thành phần đất nơng nghiệp xã Hịa Nhơn năm 2012 Cách bón phân cho lúa thực nghiệm Các yếu tố khí hậu xã Hịa Nhơn thời gian thực nghiệm Thành phần giới đất trồng thi nghiệm Kết phân tích số nguyên tố đại lượng đất khu vực thí nghiệm Trang 39 42 48 53 54 Chiều cao lúa thực nghiệm giai đoạn 18 3.4 ngày sau sạ trồng điều kiện sinh thái vụ hè xã 55 Hòa Nhơn Chiều dài phiến lúa thực nghiệm giai đoạn 3.5 18 ngày sau sạ điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa 57 Nhơn 3.6 Chiều dài rễ lúa thực nghiệm giai đoạn 18 ngày sau sạ điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn 59 Thể tích rễ lúa thực nghiệm giai đoạn lúa chín 3.7 điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn, huyện 61 Hòa Vang Trọng lượng tươi trọng lượng khô lúa thực 3.8 nghiệm giai đoạn chín điều kiện sinh thái vụ hè 62 xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang 3.9 Tỷ lệ thiệt hại hạn giống lúa giai đoạn mạ (%) 65 3.10 3.11 Khả giữ nước lúa thực nghiệm sau ngày hạn giai đoạn mạ (%) Chỉ số phản ứng hạn lúa thực nghiệm khu vực xã Hòa Nhơn 67 68 Số nhánh tối đa tỉ lệ nhánh hữu hiệu lúa thực 3.12 nghiệm điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn, 69 huyện Hòa Vang Số hạt / tỉ lệ hạt / lúa thực 3.13 nghiệm điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn, 71 huyện Hòa Vang Trọng lượng 1000 hạt lúa thực nghiệm 3.14 điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn, huyện Hòa 74 Vang 3.15 Năng suất thực thu lúa thực nghiệm điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn (quy tạ/ha) 75 3.16 Kích thước hạt gạo giống thực nghiệm 76 3.17 Chất lượng cơm giống thực nghiệm 77 Kết hạch toán hiệu kinh tế giống lúa 3.18 CH207 trồng thực nghiệm (quy theo giá trị kg hạt lúa thương phẩm) 77 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Bản đồ hành thành phố Đà Nẵng 39 2.1 Bố trí thí nghiệm ngồi ruộng 41 Biểu đồ nhiệt độ khơng khí từ tháng đến tháng năm 3.1 2013 xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà 49 Nẵng 3.2 3.3 Biểu đồ lượng mưa từ tháng đến tháng năm 2013 Đà Nẵng Biểu đồ thành phần giới đất trồng thí nghiệm 51 53 Biểu đồ chiều cao lúa thực nghiệm giai 3.4 đoạn 18 ngày sau sạ trồng điều kiện sinh thái vụ hè 56 xã Hòa Nhơn Biểu đồ chiều dài phiến lúa thực nghiệm giai 3.5 đoạn 18 ngày sau sạ điều kiện sinh thái vụ hè xã 58 Hòa Nhơn Biểu đồ chiều dài rễ lúa thực nghiệm giai đoạn 3.6 18 ngày sau sạ điều kiện sinh thái vụ hè xã Hịa 60 Nhơn Biểu đồ thể tích rễ lúa thực nghiệm giai đoạn 3.7 lúa chín điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn, 61 huyện Hòa Vang Biểu đồ trọng lượng tươi lúa thực nghiệm giai 3.8 đoạn chín điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang 63 Biểu đồ trọng lượng khô lúa thực nghiệm giai 3.9 đoạn chín điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa 63 Nhơn, huyện Hòa Vang 3.10 Biểu đồ tỷ lệ thiệt hại hạn mẫu lúa giai đoạn mạ (%) 66 Biểu đồ số nhánh tối đa lúa thực nghiệm 3.11 điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn, huyện Hòa 70 Vang Biểu đồ tỉ lệ nhánh hữu hiệu lúa