Tiền và hoạt động ngân hàng

408 786 5
 Tiền và hoạt động ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN SÁCH - Tên sách: Tiền và hoạt động ngân hàng - Thể loại: Sách nghiên cứu - Tác giả: TS. Lê Vinh Danh - Nhà xuất bản: NXB Giao thông vận tải

1 THÔNG TIN SÁCH - Tên sách: Tiền hoạt động ngân hàng - Thể loại: Sách nghiên cứu - Tác giả: TS. Lê Vinh Danh - Nhà xuất bản: NXB Giao thông vận tải - Tổng số trang: 694 - Khổ giấy: A5 - Hình thức: Bìa mềm - In nộp lưu chiểu: Quý III năm 2009 - Giá bìa: 125.000VND 1MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .5 LỜI NÓI ĐẦU 6 PHẦN I - TIỀN TỆ, CHỨC NĂNG VAI TRÒ .8 Chương 1 - SỰ RA ĐỜI CỦA TIỄN TỆ .10 1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ .10 1.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ 12 Chương 2 - HỆ THỐNG TIỀN TỆ .15 2.1. CÁC LOẠI TIỀN TỆ HIỆN NAY 15 2.1.1. Tiền có giá trị thực 15 2.1.2. Tiền quy ước .16 2.2. Hệ thống tiền tệ ngày nay 23 2.2.1. Tiền mạnh .24 2.2.2. Các loại tiền - tài sản khác 25 2.3. TIỀN TỆ TRONG TƯƠNG LAI 30 Chương 3 - CHỨC NĂNG VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ 33 3.1. PHƯƠNG TIỆN TRAO ÐỔI 33 3.2 PHƯƠNG TIỆN BẢO TỒN GIÁ TRỊ .34 3.3. ÐƠN VỊ TÍNH TOÁN .35 3.4. PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN .36 3.5. CÔNG CỤ ĐỂ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ 36 PHẦN II - HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG .38 Chương 4 - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG .39 4.1. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG SƠ KHAI .39 4.2. HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN II .41 4.3. HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN III .44 4.4. NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN ĐẠI 46 Chương 5 - HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HIỆN NAY .50 5.1. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 50 5.1.1. Tính chất cơ cấu tổ chức của ngân hàng trung ương .50 5.1.2. Mạng lưới của ngân hàng trung ương 60 5.2. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG GIAN 61 5.2.1. Các loại ngân hàng trung gian 63 5.2.2. Cơ cấu tổ chức mạng lưới 69 5.3. CÁC TỔ CHỨC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH KHÁC .71 5.3.1. Các tổ chức tín dụng .72 5.3.2. Hiệp hội cho vay tiết kiệm .74 5.3.3. Các công ty bảo hiểm .75 5.3.4. Các công ty tài chính 77 5.3.5. Các quỹ tương trợ .77 5.3.6. Các quỹ trợ cấp hưu trí 78 5.3.7. Các công ty kinh doanh môi giới chứng khoán. 79 Chương 6 - HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG .82 6.1. PHÁT HÀNH TIỀN 82 6.1.1. Nguyên lý của việc phát hành tiền 82 6.1.2. Các cách phát hành tiền 85 6.2. CHỦ NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRUNG GIAN 90 6.2.1. Trung tâm thanh toán, chuyển nhượng, bù trừ của các ngân hàng trung gian 90 6.2.2. Quản lý hoạt động dự trữ bắt buộc của hệ thống ngân hàng trung gian: 91 6.2.3. Cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ thống ngân hàng trung gian 96 6.3. CHỦ NGÂN HÀNG CỦA CHÍNH PHỦ .98 26.3.1. Mở tài khoản đại lý tài chính cho chính phủ . 98 6.3.2. Cố vấn về các chính sách tài chính cho chính phủ . 102 6.4. QUẢN LÝ DỰ TRỮ QUỐC GIA 102 6.5. QUẢN LÝ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH QUỐC GIA 105 6.6. ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 106 6.7. LỢI TỨC CHI TIÊU 108 Chương 7: HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG GIAN 112 7.1. BALANCE SHEET NHỮNG HOẠT ĐỘNG BƯỚC ĐẦU CỦA MỘT NGÂN HÀNG. . 112 7.2. PHÂN LOẠI QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ 116 7.2.1. Tiền gửi không kỳ hạn . 116 7.2.2. Tiền gửi có kỳ hạn tiết kiệm 119 7.2.3. Các khoản vay ngắn hạn từ thị trường . 121 7.2.4. Vay của ngân hàng trung ương 125 7.2.5. Vốn cổ phần các khoản vay từ công ty mẹ . 126 7.3. PHÂN LOẠI QUẢN LÝ TÀI SẢN CÓ 127 7.3.1. Dự trữ tiền mặt . 128 7.3.2. Đầu tư vào chứng khoán: . 141 7.3.3. Cho vay 143 7.3.4. Các loại tài sản có khác 147 7.4. LÃI SUẤT VẤN ĐỀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN . 150 7.4.1. Lãi suất . 150 7.4.2. Vấn đề tối đa hóa lợi nhuận . 159 7.5. VỐN CỔ PHẦN, THANH KHOẢN KHẢ NĂNG CHI TRẢ 165 7.5.1. Dự trữ thanh khoản 165 7.5.2. ER công thức BAUMOL - TOBIN . 166 7.5.3. Vốn cổ phần, khả năng chi trả tình trạng phá sản . 167 7.6. BÁO CÁO HÀNG NĂM 173 Chương 8 - HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHỨNG KHOÁN . 176 8.1. HÀNG HÓA CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH . 177 8.1.1. Khái niệm . 177 8.1.2. Các loại hàng hóa . 180 8.2. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - CHỨNG KHOÁN 190 8.2.1. Phân loại theo cấp độ mua bán . 191 8.2.2. Phân loại theo đặc trưng của hàng hóa 193 8.3. HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH . 196 8.3.1. Chủ thể của thị trường 197 8.3.2. Mua bán trên thị trường . 205 8.3.3. Quyết định của nhà đầu tư cuối cùng . 214 8.4. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH . 223 8.4.1. Mua bán đứt . 223 8.4.2. Mua, bán theo thỏa thuận mua lại chuyển dịch tương đương . 224 PHẦN III - TIỀN TỆ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ . 227 Chương 9 - HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 229 9.1. LỊCH SỬ CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỔC TẾ CẬN ĐẠI 229 9.1.1. Chế độ bản vị vàng . 229 9.1.2. Thoả thuận Bretton Woods- tỷ giá trao đổi cố định . 231 9.2. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI . 234 9.2,1, Tỷ giá trao đổi linh hoạt . 234 9.2.2. Thị trường ngoại tệ sự xác định tỷ giá 238 Chương 10. THANH TOÁN QUỐC TẾ . 271 310.1. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC GIA 271 10.1.1. Khái niệm .271 10.1.2. Tính chất .271 10.1.3. Phương thức ghi chép trên cán cân thanh toán .272 10.1.4. Thành phần của cán cân thanh toán 273 10.2. TÀI KHOẢN ĐẦU TƯ LIÊN QUỐC GIA 278 10.2.1. Đầu tư trực tiếp .278 10.2.2. Đầu tư theo danh mục .279 10.2.3. Chuyển vốn ngắn hạn .279 10.2.4. Các hình thức đầu tư khác 280 10.3. CÁC KHOẢN SAI SÓT KHÔNG CHÍNH XÁC 280 PHẦN IV - TIỀN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ 284 Chương 11 - CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .285 11.1. KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 285 11.2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VẤN ĐỀ CUNG ỨNG TIỀN 285 11.2.1. Nhu cầu về tiền tệ .286 11.2.2. Các cách định lượng nhu cầu về tiền 287 11.2.3. Quan điểm của John Maynard Keynes .292 11.2.4. Lý thuyết định