Nền Giáo dục hiện nay đang đứng trước những sứ mệnh nặng nề do xã hội đặt ra, đang phải giải quyết rất nhiều vấn đề phức tạp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập hiện nay.Nhận thức đầy đủ về thế giới hiện đại, phác họa được bức tranh chung về đặc điểm và yêu cầu của nó. Để từ đó tìm được những giải pháp, những khâu đột phá nhằm giải quyết có hiệu quả các vấn đề của giáo dục nói chung và nhiệm vụ dạy học ở nhà trường nói riêng là việc làm có ý nghĩa thiết thực đối với mỗi cán bộ quản lý giáo dục, góp phần chung sức cùng toàn Đảng, toàn dân thực hiện thành công sự nghiệp phát triển giáo dục nước nhà . Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài này.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM *&* QUA NGHIÊN CỨU XU THẾ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THẾ GIỚI, THEO ANH (CHỊ) ĐỂ ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN GIÁO DỤC NƯỚC TA THÀNH CÔNG CẦN PHẢI ĐỘT PHÁ TỪ NHỮNG VẤN ĐỀ NÀO? VÌ SAO? LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỊA PHƯƠNG, ĐƠN VỊ MỤC LỤC Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Những nội dung cần giải Nội dung: Một số khái niệm xu Xu phát triển giáo dục giới 2.1 Triển vọng môn học kỷ 21 2.2 Kỹ thuật giảng dạy đa phương tiện mẻ 2.3 Các công ty đại học mọc lên ạt 2.4 Xu toàn dân học tập suốt đời phát triển mạnh 2.5 Làn sóng tư doanh hố trường cơng Xu đổi giáo dục Việt Nam 3.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam 3.2 Định hướng phát triển giáo dục thời gian đến 3.2.1 Quan điểm đạo đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 3.2.2 Mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tới năm 2030 3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể 3.2.2.3 nhiệm vụ giải pháp Những khâu đột phá để đổi giáo dục thành công Liên hệ thực tế địa phương, đơn vị Kết luận Tài liệu tham khảo 02 02 03 04 04 05 05 06 07 08 09 10 10 10 11 14 14 15 21 25 27 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Giáo dục hệ thống lớn hệ thống xã hội, có liên quan mật thiết đến việc hình thành phát triển người, nhân tố định phát triển xã hội lồi người Vì vậy, quốc gia, dân tộc quan tâm đến giáo dục Sau 30 năm đổi đất nước, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta bước phát triển vững chắc, làm tảng cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Để giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển hướng cần có tư tưởng, đường lối, sách đắn Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nêu lên quan điểm giáo dục, đào tạo Có thể xem triết lý giáo dục tầm cỡ quốc gia - dân tộc thời kỳ Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đảng ta khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Qua ba lần cải cách trình đổi năm gần đây, giáo dục Việt Nam (bao gồm đào tạo, sau gọi chung giáo dục) đạt nhiều thành tựu, góp phần quan trọng vào thắng lợi công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, giáo dục bộc lộ yếu kém, bất cập, có vấn đề gây xúc xã hội kéo dài Nhiều sách, chế, giải pháp giáo dục có hiệu giai đoạn vừa qua, khơng phù hợp, cần điều chỉnh Việc đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ngày cấp thiết vì: Thứ nhất, chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo nước ta thấp so với yêu cầu công đổi mới, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Hiện nay, toàn quốc có 70.000 cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ tốt nghiệp trường, khơng tìm việc làm, có việc làm khơng nghề đào tạo; nhiều người tuyển chọn phải đào tạo lại sử dụng Thứ hai, hệ thống giáo dục-đào tạo nước ta bị khép kín, thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Thứ ba, chưa gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học, với sản xuất kinh doanh nhu cầu thị trường, dẫn đến tình trạng thừa thầy, thiếu thợ Thứ tư, chưa trọng mức đến giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống kỹ năng, phương pháp làm việc Thứ năm, phương pháp giáo dục lạc hậu, chủ yếu truyền thụ kiến thức chiều; tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết thiếu thực chất, mắc bệnh thành tích Thứ sáu, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu Thứ bảy, chế, sách, đầu tư cho giáo dục, đào tạo chưa phù hợp; sở vật chất-kỹ thuật thiếu đồng bộ, lạc hậu… Nước ta trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi Thực chất cạnh tranh quốc gia cạnh tranh nguồn nhân lực khoa học công nghệ Xu chung giới bước vào kỷ XXI nước tiến hành đổi mạnh mẽ hay cải cách giáo dục Nền Giáo dục đứng trước sứ mệnh nặng nề xã hội đặt ra, phải giải nhiều vấn đề phức tạp bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập Nhận thức đầy đủ giới đại, phác họa tranh chung đặc điểm yêu cầu Để từ tìm giải pháp, khâu đột phá nhằm giải có hiệu vấn đề giáo dục nói chung nhiệm vụ dạy học nhà trường nói riêng việc làm có ý nghĩa thiết thực cán quản lý giáo dục, góp phần chung sức tồn Đảng, tồn dân thực thành cơng nghiệp phát triển giáo dục nước nhà Chính mà chọn đề tài Những nội dung giải - Tìm hiểu xu phát triển giáo dục giới - Tìm hiểu mục tiêu, quan điểm, giải pháp xu phát triển giáo dục Việt Nam năm tới - Phân tích vấn đề cần đột phá để phát triển giáo dục Việt Nam - Liên hệ tình hình giáo dục địa bàn huyện Tây Giang giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục NỘI DUNG Một số khái niệm: - Xu phát triển giáo dục: trình vận động, phát triển lý luận thực tiễn GD cách khách quan bị chế ước, chi phối đan xen, giao thoa yếu tố tự nhiên, xã hội người điều kiện lịch sử định Sự vận động phát triển tồn khách quan ý muốn chủ quan cá nhân Con người vận dụng quy luật đưa định hướng phát triển phù hợp với quy luật góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục, phát triển người, xã hội ổn định điều kiện tự nhiên - Đổi toàn diện giáo dục Đổi bản, toàn diện giáo dục đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ tư duy, quan điểm đến mục tiêu, hệ thống, chương trình giáo dục (nội dung, phương pháp, thi, kiểm tra, đánh giá), sách, chế điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; đổi tất cấp học trình độ đào tạo, Trung ương địa phương, mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Đổi để tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục, đáp ứng ngày tốt yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhu cầu học tập nhân dân Xu phát triển giáo dục giới: Từ trình phát triển giáo dục kỉ XX nước phát triển chuyển biến cải cách giáo dục 5-6 thập kỷ qua, theo bách khoa toàn thư Việt Nam dự báo kỷ XXI, giáo dục phát triển theo xu thế: Thứ 1, Ai học hành, toàn xã hội chăm lo cho phát triển giáo dục Thứ 2, Dân chủ hóa: nhà trường lấy người học làm chủ thể, khơi dậy người học tính tự giác, cách dạy nhồi nhét bị loại bỏ, hệ thống giáo dục ngày phi tập trung tổ chức quản lý Thứ 3, đại hóa: thành tựu khoa học công nghệ sớm giảng dạy, nhà trường ứng dụng khoa học công nghệ để đổi phương pháp phương tiện dạy học Thứ 4, cá biệt hóa: Việc dạy học phụ hợp với điều kiện khả học tập học sinh Thứ 5, Xu học tập suốt đời Thứ 6, Giáo dục không quy phát triển Thứ 7, xu tự chủ giáo dục 2.1 Triển vọng môn học kỷ 21 Những thay đổi nhanh chóng ngày khiến nhà giáo dục phải thừa nhận thực tế kiến thức văn hoá cổ kim đơng tây có lẽ nhiều lỗi thời Những kiến thức ửô phải dùng đến hàng chồng sách để thích, đề tốn số học hóc búa, mà sau trường lại suốt đời không cần dùng đến, làm hao tổn cách vơ ích tinh lực nhiệt tình lớp học sinh trẻ tuổi Đứng trước sức ép tương lai, học sinh quyền có kỹ quan niệm sinh tồn biến đổi lịch sử, quyền có nhu cầu thủ tiêu tranh chân thực xã hội cũ Việc thiết lập mơn học mẻ, có đầy đủ quan niệm tương lai, thực tiễn giảng dạy tương quan phải ứng dụng vào sống, giúp học sinh thích ứng với xã hội thực hướng tương lai Các môn học “thế kỉ 21” đưa Khơpmen dự đốn ‘Tương lai ngành giáo dục” sáu nội dung môn học kỉ 21: Tiếp cận sử dụng tin học Bồi dưỡng tư tư mạch lạc: bao gồm phân biệt ngữ nghĩa học, lôgic học, số học, soạn thảo máy tính, phương pháp dự đốn, tính sáng tạo tư Bồi dưỡng kỹ thông đại hiệu qủa: bao gồm diễn thuyết trước đông người, ngữ pháp, tu từ, hội hoạ, nhiếp ảnh, quay phim, vẽ đồ án v.v Tìm hiểu người mơi trường sống: gồm mơn vật lý, hố lý, hố học, thiên văn học, địa chất địa lý học, tiến hố luận, dân số v.v Tìm hiểu người xã hội: gồm luật tiến hoá nhân loại, sinh lý học, ngơn ngữ học, văn hố nhân loại học, tâm lý học xã hội, chủng tộc học, pháp luật, hình thái biến đổi ngành nghề, vấn đề tồn tiếp diễn loài người v v Năng lức cá nhân: gồm cân sinh lý, huấn luyện mưu sinh tự vệ, an toàn, dinh dưỡng, vệ sinh, giới tính, tiêu dùng tài sản cấ nhân, phương thức học tập tối ưu sách lược, nghệ thuột nhớ, động tự thân nhận thức tự thân v.v… Bảng liệt kê môn học Khôpmen rộng, lại nội dung giáo dục hồn chỉnh Khơng nghi ngờ nữa, việc bố trí mơn học nhằm trọng đến vai trò địa vị người xã hội; lực thích ứng vớí tương lai Càc môn học "Thế kỷ 21" bắt đầu mở toàn nước Mỹ, hoan nghênh mạnh mẽ quảng đại thầy trò Trường tiểu học Miep, Alintơn Bang Viêcginia thiết kế môn "Kế hoạch tương lai", làm cho học sinh làm quen với phát triển tương lai dự kiến lựa chọn ngành nghề Có thể khái quát số nguyên tắc môn học kỷ 21 : Giúp cho học sinh thích nghi với xã hội Giúp cho học sinh tự lý giải Giúp cho học sinh vị thành niên lý giải đầu tư tương lai Giúp học sinh tìm hiểu phương hướng có tính biến đổi xã hội định vai trò q trình biến đổi Giúp học sinh mang điều học tập nhà trường, chuyển hoá thành trách nhiệm tương lai Môn học "Thế kỷ 21" không mang hội dung giáo dục truyền thống Thầy giáo nhà nghiên cứu dự đoán đánh giá thành tích lực học sinh dựa chất lượng tham gia học tập công tác học sinh khơng phải trí thớ họ lẽ, trí nhớ vơ dụng khơng phải hiểu biết họ Các môn học “Thế kỷ 21” dẫn dắt học sinh tìm lĩnh vực rộng lớn mà giáo dục truyền thống đề cập đến, ví lý thuyết trò chơi, chọn định điều kiện khơng xác định, phân tích giá trị, phân tính nội dung, điều khiển học v.v Tuy hình thức biểu chủ đề mơn học “Thế kỷ 21 " có khác cải cách giáo dục nước, chất, lại có tính chất chung Nói chung, học giả tương lại thích phương pháp “học tập thao tác thực tế” Nội dung mơn học khơng hệ thống kiên thức ổn định bất biến, tuyệt đối khách quan nữa; mục liêu mơn học khơng hồn tồn dự định trước, mà trở thành trình thày trò tìm tòi kiến thức Có thấy trước, việc cải cách giáo dục nước triển khai với chủ đề môn học "thế kỷ 21" phá vỡ tập tục cũ giáo dục truyền thống, làm cho lớp học mở rộng; thày giáo từ chỗ giảng dạy, hành nghề theo truyền thống, trở thành người hợp tác để làm cho học sinh tiến vào xã hội tương lai, cuối chuẩn bị học sinh đóng trọn vai trò tương lai, tích cực hướng vào mục tiêu lớn ngày lành mạnh - nỗ lực xây dựng tương lai tươi đẹp hợp lý 2.2 Kỹ thuật giảng dạy đa phương tiện mẻ Kỹ thuật đa phương tiện (Munỉmedia) loại kỹ thuật ý nhất, sở quản lý xử lý theo kiểu tin học kỉ 21 Trước đây, máy tỉnh xử lý đơn cực văn tự chữ số, hình họa, gây cảm giác đơn điệu, cứng nhắc, khô khan, dễ nhàm chán Kỹ thuật đa phương tiện xử lý tổng hợp kiểu trao đổi máy vi tính chữ viết, hình họa, hình ảnh, câm v.v chúng thiết lập mốí liên kết lơgíc, tập hợp thành hệ thống Lợì dụng kỹ thuật đa phương tiện để giở "thư mục" điện tử, dùng ngón tay vào vị trí hình dều tìm tình tiết lý thú; sờ tay vào bầu trời; vào tầng mây chui máy bay: chạm tay vào vòm cây, chim nhỏ rẽ bay Xem kịch truyền hình, khơng thích thú, ta thay đổi tình kịch, để diễn viên biểu diễn theo ý muốn ta Học phát âm từ tiếng Anh, phát âm đúng, máy tính khích lệ ta, đọc sai máy tính nhắc nhở ta bảo ta phải sửa âm Theo đà phát triển kỹ thuật đa phương tiện, tuột hình thức giảng dạy hình thành - xuất hệ thống giảng dạy máy tính đa phương tiện Nó thang máy tính mà thày giáo giảng qua máy chủ học sinh nghe giảng qua mạng máy tính Thày giáo nói với học sinh qua máy chủ diều khiển đến máy mạng học sinh ngồi nghe thày giáo giảng trước hình máy tính Trong cách giảng dạy đa phương tiện, học sinh học tập với tự cách chủ thể Kỹ thuật đa phương tiện làng thay đổi lớn giáo trình giáo án Giáo trình không vẻn ven sách in, mà loại sách giáo khoa điện tử có đủ chữ nghĩa, hình ảnh tiếng lưu Nó làm cho hình thức giảng dậy sống động, biện pháp giảng dạy đa dạng hoá Kỹ thuật đa phương tiện ủng hộ phương thức học tập khác nhau, biến tiếp thu thụ động thông tin thành chủ động tiếp thu thơng tin, kích thích tính sáng tạo học sinh Mạng máy tính đa phương tiện thuận lợi cho việc thực luật giáo dục từ xa, học sinh vùng biên giới nghe được, nhìn được, nhà khoa học tiếng thành phố lớn Kỹ thuật đa thương tiện có khả biến việc giảng dạy lớp làm thành lấy việc giảng dạy gia làm chính, việc tiếp tục giảng dạy tồn tồn hướng gia đình Theo dự đốn chuyên gia, sau xa lộ thông tin xây dựng xong, thông qua việc giảng day từ xa theo kiểu trao đổi nhiều phía, thời gian học tập học sinh giảm 40% so với trước, kiến thức thu nhận tăng 30%, chi phí tiết kiệm 30% Có thể dự kiến, theo đà ngày hoàn thiện mau lẹ kỹ thuật thơng tin kỹ thuật máy tính, tương lai không xa, phạm vi sử dụng kỹ thuật đa phương tiện ngày mở rộng 2.3 Các công ty đại học mọc lên ạt Đứng trước yêu cầu nảy sinh xã hội thay đổi ngày, giáo dục không niềm hứng thú tao nhã - thụ hưởng văn hố, mà cơng cụ quan trọng tạo lợi nhuận cho xã hội bồi dưỡng nhân tài cho xã hội Những chuyển biến thay đổi quan điểm này, ấp ủ làm nẩy nở lòng biến đổi kinh ngạc giáo dục Âu - Mỹ năm 90 - Trường đại học trở thành công ty Sự biến đổi thể dấu ấn việc cải cách giáo dục đại học giai đoạn giao thời kỷ Năm 1969, Trường đại học Cambridge có 700 năm lịch sử lần bước vào đường “Công ty đại học” Đại học Cambridgẹ dành khoảng đất xây dưng vườn khoa học Cambridge Cambridge tập kết đa số công ty kỹ thuật ngành nghề nó, bao gồm phần cứng phần mềm máy tính, máy móc khoa học điện tử, kỹ thuật sinh vật v.v đồng thời lắp đặt loại thiết bị sử dung chung Vì loạt cơng ty kỹ thuật có đủ lực nghiên cứu chế tạo, thiết kế, sản xuất sản phẩm chất lượng cao, nên công ty làm cho tỷ lệ lợi tức vườn khoa học Cambridge tăng lên Cambridge thể rõ cho Chính phủ giới biết: Trường đại học đóng góp cơng sức cho phát triển xã hội, cung cấp cho xã hội nhân tài hàng đầu, cung cấp cho ngành giáo dục kinh nghiệm cải cách phương thức giảng dạy, học đơi với hành, tăng cường giáo dục chiều sâu Sự liên kết trường đại học với công ty sáng tạo sản phẩm kỹ thuật phong phú hùng hậu, tạo hàng loạt nhân tài kinh nghiệm giảng dạy phong phú Ngày nay, nước lập vườn khoa học, khu công nghiệp xung quanh trường đại học, trường đại học liên kết với xí nghiệp ngày nhiều, trở thành khối; Công ty đại học trở thành xu phát triển tất yếu, tạo thời phát triển cho trường đại học xí nghiệp Quan sát cách tổng thể việc sáng lậu công ty đại học năm gần Mỹ số nước châu Âu đại thể có đặc điểm sau: Dùng phương thức thị trường để thu hút sinh viên, mời học giả tiếng đến dạy Công ty hố trường đại học tức làm cho việc giảng dạy nghiên cứu khoa học trực tiếp hướng sản xuất, quản lý kinh doanh, có thề làm gia tăng thu nhập tài chính, nhân đó, khơng ngừng cải thiện điều kiện xây dựng trường, nâng cao địa vị nhà trường Công ty hoá trường đại học làm cho mối quan hệ xí nghiệp giáo dục ngày mật thiết, trường đại học xí nghiệp tương hỗ, tương lợi, bình đẳng lợi ích phương tiện dịch vụ kỹ thuật, mà tăng cường hợp tác giữ hai bên Do ưu điểm dễ thấy vậy, "Công ty đại học" mọc lên nấm, từ trước Mỹ đến châu Âu, tiếng tới toàn giới Những cơng ty đại học với hình thức khác đời xí nghiệp hố trường đại học, báo trước xu quan trọng phát triển giáo dục 2.4 Xu toàn dân học tập suốt đời phát triển mạnh Năm 1972, ủy ban quốc tế đưa báo cáo có lên gọi "Sự tồn học hội: Giáo dục gỉới hôm ngày mai”, báo cáo thức xác nhận văn lý luận giáo dục suốt đời Cục truởng Cục tổ chức giáo dục suốt đời Paolô Langơ đưa năm 60 Hai mươi năm nay, quan niệm giáo dục suốt đời thâm nhập sâu vào lòng người Nguyên tắc giáo dục suốt đời giới tiếp thu cách phổ biến Mục tiêu giáo dục suốt đời tiến hành nước xu chung: Việc giáo dục sau nên tuỳ theo thời điểm, nhu cầu cá nhân, dùng phương pháp có hiệu nhất, cung cấp cho họ kiến thức kỹ thiết yếu Nó vạch phương hướng chung giáo dục tương lai, với ý nghĩa đưa giáo dục vào đời người, biến việc học tập thành q trình khơng ngừng nâng cao lực Trong xã hội tương lai khoa học phát triển cao độ xã hội biến đổi đội, người cần bồi dưỡng lực thích ứng với biến đổi đó, cần có ý thức tương lai, cần có lực suy nghĩ lý giải tương lai, lực có lời tuỳ thuộc vào tính liên tục tính kịp thời giáo dục; tuỳ thuộc vào đặc trưng việc thúc đẩy cấu thành tương lai giáo dục; tính chất suốt đời Xã hội truyền thống chia đời người thành giai đoạn: đến trường, làm việc nghỉ hưu Nền giáo dục truyền thống cho số kiến thức kỹ học trường lúc trẻ dùng cho suốt đời Thế theo đà phát triể mạnh mẽ nhanh chóng KHKT, chế độ giáo dục truyền thống bộc lộ rõ thiếu sót Một điều tra khoá học sinh tốt nghiệp năm 1970 Mỹ chứng tỏ đến năm 1980, kiến thức họ hao mòn 50%; đến năm 1986 số kiến thức lão hố hồn tồn Nước ta có điều tra số học sinh thuộc nôn khoa học định năm 1965, kết chứng tỏ, đến năm 1970, kiến thức họ lạc hậu 45%, đến năm 1975, tỷ lệ lên tới 75% Mặc dù phương pháp tính tốn mòn cũ kiến thức có khác nhau, ngày nay, bùng nổ kiến thức thông tin học nhiều đến mức không nghiên cứu kỹ được, khối lượng kiến thức ứng dụng nhân viên KHKT có khoảng 20% kiến thức học trường học truyền thống; 80% số kiến thức trống nhu cầu cơng việc đời sống mà khơng học được, thực rõ ràng Dựa vào điểm đó, nước phát triển nhấn mạnh việc tăng cường giáo dục chức, tích cực thực giáo dục suốt đời Theo thực tiễn nhiều quốc gia Âu - Mỹ, việc giáo dục suốt đời dược tiến hành rộng rãi phạm vi tồn cầu tương lai, khơng bao gồm việc gỉáo dục trường truyền thống trước tuổi làm - mà mở rộng giáo dục vỡ lòng trí tuệ cho em trước học với giáo dục tiểu học tăng cường thêm bước Ngồi ra, tiếp tục giáo dục sau trung học, saụ đại học, bổ sung kiến thức bồi dưỡng tạì chức kỹ kỹ thuật cho thạc sĩ, tiến sĩ, thực giáo dục chức giáo dục cho người già Ở số nước, chí có giáo dục chết trước chết, quan tâm đến tuổi giới bên chuẩn bị tâm lý cho người già Về mặt thời gian, giáo dục kéo dài suốt đời người, mặt không giam giáo dục mở rộng đến toàn xã hội Điều khơng hàm chứa ý nghĩa xã hội tương lai, người tiếp thu giáo dục học tập lúc đâu mà hàm chứa ý nghĩa người xã hội tương lai học tập qua việc tham dự hoạt động xã hội, xã hội tương lai gánh vác chức giáo dục Việc thúc đẩy tồn dân giáo dục suốt đời đòi hỏi luật pháp bảo đảm người không phân chủng tộc, màu da, giới tính, tơn giáo tín ngưỡng có quyền bình đẳng có hội học nghề thành cơng "Sự bình đẳng có hội học nghề thành cơng" tức người giáo dục thích đáng, đạt tới chuẩn mực giáo dục khiến họ vừa lòng Ngày người ta coi bình đẳng hội học nghề mục tiêu trọng yếu dân cầu hoá giáo dục Mặc dù mục tiêu thực tức thời, song người ta khơng lòng tỉn, cố gắng đấu tranh với thất học nghề nghiệp 2.5 Làn sóng tư doanh hố trường công Mở đầu năm 90 số thành phố Mỹ xuất sóng tư doanh hố trường công, hướng cải cách gây ý lớn phản ứng mạnh mẽ toàn cầu Tuy nhiên nhiều quốc gia phát triển học tập làm theo có tác dụng đáng kể Sự xuất sóng tư doanh hố trường cơng có ngun nhân sâu xa lịch sử thực Lấy trường công làm cấu giáo dục thể dân chủ, thực bình đẳng dân tộc đồng hội kinh tế, luôn coi liều "thuốc vạn năng" chấp nhận, giai đoạn phồn vinh năm 60 Song bất đầu từ năm 70, nguy trị kinh tế xã hội buộc người ta phải nhìn nhận lại chức hiệu trường công Kết điều tra phát trường công vạn chúng ln đào tạo học sinh thích ứng với yêu cầu quốc tế nước Mặc dù trường tư có số đặc tính khác mở rộng mâu thuẫn chủng tộc tôn gúao, phân cách giàu nghèo rõ ràng, song xét ý nghĩa giáo dục, số trường tư thực trường học, học sinh đào tạo học sinh chân Tư doanh hố trường cơng đại thể phân thành số hình thức bản: * Công ty nhận kinh doanh Cách làm năm 1992 trở thành thí điểm bước đầu Thành phố Bantỉmore mang trường công giao cho công ty giáo dục (EAI) kinh doanh, Công ty đảm nhận làm trường lớp, đồng thời nâng cao thành tích dạy học khơng khống chế việc bổ nhiệm thày giáo trả lương cho giáo viên rộng rãi * Ngồi việc trường cơng công ty bao thầu kinh doanh ra, năm gần Mỹ xuất chế độ cho phép cá nhân mở trường quản lý trường cơng Đó trường xây dựng trường cơng sẵn có Quyền pháp nhân độc 1ập luật pháp bảo hộ Mặc dầu mơ típ tư doanh hố trường cơng mn hình, mn vẻ, song chúng có nhiều điểm chung: 1-bất luận mơ típ nào, tuyên chiến với chế độ trường cơng hành: 2-cơ sở lý luận bắt nguồn từ lý luận tư hữu hoá 3-Mục đích cuối thực giảm chi, tăng thành quả, nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh có nhiều nãng lực cạnh tranh giành tán đồng ủng hộ công chúng Tuy nhiên, dù điều hành theo phương thức công ty tư nhân, trường học dành cho thương nhân quản lý Trường học biến thành "cửa hàng" tuý điều định chất nhà trường nơi giáo dục người Về chuyện đó, Hội trưởng Hội Giáo dục tồn nước Mỹ, Kiơn Gaigơ nhận thức tỉnh táo, ơng nói: "Biến nhà trường thành thực thể doanh lợi, thành thực thể kinh tế t, khơng thể thu thành tựu vè giảng dạy" Đấy khuynh hướng cần phải tránh phát triển tư doanh hoá trường công Xu đổi giáo dục Việt Nam 3.