thực nghiệm 3.12 điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn, huyện 70 Hòa Vang 3.13 3.14 Biểu đồ số hạt / lúa thực nghiệm điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang Biểu đồ tỉ lệ hạt lúa thực nghiệm điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang 72 72 3.15 Cây lúa giai đoạn cuối trổ 73 3.16 Cây lúa giai đoạn chín 74 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA 1.1.1 Nguồn gốc phân loại lúa 1.1.2 Đặc điểm sinh học lúa 1.1.3 Giá trị kinh tế lúa 1.1.4 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 1.1.5 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến lúa .10 1.2 VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT VÀ BIỆN PHÁP LÀM TĂNG TÍNH CHỐNG CHỊU HẠN CỦA CÂY TRỒNG 12 1.2.1 Vai trò nước 12 1.2.2 Tác hại hạn hán đời sống thực vật .14 1.2.3 Biện pháp làm tăng tính chống chịu hạn trồng 18 1.2.4 Vai trò nguyên tố vi lượng khả tăng tính chịu hạn cho 18 1.3 VAI TRÒ CỦA NHIỆT ĐỘ TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT VÀ BIỆN PHÁP LÀM TĂNG TÍNH CHỐNG CHỊU NHIỆT ĐỘ CAO CỦA CÂY TRỒNG 27 1.3.1 Vai trò nhiệt độ .27 1.3.2 Tác hại nhiệt độ cao đời sống thực vật 28 1.3.3 Biện pháp làm tăng tính chống chịu nhiệt độ cao trồng 30 1.3.4 Vai trị canxi khả làm tăng tính chống chịu nhiệt độ cao cho 31 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC VẤN ĐỀ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 36 1.5 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ CƠ CẤU ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI XÃ HỊA NHƠN, HUYỆN HỊA VANG, THÀNH PHƠ ĐÀ NẴNG 38 1.5.1 Vị trí địa lí khu vực xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 38 1.5.2 Cơ cấu đất nơng nghiệp xã Hịa Nhơn, huyện Hịa Vang 39 CHƯƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 40 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 40 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .40 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 40 2.2.2 Phương pháp thăm dị nồng độ chất xử lí .42 2.2.3 Phương pháp xử lí tổ hợp CaCl2 nguyên tố vi lượng .43 2.2.4 Xác định điểm theo dõi thời gian theo dõi .43 2.2.5 Phương pháp phân tích tiêu sinh trưởng 43 2.2.6 Phương pháp xác định tiêu cấu thành suất .44 2.2.7 Phương pháp đánh giá khả chịu hạn mẫu thực nghiệm.45 2.2.8 Phương pháp đánh giá chất lượng giống lúa .46 2.2.9 Phương pháp xử lí số liệu 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .48 77 Bảng 3.17 Chất lượng cơm giống thực nghiệm Giống Mùi thơm Độ mềm Độ dính Độ trắng Độ bóng Độ ngon CH207 4 4 NX30 4 3 Chất lượng cơm giống CH207 đánh giá mềm, dính, trắng ngà, bóng ngon Giống NX30 có độ màu sậm so với CH207 3.6 KẾT QUẢ HOẠCH TOÁN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỐI VỚI GIỐNG CH207 Hạch tốn sơ bộ, tính hiệu kinh tế đơi với phần chi phí bỏ xử lí nguyên tố vi lượng CaCl2 diện tích sào Trung 500m2 điều kiện nước trời tình bày bảng 3.18: Bảng 3.18 Kết hạch toán hiệu kinh tế giống lúa CH207 trồng thực nghiệm (quy theo giá trị kg hạt lúa thương phẩm) Chỉ tiêu TN ĐC Năng suất thu hoạch bình quân 