Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGHIấM XUN KHNH KHảO SáT DấU HIệU ĐUÔI SAO CHổITRÊN SIÊU ÂM PHổI TRONG ĐáNH GIá TìNH TRạNG ứ HUYếT PHổI BệNH NHÂN SUY TIM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊM XUÂN KHÁNH KHảO SáT DấU HIệU ĐUÔI SAO CHổITRÊN SIÊU ÂM PHổI TRONG ĐáNH GIá TìNH TRạNG ứ HUYếT PHổI BệNH NH¢N SUY TIM Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ BẠCH YẾN TS LÊ TUẤN THÀNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CÁM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, với tất cả sự kính trọng lòng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin được bày tỏ lòng cám ơn tới: Ban giám hiệu phòng đào tạo sau đại học của trường đại học Y Hà NộI, Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai, Ban lãnh đạo Viện Tim mạch Việt Nam, cán nhân nhân viên Phòng siêu âm tim Viện Tim mạch,Ban lãnh đạo bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái, nơi công tác làm việc Tôi cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.Nguyễn Thị Bạch Yến Tiến sĩ Lê Tuấn Thành, hai người thầy hết lòng dạy bảo tạo điều kiện cho trình học tập, người cho tơi ý tưởng cũng như hướng dẫn tơi để có bản luận văn tốt nghiệp ngày hơm Trong q trình làm việc học tập không học được từ thầy cô kiến thức về lĩnh vực tim mạch mà học được phong cách làm việc, niềm đam mê cách sống của thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Đỡ Dỗn Lợi, viện trưởng viện Tim mạch Việt Nam, nguyên chủ nhiệm bộ môn nội tim mạch của trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho được tiến hành luận văn viện Tim mạch Tôi xin cám ơn thầy cô bộ môn nội Tim mạch, đồng nghiệp của viện tim mạch giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu viện Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp khoa Cấp cứu khoa Hồi sức chống độc bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái nơi công tác hỗ trợ tơi rất nhiều q trình học Xin được gửi lời cám ơn đến bạn bè, những người yêu quý giúp những giai đoạn khó khăn Tơi xin gửi những lời u thương nhất đến ông bà, bố mẹ, chồng những thành viên gia đình thân u, ng̀n cở vũ tinh thần lớn cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Nghiêm Xuân Khánh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nghiêm Xuân Khánh, học viên cao học Tim mạch khóa 24 của Trường đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân thực dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Nguyễn Thị Bạch ́n TS.Lê T́n Thành Cơng trình không trùng lặp với bất nghiên cứu được công bố ở Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn trung thực, xác khách quan, được sự xác nhận của cơ sở nghiên cứu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về những cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Nghiêm Xuân Khánh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIS A-lines : Alveolar-interstitial syndrome – Hội chứng phế nang-kẽ : Đường A ANP B-lines BLUE : Atrial Natriuretic Peptide : Dòng B hay gọi dấu hiệu “đi chởi” : Beside Lung Ultrasound in Emergency Siêu âm phổi giường cấp cứu : Body Mass Index- Chỉ số khối thể : Bệnh nhân : Brain Natriuretic Peptide : Bệnh phởi tắc nghẽn mạn tính : C-reactive protein- protein C : Đường kính thất trái tâm trương : Đường kính động mạch chủ : Đường kính nhĩ trái : Đường kính thất phải : Động mạch chủ : Đường kính thất trái tâm