Sự xuất hiện nhiều B-line (hay còn gọi là “đuôi sao chổi”) đại diện cho tình trạng ứ huyết tại phổi, đặc biệt trên nhóm bệnh nhân suy tim. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 53 bệnh nhân vào viện vì các triệu chứng suy tim (NYHA III và IV) nhằm mục đích ứng dụng việc khảo sát dấu hiệu B-line trong thực hành lâm sàng tại Việt Nam. Các bệnh nhân được tiến hành làm siêu âm phổi và siêu âm tim trong vòng 4h sau khi nhập viện và trước khi ra viện.
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Dấu hiệu “đuôi chổi (B-line)” siêu âm phổi: Một yếu tố đánh giá tình trạng ứ huyết phổi bệnh nhân suy tim Nghiêm Xuân Khánh*, Nguyễn Thị Bạch Yến**, Lê Tuấn Thành** Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái* Viện Tim mạch Việt Nam** TĨM TẮT Sự xuất nhiều B-line (hay gọi “đi chổi”) đại diện cho tình trạng ứ huyết phổi, đặc biệt nhóm bệnh nhân suy tim [1][2][3] Chúng tiến hành nghiên cứu 53 bệnh nhân vào viện triệu chứng suy tim (NYHA III IV) nhằm mục đích ứng dụng việc khảo sát dấu hiệu B-line thực hành lâm sàng Việt Nam Các bệnh nhân tiến hành làm siêu âm phổi siêu âm tim vòng 4h sau nhập viện trước viện Siêu âm phổi thực 28 cửa sổ siêu âm (12 bên trái 16 bên phải), tính số lượng B-line cửa sổ Chỉ số ULCs tổng số B-line 28 cửa sổ Kết chính: Có 11/53 bệnh nhân tử vong thời gian nghiên cứu Tất bệnh nhân nhập viện quan sát thấy có B-line siêu âm phổi mức độ nhiều (ULCs ≥ 30 B-line) Trên nhóm bệnh nhân viện, số ULCs lúc vào viện (72,9 ± 31,65) giảm rõ rệt so với lúc viện (26,67 ± 13) (p < 0,001) ULCs có tương quan đồng biến với mức độ suy tim theo NYHA (r= 0,61; p