2670 2290 Tỉ lệ suất so với đối chứng (lần) 1,17 100 Cơng lao động 150 Sản lượng cịn lại sau trừ chi phí 2420 2290 Tỉ lệ lãi so với đối chứng (lần) 1,052 Chi phí hóa chất dùng ngâm hạt giống phun vào đợt Kết cho thấy tỉ lệ lãi ròng TN tăng lên 1,052 lần so với đối chứng 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tố vi lượng CaCl2 đến sinh trưởng, phát triển, suất phẩm chất giống lúa CH207 điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, thực điều kiện nước trời tự nhiên điều kiện có tưới chúng tơi rút số kết luận sau: Sử dụng dung dịch hỗn hợp nguyên tố vi lượng Cu, Zn, B, Mn CaCl2 với nồng độ thích hợp (CuSO4 0.02%; ZnSO4 0,05%; MnSO4 0,03%; H3BO3 0,025%, CaCl2 0,3% ) để ngâm hạt giống 30 trước gieo phun vào giai đoạn sinh trưởng (14 ngày sau sạ, lúc làm địng cuối trổ) làm tăng tính chống chịu hạn chịu nóng giống CH207 trước điều kiện bất lợi nhân tố sinh thái nhiệt độ cao khô hạn vụ hè xã Hòa Nhơn: - Giảm tỷ lệ thiệt hại giống CH207 giai đoạn mạ tác động hạn điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn - Tăng khả giữ nước giống CH207 tác động hạn điều kiện vụ hè xã Hòa Nhơn - Tăng số phản ứng hạn giống CH207 Việc sử dụng tổ hợp nguyên tố vi lượng Cu, Zn, B, Mn CaCl2 để ngâm hạt giống phun vào có tác động tốt đến tiêu sinh trưởng giống lúa CH207 điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng: - Tăng chiều cao cây, chiều dài phiến lá, chiều dài rễ giai đoạn sau sạ 18 ngày - Tăng dung tích rễ 79 - Tăng trọng lượng tươi trọng lượng khô giống lúa nghiên cứu đến giai đoạn lúa chín Xử lý với tổ hợp CaCl2 NTVL Cu, Zn, Mn, B có tác động làm tăng suất yếu tố cấu thành suất lúa CH207: Tăng số lượng nhánh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu, tỷ lệ hạt bông, trọng lượng 1000 hạt, suất thực thu đạt 53,4 tạ/ha điều kiện nước trời, 63 tạ/ha điều kiện nước tưới So với giống lúa NX30 địa phương, giống CH207 có tiềm năng suất cao Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm thêm số vụ hè khác địa phương để rút quy trình hợp lý việc nâng cao tính chống chịu nóng chịu hạn giống lúa 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Ánh (2003), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [2] Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi lúa, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội [3] Bộ Nông Nghiệp PTNT, Báo cáo kết thực ngành Nông nghiệp PTNT từ tháng đến tháng 11/2012 [4] Nguyễn Thế Côn (1981), "Vấn đề dinh dưỡng canxi kỹ thuật bón vôi cho lạc miền Bắc nước ta", Báo cáo khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội, tr 36-45 [5] Bùi Huy Đáp (1999), Môt số vấn đề lúa, NXB Nông nghiệp [6] Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, Đại học Cần Thơ [7] Nguyễn Lam Điền (2003), Tính chống chịu thực vật, Chuyên đề sinh học trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Viện Cơng nghệ Sinh học [8] Hồng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [9] Vũ Văn Hiển, Nguyễn Văn Hoan (1999), Kỹ thuật trồng lúa, Nxb Giáo dục [10] Nguyễn Xuân Hiển (1977), Nguyên tố vi lượng trồng