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam: 3.1.1 Những thành tựu, kết Nhìn tổng quát, thời kỳ đổi đất nước, giáo dục cung cấp nguồn nhân lực cần thiết cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đóng góp quan trọng vào thành tựu đất nước: vượt qua khủng hoảng kinh tế, khỏi tình trạng nước nghèo, chủ động hội nhập quốc tế ngày hiệu Những thành tựu, kết giáo dục là: Hệ thống trường lớp quy mô giáo dục phát triển nhanh, thực giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng nhân dân nâng cao trình độ đào tạo, trình độ kỹ nghề nghiệp người lao động Cơng xã hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, người dân tộc thiểu số, người nghèo, lao động nông thôn, đối tượng sách người có hồn cảnh khó khăn Bình đẳng giới giáo dục bảo đảm 10 Mục tiêu giáo dục phát triển lực công dân, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Thực tốt nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức (nâng cao dân trí) sang tập trung phát triển tồn diện lực phẩm chất người học (năng lực công dân) Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc, phù hợp quy luật phát triển khách quan, tiến khoa học công nghệ Chuyển phát triển giáo dục chủ yếu theo mục tiêu số lượng sang phát triển theo mục tiêu vừa nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, vừa đáp ứng yêu cầu số lượng theo nhu cầu nhân lực xã hội Thực chuẩn hóa, đại hóa dân chủ hóa giáo dục Xây dựng xã hội học tập Chuyển hệ thống giáo dục cứng nhắc, thiếu tính liên thơng sang hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, bảo đảm liên thơng trình độ phương thức đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân học tập suốt đời Thực xã hội hóa, dân chủ hóa giáo dục hội nhập quốc tế Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục Phát triển hài hòa, bình đẳng, hỗ trợ lẫn giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, giáo dục vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số đối tượng diện sách Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập để phát triển đất nước Việc hội nhập phải sở giữ gìn sắc văn hóa độc lập dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát triển bền vững giáo dục nước nhà 3.2.2 Mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tới năm 2030 3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến chất lượng hiệu giáo dục; khắc phục yếu kéo dài gây xúc xã hội để giáo dục đào tạo trở thành nhân tố định cho phát triển nhanh bền vững đất nước Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực hội nhập quốc tế a) Giáo dục người Việt Nam phát triển tồn diện, u gia đình, u Tổ quốc; có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu - thực học, thực nghiệp; phát triển tốt tiềm cá nhân; đóng góp tích cực vào phát triển đất nước; b) Xây dựng giáo dục mở, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng Hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể a) Giáo dục mầm non tập trung giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, góp phần hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm thực miễn học phí trước năm 2020 cho đối tượng Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm 13 non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng, phù hợp với điều kiện yêu cầu địa phương b) Giáo dục phổ thơng tập trung nâng cao dân trí, phát bồi dưỡng khiếu, hình thành phẩm chất, lực công dân, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng, ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh), tin học, lực thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh kết thúc lớp phải có tri thức phổ thơng tảng, bản; học sinh trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị tốt cho giai đoạn học sau phổ thông Thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, phấn đấu đến năm 2020 có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương c) Giáo dục nghề nghiệp tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật doanh nghiệp, thị trường lao động nước xuất d) Giáo dục đại học tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự đổi tri thức, sáng tạo người học Có mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; phát triển số trường ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phong phú cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề, đặc biệt nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đ) Giáo dục thường xuyên tạo hội cho người, vùng nơng thơn, vùng khó khăn, đối tượng diện sách học tập lúc, nơi, trình độ nhằm nâng cao dân trí, trình độ, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ, chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để chuyển đổi nghề nghiệp người lao động; củng cố bền vững kết xóa mù chữ 3.2.2.3 Nhiệm vụ giải pháp Để thực quan điểm mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục, Đề án đề nhiệm vụ, giải pháp Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước trình đổi giáo dục, trước hết đổi mạnh mẽ, sâu sắc tư giáo dục Nhiệm vụ giải pháp nhằm thay đổi nhận thức trách nhiệm toàn xã hội giáo dục Đây nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, vừa trước mắt, vừa lâu dài định thành cơng cơng đổi tồn diện giáo dục đào tạo a) Sự nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đặt lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đảng, quản lý Nhà nước, với tham gia toàn xã hội Nhận thức sâu sắc đầy đủ quan điểm đạo, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp điều kiện bảo đảm thành cơng nghiệp đổi bản, tồn diện giáo dục nước nhà Tư giáo dục cụ thể hóa từ khâu quán triệt đến tổ chức thực hệ thống Đảng, quyền, ngành giáo dục toàn xã hội; b) Khẳng định đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có vai trò định chất lượng giáo dục; người học chủ thể trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường việc giáo dục nhân cách, lối sống hướng nghiệp, chọn ngành nghề cho em mình; cơng nghệ thơng tin ngày có tác động 14 mạnh mẽ làm thay đổi cách lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức quản lý giáo dục; c) Tăng cường nghiên cứu để tạo sở khoa học vận dụng kết nghiên cứu khoa học giáo dục, khoa học quản lý phục vụ cơng tác đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo; d) Đổi mạnh mẽ công tác thông tin truyền thông để thống nhận thức, tạo đồng thuận huy động tham gia tồn xã hội vào cơng đổi phát triển giáo dục Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố chương trình giáo dục (mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục) theo hướng phát triển phẩm chất lực người học Nhiệm vụ giải pháp thứ hai nhằm chuyển từ giáo dục chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học a) Xác định mục tiêu giáo dục người vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao tiềm cá nhân Phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ thay trọng trang bị kiến thức; kết hợp hài hòa dạy người, dạy chữ dạy nghề; b) Nội dung giáo dục đổi theo hướng tinh giản, bản, đại, giảm tính hàn lâm, tăng tính thực hành vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn Thiết kế nội dung giáo dục phổ thông theo hướng tích hợp cao mơn học lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng số môn học, chủ đề hoạt động giáo dục dành cho học sinh tự chọn Đa dạng hóa nội dung giáo dục nghề nghiệp theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, hình thành lực nghề nghiệp cho người học Đổi nội dung giáo dục đại học theo hướng bản, tích hợp lĩnh vực kiến thức, kỹ hiểu biết xã hội, tiếp cận thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến giới Đổi chương trình giáo dục đạo đức, giáo dục công dân, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh theo hướng tập trung vào giá trị đạo lý dân tộc, đạo đức xã hội, trách nhiệm cộng đồng, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác - Lênin; giảm tải phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề đào tạo Dạy học ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng thực tế người học Chú trọng dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Phát triển đa dạng nội dung, tài liệu học tập đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người; c) Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, tập trung dạy cách học, cách nghĩ tự học, theo phương châm “giảng ít, học nhiều” Chuyển trình đào tạo thành trình tự đào tạo Bồi dưỡng khát vọng học tập suốt đời Chuyển từ chủ yếu thực chương trình giáo dục lớp học sang tổ chức đa dạng hình thức thực chương trình giáo dục; tăng cường hoạt động xã hội, nghiên cứu khoa học người học Coi trọng phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học; tăng cường áp dụng hình thức giáo dục từ xa có chất lượng Đổi hình thức phương pháp kiểm tra, thi đánh giá chất lượng giáo dục, bảo đảm trung thực, khách quan, xác, theo yêu cầu phát triển lực, phẩm chất người học 15 Nhiệm vụ giải pháp thứ ba nhằm xây dựng hệ thống đánh giá kết giáo dục cách khoa học, hiệu quả, góp phần tạo giáo dục thực chất, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước a) Nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục phải trọng đánh giá việc hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ vào việc giải vấn đề học tập thực tiễn; hạn chế yêu cầu ghi nhớ máy móc, “học tủ”; đánh giá tiến phẩm chất lực người học; phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, xã hội; b) Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng kiểm tra lực học sinh, thiết thực, hiệu quả, tin cậy, sử dụng kết công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông làm cho tuyển sinh nhiều sở giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học; c) Đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục kỹ thuật đào tạo nghề sở đánh giá lực thực hiện, kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp, có tham gia doanh nghiệp đại diện sử dụng lao động; d) Đổi phương thức tuyển sinh đại học theo hướng kết hợp kết giáo dục phổ thông yêu cầu ngành đào tạo; đánh giá kết đào tạo đại học theo hướng trọng đánh giá lực phân tích, phê phán, sáng tạo, giải vấn đề thái độ nghề nghiệp, lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, lực thực hành tương xứng với trình độ đào tạo, lực thích nghi với mơi trường làm việc; đ) Ngồi việc đánh giá kết học tập người học, cần tiến hành hình thức đánh giá chất lượng giáo dục nước, địa phương, sở giáo dục; thực kỳ đánh giá quốc gia chất lượng giáo dục phổ thông tham gia đánh giá quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục; e) Xây dựng, hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Nhà nước, xã hội Định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo, cơng khai kết kiểm định trước xã hội Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Nhiệm vụ giải pháp thứ tư nhằm khắc phục bất hợp lý hệ thống giáo dục khép kín, thiếu mềm dẻo, thiếu liên thơng; xây dựng hệ thống giáo dục mở đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người dân tăng hiệu giáo dục a) Xây dựng khung trình độ quốc gia, tiêu chuẩn kỹ nghề nghiệp phù hợp với bối cảnh đất nước xu nước khu vực giới Mở thêm loại hình bồi dưỡng sau tiến sĩ; b) Ổn định hệ thống giáo dục phổ thông nay, thực giáo dục bản, bắt buộc năm, phân luồng mạnh sau trung học sở; phân hóa định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông; tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với xu phát triển giáo dục nước; c) Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nhân lực gắn với nhu cầu thị trường lao động Rà sốt, hồn thiện hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo hướng: thống tên gọi trình độ đào tạo, chuẩn đầu ra, sách, chế đối tượng áp dụng; bảo đảm liên thông hệ thống; bảo đảm thống quản lý nhà nước Chính phủ Hình thành số sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao; đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học, liên thông giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học 16 Tiếp tục xếp lại mạng lưới trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu, đồng thời đổi chế để gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học Phân tầng sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu định hướng ứng dụng - thực hành Hồn thiện mơ hình đại học quốc gia, đại học vùng, đồng thời củng cố phát triển số sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp đạt trình độ cao khu vực trình độ quốc tế để cung cấp nhân lực chất lượng cao Nghiên cứu giảm hợp lý số năm học đại học số ngành lĩnh vực (cá biệt có trường hợp tăng thêm); d) Hệ thống giáo dục phổ thơng chủ yếu loại hình trường cơng lập; đồng thời khuyến khích xã hội đầu tư phát triển trường chất lượng cao Trong giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học, phát triển song song loại hình trường cơng lập ngồi cơng lập; tăng cường vai trò trường ngồi cơng lập, bao gồm trường chất lượng cao Hướng tới có loại hình sở giáo dục cộng đồng đầu tư; đ) Đa dạng hoá phương thức đào tạo Quy hoạch phát triển sở giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời nhân dân xây dựng xã hội học tập Phát triển trung tâm giáo dục - đào tạo - bồi dưỡng nghề cấp từ sở Đẩy mạnh đào tạo nghề, bồi dưỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Tập trung phát triển số sở giáo dục đại học dẫn đầu nghiên cứu phát triển công nghệ đào tạo mở từ xa Đổi công tác quản lý giáo dục, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục; coi trọng quản lý chất lượng Quản lý tốt tiền đề để dạy tốt học tốt Để đổi bản, toàn diện giáo dục, điều đặc biệt quan trọng phải đổi quản lý giáo dục; tập trung vào việc tăng cường hiệu quản lý nhà nước, phát huy vai trò ngành giáo dục, vai trò tổ chức trị - xã hội; đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục a) Tiếp tục đẩy mạnh việc phân định công tác quản lý nhà nước giáo dục với công tác quản lý đào tạo, quản trị sở giáo dục; b) Các quan quản lý giáo dục địa phương chủ động định tham gia trực tiếp quản lý nhân sự, tài với quản lý thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, phổ thông, nghề nghiệp; c) Coi trọng quản lý chất lượng đầu ra, quản lý q trình đào tạo chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục đào tạo; d) Xây dựng chế thu nhận xử lý thông tin quản lý giáo dục Đồng thời với việc cấp đánh giá cấp dưới, thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý, sở giáo dục tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước giáo dục Đo lường mức độ hài lòng người dân phục vụ quan