lượng của Milton Friedman .294 Chương 12 - TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 299 12.1. LÝ THUYẾT CỦA JOHN MAYNARD KEYNES 299 12.1.1. Tác động của lãi suất đến sản lượng quốc gia 299 12.1.2. Hỗn hợp ISLM chính sách tiền tệ 302 12.2. LẠM PHÁT .305 12.2.1. Bản chất của lạm phát .306 12.2.2. Nguyên nhân của lạm phát .311 12.2.3. Hậu quả hay cái giá của lạm phát .318 12.3. LẠM PHÁT - SUY THOÁI 325 12.3.1. Lạm phát suy thoái do chi phí đấy 325 12.3.2. Lạm phát suy thoái do cung ứng tiền tăng 326 12.3.3. Suy thoái từ các nguyên nhân khác 327 Chương 13 - CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG .329 13.1. KHÁI QUÁT LẠI ẢNH HƯỞNG CỦA CUNG ỨNG TIỀN ĐẾN NỀN KINH TẾ 329 13.2. VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT NỀN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG .331 13.2.1. Mục tiêu của điều tiết .331 13.2.2. Các phương thức điều tiết kinh tế hiện nay 332 13.2.3. Các công cụ của điều tiết 339 13.3. KINH NGHIỆM ĐIỀU TIẾT KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỨC (DEUTSCHE BUNDESBANK) .343 13.3.1. Tổng quan quá trình điều tiết kinh tế của Deutsche BundesBank (DBB) từ năm 1980 đến 1996. .344 13.3.2. Quá trình sử dụng các công cụ để điều tiết kinh tế .346 13.3.3. Kết luận 369 Chương 14 - CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHÍNH TRỊ .372 14.1. CHU KỲ CHÍNH TRỊ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .372 14.2. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH TRỊ ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .375 14.2.1. Nguyên nhân tác động 375 14.2.2. Các hình thức tác động của chính trị 376 14.3. MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ 379 414.4. TƯƠNG LAI CỦA HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 380 PHẦN V - THƯ MỤC THAM KHẢO TÀI LIỆU GỢI Ý ĐỌC THÊM . 382 PHẦN VI - PHẦN DÀNH CHO SINH VIÊN (Câu hỏi bài tập) 390 5LỜI GIỚI THIỆU Lâu nay, những cuốn sách về chính sách tiền tệ hoạt động ngân hàng bằng tiếng Việt có mặt trên các thư viện, tủ sách của các cơ quan nghiên cứu, trường học là khá nhiều, nhưng hiếm có cuốn nào có thể thay thế cho cuốn sách mà bạn đọc đang có trong tay - Tiền hoạt động ngân hàng của tác giả Lê Vinh Danh, giảng viên Trường Đại học đại cương thuộc Đại học Quốc gia TP. HCM, bảo vệ luận án đề tài "Sự điều tiết kinh tế vĩ mô của Ngân hàng Trung ương". Cuốn sách là một chuyên khảo tương đối có hệ thống về tiền tệ hoạt động ngân hàng với nguồn tài liệu khá phong phú, cập nhật, tư liệu chủ yếu đuợc thu thập thông qua Vụ Thông tin - Nghiên cứu Phát triển của Ngân hàng Trung ương Thái Lan. Bằng một phong cách tiếp cận riêng, tác giả đã trình bày khá sinh động, có tính chất phổ thông hóa lịch sử quá trình phát sinh, phát triển cũng như chức năng, vai trò của tiền tệ hoạt động ngân hàng cùng những kinh nghiệm quản lý, điều tiết của một số ngân hàng lớn của các nước trên thế giới. Cuốn sách cần dùng cho sinh viên tất cả những ai quan tâm đến lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng, có nhiều thông tin bổ ích phục vụ cho việc nghiên cứu học tập. Xét thấy đây là cuốn sách hay đáng để gửi tới những độc giả đang có nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động của hệ thống ngân