Tài liệu hướng dẫn vận hành máy nén khí tron công nghiệp(Máy nén khí loại công suất lớn)Được soạn thảo và phê duyệt bởi công ty Nhật. Dùng cho người mới vào nghề cũng có thể đọc hiểu và vận hành tốt được máy nén khí.
Trang 1HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
Trang 2CHƯƠNG I: Cấu tạo chung của máy nén khí và máy sấy khí
a Máy nén khí
HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN
KHÍ
Bộ giải nhiệt dầu
và khí
Môtơ của quạt giải nhiệt
Lọc tách dầu
Bộ điều khiển của máy
Mô tơ chính
Bộ khởi động máy
Lọc gió đầu vào
Lọc dầu Van điều
khiển nhiệt độ
Bình tách dầu
Thanh báo mực dầu
Đồng hồ báo
áp lực dầu
Van xả(van
an toàn của bình tách dầu)
Trang 3HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
Lỗ ra của hơi nóng trong máy
Lối ra của khí nén
Lối vào của khí giải nhiệt
Lối vào của khí khí vào máy
Đường đi của dầu Đường đi của khí
Đường đi của khí giải nhiệt Đầu dò nhiệt độ-1 Đầu dò nhiệt độ-2 Cảm biến áp suất cho việc điều khiển máy
Đồng hồ áp suất Công tắc áp suất Cảm biến chênh lệch áp suất của lọc gió đầu vào
Lọc gió đầu vào
Van cửa hút
Bình tách dầu
- After cooler: bộ giải nhiệt khí
- Oil cooler : bộ giải nhiệt dầu
- Cooling fan: quạt giải nhiệt
- Oil separator: lọc tách dầu
- compressor: đầu nén
- Oil temperature control valve: van điều
khiển nhiệt độ dầu
- Main motor: mô tơ chính
- Oil discharge: van xả dầu
- Minimum pressure check valve: van
kiểm tra (van an toàn)
a Máy nén khí
Trang 4HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
Bộ trao đổi nhiệt
Quạt giải nhiệt
máy nén gas
Bộ điều khiển máy
Giàn ngưng tụ
Đòng hồ hiển thị
áp lực khí, áp lực bay hơi
Ống khí vào
và ra
b Máy sấy khí
Trang 5HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
•Bước 1: TẮT MÁY NÉN KHÍ TRÊN TỦ ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM
- Từ màn hình điều khiển chuyển máy muốn tắt vể chế độ solo và tắt máy nén khí
Nhấn nút STOP, màn hình điều khiểnTrạng thái màn hình sau khi tắt máy
Màn hình sẽ hiện ra câu lệnh, ta chọn YES
Nhấn nút SOLO, màn hình điều khiển
Màn hình sẽ hiện ra câu lệnh, ta chọn YES
Trang 6HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
- Mở tủ điện tương ứng với máy mà mình
muốn tắt CB nguồn (Mỗi tủ điện sẽ cấp
nguồn cho 2 máy nén khí và máy sấy khí.)
+ Tủ số 1 sẽ cấp nguồn cho máy nén số
1, 2 và tủ nguồn của bộ khử sóng hài
+ Tủ số 2 sẽ cấp nguồn cho máy nén
khí và máy sấy khí số 3, 4
+ Tủ số 3 sẽ cấp nguồn cho máy nén
khí và máy sấy khí số 5, 6
+ Tủ nguồn reactor cấp nguồn điều
khiển cho các máy nén khí
- Khi tắt CB thì đẩy(kéo) cần gạt của CB
về hướng chữ OFF, sau khí CB ở chế độ
OFF thì cần gạt phải nằm sát về phía đối
diện chữ OFF và chữ OFF phải hiện lên
hoàn toàn
•Chú ý: khi tắt CB nguồn của máy nén khí
thì nguồn điện điều khiển vẫn còn, do đó ta
phải tắt luôn CB của phần điều khiển trong
tủ khử sóng hài thi máy mới được ngắt điện
Trang 7HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
Trang 8HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
- Ta vặn van theo chiều kim đồng hồ (từ
trai qua phải) để khóa van
Trước khí
Trang 9HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
- Ở hai tấm phía trước máy ta dùng tay kéo mạnh 2
tấm này ra, dùng tay mở móc khóa của 2 dây móc
giữ tấm này nằm ở 2 bên, sau đó nhấc tấm này lên
khỏi chốt và khiêng ra bên ngoài
+ Chú ý: ở phía trước có 2 tấm ốp giống nhau nên
cách tháo sẽ giống nhau
- Sau khi tháo 2 hết 2 tấm ốp phía trước máy
Trang 10HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
(TẤM GIÁP VỚI VÁCH TƯỜNG)
- Ta sử dụng khoan điện gắn đầu bắn ốc
Ø 10 hay tua vít bake hoặc tuýp Ø 10 để
Vị trí 4 ốc cố định
Chiều mở ốc ra
Trang 11HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
- Ta phải tháo hai tấm ở hai bên ra trước
(tấm nào cũng được), sau cùng mới tháo
tấm ở giữa ra Sau khi mở ốc xong thì ta
nghiêng tấm ốp ra và khiêng ra bên ngoài
- Ở các tấm ốp còn lại ta sử dụng khoan điện gắn đầu bắn ốc Ø 10 hay tua vít bake hoặc tuýp Ø 10 để mở ốc ra, vặn ốc theo chiều ngược kim đồng hồ
+ Đầu tiên ta tháo tấm ở sát vách tường,
mở 4 ốc cố định của tấm ốp sau đó
khiêng tấm ốp ra bên ngoài
+ Kế tiếp ta tháo tấm ở gần ống khí nén,
mở 4 ốc cố định của tấm ốp sau đó
khiêng tấm ốp ra bên ngoài
+ Sau cùng ta tháo tấm ở giữa, mở 4 ốc
cố định của tấm ốp sau đó khiêng tấm ốp
ra bên ngoài
Trang 12HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
• ( TẤM ỐP CỦA NGĂN QUẠT GIẢI NHIỆT)
- Ta mở hết các ốc cố định ra, sau đó nhấc tấm ốp lên và khiêng
ra ngoài( không cần mở tấm ốp nhỏ ở giữa)
Chú ý: Ta phải mở tất cả là 6 ốc cố định
của tấm ốp
- Ta sử dụng khoan điện gắn đầu bắn ốc Ø 10 hay
tua vít bake hoặc tuýp Ø 10 để mở ốc ra, vặn ốc theo
chiều ngược kim đồng hồ
Chiều mở ốc ra
Trang 13HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
khiêng tấm ốp ra thì phải khiêng về phía
màn hình điều khiển của máy, nếu
khiêng về hướng đôi diện thì sẽ bị
vướng ống khí không ra được
- Tấm ốp nhỏ bên trong máy: Ta mở 2
ốc cố định của tấm ốp sau đó nghiêng
tấm ốp ra và nhấc tấm ốp lên và khiêng
tấm ốp ra
Chú ý: Khi nghiêng tấm ốp ra va
khiêng tấm ốp ra thì phải khiêng về phía
đằng sau của máy, nếu khiêng về
hướng màn hình điều khiển thì sẽ bị
vướng không ra được
- Ta sử dụng khoan điện gắn đầu bắn ốc Ø 10 hay tua vít bake hoặc tuýp Ø 10 để mở ốc ra, vặn ốc theo chiều ngược kim đồng hồ
Trang 14HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
- Ta mở tấm ốp ở phía trước máy ra
trước, mở 2 ốc cố định ở phái trên ra và
nới lỏng 2 ốc ở dưới chân máy(không
cần mở các ốc này ra)
- Ta sử dụng khoan điện gắn đầu bắn vít bake hay tua vít bake để mở vít, vặn vít theo hướng ngược chiều kim đồng hồ để mở vít
phải sử dụng đầu mở vít phù hợp để không làm hư đầu của vít
Chiều nhấc tấm lọc lên
- Tiếp theo ta mở tấm ốp bên hông máy
phía bên lọc đường ống, mở 12 ốc cố
định tấm ốp và nới lỏng 4 ốc ở phía
dưới chân máy(không càn mở các ốc
này ra)
- Sau cùng dùng tay nhấc tấm lọc gió
bên hông máy, phía sát máy nén lên
mang đi giặt
Trang 15
HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
•Bước 10: DÙNG KHÍ NÉN VÀ DẺ LAU ĐỂ VỆ SINH MÁY SẤY KHÍ
- Phải vệ sinh máy sấy khí trước vì két giải
nhiệt của máy bụi rất nhiều
+ Dùng vòi khí xịt từ phía bên quạt giải
nhiệt xịt qua phần khung của két giải nhiệt.(
di chuyển vòi khí từ từ để đảm bảo làm
sạch bụi bên trong két giải nhiệt)
+ Tiếp theo chuyển sang phái đối diện
của két giải nhiệt để xịt bụi tiếp tục, di
chuyển vòi khí từ từ, sau đó xịt bui bên
trong máy sấy và tủ điện phía trước máy
sấy
+ Sau cùng dùng dẻ lau nhúng nước dã
được vắt khô lau lại toàn bộ máy từ bên
trong ra bên ngoài(chú ý không lau các thiết
bị điện)
- Chú ý: Trong quá trình lau
bụi máy để ý xem các thiết
Trang 16HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
•Bước 11: DÙNG KHÍ NÉN ĐỂ VỆ SINH MÁY NÉN KHÍ
+ Xịt giàn giải nhiệt: đưa đầu súng xịt khí theo
hướng từ dưới lên trên , chĩa mũi của súng xịt vào
các khe của giàn giải nhiệt , di chuyển súng xịt một
cách từ từ để đảm bảo các khe của giàn giải nhiệt
đều sạch bụi
+ Xịt mô tơ , cánh quạt và khu vực xung quanh của
quạt giải nhiệt
+ Xịt bụi bên hông đầu nén khí và khu vực xung
quanh đầu nén
+ Xịt buị mô tơ của máy nén và khu vực xung quanh
của mô tơ(chú ý các cánh tản nhiệt và gầm của mô
tơ)
+ Xịt bụi quạt giải nhiệt của bộ biến tần của quạt giải
nhiệt và các thiết bị điện gần đó
+ xịt bụi phần phía trước của đầu nén(chú ý các rãnh
bên trên và bên hông của đầu nén)
+Xịt bụi bình tách dầu và các thiết bị xug quanh
đó(chú ý các ngách xung quanh bình và dưới gầm
của bình)
- Chú ý: không được đưa đầu xúng xịt quá gần với
các thiết bị điện và các tấm xốp mềm vị có thể làm
hư chúng
Trang 17HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
•Bước 12: DÙNG DẺ LAU ĐỂ VỆ SINH MÁY NÉN KHÍ
nhiệt và dưới gầm của mô tơ)
- + Lau quạt giải nhiệt và khu
vựng xung qaunh quạt(chú ý
lau mặt bên trong và mặt ngoài
của cánh quạt , các cánh tản
nhiệt của quạt)
- + Lau bên hông đầu nén và
phía trước đầu nen, các khu
vực xung quanh của đầu nén
- Chú ý: Khi lau không lau lên
các thiết bị điện, vừa lau vừa
quan sát xem các thiết bị có bị
biến dạng hay bị bất thường gì
hay không)
Trang 18HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
•Bước 13: VỆ SINH VÀ KIỂM TRA TỦ ĐIỆN CỦA MÁY NÉN KHÍ
- Ta sử dụng khoan điện gắn đầu bắn ốc Ø 10 hay tua vít bake hoặc tuýp Ø 10 để mở ốc ra, vặn ốc theo chiều ngược kim đồng hồ
- Ta mở 7 ốc cố định tấm ốp sau đó nhấc
tấm ốp lên và khiêng ra ngoài
+ Sử dụng súng xịt khí nén xịt bụi các
thiết bị điện và bên trong tủ điện(chú ý
không được đưa đầu súng xịt quá gần
vào các thiết bị điện vì có thể làm hư
chúng)
+ Dùng dẻ lau khô lau lại bên trong tủ
điện
+ Dùng tô vít hay khóa(loại cùng kích
thước với các vít và ốc) để kiểm tra
xem các ốc hay vít của các thiết bị có bị
lỏng hay không
- Chú ý: trong quá trình lau thì kiểm tra
xem cá thiết bị có bị biến dạng hay bất
thường gì hay không
Trang 19HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
•Bước 14: THÁO LỌC GIÓ ĐẦU VÀO RA VỆ SINH
trong lòng của lọc ra,xịt từ từ theo
các khe để đảm bảo lọc được vệ
sinh sạch(chú ý: không được cọ
đầu súng xịt vào tấm giấy của lọc)
- Dùng súng xịt khí nén xịt bên ngoài
của lọc, di chuyển súng Xịt từ từ để
đảm bảo lọc được xịt sạch
- Sau đó gắn lọc lại vào khung lọc,
làm ngược lại các bước ban
đầu(chú ý khi gắn vào phải để ý vị
trí của các mọc hộp giữ lọc để
không bị vướng, và chiều của lọc
gió là miệng lọc hướng vào bên
trong)
- Sử dụng dẻ lau đã thấm nước lau
các tấm ốp xung quanh máy( chú ý:
không được đè quá mạnh lên các
tấm xốp vì có thể làm rách các tấm
xốp
- Dùng nước và dẻ lau để vệ sinh
tấm lưới lọc(chú ý: không được
dùng bàn chải để chà tấm lọc
Trang 20HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
•Bước 15: GẮN CÁC TẤM ỐP CỦA MÁY NÉN KHÍ VÀ MÁY SẤY KHÍ LẠI
- Sau khi vệ sinh xong ta tiến hành gắn các tấm ốp xung quanh máy lại
- - ta làm ngược lại các bước so với lúc tháo, tấm nào tháo ra sau thì gắn vào
trước
- - khi gắn vào thì chú ý ở bên dưới chân máy có các cây chốt nhô lên, ta phải gắn
làm sao để các lỗ ở phía dưới của tấm ốp phải lọt vào các chốt này
- - khi vặn ốc thì phải dùng tay vặn sơ các ốc vào hết vị trí của tấm ốp rồi mới siết
chặt, để tránh tình trang bị lệch lỗ và bị hư ren của ốc
- Đối với tấm ốp của máy sấy khí thì khi gắn vào để ý các ốc ở dưới chân máy vì
mình không tháo ra nên phải canh làm sao các khe của tấm ốp lọt vào các ốc
này
- Đối với tấm ốp phía trước máy sấy khí thì không gắn vào liền vì còn phải đo
dòng điện của máy khi vận hành Sau khi đo xong mới đậy lại
- Sau khi gắn hết các tấm ốp của máy nén và máy sấy khi thì dung dẻ lau lau lại
toàn bộ máy
Ví dụ về các chốt ở dưới chân tấm ốp
Trang 21HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
•Bước 16: VẬN HÀNH LẠI MÁY NÉN KHÍ VÀ MÁY SẤY KHÍ
-Mở van bên hông máy sấy khí
-Mở CB bên trong tủ reactor lên
-Mở CB của máy nén khí và máy sấy khí bên
trong tủ điện nguồn lên
+ Chú ý: làm ngược lại so với lúc tắt CB
- Kiểm tra dòng điện vận hành của máy
nén khí khí đang LOAD có nằm trong giới
hạn hay không(trên tủ điện nguồn), phải
dưới 150 A(ampe) Thông thường từ 125A
~ 135A
- Để khởi động máy ta nhấn nút RUN,
màn hình sẽ hiện ra câu lênh(hình
Trang 22HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
•Bước 17: VẬN HÀNH LẠI MÁY NÉN KHÍ VÀ MÁY SẤY KHÍ
- Kiểm tra Áp lực khí trong giới hạn cho phép P: 0.62 ~ 0.72 (khi máy đang LOAD)
+ Nhiệt độ khí ra C: > 100 ºc (khi máy đang LOAD)
- kiểm tra trên màn hình điều khiển máy nén khí có bất thương gì hay không
+ Đèn báo lỗi(alarm- lỗi nhẹ) không sáng
+ Đèn báo lỗi(shutdown- lỗi nặng, sẽ dừng máy) không sáng
- Kiểm tra Nhiệt độ khí ra C: > 100 ºc (khi máy đang LOAD)
+ Kiểm tra bằng cách nhấn phím màu vàng có biểu tương hình tam giác có đỉnh nhọn
hướng lên trên,
+ Ta nhấn vào rồi thả ra, nhấn đến khi nào màn hình xuất hiện chữ C thì dừng lại
- Kiểm tra mực dầu trong bình tách dầu khi máy đang LOAD có
nằm trong khoảng giữa 2 vạch đỏ không
+ nằm trên vạch đỏ trên cùng là dư dầu, phải hút ra bớt
+ Nằm dưới vavchj đỏ dưới cùng là thiếu dầu , phải châm thêm
dầu
nút Kiểm tra
Trang 23HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG MÁY NÉN KHÍ
•Bước 18: KIỂM TRA THÔNG SỐ TRÊN MÁY SẤY KHÍ
- Trên khu vực điều khiển máy sấy
khí ta kiểm tra xem máy có báo
lỗi gì hay không
+ Đèn báo lỗi (Alarm- tất cả các
lỗi) không sáng
+ Đén báo máy chạy có hiển thị
hay không (khi máy đang chạy)
- Kiểm tra áp lực khí trên đồng
hồ áp lực có nằm trong khoảng
cho phép hay không (trong
khoảng màu xanh)
- Kiểm tra áp lực bay hơi trên đồng hồ áp lực bay hơi có nằm trong khoảng cho phép hay không (trong khoảng màu xanh)