quản lý nhà nước giáo dục sở giáo dục; đ) Phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục thị trường lao động Tăng cường công tác dự báo giáo dục, đào tạo nhu cầu nguồn nhân lực xã hội; e) Hoàn thiện chế quản lý lưu học sinh nước ngoài, chế liên kết đào tạo với nước chế quản lý sở giáo dục nước Việt Nam; g) Đổi quản trị sở giáo dục, đào tạo theo hướng phát huy dân chủ, tính sáng tạo; giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đồng tổ chức thực nhiệm vụ, nhân lực, tài chính, tài sản; tăng dần vai trò Hội đồng trường, giảm dần vai trò chủ quản Trong Hội đồng trường bảo đảm vai trò Đảng ủy 17 quan chủ quản Thực chế tự chủ chịu trách nhiệm xã hội, công khai, chịu giám sát chủ thể nhà trường, Nhà nước xã hội sở giáo dục đồng thời tăng cường công tác tra, kiểm tra quan quản lý cấp; h) Các cấp ủy đảng, quyền, tổ chức xã hội, quan quản lý sở giáo dục tập trung lãnh đạo, đạo liệt, phối hợp trách nhiệm giải tượng tiêu cực kéo dài, gây xúc xã hội Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Nhiệm vụ giải pháp thứ sáu nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng, đồng cấu, gương mẫu trách nhiệm nghề nghiệp, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ; giải pháp then chốt bảo đảm thành công công đổi giáo dục a) Xây dựng quy hoạch kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Sắp xếp lại hệ thống sở đào tạo giáo viên theo hướng khắc phục tình trạng phân tán; hình thành trường sư phạm khu vực Các trường sư phạm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cán quản lý giáo dục nghiên cứu khoa học Không giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên số sở đào tạo sư phạm xét thấy khơng phù hợp Tập trung xây dựng số trường sư phạm, sư phạm kỹ thuật trọng điểm Xây dựng thực chế điều hòa, phối hợp q trình phát triển hoạt động trường sư phạm, sư phạm kỹ thuật theo mục tiêu, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục phạm vi nước Có chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn người có lực phù hợp vào ngành sư phạm; b) Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng giáo viên đánh giá kết học tập, rèn luyện đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, trách nhiệm, đạo đức nhà giáo lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục cấp học trình độ đào tạo Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý theo cấp học Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở phải có trình độ đại học; giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp có trình độ đại học trở lên có lực sư phạm lực nghề nghiệp tương ứng với trình độ ngành nghề đào tạo; giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sĩ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Nhà giáo sở đào tạo phải thực tế sở sản xuất, dịch vụ Cán quản lý giáo dục cấp phải đào tạo nghiệp vụ quản lý; c) Có chế độ đặc thù cho nhà giáo cán quản lý giáo dục sở giáo dục quan quản lý giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá thực tế lực hiệu công tác Tiếp tục thực chủ trương lương cho giáo viên Nghị Trung ương (khóa VIII) khẳng định, có thêm chế độ phụ cấp thâm niên phụ cấp khác tùy theo tính chất, kết chất lượng cơng việc, theo vùng, đôi với chế đánh giá, sàng lọc; bổ sung chế độ cho cán quản lý giáo dục hưởng thâm niên nghề Có sách tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên trẻ có nhà ở, tham gia nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ, lực Có chế độ ưu đãi quy định hợp lý tuổi nghỉ hưu nhà giáo có trình độ cao, đồng thời có chế miễn 18 nhiệm bố trí cơng việc khác người khơng phù hợp Bảo đảm bình đẳng tơn vinh hội đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhà giáo trường cơng lập trường ngồi cơng lập Xây dựng, áp dụng sách chế động viên đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tạo điều kiện để nhà giáo, chuyên gia nước ngoài, kể người Việt Nam nước ngoài, tham gia giảng dạy nghiên cứu nước Đổi sách, chế tài chính, tăng cường sở vật chất, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội, nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục Nhiệm vụ giải pháp thứ bảy khẳng định nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo tổng đầu tư xã hội cho giáo dục, đồng thời đa dạng hóa phát huy hiệu nguồn đầu tư khác cho giáo dục a) Ngân sách chi cho giáo dục tối thiểu đạt 20% tổng chi ngân sách Bảo đảm đủ kinh phí đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục Tại sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, tỷ lệ chi cho lương phụ cấp theo lương khơng q 75% tổng kinh phí chi thường xuyên hàng năm Mức chi (tất nguồn) cho sinh viên đại học/năm tiến tới tối thiểu 1,2 lần thu nhập quốc dân bình quân đầu người/năm Ngân sách nhà nước đóng vai trò định cho giáo dục phổ cập Quan tâm đầu tư cho giáo dục vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, ngành nghề cần thu hút người học Nghiên cứu chế, mơ hình phù hợp nhằm huy động nguồn lực xã hội để Nhà nước phát triển số trường mầm non, phổ thông chất lượng cao; b) Chuyển chế cấp phát kinh phí bình qn sang đặt hàng sở hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng số loại hình dịch vụ đào tạo, khơng phân biệt sở đào tạo cơng lập ngồi cơng lập nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh phát triển bình đẳng Bảo đảm mức chi cho người học tương ứng với chất lượng, phù hợp ngành nghề trình độ đào tạo, giáo dục nghề nghiệp Minh bạch hóa hoạt động liên danh, liên kết đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo cơng; khắc phục tình trạng cơng tư lẫn lộn Đổi chế phân phối trường công theo hướng vừa bảo đảm quyền lợi người lao động, người học, vừa có tích lũy tái đầu tư, tăng cường sở vật chất trường; c) Có sách, chế, quy định tỷ lệ đóng góp người học, xã hội Nhà nước chi phí giáo dục Đối với ngành đào tạo có khả xã hội hóa cao, mức đóng học phí quy định sở tính đủ chi phí, tương ứng với chất lượng đào tạo, ngân sách nhà nước khơng hỗ trợ, trừ đối tượng sách Xây dựng chế học phí cao - chất lượng cao số chương trình đào tạo, có giám sát chặt chẽ quan quản lý nhà nước xã hội Tiếp tục hồn thiện sách chế tín dụng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay để chi trả cho việc học Khuyến khích việc hình thành quỹ học bổng giúp cho học sinh nghèo học sinh giỏi; d) Xây dựng sách khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục đào tạo Có chế quy định trách nhiệm doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia vào trình đào tạo đầu tư cho đào tạo Thực sách tài khác trường khơng lợi nhuận trường lợi nhuận Tiến tới bảo đảm bình đẳng quyền người học trường cơng lập người học trường ngồi cơng lập Có chế ưu đãi tín dụng cho sở giáo dục, đào tạo; 19 đ) Xóa bỏ phòng học tạm, thực mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học, bước đại hóa sở vật chất kỹ thuật giáo dục, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin Đảm bảo đến năm 2020 số học sinh/lớp không vượt quy định cấp học Có chế, sách hỗ trợ để có đủ "đất sạch" cho việc xây dựng trường, quản lý nghiêm ngặt không để đất quy hoạch cho xây trường sử dụng vào mục đích khác; e) Bảo đảm giám sát chặt