hàng trong ngoài nước, nhóm ebook chúng tôi đã tận dụng từng giờ từng phút rảnh rỗi của bản thân để cùng nhau thực hiện việc đánh máy, chỉnh sửa dàn trang cuốn sách này. Nhóm ebook bao gồm: - nth34hn: đánh máy chương 1, chương 12, hỗ trợ đánh máy một phần chương 7 chương 8, sửa lỗi chính tả văn phạm, dàn trang, đóng gói ebook; - antonov9x: đánh máy chương 2; - aivy007: đánh máy chương 3 chương 10; - petite_poney: đánh máy chương 4 chương 11; - tieuhacphong: đánh máy chương 5; - kidcule: đánh máy chương 6; - trucduong1789: đánh máy chương 7; - hongthuha: đánh máy chương 8; - thetruongle thuthaokt8x: đánh máy chương 9; - quyennguyen2012: đánh máy chương 13; - vkbritney: đánh máy chương 14; - BLDM: đánh máy phần kết (tài liệu tham khảo bài tập), hỗ trợ đánh máy một phần chương 8. Xin trân trọng gửi tới tất cả thành viên của nhóm ebook lời cảm ơn chân thành nhất bởi sự tham gia nhiệt tình, đầy tinh thần trách nhiệm của các bạn đã giúp cuốn sách được hoàn thành trong thời gian sớm nhất. Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2010 Nhóm ebook 6LỜI NÓI ĐẦU Kinh nghiệm ở tất cả các nước phát triển cho thấy rằng những cải cách về hệ thống tài chính - tiền tệ - ngân hàng luôn luôn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định Bài học ở nhiều nước đang phát triển cũng cho thấy kết quả như vậy. Nơi nào, ở đâu, hoạt động ngân hàng - tiền tệ được hoàn thiện nhanh, nơi đó luôn luôn có tốc độ tăng trưỏng kinh tế cao ổn định. Bởi vai trò chủ chốt của ngành này là cung ứng đảm bảo một nền tảng tài chính tốt, ổn định cho cả đoàn tàu kinh tế. Vì lý do đó, việc đúc kết kinh nghiệm học tập kinh nghiệm để bổ sung, hoàn chỉnh, đổi mới hoạt động tiền tệ - ngân hàng, trong những quôc gia mới bước vào giai đoạn phát triển như Việt Nam là vô cùng cẩn thiết. Càng mở rộng hiểu biêt trao đổi kinh nghiệm, chúng ta cảng có nhiều thông tin tư liệu tham khảo cẩn thiết để xác dịnh cách làm hợp lý nhất cho việc cải cách hệ thống tài chính - tiền tệ - ngân hàng trong nước. Theo cách nghĩ ấy, chúng tôi cố gắng biên soạn công trình mà các bạn đang có trong tay với hy vọng dóng góp phẩn nào vào nguồn thông tin, tư liệu hiện đang còn nhiều hạn chế ở trong nước vể “tiển hoạt động ngân hàng” để bạn đọc rộng rãi, sinh viên các trường đại học, nhất là sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng tham khảo nghiên cứu. Cuốn sách Tiền hoạt động ngân hàng được hình thành dựa vào những tư liệu vế lịch sử hoạt động của Hệ thống ngân hàng các nước Mỹ, Nhật, Ðức, Pháp, Anh, Hàn Quốc, Thái Lan, Việt Nam . Nguồn thông tin số liệu, sự kiện được thu thập chủ yếu thông qua "Vụ Thông tin - Nghiện cứu phát triển” của Ngân hàng trung ương Thải Lan (Bank of Thailand) nơi tác giả đã trực tiêp làm việc nhiều tháng trong thời gian học tại Đại học Chulalongkorn vào năm 1996. Thu hoạch đầ̀u tiên của người viết, qua nghiên cứu của bản thân là có rất ít sự khác nhau về nguyên tắc lẫn thực tiễn hoạt động giũa các ngân hàng (dù là ngân hàng trung ương hay ngân hàng trung gian) ở các nước đang phát triển với các nước đã phát triển. Nhằm hạn chế khó khăn công sức trong thử nghiệm, tìm tòi, các nước đang phát triển rất chủ trọng học tập những kinh nghiệm của các nước đi trước. Chẳng hạn