1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu BIỂU HIỆN BỆNH lý ở mắt của VIÊM mũi dị ỨNG

77 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NUTH SOPHEAKTRA NGHI£N CøU BIÓU HIệN BệNH Lý MắT CủA VIÊM MũI Dị ứNG Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ BÍCH ĐÀO Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nuth sopheaktra, học viên Cao học khóa 24, chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Phạm Thị Bích Đào Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác lập chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu xác nhận Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nuth sopheaktra DANH MỤC VIẾT TẮT BV: Bệnh viện CLVT: Cắt lớp vi tính MRI: Chụp cộng hưởng từ VMDƯ: Viêm mũi dị ứng MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi dị ứng bệnh lý dị ứng đường hơ hấp phổ biến Bệnh có chiều hướng gia tăng mức độ nhiễm mơi trường ngày tăng, khí hậu ngày bất ổn định, việc sử dụng thuốc hóa chất bừa bãi, stress sống công nghiệp… Viêm mũi dị ứng biểu chỗ mũi bệnh dị ứng toàn thân niêm mạc mũi trở nên nhạy cảm với tác nhân gây bệnh (dị nguyên), niêm mạc mũi tiếp xúc với dị nguyên gây nên phản ứng mẫn mà biểu chỗ niêm mạc hốc mũi Triệu chứng dị ứng tái diễn khơng có qui luật, cần tiếp xúc với dị nguyên bệnh xuất [1] Viêm mũi dị ứng thường xuyên kèm biểu mắt [1] Ống lệ ống dẫn nước mắt từ tuyến lệ khoé mắt xuống mũi, niêm mạc ống liền với niêm mạc hốc mũi mũi bị viêm, bệnh dễ lan từ mũi lên mắt [2] Các biểu bệnh lý mắt nhiều nguyên nhân gây có viêm mũi dị ứng Nhiều nghiên cứu nhận thấy nguyên nhân viêm mũi dị ứng chiếm 65 – 70% nguyên nhân – tượng đề cập đến từ thập kỷ 90 [3] Trong điều tra Mỹ với 20.000 bệnh nhân bị hắt hơi, chảy mũi vào mùa phấn hoa luôn xuất đau tức góc ổ mắt, chảy nước mắt, nghiên cứu rõ mối ảnh hưởng qua lại hai bệnh phần bệnh sinh lớp biểu mô bề mặt hệ thống dẫn lưu dịch tiết chúng liên quan giải phẫu, thần kinh, hệ thống bạch huyết mũi bệnh lý mắt thống qua ống lệ tỵ [4] Các biểu mắt ngứa mắt, chảy nước mắt, cay mắt, đỏ mắt có dấu hiệu viêm mũi dị ứng khơng ảnh hưởng tới tính mạng ảnh hưởng nhiều tới chất lượng sống người bệnh hai quan đảm nhận chức quan trọng nhìn, ngửi, thở mắt lại vị trí thẩm mỹ khn mặt bệnh nhân thường khám sau xuất bệnh vi góc mắt sưng đỏ, tiết dịch Nếu biểu mắt không phát nguyên nhân viêm mũi dị ứng gặp khó khăn điều trị [5] Tại Việt Nam, Bệnh viện chuyên khoa lẻ thường đứng riêng rẽ, việc phối hợp để chữa trị hai bệnh thuộc hai chuyên khoa gặp nhiều khó khăn nên nghiên cứu thuộc nhóm Trước thực tiễn chúng tơi tiến hành đề tài ” Nghiên cứu biểu bệnh lý mắt viêm mũi dị ứng” với mục tiêu: Mô tả biểu mắt bệnh nhân viêm mũi dị ứng Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới Năm 1819, Bostock mô tả biểu mắt bệnh tên gọi viêm mũi mùa (Hayfever - sốt cỏ khô) [6],[7],[8],[9] Năm 1872, Morril Wyman trường Y khoa Harvard lần nhận thầy phấn hoa cỏ lưỡi chó nguyên nhân gây bệnh viêm mũi mùa thu Năm 1906, Clamens von Pirquet sử dụng tên viêm mũi dị ứng (allergy) biểu mắt mô tả triệu chứng chẩn đoán bệnh viêm mũi dị ứng [7],[10] Năm 1921, Prausnitz Kustcher chứng minh có mặt huyết