chẽ việc sử dụng kinh phí; thực cơng khai, minh bạch để xã hội người học giám sát, đánh giá Phân định rõ ngân sách chi cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học với ngân sách chi cho sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thống trị lực lượng vũ trang Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lí để giải tốt vấn đề lý luận thực tiễn trình đổi giáo dục; đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ sở giáo dục, sở giáo dục đại học để nâng cao chất lượng đào tạo góp phần phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia, cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế a) Thực coi trọng vai trò khoa học giáo dục khoa học quản lý Phát triển mạng lưới sở nghiên cứu khoa học giáo dục, tập trung đầu tư nâng cao lực nghiên cứu quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Chú trọng công tác xây dựng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục trình độ cao Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục để cung cấp luận cho việc hoạch định chủ trương, sách, giải pháp phát triển giáo dục; b) Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo, đào tạo sau đại học, với nghiên cứu khoa học công nghệ; phát triển sản phẩm giải pháp phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa; c) Ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu khoa học mũi nhọn, phòng thí nghiệm trọng điểm, trung tâm nghiên cứu, trung tâm công nghệ cao, sở sản xuất thử nghiệm trình độ đại sở giáo dục đại học Có sách khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học; d) Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ trường đại học; hỗ trợ đăng ký khai thác sáng chế, phát minh sở giáo dục Đặt hàng giao kinh phí nghiệp khoa học cơng nghệ cho trường đại học để thực hoạt động nghiên cứu khoa học; đ) Nghiên cứu sáp nhập số viện nghiên cứu khoa học với trường đại học công lập Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Chủ động mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo nhằm tranh thủ nguồn lực, vận dụng có chọn lọc sáng tạo kinh nghiệm mô hình giáo dục tiên tiến đơi với phát huy nội lực, giữ vững sắc dân tộc, độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa a) Mở rộng hội nhập quốc tế giáo dục sở giữ vững độc lập, tự chủ Hoàn thiện chế hợp tác song phương đa phương giáo dục đào tạo, gắn với việc tăng cường công tác quản lý nhà nước; 20 b) Triển khai dự án, chương trình hợp tác quốc tế giáo dục tầm quốc gia, địa phương sở giáo dục; c) Tăng tiêu đào tạo nước với hỗ trợ ngân sách ngành mũi nhọn, đặc thù sinh viên trường sư phạm Khuyến khích hỗ trợ công dân Việt Nam học tập nghiên cứu nước ngồi kinh phí tự túc; d) Liên kết đào tạo với sở giáo dục nước chủ yếu tập trung lĩnh vực giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Lựa chọn liên kết đào tạo với sở giáo dục nước ngồi kiểm định cơng khai kết kiểm định Tất sở giáo dục có yếu tố nước Việt Nam phải dạy học đất nước người Việt Nam; đ) Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngồi, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư nước đầu tư, tài trợ, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ xây dựng số sở giáo dục Việt Nam Trong nhiệm vụ, giải pháp nói trên, coi “đổi tư giáo dục”, “đổi quản lý giáo dục”, có “đổi sách, chế tài chính” “phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” giải pháp then chốt, “đổi kiểm tra, thi đánh giá” khâu đột phá * Với quan điểm đạo, mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp nêu trên, giáo dục Việt Nam đổi bản, toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế: Chuẩn hóa điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục (chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; chuẩn hóa sở vật chất; ); xây dựng chuẩn đầu chuẩn kiểm định chất lượng sở giáo dục đào tạo, chương trình đào tạo Hiện đại hóa mục tiêu, nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, phương pháp đánh giá giáo dục, sở vật chất hệ thống quản lý giáo dục Xã hội hóa: đa dạng chủ thể đầu tư, tham gia giám sát hoạt động giáo dục; xây dựng xã hội học tập, đảm bảo điều kiện học tập suốt đời cho người dân; thực tốt phương châm phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, gia đình xã hội; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tồn xã hội tham gia xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh Dân chủ hóa giáo dục: tạo bình đẳng hội tiếp cận giáo dục đối tượng vùng khó khăn đối tượng sách xã hội; đồng thời với việc đánh giá cấp trên, thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục; cấp tham gia đánh giá cấp Công khai kết đo lường mức độ hài lòng người dân phục vụ quan quản lý nhà nước giáo dục sở giáo dục; cơng khai sách giáo dục, cơng khai tài chính, điều kiện bảo đảm kết giáo dục; tăng cường vai trò Hội đồng trường Hội nhập quốc tế: mở rộng quan hệ song phương đa phương hợp tác quốc tế giáo dục; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngồi, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư nước đầu tư, tài trợ, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ xây dựng số sở giáo dục Những khâu đột phá để giáo dục thành công Để đưa sách, tháo gỡ cho giáo dục Việt Nam giai đoạn đưa giáo dục Việt Nam trở thành giáo dục tiên tiến khu vực nên mạnh dạn, tâm giải nhanh chóng khâu đột phá cho giáo dục đào tạo là: - Xây dựng chế dân chủ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội cho sở giáo dục đào tạo từ mầm non đến đại học, dạy nghề 21 - Đào tạo bồi dưỡng, sử dụng tuyển chọn đãi ngộ thỏa đáng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, thu hút người tài làm giáo dục - Nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Đánh giá thành tựu Giáo dục Việt Nam năm qua báo cáo chuyên gia Ngân hàng giới phát triển kỹ năng, chuẩn bị lực lượng lao động cho kinh tế đại Việt Nam năm 2013, có nhận định: “Giáo dục đóng vai trò quan trọng câu chuyện thành cơng phát triển Việt Nam hai mươi năm qua Việc mở rộng khả tiếp cận với giáo dục góp phần tạo nên uy tín Việt Nam lực lượng lao động trẻ giáo dục tốt Một khảo sát thực gần với sinh viên số quốc gia cho thấy phần lớn lực lượng lao động Việt Nam có kỹ đọc, viết tính tốn hay gọi kỹ nhận thức bản, tỷ lệ cao nhiều nước khác, kể nước giàu có Việt Nam” Như phải tự hào giáo dục đóng góp phần khơng nhỏ cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Giáo dục Việt Nam đóng góp lớn cho kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ trước việc “mở rộng khả tiếp cận với giáo dục bản”, nên tạo lực lượng lao động trẻ giáo dục tốt “Giáo dục Việt Nam năm qua tạo “uy tín Việt Nam” trước nhà đầu tư nước ngồi, giáo dục Việt Nam làm tốt “kỹ nhận thức tỷ lệ cao nhiều nước khác, kể nước giàu Việt Nam” Phân tích góc nhìn khoa học tư duy, chưa Việt Nam vào WTO, mong muốn nước cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường, giáo dục Việt Nam lại đạo theo hướng tập trung thời kỳ bao cấp, thả để mặt trái kinh tế thị trường tác động Chính vậy, cần nhận thức rõ việc để giáo dục đào tạo Việt Nam phát triển quy luật tích cực kinh tế thị trường nhu cầu cấp bách Nghĩa sản phẩm đào tạo giáo dục