trước đây Mỹ đã từng học Anh, Nhật từng học Ðức, Hà Lan Bỉ, Hàn Quốc thì học cả Hoa Kỳ Nhật về phương thức tổ chức hoạt động tài chính - ngân hảng. Bởi vậy, nghiên cứu tiền hoạt động ngân hàng ở nhũng nước đã phát triển, về mặt nguyên lý, không khác nhiểu với nghiên cứu điều ấy tại Việt Nam. Hơn nũa, trong quá trình đi lên để hoàn thiện mình, hệ thống tài chính - tiển tệ - ngân hàng Việt Nam rõ ràng là cẩn học tập rất nhiểu kinh nghiệm từ nước ngoải. Khi đã xác định rằng chúng ta cần học tập nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài thì đương nhiên sự lựa chọn hợp lý phải là học tập các mô hình được xem là tối ưu trên thế giới hiện nay. Ðó là lý do bạn dọc có thể thấy vì sao chủng tôi dẩn chứng về hoạt dộng, số liệu thông tin ở các nước như Hoa Kỳ, Nhật, Đức, Pháp, Anh nhiều hơn Việt Nam. Ðể tiện cho việc theo dõi, chúng tôi chia nội dung sách ra làm 6 phần. Phẩn 1 gồm 3 chương, nghiện cứu những nhận thức hiện nay về tiến tệ. Phẩn 2 dành cho hoạt động ngân hàng gồm 5 chương, trình bày những lề lối tổ chức, những hoạt động cơ bản của Ngân hàng trung ương, Ngân hàng thương mại, Các công ty tài chính thị trường tài chính, Chứng khoán. Phẩn 3 có 2 chương phân tích về hệ thống tiền tệ quốc tế cán cân thanh toán. Phẩn 4 có 3 chương giải thích vể những bước hình thành chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương: Các mặt ảnh hưởng khác nhau của nó đến đời sống kinh tế xã hội; Vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô của Ngân hàng trung ương; Mối tương tác giữa chính trị chính sách tiển tệ, cũng như triển vọng của hoạt động ngân hàng tiền tệ trong tương lai. Phẩn 5 là thư mục tham khảo chủng tôi đã sử dụng trong quá trình viết. Ban đọc có thể tìm thấy đây những tài liệu, sách căn cứ đã được dùng để nghiên cứu cho mỗi chương. Bên cạnh đó, danh mục còn có ý nghĩa như "những giới thiệu đoc thêm, để các bạn có thể tự tìm hiểu sâu hơn thế giới “tiền hoạt động ngân hảng”. Phấn cuối cùng, Phẩn 6, [...]... việc phát hành tiền pháp định cho một ngân hàng của chính phủ đó là ngân hàng trung ương Thông thường, chúng ta gọi tiền mặt hay tiền pháp định là tiền của ngân hàng trung ương để dễ phân biệt với một loại tiền của hệ thống ngân hàng còn lại là hệ thống các ngân hàng trung gian (Phần 2 sẽ cho biết sự khác nhau giữa hai hệ thống này) Tiền của hệ thống ngân hàng trung gian (bao gồm các ngân hàng thương... tế thông qua hoạt động cho vay Những khoản cho vay ấy là tài sản có do NHTM tạo ra nó sẽ thu hồi Ngân hàng I Tiền gửi 1.000VND 21 Tiền hoạt động ngân hàng - TS Lê Vinh Danh Khi chúng ta với tư cách người gửi đến ngân hàng gửi tiền, ngân hàng trao cho chúng ta một chứng thư xác nhận việc chúng ta đã gửi tiền Có 2 hình thức chứng thư, (1) Chứng thư có kỳ hạn cho biết rằng chúng ta gửi tiền có kỳ... loại tiền, một đơn vị tiền nặng 1 gram vàng, đương nhiên, mua được ít hàng hóa hơn những đơn vị tiền nặng 2 gram hoạc 3 gram vàng, những đồng tiền vàng nặng 1kg vàng thời Trung cổ ở châu Âu có thể mua được số lượng hàng hóa bằng 1.000 lần những đơn vị tiền chỉ nặng 1 gram vàng, chỉ vì lý do đơn giản là 1kg vàng thì có giá trị bằng 1.000 lần 1 gram vàng Người ta tin chấp nhận tiền vì đơn giản là tiền. .. người, việc gửi tiền