trọt (dịch từ tiếng Nga), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 81 [11] Nguyễn Như Khanh (1978), Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Cu, Mn đến số tiêu sinh lý sinh hóa liên quan đến tính chịu nóng bèo hoa dâu, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm, Hà Nội [12] Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng (2008), Sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục [13] Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thế Truyền (2001), Nông nghiệp môi trường, Nxb Giáo dục [14] Trần Kiên (1996), Sinh thái học môi trường, Nxb Hà Nội [15] Trương Văn Kính (1998), Giáo trình kỹ thuật gieo cấy giống lúa Dự án phục hồi nông nghiệp, viện lương thực, thực phẩm Hải Dương [16] Nguyễn Thị Lẫm (1998), Giáo trình lúa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [17] Nguyễn Tấn Lê (2007), Chuyên đề dinh dưỡng khoáng dinh dưỡng Nito thực vật, ĐHSP-ĐH Đà Nẵng [18] Nguyễn Bá Lộc (1995), Giáo trình quang hợp, Xí nghiệp in Thừa Thiên Huế [19] Đinh Văn Lữ (1998), Giáo tr̀ nh lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [20] Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Vũ Văn Nhân (1992), Nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tố vi lượng kẽm đến suất lạc, ngô đất bạc màu đất phù sa không bồi hàng năm, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 82 [22] Vũ Đình Ngàn (2008), Tác động việc bón bổ sung số yếu tố dinh dưỡng làm tăng khả chịu nóng chịu hạn Lạc (Arachis hypogea L.) trồng vụ hè Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Sinh thái học, Đại học Đà Nẵng [23] Lê Thị Nguyên (2001), Kỹ thuật trồng trọt, Đại học Thủy lợi, Hà Nội [24] Đỗ Ngọc Oanh, Hồng Văn Phụ(2000), Giáo trình cao học ngành trồng trọt, Nhà xuất Hà Nội [25] Vũ Quang Sáng, Hồng Minh Tấn, Nguyễn Kim Thanh (2003), Giáo trình Sinh lý thực vật, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [26] Vũ Trung Tạng (2003), Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [27] Phạm Đình Thái, Lê Dụ, Trần Văn Hồng (1978), Sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Thuận Châu (2005), Giáo trình sinh lý Thực vật, Nxb Hà Nội [29] Nguyễn Thị Thắng (2007), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất số giống lúa vụ xuân, vu mùa 2006 Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên [30] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006), Phân vi lượng với trồng, Nxb Lao Động [31] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006), Độ ẩm đất với trồng, Nxb Lao Động [32] Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê từ năm 1990 đến năm 2000 83 [33] Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê từ năm 2000 đến năm 2010 [34] Trần Đức Toàn, Nguyễn Duy Phương (2008), Kali mối quan hệ với phân bón cân đối cho số trồng, Viện thổ nhưỡng nơng hóa [35] Nguyễn Trần Trọng (1991), Phát triển hoa màu, lương thực Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [36] Nguyễn Xuân Trường (2005), Phân bón vi lượng siêu vi lượng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [37] Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê (1998), Sinh thái học nông nghiệp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh [38] Aral B., Schlinzig J.S., Liu G., Kamoun P (1996), “Dutabase cloning of human deltal1 – pyrroline- 5- cacboxylate synthetase(P5CS) cDNA: a bifuntional enzym cactalyzing the first steps in prolin biosynthesis”, C.R.Acad Sci Paris, 319: 171- 178 [40] Robert W.H (1991), Research priotities for Rice Biotechnology, Rice Biotechnology, Khush G.S., Toenniesen G.H.(eds), Bio Agr IRRI, 6, pp 19-38 [41] Levitt J (1980), Response of plants to environmental stress, Kozlowski T.T (eds), Acad Press, NewYork, London, Torionto, Sydeney, San Fransisco, 1980 [42] Steponkees P L., Shahan K.W., Culter J.M (1982) “Osmotu adjustment in rice” In hought resistance in crops with 84 emphasis on rice, IRRI Los Banos, Lagua, Philippine (181 – 194) Trang web [43] http://www.tintuc.net/xa-hoi/da-nang-han-han-man-den-som c11a52998.html (12/1/2013) [44] Http://www Faostat.fao.org (18/09/2012) [45] http://www.greendelta.com.vn/pictures/file/Thong%20tin1.pdf (18/09/2012) PHỤ LỤC A KẾT QUẢ THĂM DÒ NỒNG ĐỘ CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG VÀ CaCl2 SỬ DỤNG TRONG THỰC NGHIỆM a Nồng độ nguyên tố vi lượng Cu Ngâm hạt lúa giống CH207 dung dịch CuSO4.5H2O có nồng độ từ 0,01% đến 0,05% theo dõi tỉ lệ mầm thu kết trình bày bảng 3.5 Bảng Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Cu với thang nồng độ đến tỉ lệ nảy mầm (%) hạt lúa Tỉ lệ nảy mầm (%) Nồng độ Cu (%) Sau 48 ±m Sau 72 % so với ĐC ±m % so với ĐC 18 ± 0,58 100 40,8 ± 0,30 100 0,01 24,1 ± 0,29 134,1 50,1 ± 0,35 124,4 0,02 29,67 ± 0,33 165 61,1 ± 0,24 149,8 0,03 24,3 ± 0,06 134,8 51,2 ± 0,2 125,4 0,04 21,2 ± 0,42 117,8 48,2 ± 0,12 118,1 0,05 19,4 ± 0,31 107,8 44,4 ± 0,12 108,8 Qua bảng cho thấy tỉ lệ nảy mầm hạt lúa cơng thức có xử lí Cu cao đối chứng sau 48 72 Trong xử lí dung dịch CuSO4 0,02% cho kết cao Dựa vào kết thu chúng tơi chọn dung dịch có nồng độ Cu 0,02% để xử lí cho lúa q trình nghiên cứu b Nồng độ nguyên tố vi lượng Zn Ngâm hạt lúa giống CH207 dung dịch ZnSO4.7H2O có nồng độ từ 0,03% đến 0,07% theo dõi tỉ lệ mầm chúng tơi thu kết trình bày bảng Bảng Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Zn với thang nồng độ đến tỉ lệ nảy mầm (%) hạt lúa Tỉ lệ nảy mầm (%) Nồng độ Zn Sau 48 (%) ±m Sau 72 % so với ĐC ±m % so với ĐC 18 ± 0,58 100 40,8 ± 0,30 100 0,03 22,7 ± 0,13 126,3 42,9 ± 0,37 105,2 0,04 24,3 ± 0,06 134,8 45,1 ± 0,18 110,6 0,05 28,2 ± 0,12 156,7 50,3 ± 0,37 123,2 0,06 23,5 ± 0,27 130,7 45,5 ± 0,54 111,4 0,07 22,9 ± 0,43 127,4 44,4 ± 0,12 108,8 Qua bảng cho thấy tỉ lệ nảy mầm hạt lúa cơng thức có xử lí Zn cao đối chứng sau 48 72 Trong xử lí dung dịch ZnSO4 0,05% cho kết cao Dựa vào kết thu chọn dung dịch có nồng độ Zn 0,05% để xử lí cho lúa q trình nghiên cứu c Nồng độ nguyên tố vi lượng Mn Ngâm hạt lúa giống CH207 dung dịch MnSO4.4H2O có nồng độ từ 0,01% đến 0,05% theo dõi tỉ lệ mầm chúng tơi thu kết trình bày bảng Bảng Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Mn với thang nồng độ đến tỉ lệ nảy mầm (%) hạt lúa Tỉ lệ nảy mầm (%) Nồng độ Mn (%) Sau 48 ±m Sau 72 % so với ĐC ±m % so với ĐC 18 ± 0,58 100 40,8 ± 0,30 100 0,01 20,6 ± 0,12 126,3 42,9 ± 0,37 105,2 0,02 22,0 ± 0,2 122,2 45,1 ± 0,18 110,6 0,03 26,7 ± 0,67 148,1 47,9 ± 0,29 117,3 0,04 23,5 ± 0,27 130,7 44,1 ± 0,48 108,0 0,05 21,4 ± 0,23 118,9 43,1 ± 0,18 105,7 Qua bảng cho thấy tỉ lệ nảy mầm hạt lúa công thức có xử lí Mn cao đối chứng sau 48 72 Trong xử lí dung dịch Mn 0,03% cho kết cao Dựa vào kết thu chọn dung dịch có nồng độ Mn 0,03% để xử lí cho lúa trình nghiên cứu d Nồng độ nguyên tố vi lượng B Ngâm hạt lúa giống CH207 dung dịch H3BO3 có nồng độ từ 0,015% đến 0,035% theo dõi tỉ lệ mầm thu kết trình bày bảng Bảng Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng B với thang nồng độ đến tỉ lệ nảy mầm (%) hạt lúa Tỉ lệ nảy mầm (%) Nồng độ Bo (%) Sau 48 ±m Sau 72 % so với ĐC ±m % so với ĐC 18 ± 0,58 100 40,8 ± 0,30 100 0,015 20,8 ± 0,06 126,3 41,7 ± 0,17 102,2 0,02 21,5 ± 0,24 115,9 45,1 ± 0,18 110,6 0,025 24,5 ± 0,29 136,2 47,9 ± 0,29 117,3 0,03 23,5 ± 0,27 130,7 44,1 ± 0,48 108,0 0,035 22,5 ± 0,24 124,8 43,1 ± 0,18 105,7 Qua bảng cho thấy tỉ lệ nảy mầm hạt lúa cơng thức có xử lí B cao đối chứng sau 48 72 Trong xử lí dung dịch H3BO3 0,025 % cho kết cao Dựa vào kết thu chúng tơi chọn dung dịch có nồng độ B 0,025% để xử lí cho lúa trình nghiên cứu e Nồng độ CaCl2 Ngâm hạt lúa giống CH207 dung dịch CaCl2 có nồng độ từ 0,1% đến 0,5% thời gian trước ủ theo dõi tỉ lệ mầm thu kết trình bày bảng Bảng Ảnh hưởng CaCl2 với thang nồng độ đến tỉ lệ nảy mầm (%) hạt lúa Tỉ lệ nảy mầm (%) Nồng độ B (%) Sau 48 ±m Sau 72 % so với ĐC ±m % so với ĐC 18 ± 0,58 100 40,8 ± 0,30 100 0,1 18,5 ± 0,06 102,5 41,3 ± 0,13 101,3 0,2 18,8 ± 0,23 104,4 41,6 ± 0,06 102,2 0,3 19,7 ± 0,06 109,6 42,5 ± 0,24 104,2 0,4 19,1 ± 0,24 106,2 41,8 ± 0,29 102,6 0,5 18,2 ± 0,06 101,4 41,2 ± 0,06 101,1 Qua bảng cho thấy tỉ lệ nảy mầm hạt lúa cơng thức có xử lí CaCl2 cao đối chứng sau 48 72 Trong xử lí dung dịch CaCl2 0,3% cho kết cao Dựa vào kết thu chúng tơi chọn dung dịch có nồng độ CaCl2 0,3% để xử lí cho lúa q trình nghiên cứu B MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ĐC TN Hình Tỉ lệ nảy mầm ĐC TN sau 48 ĐC TN Hình Tỉ lệ nảy mầm ĐC TN sau 72 Hình Mơ hình bố trí thực nghiệm (Thời kì 45 ngày sau sạ) ... VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THỊ YẾN NHI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG VÀ CaCl2 ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA GIỐNG LÚA CH207 TRONG ĐIỀU KIỆN... chín điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn, huyện HòaVang 62 3.3 KHẢ NĂNG CHỊU HẠN VÀ CHỊU NÓNG CỦA CÁC GIỐNG LÚA THÍ NGHIỆM TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN SINH THÁI VỤ HÈ TẠI XÃ HÒA NHƠN,... đời sống lúa - Xác định tác động số nguyên tố vi lượng CaCl2 đến sinh trưởng, phát triển, suất phẩm chất giống CH207 điều kiện sinh thái vụ hè xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang thơng qua tác động làm

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w