tác dụng “yếu tố truyền mẫn cảm da” mà họ gọi reagin xuất bệnh nhân viêm mũi dị ứng (VMDƯ) kèm số biểu mắt ngứa mắt, đỏ kết mạc mắt, đầy góc ổ mắt rử mắt màu trắng [7],[11] Năm 1977, Appaix cộng cho thấy bệnh nhân viêm mũi dị ứng, IgE dịch nhầy mũi rử mắt cao người bình thường, IgA, IgG, IgM tương đương [12],[13],[14],[15] Năm 1998, Sanke RF mơ tả triệu chứng viêm tuyến lệ bệnh nhân viêm mũi dị ứng [16] Năm 2006, Eriman M giải thích mối liên quan viêm tắc tuyến lệ viêm mũi dị ứng [17] 1.1.2 Việt Nam Năm 1969, hàng loạt cơng trình nghiên cứu viêm mũi dị ứng Nguyễn Năng An cộng mô tả chi tiết tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh điều trị phương pháp giải mẫn cảm đặc hiệu có đề cập đến số 10 biểu lâm sàng bệnh nhân có viêm kết mạc tái diễn có biểu viêm mũi dị ứng [18] Năm 1983 - 2000, Nguyễn Năng An, Phạm Văn Thức, Phan Quang Đồn, Trịnh Mạnh Hùng,… tìm hiểu nguyên nhân, chế bệnh sinh, phương pháp chẩn đoán trị liệu miễn dịch đặc hiệu bệnh viêm mũi dị ứng, có nói mối liên quan với phận kế cận mắt, họng phổi [19],[20],[21] Năm 2010, Phạm Khánh Hòa, giảng Tai mũi họng có đưa mối liên quan tai mũi họng với quan kế cận có mắt biểu mắt triệu chứng kèm bệnh lý mũi viêm mũi dị ứng [22] Năm 2011, Nguyễn Thị Bạch Tuyết Nguyễn Thành Long thực nghiên cứu thời điểm thông lệ đạo trường hợp không điều trị viêm mũi xoang dị ứng khơng cải thiện tình hình viêm tắc ống lệ tỵ [23] Năm 2013, Vũ Trung Kiên tiến hành nghiên cứu “Thực trạng viêm mũi dị ứng học sinh Trung học sở thành phố Thái Bình, Hải Phòng hiệu điều trị miễn dịch đặc hiệu dị nguyên Dermatophagoides Pteronyssinus” Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan chặt chẽ VMDƯ với viêm tắc tuyến lệ (p ngày / tuần ≤ tuần liên tiếp > tuần liên tiếp - Phân loại VMDƯ: Gián đoạn - Phân loại VMDƯ: VMDƯ theo mùa Dai dẳng VMDƯ quanh năm VMDƯ nghề nghiệp - Ảnh hưởng lên sống: Mất ngủ: Có Khơng Ảnh hưởng hoạt động hàng ngày: Có Khơng Cản trở học tập: Có Khơng Có triệu chứng khó chịu: Có Khơng - Phân loại VMDƯ: IV Nhẹ Trung bình- nặng Cận lâm sàng Bạch cầu toan máu:… … %:……… G/L Bình thường Tăng IgE tồn phần:………… IU/ ml: Bình thường Tăng Nội soi tai mũi họng: ………………………………………………… ... ” Nghiên cứu biểu bệnh lý mắt viêm mũi dị ứng với mục tiêu: Mô tả biểu mắt bệnh nhân viêm mũi dị ứng 9 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới Năm 1819, Bostock mô tả biểu mắt. .. gian mắc bệnh: + Viêm mũi dị ứng theo mùa + Viêm mũi quanh năm * Viêm mũi quanh năm không dị ứng * Viêm mũi quanh năm dị ứng + Viêm mũi vận mạch 15 Trong thể viêm mũi quanh năm không dị ứng có... + Bệnh nhân biểu bệnh lý mắt: viêm kết mạc, viêm bờ mi, viêm tắc tuyến lệ - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu  Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có bệnh lý mắt khơng kèm viêm mũi dị ứng - Bệnh

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Taylor A, Verhagen J, Blaser K et al. (2006), Mechanisms of immune suppression by interleukin-10 and transforming growth factor-b: the role of T regulatory cells, Immunology, 117, 433-442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immunology
Tác giả: Taylor A, Verhagen J, Blaser K et al