trương : Đường kính thất trái tâm thu : Đái tháo đường : số đánh giá chức tâm trương thất trái : Electrocardiogram - điện tâm đồ : Phân suất tống máu thất trái : European Society of Cardiology - Hội Tim mạch châu Âu : Khoang liên sườn : Nhồi máu tim : N-Terminal proBNP : New York Heart Association Phân độ khó thở theo hiệp hội Tim mạch New York : Mức lọc cầu thận : Tỷ suất chênh, khoảng tin cậy 95% : Renin – Angiotensin - Aldosterone : Tăng huyết áp : Ultrasound Lung Comets (Siêu âm chổi phởi) : Trung bình ± độ lệch chuẩn BMI BN BNP COPD CRP Dd ĐK ĐMC ĐKNT ĐKTP ĐMC Dd Ds ĐTĐ E/E’ ECG EF ESC KLS NMCT NT-proBNP NYHA MLCT OR(CI 95%) RAAS THA ULCs X ± SD MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim mạn tính hội chứng lâm sàng phức tạp thường được đặc trưng bởi những đợt cấp mất bù Điều được công nhận vấn nạn y tế của cộng đồng, nguyên nhân làm gia tăng số lượng bệnh nhân nhập viện ở nước phát triển Các thống kê thế giới cho thấy những thập kỷ qua, tử vong bệnh thiếu máu tim tai biến mạch não giảm đáng kể, tử vong suy tim ngày tăng cách đáng ngại Có khoảng 15 triệu người Bắc Mỹ Châu Âu mắc suy tim, gần 1,5 triệu ca bệnh nhập viện hàng năm Tại Hoa Kỳ từ 40 t̉i trở lên có nguy dẫn đến suy tim khoảng 20%, 650.000 trường hợp được chẩn đoán suy tim lần đầu mỡi năm Ước tính đến năm 2050, khoảng 1/5 người 65 tuổi mắc suy tim Tỷ lệ sống sót của suy tim theo giai đoạn I, II, III, IV lần lượt 97%, 96%, 75%, 20% Hội tim mạch Châu Âu (2012) báo cáo tỷ lệ suy tim 1-2 % ở người trưởng thành [1] Ở nước Châu Á, số báo cáo về vấn đề được ghi nhận Jakarta suy tim chiếm 2,6 – 3,8%, Bangkok tỷ lệ 1,8% Tại Việt Nam chưa có thống kê xác, nếu dựa tần suất của Châu Âu, có từ 320.000 đến 1,6 triệu người suy tim cần điều trị [2] Trong suy tim tình trạng xung huyết phổi áp lực của thất trái nhĩ trái cao nguyên nhân phổ biến khiến bệnh nhân suy tim phải nhập viện [3] Điều được chứng minh thường xảy trước biểu lâm sàng khởi phát của suy tim trước bệnh nhân nhập viện, thế có thể tiên lượng sớm tình trạng mất bù Như vậy, cần phải có kỹ thuật với độ nhạy cao xác để có thể phát phù phởi trước trở nên rõ ràng lâm sàng [4] Trong số phương pháp đánh giá ứ huyết phổi có X-quang ngực được đưa vào thực hành lâm sàng cách phổ biến, nhiên mối liên hệ giữa dấu hiệu X-quang triệu chứng lâm sàng phụ thuộc vào thời gian cũng mức độ nặng của rối loạn chức tim, chụp X-quang ngực cũng đòi hỏi máy X-quang sử dụng xạ ion Theo khuyến cáo của Hiệp Hội Tim Mạch Mỹ năm 2005 cho rằng: Xquang ngực không được khuyến khích việc quản lý suy tim mạn tính [4] Các phương pháp với độ nhạy, độ xác cao CT-Scaner, MRI 10 92 HẠN CHẾ Nghiên cứu của chúng tơi có những hạn chế sau: - Để hạn chế yếu tố gây nhiễu chúng tơi cố tình loại khỏi nghiên cứu những bệnh nhân mắc bệnh phổi kèm theo bệnh nhân suy gan, suy thận, phù dinh dưỡng, béo phì, hạn chế được những trường hợp dương tính giả lại khơng phản ánh được hết mơ hình chẩn đốn của Bline, B-line x́t quanh phế nang bị viêm ung thư Tuy nhiên, mục tiêu của nghiên cứu để xác nhận việc sử dụng siêu âm phổi phương pháp để đánh giá tình trạng ứ hút phởi ở bệnh nhân được chẩn đoán xác định suy tim - Nghiên cứu của chúng tơi được tiến hành phòng siêu âm viện Tim mạch nên không thể tiến hành thời điểm bệnh nhân nhập viện, đặc biệt những bệnh nhân vào viện tình trạng nặng phải xử trí ởn định có thể đưa siêu âm