vào chỉ mất không quá 5 phút rút tiền ra chỉ trong vòng 30 giây Người ta sẽ thấy rằng gửi tiền vào ngân hàng là có lợi ích so với giữ tiền mặt trong túi Vì tiền mặt trong túi thì không sinh lãi so với giữ tiền trong ngân hàng sinh lãi mỗi ngày Giữ tiền mặt dễ mất hơn là séc trong khi sự tiện lợi là như nhau, vì từ séc có thể chuyển sang tiền mặt một cách nhanh chóng vào bất cứ lúc... trữ tiền mặt này gọi là “dự trữ bắt buộc” (reserve requirements) Giả định rằng NHTM có tỷ lệ dự trữ bắt buộc tối thiểu là 10% nghĩa là cứ có 100VND được gửi vào, ngân hàng sẽ giữ lại 10% hay 10VND làm dự trữ, tìm cách cho vay 90VND tiền mặt còn lại Một ngân hàng hoạt động có hiệu quả là một ngân hàng có đủ những khách hàng an toàn để cho vay hết 90% này Những NHTM kém hiệu quả là những ngân hàng. .. - Cho vay 729VND Ngân hàng III Tiền gửi 810VND - DTBB 81VND Ngân hàng IV … … Ngân hàng V … … - Tổng cho vay 9.000VND Tổng các ngân hàng Tổng tiền gửi 10.000VND - Tổng DTBB 1.000VND Bảng 2.2 là sự thể hiện tóm tắt quá trình trên Trong thực tế, chỉ có 1.000VND đầu tiên là bằng tiền giấy của nhà nước, từ 1.000 tiền giấy này, hệ thống ngân hàng đã tạo ra tổng cho vay là 9.000VND, 1.000 tiền giấy đầu tiên... đổi trở lại thành tiền mặt, anh ta buộc phải đến các đơn vị nói trên hoặc đem nó ra bán trên thị trường Giữa các ngân hàng với nhau, tình hình không như thế Giả sử một ngân hàng thương mại A nào đó muốn chuyển trả cho một ngân hàng B một khoản tiền là 100 tỷ Hai ngân hàng sẽ dựa vào hệ thống thanh toán liên ngân hàng (clearing house interbank payment system) của NHTW, vì cả 2 ngân hàng này đều có tài... 900VND được người vay tiền xài Người bán hay người cung ứng dịch vụ cho họ nhận được 900VND, sẽ có thể gửi nó ngay vào ngân hàng Vì gửi vào ngân hàng thì an toàn hơn tiền có thể sinh lãi mỗi ngày Người bán này cũng sẽ nhận được một chứng thư tương đương 900VND đã gửi Ngân hàng thứ hai (cũng có thể cùng một ngân hàng thứ nhất) nhận được 900VND sẽ giữ lại 10% hay 90VND trong kho tiền mặt làm dự trữ... cũng là một ngân hàng hoạt động hiệu quả, nó có thể cho vay được ngay 90% hay 810VND Quá trình cứ như thế tiếp diễn, với mỗi lần nhận tiền gửi, 10% bằng tiền mặt được giữ lại 90% được cho vay ra lưu thông Bảng 2.2: Tóm tắt quá trình tạo ra Bank-notes của hệ thống ngân hàng trung gian Ngân hàng Tài sản nợ Tài sản có - Cho vay 900VND - Dự trữ bắt buộc 100VND - Cho vay 810VND Ngân hàng II Tiền gửi 900VND... hóa các ngân hàng trung ương về sở hữu công cộng, việc phát hành tiền có bảo chứng quý kim (hay tín tệ) thực sự chấm dứt trên thế giới Các nước chỉ còn lưu dụng tiền pháp định một loại thứ hai quan trọng không kém đó là tiền của ngân hàng (Bank note hay Bank money) 2.1.2.3 Tiền của hệ thống ngân hàng trung gian (bank note) Tiền pháp định (Fiat money) còn được gọi là tiền mặt ngày nay, là tiền của . ngân hàng tham khảo và nghiên cứu. Cuốn sách Tiền và hoạt động ngân hàng được hình thành dựa vào những tư liệu vế lịch sử hoạt động của Hệ thống ngân hàng. Lan và Bỉ, Hàn Quốc thì học cả Hoa Kỳ và Nhật về phương thức tổ chức và hoạt động tài chính - ngân hảng. Bởi vậy, nghiên cứu tiền và hoạt động ngân hàng

Ngày đăng: 23/10/2012, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan