1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận QLGD

29 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 704 KB

Nội dung

1 UBND TỈNH PHÚ YÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng CBQL trường THPT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH, HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN Học viên: LÊ XUÂN KHẢI Đơn vị công tác: Trường THPT Trường Chinh – Ninh Sơn Ninh Sơn, tháng năm 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Khái quát trường THPT Trường Chinh Thực trạng HĐTN áp dụng nhà trường .8 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm trường THPT Trường Chinh .9 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH 11 Biện pháp thứ 1: .11 Biện pháp thứ 2: .11 Biện pháp thứ 3: .13 Biện pháp thứ 4: .14 Biện pháp thứ 5: .18 Biện pháp thứ 6: .19 Chương KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 20 Kết đề tài .20 Kết hạnh kiểm 21 Kết học lực 21 Chương KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH, HUYỆN NINH SƠN, NINH THUẬN 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh GD Giáo dục HĐTN Hoạt động trải nghiệm GVCN Giáo viên chủ nhiệm BCH Ban chấp hành TW Trung ương NQ Nghị CBQL Cán quản lý HĐGD Hoạt động giáo dục CBGV Cán giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông PPDH Phương pháp dạy học A MỞ ĐẦU Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Cơ sở pháp lý Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Nghị số 29-NQTW ngày tháng 11 năm 2013 hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI với nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Mục tiêu cấp THPT xác định Nghị là: Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Dạy học hoạt động giáo dục khơng hình thành tri thức cho học sinh mà quan trọng dạy cho em biết cách học, cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn tức thông qua hoạt động học tập hình thành cho học sinh lực để biến trình học thành trình phát triển tư sáng tạo Một giải pháp giáo dục đại giúp phát huy tối đa lực người học tổ chức hoạt động trải nghiệm (HĐTN) tình nhận thức thực tiễn Tổ chức HĐTN thực ngun lí “học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn”; với việc đưa học sinh vào hoạt động trải nghiệm thực tế, người học có hội nhìn vấn đề từ nhiều góc độ quan điểm khác nhau, tránh bị áp đặt; có hội đưa giải pháp mang tính sáng tạo cá nhân Trong thời gian qua, trường THPT địa bàn tỉnh Ninh Thuận tổ chức nhiều hoạt động với hình thức trải nghiệm, nhiên phần lớn hoạt động chưa có cách thức thực khoa học Hoạt động hướng nghiệp, hoạt đơng giáo dục ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa dừng lại mức độ hoạt động giúp học sinh bước đầu bước vào thực tiễn sống, mà HĐTN lại yêu cầu cao nhiều Mặt khác, giáo viên trường THPT địa bàn tỉnh Ninh Thuận tập huấn chưa hiểu hết mục đích, ý nghĩa hoạt động nên việc tổ chức chưa thường xuyên, liên tục trường Đối với địa phương vùng nông thôn, miền núi, đa số phụ huynh chưa hiểu hết mục đích, ý nghĩa HĐTN, đó, việc huy động nguồn lực xã hội hóa cho HĐTN vơ khó Vì vậy, việc tuyên truyền, làm cho phụ huynh thấy lực em phát huy thông qua HĐTN điều khó khăn Lãnh đạo trường trọng cơng tác quản lí, đạo HĐTN, song, đa phần chưa có kế hoạch cụ thể, nội dung hình thức tổ chức bị gò bó, chưa linh hoạt, chưa logic, chưa khoa học, chưa định hướng lực cách xuyên suốt cho học sinh Vì vậy, người làm cơng tác quản lí nhà trường, năm qua, chúng tơi tích cực nghiên cứu lí luận HĐTN áp dụng vào thực tiễn nhà trường, bước đầu cán bộ, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh trường hưởng ứng tích cực 1.2 Cơ sở lí luận Quản lý hoạt đông dạy học, giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh (người học) trình nhà quản lý thực chức quản lý, tác động đến giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác để triển khai thực hoạt động dạy học, giáo dục theo chương trình dạy học, theo hướng phát triển lực, sử dụng phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực, ý tích cực hóa hoạt động trí tuệ học sinh rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Biện pháp quản lý HĐDH tổ hợp cách thức tác động có định hướng, có mục đính chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh lực lượng tham gia vào trình dạy học, thơng qua việc thực thi chức quản lý nhằm thực mục tiêu giáo dục (GD) nhà trường theo nhiệm vụ giao Năng lực kết hợp cách linh hoạt kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân … nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kĩ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục (HĐGD) thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông HĐTN phận trình giáo dục, tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh HĐTN HĐGD có mục đích, có tổ chức thực nhà trường nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh Thông qua việc tham gia vào HĐTN, học sinh phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định mình, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè … Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết HĐTN mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ, với nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể HĐTN có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục nghệ thuật, thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục mơi trường, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội Nội dung giáo dục HĐTN thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi, học sinh tham gia nhiều có nhiều khả hình thành, phát triển lực HĐTN có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, cán Đồn, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, nhà hoạt động xã hội, người lao động tiêu biểu địa phương Xác định rõ vai trò, chức tầm quan trọng HĐTN nhà trường nay, chương trình khơng có thuật ngữ HĐTN, song Ngành Giáo dục Đào tạo triển khai thực HĐTN nhà trường từ cấp Tiểu học trở lên thông qua hoạt động Giáo dục NGLL, tích hợp liên mơn, thực hành, ngoại khóa, sinh hoạt tập thể, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề nảy sinh đời sống thực tiễn, hình thức giúp người học học từ trải nghiệm, sở đúc rút kinh nghiệm quản lý, lựa chọn hình thức tổ chức HĐTN phù hợp với đơn vị mình, đồng thời nâng cao kỹ tổ chức giáo viên, kỹ tham gia hoạt động cuả học sinh, làm tảng để tổ chức HĐTN chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tổng thể sau này, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học 1.3 Cơ sở thực tiễn Nhận định việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trường phổ thông hướng phần quan trọng lộ trình đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, năm gần đây, Sở GD&ĐT Ninh Thuận tổ chức nhiều lớp tập huấn cho cán bộ, giáo viên hoạt động trải nghiệm, đặc biệt, vào tháng 12 năm 2017 vừa qua, Sở GD&ĐT mời chuyên gia hàng đầu HĐTN trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý HĐTN cho đội ngũ cán quản lý trường THPT nhằm giúp cán quản lí (CBQL) giáo viên hiểu rõ số vấn đề chung hoạt động trải nghiệm trường phổ thông nước giới Việt Nam; hình thức tổ chức phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm trường trung học, chương trình hành chương trình sau này; đánh giá kết hoạt động trải nghiệm trường trung học; kỹ tổ chức triển khai, hỗ trợ việc học học sinh quản lí, đánh giá kết hoạt động giáo dục trải nghiệm trường trung học qua mạng thông tin trực tuyến Sau đợt bồi dưỡng, tập huấn, Sở GD-ĐT đạo trường THPT tồn tỉnh vào tình hình thực tiễn nhà trường để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Mặc dù nhiều trường tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhiên phần lớn hoạt động chưa có cách thức thực khoa học Hoạt động hướng nghiệp, hoạt đông giáo dục lên lớp, hoạt động ngoại khóa dừng lại mức độ hoạt động giúp học sinh bước đầu bước vào thực tiễn sống, mà hoạt động trải nghiệm lại yêu cầu cao nhiều Mặt khác, giáo viên trường THPT địa bàn tỉnh Ninh Thuận tập huấn chưa hiểu hết mục đích, ý nghĩa hoạt động nên việc tổ chức chưa thường xuyên, liên tục trường Đối với địa phương vùng nông thôn, miền núi, đa số phụ huynh chưa hiểu hết mục đích, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm, đó, việc huy động nguồn lực xã hội hóa điều vơ khó Vì vậy, việc tun truyền, làm cho phụ huynh thấy lực em phát huy thông qua hoạt động trải nghiệm điều khó khăn Lãnh đạo trường trọng cơng tác quản lí, đạo hoạt động trải nghiệm, song đa phần chưa có kế hoạch cụ thể, nội dung hình thức tổ chức bị gò bó, chưa linh hoạt, chưa logic, chưa khoa học, chưa định hướng lực cách xuyên suốt cho học sinh Vì vậy, người làm cơng tác quản lí, năm qua, chúng tơi tích cực nghiên cứu lí luận HĐTN để áp dụng vào thực tiễn nhà trường, bước đầu cán bộ, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh trường hưởng ứng tích cực Đây sở vững để tơi lựa chọn đề tài này: Tên đề tài: “Một số biện pháp quản lí, đạo hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực học sinh” Phạm vi nghiên cứu Các biện pháp quản lí, đạo HĐTN theo định hướng phát triển lực học sinh Trường THPT Trường Chinh, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu tài liệu liên quan đến quản lí giáo dục (Điều lệ trường THPT trường PT có nhiều cấp học, Luật giáo dục 2005, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT, giáo trình quản lí giáo dục, quản lí đạo hoạt động trải nghiệm …) nhằm xây dựng sở lí luận đề tài 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, thu thập số liệu nhằm nhận định khách quan thực trạng quản lí, đạo họat động trải nghiệm trường THPT Trường Chinh 3.3 Phương pháp toán học thống kê: Thống kê, so sánh, xử lý số liệu thu thập để đánh giá kết đề tài B NỘI DUNG Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Khái quát trường THPT Trường Chinh, huyện Ninh Sơn 1.1 Lịch sử thành lập nhà trường: Trường THPT Trường Chinh trường công lập, thành lập ngày 20/7/2004 theo Quyết định số 163/2004/QĐ-UB Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận Trường nằm khu trung tâm huyện Ninh Sơn, thuộc địa phận khu phố 3, Thị trấn Tân Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Trường THPT Trường Chinh thành lập ngày 20/7/2004, khoảng thời gian gần 15 năm ấy, trường bước ổn định không ngừng ngày trưởng thành, với trường bạn tỉnh Ninh Thuận, trường THPT Trường Chinh góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương đất nước 1.2 Cơ cấu tổ chức nhà trường: 1.2.1 Chi bộ: - Được thành lập từ năm 2014 với đảng viên, đến chi phát triển lên 27 đảng viên - Chi nhà trường nhiều năm liền Chi “Trong - Vững mạnh” - Năm 2014 Chi đạt thành tích bật nhất: Tỉnh ủy tặng cờ thi đua đạt “Trong vững mạnh” tiêu biểu năm liền giai đoạn: 2010 - 2014 1.2.2 Cơng đồn: Cơng đồn nhà trường nhiều năm liền “Cơng đồn sở vững mạnh”, năm học 2011 - 2012 đạt danh hiệu “Cơng đồn sở vững mạnh xuất sắc” cấp ngành 1.2.3 Đoàn trường: Đoàn trường nhiều năm liền “Đoàn sở vững mạnh” năm 2008 Trung ương Đoàn tặng khen 1.3 Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường: Trình độ đào tạo Tổng số Nữ Dân tộc Hiệu trưởng Kinh Phó hiệu trưởng Kinh Giáo viên 60 Nhân viên Cộng Đạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn 7 53 04 Ghi 72 56 1.4 Cơ sở vật chất nhà trường: Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018 - Phòng học kiên cố 20 20 20 20 20 - Phòng thực hành mơn 4 4 - Phòng máy 2 2 Cộng 26 26 26 26 26 Thực trạng hoạt động trải nghiệm giáo dục: 2.1 Thực trạng hoạt động trải nghiệm áp dụng nhà trường Trong chương trình áp dụng trường THPT khơng có thuật ngữ trải nghiệm, hoạt động lên lớp, thực hành, ngoại khoá … phương thức học hiệu quả, gắn với vận động, với thao tác vật chất, với đời sống thực tế Các hoạt động chủ yếu tổ chức dựa chủ đề quy định chương trình với hình thức chưa phong phú học sinh thường định, phân công tham gia cách bị động Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh khơng rõ hoạt động hướng tới hình thành lực em Điều khơng phù hợp với chương trình định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Đa số giáo viên thấy rõ vị trí vai trò HĐTN nhà trường, song phần thời gian dành cho hoạt động hạn chế, số giáo viên trọng chun mơn, số chưa tích cực cập nhật đổi mới, số khác tích cực tham gia hạn chế kỹ tổ chức, từ dẫn đến giáo viên ngại việc làm qua loa, hiệu hoạt động không cao Học sinh thiếu kỹ năng, chưa định hướng cụ thể nên e dè, chí chưa nhiệt tình tham gia hoạt động tập thể Cha mẹ học sinh chưa thật nhận thức tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, chưa ủng hộ em tham gia hoạt động tâp thể Công tác quản lí, đạo hoạt động trải nghiệm nhà trường trọng, nhiên, nội dung nên trình tổ chức HĐTN cho học sinh lúng túng, chưa khoa học tạo nên nhiều ý kiến trái chiều, băn khoăn yêu cầu, cách thức tổ chức thực hiện, khả học sinh Vì vậy, để việc tổ chức HĐTN cho học sinh có hiệu quả, cán quản lí trường cần có biện pháp cụ thể quản lý, đạo HĐTN 2.2 Thực trạng việc quản lí, đạo hoạt động trải nghiệm trường THPT Trường Chinh Trong năm qua, Nhà trường quan tâm, trọng đổi giải pháp nhằm nâng cao hiệu HĐTN, chủ động tập huấn nâng cao trình độ kỹ tổ chức HĐTN cho đội ngũ giáo viên, tổ chức toạ đàm, hội thảo kỹ tổ chức HĐTN, đổi hình thức sinh hoạt lớp, hội thảo chun mơn hoạt động ngoại khóa chun mơn, kỹ tổ chức hoạt động ngồi học nhằm trang bị cho giáo viên phương pháp mới, từ chủ động xây dựng kế hoạch, áp dụng giải pháp công tác giảng dạy tổ chức hoạt động giáo dục Đội ngũ giáo viên trường đa phần nhiệt tình, có trách nhiệm, tích cực áp dụng phương pháp giảng dạy giáo dục học sinh, có số giáo viên nghiệp vụ sư phạm, kỹ hoạt động hạn chế, chậm tiếp thu mới, kỹ tổ chức yếu, nên tổ chức hoạt động chưa thu hút học sinh hiệu giáo dục chưa cao Học sinh trường chủ yếu tuyển sinh vùng kinh tế nơng tỉnh Ninh Thuận, em có điều kiện giao lưu để học hỏi ngồi nhà trường, vậy, đa phần em có đặc tính nhút nhát, e ngại tham gia hoạt động trường, lớp, ngại chia sẻ với giáo viên Cha mẹ học sinh chưa nhận thức rõ tác dụng, tầm quan trọng HĐTN nên chưa quan tâm ủng hộ hoạt động nhà trường Nhà trường quan tâm đạo HĐTN, song chưa có kế hoạch, nội dung cụ thể, chưa có nhiều biện pháp để nâng cao nhận thức, lực, tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên, đặc biệt chưa có đánh giá cụ thể hoạt động để từ động viên, khen thưởng kịp thời, dẫn đến hiệu tổ chức HĐTN nhiều hạn chế bất cập Chính lẽ đó, chúng tơi đưa số biện pháp quản lí, đạo 10 Bước Học sinh phải định hình cơng việc cần làm gì? tổ chức đâu? thực hiện? cần có giúp đỡ ngồi nhà trường? cần sở vật chất, thiết bị, đồ dùng… để thực hiện? … Lúc này, vai trò cán lớp phát huy, em vừa người thu thập xử lý thơng tin, phân tích tình hình tổ chức lớp bàn bạc đến thống nội dung công việc cần làm Giáo viên nên để học sinh tự ghi chép, tùy theo em viết theo trình tự nội dung, hình thức, cơng tác chuẩn bị, thời gian, địa điểm, đối tượng tham gia em xây dựng sơ đồ, bảng biểu,… Như vậy, từ hoạt động này, em bộc lộ nhiều khả năng: Ngôn ngữ, giao tiếp, phân tích, phán đốn, lắng nghe, cách trình bày, tổng hợp, tính tốn… đích mà giáo viên cần em Vì thế, phát huy vai trò học sinh từ bước quan trọng để em làm tốt bước Bước Trong trình học sinh thực bước này, giáo viên cần theo dõi, giúp đỡ học sinh việc chuẩn bị thực phải an tồn mặt: Sức khỏe, tác phong, lời nói, ăn mặc, đồ dùng, dụng cụ, phục vụ cho hoạt động Đặc biệt, giáo viên tập huấn, hướng dẫn cho em kĩ cần thiết: Cách ghi chép, vấn dự đốn tình nảy sinh thực hiện, cách giải … Bước Học sinh tiến hành thực công việc Trong trình em thực hiện, giáo viên cần giúp đỡ theo dõi, giáo viên cần quan tâm đến tình nảy sinh sáng tạo cách giải em Điều giúp giáo viên đánh giá phẩm chất lực em Bước Đây bước cuối hoạt động, học sinh tự đánh giá lại trình hoạt động Cán trì trực tiếp học sinh tự viết giấy, sau cán lớp tổng hợp lại ý kiến Nội dung đánh giá phải tổng hợp lại từ việc xây dựng ý tưởng đến tất bước tổ chức thực hiện, kết công việc ý nghĩa nó, học kinh nghiệm mặt, sáng kiến áp dụng lớp học hoạt động lớp học tiếp theo,… Thơng qua đây, giúp học sinh có khả tư sâu hơn, việc giao tiếp mạnh dạn, tự tin, ý thức trách nhiệm em bộc lộ Giải pháp thứ tư: Tổ chức đổi hình thức hoạt động trải nghiệm theo chương trình hành lựa chọn số hình thức trải nghiệm phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 4.1 Mục tiêu Phát huy tính sáng tạo hoạt động giáo dục theo chương trình hành, tạo hiệu giáo dục cao nhất, đồng thời tổ chức đa dạng, phong phú hình thức trải nghiệm mới, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, không gò bó, khơ cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu, nguyện vọng học sinh đáp ứng với định hướng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 4.2 Nội dung biện pháp thực 4.2.1 Theo chương trình hành, Nhà trường cần đạo tập trung đổi hình thức sau: * Tích cực đạo tổ chức ngoại khóa chun mơn Thơng qua hoạt động ngoại khóa học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, giải tốt vấn đề nảy sinh thực tiễn sồng, đồng thời giúp em khắc sâu kiến thức 15 Nhà trường đạo xây dựng kế hoạch ngoại khóa chun mơn, phân cơng tổ tổ chức ngoại khóa theo khối lớp, theo tháng năm, thơng qua ngoại khóa giúp học sinh nhà trường học từ trải nghiệm, em khắc sâu kiến thức nhớ lâu * Đổi sinh hoạt lớp Các sinh hoạt lớp tổ chức nhà trường chủ yếu kiểm điểm đánh giá tuần phổ biến nội dung chương trình tuần sau, hình thức lặp lặp lại làm cho học sinh khơng hứng thú nội dung đơn điệu, nhàm chán, không thực gắn với nhu cầu em, học sinh không tổ chức, tham gia, giáo viên nhiều tạo áp lực cho học sinh nặng phê bình kiểm điểm Chính vậy, đổi sinh hoạt lớp việc làm cần thiết nhà trường nay, để phát huy tính tự giác, đồng thời tính sáng tạo học sinh sinh hoạt phải đa dạng hóa nội dung hình thức tổ chức phù hợp với nhu cầu sở thích em, nhằm thu hút tối đa tham gia học sinh hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn giáo viên Nhà trường đạo sinh hoạt lớp tiến hành hình thức sau: - Tổng kết đánh giá thi đua xây dựng kế hoạch; - Tổng kết thi đua sinh hoạt theo chủ đề; - Thảo luận chuyên đề, chủ điểm; - Giao lưu đối thoại với với học sinh; - Tổ chức hội thi Giao cho Tổ trưởng tổ Chủ nhiệm lập kế hoạch tháng, giáo viên chủ nhiệm kế hoạch tổ Chủ nhiệm, soạn giáo án, Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn phê duyệt, triển khai hình thức tổ chức đến học sinh, theo dõi, cố vấn, giúp đỡ học sinh thực * Đổi hoạt động giáo dục lên lớp Dựa chương trình HĐNGLL, Nhà trường cần xây dựng kế hoạch HĐNGLL ngày từ đầu năm học, vào kế hoạch tổng thể phân cơng cho nhóm giáo viên phụ trách chủ đề, tổ chức hoạt động theo khối lớp, khối 01 tháng 01 buổi trái ca Giáo viên cung cấp chủ đề, thông báo cho học sinh mục tiêu, yêu cầu cần đạt được, hình thức tổ chức, học sinh sở định hướng giáo viên chuẩn bị nội dung để tham gia hoạt động * Đổi hoạt động đoàn thể hoạt động trị – xã hội Các hoạt động tập thể có tính trị - xã hội: Phong trào “Đền ơn, đáp nghĩa”, hiến máu nhân đạo, tìm hiểu Đảng, Đồn; hoạt động văn hố - thể thao vui chơi: Các hội thao, hội thi (Hội khoẻ Phù Đổng), thi văn hoá - văn nghệ niên, học sinh (thi “Hội diễn văn nghệ”, “Tiếng hát học đường”, “Tìm kiếm tài năng” ) 4.2.2 Lựa chọn hình thức HĐTN theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao 16 động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia, ), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội, Do điều kiện thực tế nhà trường chương trình hành không cho phép, song năm học qua, lựa chọn, đạo số nội dung hoạt động trải nghiệm sau: *) Tổ chức trò chơi Trò chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” Trò chơi sử dụng nhiều tình khác hoạt động trải nghiệm làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận, Trò chơi có thuận lợi như: phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu không khí thân thiện; tạo cho học sinh tác phong nhanh nhẹn, Trò chơi có nhiều chức xã hội khác chức giáo dục, chức văn hóa, chức giải trí, chức giao tiếp Mục đích trò chơi nhằm lơi học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục cách tự nhiên tăng cường tính trách nhiệm; hình thành cho học sinh tác phong nhanh nhẹn, phát huy tính sáng tạo tăng cường thân thiện, hòa đồng học sinh, tạo hứng thú, xua tan căng thẳng, mệt mỏi cho em học sinh trình học tập giúp cho trình học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, khơng khơ khan nhàm chán Một số trò chơi tổ chức nhà trường phổ thông là: - Trò chơi học tập: Là loại trò chơi sử dụng để củng cố, mở rộng, kiểm tra kiến thức học lớp - Trò chơi vận động: Là loại trò chơi để rèn luyện, củng cố tố chất thể - Trò chơi khởi động loại trò chơi dùng để tạo bầu khơng khí sơi động, vui vẻ, tạo tâm trạng vui vẻ, tạo tâm cho học sinh trước bắt đầu hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể bắt đầu tổ chức Như vậy, tổ chức trò chơi cho học sinh nhà trường phổ thơng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm có tính phổ biến có ý nghĩa giáo dục tích cực *) Sân khấu tương tác Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả Mục đích hoạt động nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để HS đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lí tình thực tế gặp phải nội dung sống Thông qua sân khấu tương tác tham gia HS tăng cường thúc đẩy, tạo hội cho HS rèn luyện kĩ như: kĩ phát vấn đề, kĩ phân tích vấn đề, kĩ định giải vấn đề, khả sáng tạo giải tình khả ứng phó với thay đổi sống, 17 Sân khấu tương tác bao gồm sáng tạo, tăng khả hoạt động tập thể tính phản ứng với tập thể Sân khấu tương tác tạo trò chơi tập khác nhằm tăng cường nhận thức thân tính tự chủ Điều khởi đầu kinh nghiệm cá nhân cuối phải kết thúc kinh nghiệm tập thể Do vậy, mơi trường kinh nghiệm cá nhân quan trọng cho thân cá nhân đóng vai trò cơng cụ nhằm củng cố kinh nghiệm nhóm Nội dung sân khấu tương tác vấn đề, điều trực tiếp tác động tới sống HS HS tự chọn vấn đề, em tự xây dựng kịch cuối chọn diễn viên cho diễn để thực khơng có trợ giúp từ bên ngồi Sân khấu tương tác diễn phạm vi hẹp (trong lớp học) rộng (phạm vi toàn trường) *) Hội thi/cuộc thi Hội thi/cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thông qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi cho HS yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lôi học sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài sáng tạo học sinh; phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức Hội thi/cuộc thi thực nhiều hình thức khác như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải ô chữ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi rung chuông vàng, thi kể chuyện theo tranh, thi sáng tác hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, có nội dung giáo dục chủ đề Nội dung hội thi phong phú, nội dung giáo dục tổ chức hình thức hội thi/cuộc thi Điều quan trọng tổ chức hội thi phải linh hoạt, sáng tạo tổ chức thực hiện, tránh máy móc thi hấp dẫn *) Hoạt động nhân đạo Hoạt động nhân đạo hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, đồng cảm, thấu cảm học sinh trước người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Hoạt động nhân đạo giúp em học sinh chia sẻ suy nghĩ, tình cảm giá trị vật chất với thành viên cộng đồng, giúp em biết quan tâm đến người xung quanh từ giáo dục giá trị cho học sinh như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh phúc, Hoạt động nhân đạo trường phổ thông thực nhiều hình thức khác như: - Xây dựng quỹ ủng hộ bạn thuộc gia đình nghèo, có hồn cảnh khó khăn; - Tết người nghèo nạn nhân chất độc da cam; - Quyên góp đồ dùng học tập cho bạn học sinh vùng cao; 18 - Quyên góp ủng hộ nhân dân vùng bão, lũ Tùy thuộc vào điều kiện thực tế nhà trường mà tổ chức hoạt động nhân đạo phù hợp, hiệu có tính giáo dục cao cho học sinh *) Hoạt động tình nguyện Hoạt động tình nguyện hoạt động mang tính tự nguyện, tự giác cao Qua nhận thức, học sinh tự nhận lấy trách nhiệm, sẵn sàng làm việc (thường việc khó khăn, đòi hỏi phải hy sinh thời gian, cơng sức, tiền ), khơng quản ngại khó khăn, gian khổ, đóng góp cơng sức cho hoạt động phát triển cộng đồng, xã hội, không đòi hỏi lợi ích vật chất cho thân Hoạt động tình nguyện nhằm bồi dưỡng cho em có lòng nhân ái, biết chia sẻ, bao dung người xung quanh, từ đó, giúp em sống có ý thức cộng đồng Khi em quan tâm tham gia vào hoạt động cộng đồng, em nhận thức vai trò trách nhiệm xã hội thân, từ đó, em có thái độ đắn, đóng góp cho phát triển cộng đồng địa phương Chính vậy, tình nguyện trở thành hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục, thường nhà trường, tổ chức cộng đồng tổ chức cho học sinh tham gia tùy theo sức thân Học sinh lứa tuổi tham gia hoạt động tình nguyện để trở thành tình nguyện viên Tuy nhiên, để hoạt động tình nguyện đạt hiệu nhà trường phổ thơng cần lựa chọn nội dung hình thức tổ chức phù hợp với độ tuổi Giải pháp thứ năm: Tăng cường xây dựng hệ điều kiện, làm tốt vai trò trung tâm nhà trường công tác phối hợp lực lượng tổ chức HĐTN 5.1 Mục tiêu Đảm bảo điều kiện tốt nhất, phối hợp nguồn lực thực tốt hoạt động trải nghiệm đề 5.2 Nội dung biện pháp thực 5.2.1 Đa dạng hố, tích cực hố hoạt động bồi dưỡng giáo viên nhà trường Giáo viên người thực hoá hoạt động giáo dục nhà trường, vậy, đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động cho giáo viên nhà trường Cách làm có hiệu thông qua hội nghị bồi dưỡng chuyên đề, buổi hội thảo, tọa đàm, buổi giao ban hàng tuần, hoạt động thực hành kỹ sư phạm theo hướng đổi lên lớp hàng ngày, buổi tổ chức hoạt động NGLL, buổi ngoại khóa sinh hoạt lớp, vấn đề cần quan tâm tổ chức thường xuyên Do vậy, việc tổ chức HĐTN tiến hành cách chủ động, sáng tạo có chất lượng Tổ chức cho giáo viên học lớp bồi dưỡng Sở tổ chức Tổ chức học tập, nghiên cứu tài liệu lí luận nghiệp vụ tổ, trường Tăng cường nghiên cứu, trao đổi, thảo luận nhóm, khối, tổ chun mơn vận dụng giải vấn đề theo yêu cầu đổi hoạt động giáo dục 5.2.2 Phát huy vai trò lực lượng nhà trường Quản lí, đạo HĐTN nhà trường tiến hành song song với việc tổ chức tốt hoạt động dạy học hoạt động giáo dục khác, vậy, nhà trường cần tạo mối quan hệ kết hợp khăng khít, chặt chẽ, giáo viên chủ nhiệm lớp với giáo viên môn, với Cơng đồn, Đồn niên, xây dựng mơi trường giáo 19 dục lành mạnh, chăm lo đôn đốc, tổ chức học sinh học tập rèn luyện trường gia đình Các hình thức HĐTN phong phú cần nhiều thời gian, nhân lực, vật lực để giúp em tổ chức tốt HĐTN tham gia cộng đồng, đặc biệt cha mẹ học sinh vô quan trọng Nhà trường giáo viên cần chủ động đề xuất, phối hợp với cấp ủy, quyền, ban ngành, đoàn thể địa phương; các quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, nhà hoạt động xã hội, nghệ nhân, người lao động tham gia Các sở khu di tích lịch sử, khu văn hóa, quan, cơng trường, nhà vườn, khu chăn nuôi, đồng ruộng … gia đình địa điểm lý tưởng để học sinh thực hành, trải nghiệm 5.2.3 Làm tốt vai trò trung tâm nhà trường Hoạt động trải nghiệm thường diễn không gian mở, có nhiều lực lượng giáo dục tham gia, đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian, cơng sức, kinh phí nên nhà trường cần xây dựng thời khóa biểu hợp lí, linh hoạt Mặt khác, hoạt động trải nghiệm khơng trách nhiệm riêng giáo viên nên nhà trường cần đóng vai trò trung tâm, định hướng tổ chức, đạo, điều hành, phân công trách nhiệm cho thành viên nhà trường; chủ động phối hợp với lực lượng giáo dục khác tổ chức HĐTN cho học sinh Bên cạnh đó, nhà trường cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, tài cho hoạt động em; khuyến khích, động viên đội ngũ giáo viên tích cực sáng tạo trình tổ chức hoạt động Tổ chức HĐTN nhà trường góp phần thực dạy học theo định hướng phát triển lực, tạo hội cho học sinh phát huy khả sáng tạo, biết vận dụng kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm tới người xung quanh Thực tốt HĐTN thực tốt Nghị 29-NQ/TW đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, góp phần thực tốt mục tiêu đổi toàn diện giáo dục Mỗi nhà trường cần vào khả năng, điều kiện học sinh, trường, cộng đồng địa phương để tổ chức HĐTN cho học sinh chủ động, phấn khởi, tích cực tham gia Giải pháp thứ sáu: Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm 6.1 Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm vừa có tác dụng điều chỉnh, vừa có ý nghĩa thúc đẩy q trình tổ chức hoạt động 6.2 Nội dung cách thực Lãnh đạo nhà trường thường xuyên phân công cán bộ, giáo viên tham gia, theo dõi HĐTN Thơng qua vai trò Tổ trưởng, tổ chức Cơng đồn, Đồn niên, đặc biệt, thông qua việc tăng cường hoạt động kiểm tra đánh giá giáo viên nhà trường HĐTN hoạt động tổ chức thực nhà trường, vậy, công tác kiểm tra đánh giá cần đổi theo hướng coi trọng chức phát để điều chỉnh, tư vấn cho giáo viên tập trung truy tìm sai sót Nhà trường nên kết hợp đánh giá cá nhân với đánh giá kết hoạt động học sinh để xác định vấn đề chung cần giải tình hình thực HĐTN Thay lối kiểm tra hành thủ tục, coi trọng kiểm tra hoạt động trực tiếp giáo viên học sinh Cải tiến công tác thi đua nhà trường sở đánh giá có chế độ khuyến khích, động viên kịp thời hoạt động trải nghiệm Những tiến bộ, 20 việc làm tích cực tập thể hay cá nhân giáo viên học sinh cần phải ghi nhận đánh giá mức, kịp thời, phổ biến, nhân rộng điển hình, tuyên truyền sâu rộng nhà trường Chương KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Kết chung đề tài Từ áp dụng biện pháp quản lí, đạo trên, Nhà trường tổ chức HĐTN khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, giúp giáo viên học sinh trường có định hướng cụ thể, xác định mục tiêu cần đạt, biện pháp tiến hành, thời gian phương thức thực hiện, giáo viên có kỹ tổ chức hoạt động, học sinh có đủ kỹ để tham gia tổ chức hoạt động trường, lớp Tất giáo viên chủ nhiệm lớp đổi sinh hoạt lớp, giảm bớt áp lực cho giáo viên, tạo hứng thú cho học sinh, xây dựng cách cư xử thân thiện thầy trò Nâng cao tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt tình giáo viên giảng dạy Học sinh học từ trải nghiệm giúp em khắc sâu kiến thức biết vận dụng kiến thức học để giải tốt vấn đề nảy sinh đời sống thực tiễn, học sinh chủ động tham gia hoạt động trường, lớp Các hoạt động giáo dục lên lớp phong phú, đa dạng, dựa khung chương trình đề cao tính sáng tạo giáo viên học sinh, tạo nên tính hấp dẫn hoạt động, từ thu hiệu giáo dục cao Các tổ chuyên mơn nhà trường tổ chức ngoại khóa chun mơn cho học sinh Chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường nâng lên, học sinh chăm ngoan, tích cực học tập Kết xếp loại hạnh kiểm: Tốt Khá Trung bình Yếu Năm học SL % SL % SL % SL % 2015 - 2016 773 76,3 213 21,0 25 2,5 0,2 2016 - 2017 785 83,0 136 14,4 24 2,5 01 0.1 Kết xếp loại học lực: 21 Năm học Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 2015 - 2016 100 9,9 295 29,1 452 44,6 165 16,3 01 0,1 2016 - 2017 94 9,7 324 33,3 455 46,8 98 10,1 01 0,1 Hiện tượng bạo lực học đường, số vụ học sinh vi phạm Nội quy trường, vi phạm bị phê bình, cảnh cáo cờ, vi phạm phải họp Hội đồng xử lí kỷ luật số học sinh bỏ học giảm hẳn năm qua, số liệu cụ thể sau: Năm học Số HS vi phạm Nội quy Số HS bị phê bình, cảnh cáo cờ Số HS bị xử lí kỉ luật Số học sinh bỏ học 2015 - 2016 16 10 2016 - 2017 10 2017 - 2018 2 Học sinh nhà trường mạnh dạn cởi mở hơn, tích cực tham gia hoạt động trường, lớp, chủ động tìm đến thầy gặp khó khăn để chia sẻ giúp đỡ Chương KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỂ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH, HUYỆN NINH SƠN, NINH THUẬN KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Năm học 2017 – 2018 - Căn Kế hoạch năm học Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Thuận việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2017-2018 giáo dục trung học; - Thực Kế hoạch năm học 2017 - 2018 Trường THPT Trường Chinh; Trường THPT Trường Chinh xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm rèn luyện kỹ sống cho học sinh khối 10, năm học 2017 - 2018 sau: I Mục tiêu giáo dục Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh cần đạt - Nắm rõ di tích lịch sử có địa phương ý nghĩa di tích, 22 - Giáo dục địa phương: Văn hóa, lịch sử, đia lý địa phương - Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo - Có tình với u q hướng, đất nước, người - Rèn kỹ năng, hình thành phát triển lực, bồi đắp phẩm chất cho học sinh biết chia sẻ, hợp tác giúp đỡ lẫn học tập sống, - Tích hợp, liên mơn giáo dục đạo đức, lối sống, lí tưởng sống, kỹ sống, giáo dục truyền thống, sắc văn hóa dân tộc thơng qua hoạt động học tập rèn luyện - Tổ chức cơng nhận hồn thành mặt phẩm chất kỹ cho đoàn viên niên II Nội dung Thời gian: từ ngày .đến ngày .năm Địa điểm học tập: Đối tượng tham gia trải nghiệm: 100% học sinh tham gia Thành phần tham gia: Ban giám hiệu, Đoàn Thanh niên, giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viện giảng dạy môn Ngữ văn, Lịch sử, GDCD Ban đại diện cha mẹ học sinh Hình thức: Trải nghiệm thơng qua hoạt động nghiên cứu, học tập, đánh giá Phân công nhiệm vụ, phối hợp thực hiện: 6.1 Tổ trưởng chun mơn: - Chỉ đạo nhóm chuyên môn: + Xây dựng kế hoạch cho môn + XD hệ thống câu hỏi + Ra tập, thang đánh giá, phiếu đánh giá cho học sinh theo phẩm chất, lực - Chỉ đạo GV môn triển khai hướng dẫn học sinh tìm kiếm tư liệu, tự học, chuẩn bị cho chuyến trải nghiệm - Phối hợp với Ban tổ chức đạo việc tiến hành hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Tổ chức hoạt động: nghiệm thu, đánh giá sau trải nghiệm học sinh; rút kinh nghiệm giáo viên phương pháp dạy học lưc tổ chức hoạt động giáo dục 6.2 Đoàn niên Bí thư Chi đồn - Thiết kế hoạt động yêu cầu đánh giá RL - Tổ chức tập huấn cho đội ngũ cộng tác viên, học sinh lớp tham gia trải nghiệm - Phối hợp với Ban tổ chức đạo việc tiến hành hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Phân cơng Đồn viên giáo viên tham gia q trình đánh giá RLĐV 6.3 Giáo viên chủ nhiệm: - Tổ chức, hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt cho hoạt động trải nghiệm theo yêu cầu BTC 23 - Phối hợp với BTC, phụ huynh học sinh bố trí lực lượng chăm lo, quản lý học sinh trình trải nghiệm 6.4 Học sinh: - Chia nhóm, bầu nhóm trưởng, phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm - Thảo luận tự chuẩn bị hành trang, thực yêu cầu phiếu học tập trải nghiệm - Chủ động tích cực tham gia hoạt động theo kế hoạch - Thu thập tư liệu để làm báo cáo chung hoàn thành phiếu học tập trải nghiệm, nộp cho GV Phương tiện, thiết bị, hậu cần - Loa cầm tay phục vụ hoạt động tập thể người phụ trách - Công tác y tế: Mỗi lớp túi thuốc người phụ trách y tế (y tế trường + Phụ huynh học sinh) - Nước uống: nhà trường chịu trách nhiệm - Thiết bị, đồ dùng, tư liệu hướng dẫn trải nghiệm : Giáo viên tự chuẩn bị - Phương tiện di chuyển (nếu phải trải nghiệm cách xa trường) - Ăn uống: Kinh phí: Căn theo hoạt động trải nghiệm mà lập bảng dự trù kinh phí cho hợp lý Đánh giá - Chú trọng đánh giá lực thông qua hoạt động phiếu đánh giá sau trải nghiệm GVCN, GVBM, Đoàn TN cần phải kết hợp đánh giá trước, sau trải nghiệm để thấy chuyển biến tích cực học sinh: + Đánh giá học sinh trước trải nghiệm thông qua công tác chuẩn bị; + Đánh giá trải nghiệm thông qua hoạt động lịch trình báo cáo nghiệm thu; + Đánh giá sau trải nghiệm thơng qua chuyển biến tích cực hoạt động vận dụng - Việc đánh giá tổng hợp từ đánh giá nhóm, tự đánh giá học sinh đánh giá giáo viên Kết đánh giá kênh để xét duyệt thi đua học kỳ, năm học - Sau đánh giá, giáo viên cần động viên, nhắc nhở học sinh để định hướng hình thành phát triển lực chung, đặc biệt lực tự học, NL giải vấn đề, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tự quản lý, tạo hội để học sinh rèn luyện phát triển môi trường lớp, nhà trường xã hội - Việc đánh giá giáo viên BGH, tổ, nhóm chun mơn tự thân giáo viên tham gia đánh giá thông qua hoạt động: Tự nghiên cứu, hướng dẫn học sinh trải nghiệm, giao việc, nghiệm thu rút kinh nghiệm cho học sinh, rút kinh nghiệm nhóm chun mơn vận dụng tổ chức đợt trải nghiệm năm học Trên kế hoạch tổ chức trải nghiệm năm học 2017-2018 24 Kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp tùy thuộc vào tình hình cơng việc thực tế triển khai Nơi nhận: - HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Văn C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Ý nghĩa sáng kiến công tác quản lí nhà trường Đề tài giúp cho nhà quản lí định hướng cơng việc quản lí hoạt động giáo dục mới, đặc biệt HĐTN, có tầm nhìn hoạch định chiến lược phát triển, đảm bảo điều kiện để quản lý, đạo HĐTN nhà trường Giúp cho giáo viên phát triển lực tổ chức hoạt động cách toàn diện, nâng cao chất lượng dạy học chất lượng giáo dục toàn diện, giúp nhà trường ngày phát triển HĐTN nhà trường HĐGD tiến Nội dung giáo dục HĐTN thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi, học sinh tham gia nhiều có nhiều khả hình thành, phát triển lực Thực tốt biện pháp giúp nhà trường xây dựng mơi trường giáo dục phong phú, lành mạnh, tích cực; góp phần phát triển lực học sinh cách toàn diện bước chuẩn bị cho chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể sau Những học kinh nghiệm Để quản lí, đạo tốt hoạt động trải nghiệm nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, theo cần đảm bảo số học sau: Người làm cơng tác giáo dục nói chung trước hết phải thật có tâm sáng người làm thầy, phải thực yêu nghề, hết lòng “vì học sinh thân u” Ln có tinh thần tự học, tự rèn, nâng cao trình độ lí luận trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực quản lí tổ chức hoạt động, phải quan tâm đến công tác dạy - học, đổi phương pháp dạy học phương pháp giáo dục phù hợp với tình hình thực tiễn cơng xây dựng đất nước Để biện pháp thực có hiệu quả, cần có thống từ lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể nhà trường 25 Khi vận dụng biện pháp cần ý đến đối tượng mục tiêu giáo dục Mỗi giáo viên cần khéo léo, linh hoạt, khuyến khích động viên tính sáng tạo học sinh, không áp dụng cách máy móc, cứng nhắc, đơn điệu, có hoạt động đạt hiệu giáo dục cao Các HĐTN cần nhiều cơng sức, thời gian, kinh phí … Vì vậy, Nhà trường cần tăng cường xây dựng hệ điều kiện, đồng thời làm tốt công tác phối hợp tổ chức đoàn thể nhà trường, bên cạnh Nhà trường cần làm tốt vai trò trung tâm nhà trường để phát huy hiệu giáo dục tập trung hiệu qủa II Kiến nghị Sở cần tổ chức báo cáo chuyên đề hàng năm để trường học hỏi kinh nghiệm phương pháp tổ chức HĐTN lẫn Qua đó, cần có tổng kết, đánh giá kết quả, khó khăn q trình thực hoạt động trải nghiệm trường Hoạt động trải nghiệm cần có đầu tư thời gian tâm sức Vì vậy, cần có quan tâm, động viên kịp thời thiết thực tinh thần lẫn vật chất từ Sở GDĐT, từ Nhà trường quan đoàn thể, để giáo viên n tâm, dành trọn tâm huyết với cơng việc Tân Sơn, Ngày 25 tháng năm 2018 Học viên LÊ XUÂN KHẢI TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Bộ Giáo dục, Điều lệ trường phổ thông Nhà xuất Giáo dục, 2007 Bộ giáo dục Đào tạo, Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Trung học Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng – chương trình tổng thể, tháng 7/2017 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2011 Luật Giáo dục, Nhà xuất trị quốc gia, 2005 Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Thuận, Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN, Quản lí hoạt động đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá QTHT HS trường THPT Hà Nội 2012 Bùi Ngọc Diệp, Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp, Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 10 Trần Khánh Đức Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 11 Phạm Minh Hạc, Phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2001 12 Trần Thị Hương, Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm trường phổ thơng TP Hồ Chí Minh, tháng 12/2017 SỞ GD & ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 27 PHIẾU NHẬN XÉT TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA (Dành cho Lãnh đạo đơn vị/trường học nơi HV công tác) Người nhận xét: - Họ tên: Lê Ánh - Chức vụ: Hiệu trưởng - Đơn vị công tác: Trường THPT Trường Chinh Người nhận xét: - Họ tên: Lê Xuân Khải - Chức vụ: Giáo viên - Ngày tháng năm sinh: 14 – 01 - 1982 - Đơn vị công tác: Trường THPT Trường Chinh Nội dung nghiên cứu: “Một số biện pháp quản lí, đạo hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực học sinh” Nhận xét 4.1 Tinh thần, thái độ nghiên cứu: 4.2 Tính xác thông tin: 4.3 Đảm bảo kế hoạch thời gian: Tân Sơn, ngày 27 tháng năm 2018 HIỆU TRƯỞNG (Ký tên đóng dấu) Lê Ánh UBND TỈNH PHÚ YÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 28 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA (Dành cho giảng viên Trường Đại học Phú Yên) Họ tên học viên: Lê Xuân Khải Lớp Bồi dưỡng CBQLGD: Khóa: 2018 Tên đề tài: “Một số biện pháp quản lí, đạo hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực học sinh” NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN Nhận xét Điểm 1- Nhận xét đánh giá lý chọn đề tài (tối đa 1.0 điểm) 2- Nhận xét đánh giá phân tích tình hình thực tế (tối đa 4.0 điểm) 3- Nhận xét đánh giá phần kế hoạch hành động (tối đa 3.5 điểm) 4- Nhận xét đánh giá phần kết luận kiến nghị (tối đa điểm) 5-Nhận xét đánh giá hình thức trình bày (tối đa 0,5 điểm) Nhận xét đánh giá chung (điểm số, chữ) Bằng số: Bằng chữ: Giỏi: từ đến 10 điểm Khá: Từ đến cận điểm Đạt: Từ đến cận điểm Chưa đạt: điểm XẾP LOẠI: Phú Yên, ngày … tháng … năm 2018 Người chấm (ký ghi rõ họ tên) Người chấm (ký ghi rõ họ tên) 29 ... - Hạnh phúc 28 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA (Dành cho giảng viên Trường Đại học Phú Yên) Họ tên học viên: Lê Xuân Khải Lớp Bồi dưỡng CBQLGD: Khóa: 2018 Tên đề tài: “Một số biện... dục CBGV Cán giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông PPDH Phương pháp dạy học A MỞ ĐẦU Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Cơ sở pháp lý Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu người... tơi tích cực nghiên cứu lí luận HĐTN áp dụng vào thực tiễn nhà trường, bước đầu cán bộ, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh trường hưởng ứng tích cực 1.2 Cơ sở lí luận Quản lý hoạt đông dạy học,

Ngày đăng: 15/07/2019, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w