Vì số lượng B-line cũng bị thay đổi ảnh hưởng của điều trị những đầu Lý tưởng nhất có thể siêu âm phổi giường cấp cứu - Nghiên cứu của thiếu dữ liệu so sánh siêu âm phởi với phương pháp chẩn đốn hình ảnh khác đánh giá tình trạng ứ hút phởi như: CT-Scaner, X-quang tim phổi, đo áp lực phổi…Tuy nhiên mục tiêu của chúng tơi là tập trung vào nhóm đối tượng bệnh nhân suy tim nên ý so sánh siêu âm phổi với thông số đánh giá suy tim lâm sàng cận lâm sàng - Trong nghiên cứu sự chậm trễ giữa thời gian lấy máu xét nghiệm NT-proBNP siêu âm phổi 04 giờ, nhiên cả hai dấu hiệu đều rất động nếu hai yếu tố được đánh giá đờng thời có thể tìm được mối tương quan tốt nữa KHUYẾN NGHỊ 92 93 - Siêu âm phổi đánh giá dấu hiệu B-line phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, thời gian tiến hành kỹ thuật nhanh, có thể lặp lại nhiều lần để phục vụ cho chẩn đoán đánh giá điều trị chúng tơi đề xuất nên áp dụng rộng rãi siêu âm chổi phổi thực tế lâm sàng đặc biệt phòng cấp cứu để bước đầu nhận định tình trạng khó thở tim hay phởi - Chỉ số ULCs có thể được áp dụng để đánh giá tình trạng suy tim, với NYHA, NT-ProBNP, thời gian chẩn đốn suy tim Siêu âm phởi nên thực nhiều lần để đánh giá hiệu quả điều trị - Chúng khuyến nghị tiếp tục những nghiên cứu lớn về ứng dụng của siêu âm phổi đánh giá số ULCs thực hành lâm sàng để trả lời câu hỏi về giá trị tiên lượng nhập viện cũng tiên lượng tử vong ở nhóm bệnh nhân suy tim - Trong thực hành lâm sàng, đề xuất ứng dụng đánh giá B-line ở cửa sổ bên (đường nách trước đường nách giữa) tốt so với cửa sổ trước ngực (đường cạnh ức đường giữa đòn) 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mosterd A Hoes A.W (2007) Clinical epidemiology of heart failure Heart, 93(9), 1137–1146 Nguyễn Lân Việt (2015), Thực hành bệnh tim mạch, Y học Gheorghiade M Zannad F (2005) Modern management of acute heart failure syndromes Eur Heart J Suppl, 7(suppl_B), B3–B7 Lange N.R Schuster D.P (1999) The measurement of lung water Crit Care, 3(2), R19–R24 Swedberg K., Cleland J., Dargie H et al (2005) Guidelines for the diagnosis and treatment of chronic heart failure: executive summary (update 2005)The Task Force for the Diagnosis and Treatment of Chronic Heart Failure of the European Society of Cardiology Eur Heart J, 26(11), 1115–1140 Gargani L Volpicelli G (2014) How I it: Lung ultrasound Cardiovasc Ultrasound, 12, 25 Frassi F., Gargani L., Gligorova S et al (2007) Clinical and echocardiographic determinants of ultrasound lung comets Eur J Echocardiogr, 8(6), 474–479 Volpicelli G., Cardinale L., Garofalo G et al (2008) Usefulness of lung ultrasound in the bedside distinction between pulmonary edema and exacerbation of COPD Emerg Radiol, 15(3), 145–151 Ang S.-H Andrus P (2012) Lung Ultrasound in the Management of Acute Decompensated Heart Failure Curr Cardiol Rev, 8(2), 123–136 10 Hunt S.A (2005) ACC/AHA 2005 Guideline Update for the Diagnosis and Management of Chronic Heart Failure in the Adult: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Update the 2001 Guidelines for the Evaluation and Management of Heart Failure) J Am Coll Cardiol, 46(6), e1–e82 94 11 Summerfield D.T and Johnson B.D (2013) Lung Ultrasound Comet Tails- Technique and Clinical Significance 12 Ponikowski P., Voors A.A., Anker S.D et al (2016) 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC)Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC Eur Heart J, 37(27), 2129–2200 13 m073-pham hoinghi/hn2015/ nguyen vinh.pdf , accessed: 30/09/2017 14 Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam: về chẩn đoán, điều trị suy tim (Phần I) - TIM MẠCH HỌC , accessed: 15/10/2017 15 Nguyễn Quang Tuấn (2015), Chẩn đoán điều trị suy tim, Y học 16 McMurray J.J.V., Adamopoulos S., Anker S.D et al (2012) ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2012The Task Force for the Diagnosis and Treatment of Acute and Chronic Heart Failure 2012 of the European Society of Cardiology Developed in collaboration with the Heart Failure Association (HFA) of the ESC Eur Heart J, 33(14), 1787–1847 17 Ewald B., Ewald D., Thakkinstian A et al (2008) Meta-analysis of B type natriuretic peptide and N-terminal pro B natriuretic peptide in the diagnosis of clinical heart failure and population screening for left ventricular systolic dysfunction Intern Med J, 38(2), 101–113 95 18 Daniels L.B., Clopton P., Bhalla V et al (2006) How obesity affects the cut-points for B-type natriuretic peptide in the diagnosis of acute heart failure Results from the Breathing Not Properly Multinational Study Am Heart J, 151(5), 999–1005 19 De Silva R., Rigby A.S., Witte K.K.A et al (2006) Anemia, renal dysfunction, and their interaction in patients with chronic heart failure Am J Cardiol, 98(3), 391–398 20 Maisel A., Mueller C., Nowak R et al (2010) Mid-region pro-hormone markers for diagnosis and prognosis in acute dyspnea: results from the BACH (Biomarkers in Acute Heart Failure) trial J Am Coll Cardiol, 55(19), 2062–2076 21 Hall C (2004) Essential biochemistry and physiology of (NT-pro)BNP Eur J Heart Fail, 6(3), 257–260 22 TIM MẠCH HỌC , accessed: 01/10/2017 23 Go A.S., Mozaffarian D., Roger V.L et al (2013) Heart disease and stroke statistics 2013 update: a report from the American Heart Association Circulation, 127(1), e6–e245 24 Sicari R., Nihoyannopoulos P., Evangelista A et al (2009) Stress Echocardiography SummaryEuropean Expert Association Consensus of Statement—Executive Echocardiography (EAE) (a registered branch of the ESC) Eur Heart J, 30(3), 278–289 25 Nagueh S.F., Smiseth O.A., Appleton C.P et al (2016) Recommendations for the Evaluation of Left Ventricular Diastolic Function by Echocardiography: An Update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging Eur Heart J - Cardiovasc Imaging, 17(12), 1321–1360 96 26 Schwitter J Arai A.E (2011) Assessment of cardiac ischaemia and viability: role of cardiovascular magnetic resonance Eur Heart J, 32(7), 799–809 27 Ziskin M.C., Thickman D.I., Goldenberg N.J, et al (1982) The comet tail artifact J Ultrasound Med Off J Am Inst Ultrasound Med, 1(1), 1–7 28 Lichtenstein D.A (2014) Lung ultrasound in the critically ill Ann Intensive Care, 4, 29 Jambrik Z., Monti S., Coppola V et al (2004) Usefulness of ultrasound lung comets as a nonradiologic sign of extravascular lung water Am J Cardiol, 93(10), 1265–1270 30 M Tsverava, D Tsverava (2010) Comet tail artefact in diagnosis of pulmonary congestion in patients with diastolic heart failure 187 28 35 31 Liteplo A.S., Marill K.A., Villen T et al (2009) Emergency thoracic ultrasound in the differentiation of the etiology of shortness of breath (ETUDES): sonographic B-lines and N-terminal pro-brain-type natriuretic peptide in diagnosing congestive heart failure Acad Emerg Med Off J Soc Acad Emerg Med, 16(3), 201–210 32 Prosen G., Klemen P., Strnad M et al (2011) Combination of lung ultrasound (a comet-tail sign) and N-terminal pro-brain natriuretic peptide in differentiating acute heart failure from chronic obstructive pulmonary disease and asthma as cause of acute dyspnea in prehospital emergency setting Crit Care, 15(2), R114 33 Picano E., Frassi F., Agricola E et al (2006) Ultrasound Lung Comets: A Clinically Useful Sign of Extravascular Lung Water J Am Soc Echocardiogr, 19(3), 356–363 34 Gargani L (2011) Lung ultrasound: a new tool for the cardiologist Cardiovasc Ultrasound, 9, 97 35 Lichtenstein D., Mézière G., Biderman P et al (1997) The comet-tail artifact An ultrasound sign of alveolar-interstitial syndrome Am J Respir Crit Care Med, 156(5), 1640–1646 36 Wilkerson R.G Stone M.B (2010) Sensitivity of bedside ultrasound and supine anteroposterior chest radiographs for the identification of pneumothorax after blunt trauma Acad Emerg Med Off J Soc Acad Emerg Med, 17(1), 11–17 37 Lichtenstein D.A Menu Y (1995) A bedside ultrasound sign ruling out pneumothorax in the critically ill Lung sliding Chest, 108(5), 1345– 1348 38 Lichtenstein D., Mezière G., Biderman P et al (2000) The “lung point”: an ultrasound sign specific to pneumothorax Intensive Care Med, 26(10), 1434–1440 39 Wang C.S., FitzGerald J.M., Schulzer M et al (2005) Does this dyspneic patient in the emergency department have congestive heart failure? JAMA, 294(15), 1944–1956 40 McKee P.A., Castelli W.P., McNamara P.M et al (1971) The Natural History of Congestive Heart Failure: The Framingham Study N Engl J Med, 285(26), 1441–1446 41 Wong G.C Ayas N.T (2007) Clinical approaches to the diagnosis of acute heart failure Curr Opin Cardiol, 22(3), 207–213 42 hunt2009.pdf., accessed: 17/10/2017 43 Volpicelli G., Mussa A., Garofalo G et al (2006) Bedside lung ultrasound in the assessment of alveolar-interstitial syndrome Am J Emerg Med, 24(6), 689–696 98 44 Volpicelli G., Caramello V., Cardinale L et al (2008) Detection of sonographic B-lines in patients with normal lung or radiographic alveolar consolidation Med Sci Monit Int Med J Exp Clin Res, 14(3), CR122-128 45 Lichtenstein D.A and Mezière G.A (2008) Relevance of lung ultrasound in the diagnosis of acute respiratory failure: the BLUE protocol Chest, 134(1), 117–125 46 Copetti R., Soldati G., and Copetti P (2008) Chest sonography: a useful tool to differentiate acute cardiogenic pulmonary edema from acute respiratory distress syndrome Cardiovasc Ultrasound, 6, 16 47 Soldati G., Copetti R., and Sher S (2009) Sonographic interstitial syndrome: the sound of lung water J Ultrasound Med Off J Am Inst Ultrasound Med, 28(2), 163–174 48 Lichtenstein D and Mezière G (1998) A lung ultrasound sign allowing bedside distinction between pulmonary edema and COPD: the comet-tail artifact Intensive Care Med, 24(12), 1331–1334 49 Kataoka H and Takada S (2000) The role of thoracic ultrasonography for evaluation of patients with decompensated chronic heart failure J Am Coll Cardiol, 35(6), 1638–1646 50 Agricola E., Bove T., Oppizzi M et al (2005) “Ultrasound comet-tail images”: a marker of pulmonary edema: a comparative study with wedge pressure and extravascular lung water Chest, 127(5), 1690–1695 51 Agricola E., Picano E., Oppizzi M et al (2006) Assessment of stressinduced pulmonary interstitial edema by chest ultrasound during exercise echocardiography and its correlation with left ventricular function J Am Soc Echocardiogr Off Publ Am Soc Echocardiogr, 19(4), 457–463 99 52 Kataoka H (2007) Utility of thoracic sonography for follow-up examination of chronic heart failure patients with previous decompensation Clin Cardiol, 30(7), 336–341 53 Frassi F., Gargani L., Tesorio P et al (2007) Prognostic value of extravascular lung water assessed with ultrasound lung comets by chest sonography in patients with dyspnea and/or chest pain J Card Fail, 13(10), 830–835 54 Gargani L., Frassi F., Soldati G et al (2008) Ultrasound lung comets for the differential diagnosis of acute cardiogenic dyspnoea: a comparison with natriuretic peptides Eur J Heart Fail, 10(1), 70–77 55 Volpicelli G., Caramello V., Cardinale L et al (2008) Bedside ultrasound of the lung for the monitoring of acute decompensated heart failure Am J Emerg Med, 26(5), 585–591 56 Noble V.E., Murray A.F., Capp R et al (2009) Ultrasound assessment for extravascular lung water in patients undergoing hemodialysis Time course for resolution Chest, 135(6), 1433–1439 57 Mallamaci F., Benedetto F.A., Tripepi R et al (2010) Detection of pulmonary congestion by chest ultrasound in dialysis patients JACC Cardiovasc Imaging, 3(6), 586–594 58 Zanobetti M., Poggioni C., and Pini R (2011) Can chest ultrasonography replace standard chest radiography for evaluation of acute dyspnea in the ED? Chest, 139(5), 1140–1147 59 Suy thận mạn tính - Bài viết - Bệnh Học , accessed: 20/10/2017 60 Tăng áp động mạch phổi - Bài viết - Bệnh Học , accessed: 61 Effective and Timely Evaluation of Pulmonary Congestion: Qualitative Comparison Between Lung Ultrasound and Thoracic Bioelectrical Impedance in Maintenance Hemodialysis Patients - Semantic Scholar , accessed: 19/09/2017 62 al L.A et Emergency thoracic ultrasound in the differentiation of the etiology of shortness of breath (ETUDES): sonographic B-lines and Nterminal pro-brain- - PubMed - NCBI , accessed: 27/09/2017 63 Miglioranza M.H., Gargani L., Sant’Anna R.T et al (2013) Lung ultrasound for the evaluation of pulmonary congestion in outpatients: a comparison with clinical assessment, natriuretic peptides, and echocardiography JACC Cardiovasc Imaging, 6(11), 1141–1151 64 Pocock S.J., Wang D., Pfeffer M.A et al (2006) Predictors of mortality and morbidity in patients with chronic heart failure Eur Heart J, 27(1), 65–75 65 Huynh B.C., Rovner A., Rich M.W (2006) Long-term Survival in Elderly Patients Hospitalized for Heart Failure: 14-Year Follow-up From a Prospective Randomized Trial Arch Intern Med, 166(17), 1892–1898 66 Ultrasound Lung Comets - YouTube , accessed: 25/09/2017 67 Fagenholz P.J., Gutman J.A., Murray A.F et al (2007) Chest ultrasonography for the diagnosis and monitoring of high-altitude pulmonary edema Chest, 131(4), 1013–1018 101 68 Volpicelli G., Mussa A., Garofalo G et al (2006) Bedside lung ultrasound in the assessment of alveolar-interstitial syndrome Am J Emerg Med, 24(6), 689–696 69 Bedetti G., Gargani L., Corbisiero A et al (2006) Evaluation of ultrasound lung comets by hand-held echocardiography Cardiovasc Ultrasound, 4, 34 70 Donadio C., Bozzoli L., Colombini E et al (2015) Effective and timely evaluation of pulmonary congestion: qualitative comparison between lung ultrasound and thoracic bioelectrical impedance in maintenance hemodialysis patients Medicine (Baltimore), 94(6), e473 71 Noble V.E., Murray A.F., Capp R et al (2009) Ultrasound assessment for extravascular lung water in patients undergoing hemodialysis Time course for resolution Chest, 135(6), 1433–1439 72 Gargani L., Pang P.S., Frassi F et al (2015) Persistent pulmonary congestion before discharge predicts rehospitalization in heart failure: a lung ultrasound study Cardiovasc Ultrasound, 13, 40 102 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án : ……… Số Thứ tự Bệnh án:……… 1.Thông tin bệnh nhân : - Họ tên bệnh nhân:…………………………… - Tuổi………… Giới : Nam /Nữ - Địa chỉ:……………………………………………………………… - Nghề nghiệp:………………………………………… - Địa liên lạc:………………Điện thoại:……… - Ngày VV……………………….Ngày RV…………………………… Số ngày nằm viện : …………… - Tình trạng lúc viện: Tình trạng lúc viện: khỏi: ; đỡ ; không giảm ; nặng lên ; tử vong 2.Tiền sử: - BTTMCB □ - Bệnh tim : THA □, Đái tháo đường □ - Thời gian phát suy tim:…………năm Chiều cao:……cm, Cân nặng:……Kg Thăm khám triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Trước điều trị Có [1] Phù phởi cấp Khó thở gắng sức Khó thở nằm Khó thở kịch phát về đêm 103 Khơng [2] Sau điều trị Có [1] Khơng [2] Giảm khả gắng sức Ran ẩm ở phổi Phù mắt cá chân Gan to Tĩnh mạch cổ nổi Phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) NYHA: I II III IV Tần số tim (lần/phút) Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương (mmHg) Cận lâm sàng: Thông số cận lâm sàng Xét nghiệm huyết học Hồng cầu (T/l) Hemoglobin (g/l) Hematocrit (%) Bạch cầu (G/l) BC đa nhân trung tính (%) BC Lympho (%) Tiểu cầu (G/l) Xét nghiệm sinh hóa Creatinin (µmol/l) Ure (µmol/l) MLCT (ml/phút/1,73m2) SGOT (U/l/370C) SGPT (U/l/370C) Na+ (mmol/ l) K+ (mmol/ l) 104 Trước điều trị Sau điều trị Cl- (mmol/ l) Glucose (mmol/l) Troponin T NT-proBNP (pmol/l) CRP Procalcitonin D-dimer X-quang ngực : - Bóng tim to (chỉ số tim ngực > 50%) - Ứ hút ở phởi ( hình cánh bướm, đường Kerley B, có dải quấn quanh phế quản - Tràn dịch màng phởi nhẹ ở góc sườn hồnh ECG : Chỉ số Solokov - Lyon Siêu âm tim : Các thông số EF : - Teicholz - Simpson Trước điều trị Sau điều trị 4B 2B BP ALĐMP tâm thu ước tính (mmHg) Dd Ds ĐK nhĩ trái ĐK thất phải Chỉ số E/A E/E’ Dịch màng tim (mm) Siêu âm ULCs 4.1 Lúc vào viện : Bên phải 105 Bên trái KLS Đường nách giữa Đường nách trước Đường giữa đòn Đường cạnh ức Đường cạnh ức Đường giữa đòn Đường nách trước Đường nách giữa II III IV V Tổng: … B-lines 4.2.Lúc viện : Bên phải Bên trái KLS Đường nách giữa Đường nách trước Đường giữa đòn Đường cạnh ức Đường cạnh ức II III IV V Tổng: … B-lines 106 Đường giữa đòn Đường nách trước Đường nách giữa ... cứu đề tài Khảo sát dấu hiệu “đuôi chổi (B-line)” siêu âm phổi đánh giá tình trạng ứ huyết phổi bệnh nhân suy tim với mục tiêu: Khảo sát dấu hiệu “B-line” siêu âm phổi đánh giá ứ huyết phổi. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGHIấM XUN KHNH KHảO SáT DấU HIệU ĐUÔI SAO CHổITRÊN SIÊU ÂM PHổI TRONG ĐáNH GIá TìNH TRạNG ứ HUYếT PHổI BệNH NHÂN SUY TIM Chuyên ngành : Tim. .. 1.1.3 Phân loại suy tim Có nhiều cách phân loại suy tim khác theo hình thái định khu (Suy tim phải, suy tim trái, suy tim tồn bộ); theo tình trạng tiến triển (suy tim cấp suy tim mạn tính),