Năm: 2006
14. Nguyễn Trọng Tài (2011), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học viêm mũi dị ứng, hen phế quản ở tuổi học đường tại thành phố Vinh, Nghệ An; đề xuất giải pháp phòng chống và quản lý, Hội nghị Khoa học Công nghệ các trường Đại học, Cao đẳng Y Dược Việt Nam lần thứ XVI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ họcviêm mũi dị ứng, hen phế quản ở tuổi học đường tại thành phố Vinh,Nghệ An; đề xuất giải pháp phòng chống và quản lý
Tác giả: Nguyễn Trọng Tài
Năm: 2011
15. Vũ Minh Thục (2003), Nghiên cứu điều chế, tiêu chuẩn hóa dị nguyên hạt bụi nhà Dematophagoides pteronyssinus, ứng dụng trong lâm sàng, Đề tài cấp Bộ Y tế, 6-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài cấp Bộ Y tế
Tác giả: Vũ Minh Thục
Năm: 2003
16. Sanke RF (1989), Pseudonasolacrimal duct obstruction caused by nasal allergy, Ophthalmic Surg, 20(1), 63-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmic Surg
Tác giả: Sanke RF
Năm: 1989
17. Eriman M, Kinis V, Habesoglu M et al. (2012), Role of allergy in primary acquired nasolacrimal duct obstruction, J Craniofac Surg, 23(6), 1620-1623 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Craniofac Surg
Tác giả: Eriman M, Kinis V, Habesoglu M et al
Năm: 2012
18. Nguyễn Năng An, Lê Văn KhangPhan Quang Đoàn và các cộng sự (1999), Viêm mũi dị ứng, tình hình, nguyên nhân, ảnh hưởng môi trường và những biện pháp phòng chống tại cộng đồng, Đề tài thuộc chương trình 01.08, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm mũi dị ứng, tình hình, nguyên nhân, ảnh hưởng môitrường và những biện pháp phòng chống tại cộng đồng, Đề tài thuộcchương trình 01.08
Tác giả: Nguyễn Năng An, Lê Văn KhangPhan Quang Đoàn và các cộng sự
Năm: 1999
19. Nguyễn Năng An, Lê Văn KhangPhan Quang Đoàn và các cộng sự (2002), Chuyên đề dị ứng học, Vol. 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề dị ứng học
Tác giả: Nguyễn Năng An, Lê Văn KhangPhan Quang Đoàn và các cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
20. Trịnh Mạnh Hùng (2000), Một số kết quả bước đầu chẩn đoán và điều trị đặc hiệu hen phế quản do bụi nhà, Trường Đại học Y Hà NộiHà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả bước đầu chẩn đoán và điều trịđặc hiệu hen phế quản do bụi nhà
Tác giả: Trịnh Mạnh Hùng
Năm: 2000
23. Nguyễn Thị Bạch TuyếtNguyễn Thành Long (2010), Nghiên cứu thời điểm thông lệ đạo trong điều trị tắc lệ đạo bẩm sinh Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14(1), 50-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học TPHồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Bạch TuyếtNguyễn Thành Long
Năm: 2010
24. Vũ Trung Kiên (2012), Thực trạng viêm mũi dị ứng của học sinh Trung học cơ sở thành phố Thái Bình, Hải Phòng và hiệu quả điều trị miễn dịch đặc hiệu bằng dị nguyên Dermatophagoides Pteronyssinus, Luận án Tiến sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Thái Bình, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng viêm mũi dị ứng của học sinh Trunghọc cơ sở thành phố Thái Bình, Hải Phòng và hiệu quả điều trị miễndịch đặc hiệu bằng dị nguyên Dermatophagoides Pteronyssinus
Tác giả: Vũ Trung Kiên
Năm: 2012
25. Nguyễn Năng An (1998), Viêm mũi dị ứng, Tập bài giảng dị ứng miễn dịch lâm sàng, 2-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm mũi dị ứng
Tác giả: Nguyễn Năng An
Năm: 1998
26. Jan L. Brozek, Jean Bousquet, Carlos E. Baena-Cagnan et al. (2010), Allergic Rhinitis and its Impact on Asthma (ARIA) guidelines: 2010 Revision, J Allergy Clin Immunol, 126(3), 466-476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Allergy Clin Immunol
Tác giả: Jan L. Brozek, Jean Bousquet, Carlos E. Baena-Cagnan et al
Năm: 2010
27. ARIA - WHO (2008), Allergic rhinitis and its impact on asthma update 2008 (in collaboration with the WHO, GA²LEN and AllerGEN) Allergy Rhinol (Providence), 63(86), 8-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AllergyRhinol (Providence)
Tác giả: ARIA - WHO
Năm: 2008
28. Bartley GB (1992), Acquired lacrimal drainage obstruction: an etiologic classification system, case reports, and a review of the literature. , Part 1. Ophthal Plast Reconstr Surg, Vol. 8, 237-242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acquired lacrimal drainage obstruction: anetiologic classification system, case reports, and a review of theliterature
Tác giả: Bartley GB
Năm: 1992
29. Ferguson B.J (1997), Allergic rhinitis, Postgraduate Medicine, 101(5), 110-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postgraduate Medicine
Tác giả: Ferguson B.J
Năm: 1997
30. Lê Văn PhúLê Tú Anh (2000), Viêm mũi dị ứng - Tài liệu dịch Tiếng Việt từ sách của Peter.B.Boggs, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm mũi dị ứng - Tài liệu dịch TiếngViệt từ sách của Peter.B.Boggs
Tác giả: Lê Văn PhúLê Tú Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
32. Vũ Minh Thục (2009), Nghiên cứu điều chế, tiêu chuẩn hóa dị nguyên lông vũ ở những người tiếp xúc với gia cầm trong ngành chăn nuôi thú y, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố Hà Nội, mã số: 01C- 08/06-2007-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều chế, tiêu chuẩn hóa dị nguyênlông vũ ở những người tiếp xúc với gia cầm trong ngành chăn nuôi thúy
Tác giả: Vũ Minh Thục
Năm: 2009
33. Bachert C, Van Cauwenberge P, Olbrecht J et al. (2006), Prevalence, classification and perception of allergic and nonallergic rhinitis in Belgium, Allergy, 61(6), 693-698 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allergy
Tác giả: Bachert C, Van Cauwenberge P, Olbrecht J et al
Năm: 2006
34. Nguyễn Nhật Linh (2001), Bước đầu đánh giá kết quả điều trị giảm mẫn cảm đặc hiệu trong viêm mũi dị ứng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá kết quả điều trị giảmmẫn cảm đặc hiệu trong viêm mũi dị ứng
Tác giả: Nguyễn Nhật Linh
Năm: 2001
35. Ngọc Lâm (2011), Gia tăng bệnh viêm mũi dị ứng. 25/12/2011 Available from:http://www.tienphong.vn/Suc-Khoe/559308/Gia-tang-benh-viem-mui-di-ung-tpp.html. [online], Available at, Accessed Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia tăng bệnh viêm mũi dị ứng. 25/12/2011Available from:http://www.tienphong.vn/Suc-Khoe/559308/Gia-tang-benh-viem-mui-di-ung-tpp.html
Tác giả: Ngọc Lâm
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w