phải có giá trị sử dụng cao; chất lượng giáo dục ngày hôm phải tốt ngày hôm qua ngày mai phải tốt hôm Giáo dục đào tạo phải đáp ứng nhu cầu thật, ngày cao xã hội giáo dục đưa có từ kỷ 20 Muốn đáp ứng yêu cầu này, phải nói rõ hạn chế giáo dục đào tạo thời gian qua không để giáo dục đào tạo phát triển theo quy luật tích cực kinh tế thị trường, không tạo cho giáo dục đào tạo chế phát triển hợp lý, vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội kết đào tạo sở giáo dục từ mầm non đến đại học dạy nghề Chỉ có sở giáo dục tạo chất lượng giáo dục thật Các sở giáo dục đào tạo phải tự chủ sở sản xuất, kinh doanh kinh tế thị trường Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ XII “Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch” Đây cứu cánh để giáo dục Việt Nam phát triển, mà thực chất nhiều cấp đạo không muốn thực Do cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục đào tạo, địa phương phải triển khai cấp bách triệt để Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII 22 Với khoa học tư cần tập trung phân tích vấn đề cốt lõi giáo dục Việt Nam phải phát triển tảng quy luật tích cực chế thị trường, nghĩa sở giáo dục từ mầm non đến đại học, dạy nghề phải áp dụng chế quản lý “Dân chủ, thống nhất, tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội coi trọng quản lý chất lượng” Trên sở khoa học giáo dục, phải làm rõ chất lượng giáo dục chưa mong muốn, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội có phần quan trọng vai trò người học, giáo dục gia đình chưa đề cập đến Vì có thầy giỏi đến mấy, sở vật chất tốt đến đâu người học khơng biết cách tự học, khơng có động lực, mục tiêu học rõ ràng hạn chế nhiều đến kết đào tạo Cần nhìn nhận đề cao vai trò tự chủ, tự giác người học thay lúc đổ lỗi cho nhà trường, cho thầy cô làm hư hệ trẻ Vì vậy, cần nêu cao vai trò “tự chịu trách nhiệm, vai trò tự chủ” người học Bên cạnh vai trò tự chủ người học, giáo dục gia đình vấn đề quan trọng Trong thời gian qua, giáo dục nhân cách, để vai trò giáo dục gia đình bị thả nổi, khơng có hiệu Các nghiên cứu khoa học giáo dục nhiều nước giới nhiều năm qua coi trọng giáo dục gia đình Ở Việt Nam trình phát triển kinh tế thị trường, gia đình chịu nhiều tác động, bị phân hóa, khơng làm vai trò giáo dục gia đình Chúng ta có dự án nhà nước “xóa đói giảm nghèo” cho gia đình, chưa có dự án “Phát triển giáo dục gia đình kinh tế thị trường” Thế hệ trẻ Việt Nam thành thị, nông thôn bị áp lực nhiều tệ nạn xã hội Mái ấm gia đình khơng pháo đài tin cậy chống đỡ cho hệ trẻ Vì cần phân tích rõ nguyên nhân hạn chế giáo dục đào tạo thời gian qua giáo dục gia đình bị phá vỡ, khơng đáp ứng vai trò chủ thể vốn có tác động hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Giáo dục Việt Nam phải đào tạo người có giá trị nhân văn mang sắc truyền thống dân tộc Việt Nam giá trị tiến dân tộc khác giới; phải biết sống tự chủ, tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm có hồi bão ước mơ, khởi nghiệp tích cực cống hiến cho tổ quốc, cho gia đình, cho xã hội…cần “hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hệ thống giáo dục mở, học suốt đời”, “xây dựng xã hội học tập” Trong hệ thống giáo dục quốc dân cần tập trung đạo để phát triển hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học quan tâm thỏa đáng để đảm bảo hệ thống giáo dục giáo dục Việt Nam phát triển vững theo khuyến cáo ông Christian Bodewig - chuyên gia giáo dục Ngân hàng giới: Việt Nam làm tốt giáo dục trẻ mầm non từ tuổi trẻ em từ – tuổi chưa ý, vấn đề dinh dưỡng Một phần tư trẻ em tuổi Việt Nam bị còi cọc; trẻ bị còi cọc bị thiệt thòi so với bạn đồng trang lứa suốt đời Với cấp tiểu học, THCS, Ngân hàng giới khuyến cáo, phải nhanh chóng đưa giáo dục ngày cho cấp vùng sâu, vùng xa hưởng giáo dục để đảm bảo xây dựng nhân cách người lao động có đủ kỹ “biết giải vấn đề có tư phản biện, khả giao tiếp làm việc nhóm tốt hơn” Về giải pháp phát triển giáo dục đào tạo cần giải đồng mặt là: xây dựng chế dân chủ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội cho sở; ý phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý; Song song với việc “nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý” Về phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý ngành giáo dục cần đào 23 tạo bồi dưỡng giáo viên tất cấp học theo yêu cầu đổi giáo dục cấp, đảm bảo họ có đủ lực để thực đổi mới, giáo dục mầm non giáo dục tiểu học không hạ thấp chuẩn đào tạo bồi dưỡng; Các sở giáo dục đào tạo phải sử dụng hết khả sáng tạo giáo viên giỏi tâm huyết với nghề mạnh dạn tuyển chọn, không để giáo viên không đủ lực phẩm chất thực yêu cầu đổi toàn diện theo tinh thần Nghị số 29/NQ – TW, phải cho số cán giáo viên không đạt chuẩn chuyển ngành; Phải đãi ngộ thỏa đáng để giáo viên yên tâm sống nghề Đây vấn đề cốt lõi để tạo động lực giáo viên yên tâm với nghề Trong q trình tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta ln chủ trương phải tắt, đón đầu, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển v.v để thực chủ trương lớn quan trọng giáo dục đại học giữ vị trí vơ quan trọng Đây phận nòng cốt đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao để sáng tạo khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến đất nước, đồng thời lực lượng nước ta tiếp nhận khoa học, kỹ thuật, công nghệ đại loài người kỷ XXI, sớm đưa nước ta ngang tầm với nước phát triển khu vực giới Liên hệ thực tiễn địa phương, đơn vị công tác KẾT LUẬN Trước xu hội nhập với khu vực quốc tế, trước đòi hỏi ngày cao thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, phát triển kinh tế tri thức hội nhập kinh tế quốc tế khu vực; trước thực tiễn giáo dục đất nước chưa thực động lực thúc đẩy điều kiện bảo đảm việc 24 thực mục tiêu KT-XH, xây dựng bảo vệ đất nước… mà nguyên nhân sâu xa trình tiếp cận xu giáo dục để định hướng cho trình đổi mới, phát triển công tác giáo dục nước ta Trong giai đoạn cần phải huy động lực lượng xã hội tham gia vào công tác đổi phát triển giáo dục, việc nghiên cứu xu phát triển giáo dục nước giới thực tiễn giáo dục Việt Nam, ứng dụng kết dự báo vào cơng đổi mới, xây dựng phát triển giáo dục nước nhà thời kì vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bảo đảm tính kế thừa đón đầu trình chấn hưng giáo dục Hiện đại hóa giáo dục, phát triển nguồn nhân lực nghiệp to lớn toàn đảng, toàn dân ta Sự nghiệp định việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập, mở cửa Một giáo dục nâng tầm trí tuệ Việt, người Việt Vì vậy, phải tạo dựng từ khối óc, tim dân tộc, dân tộc khao khát vươn tới đỉnh cao tri thức nhân loại phồn vinh đất nước, người, chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH Điều đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển hướng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại Thực tiễn phát triển giáo dục đất nước khẳng định định hướng đắn chiến lược chắn tạo bước chuyển giáo dục thập niên tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương: Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi mới, chủ trương thực hiện, đánh giá, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo: Ngành Giáo dục Đào tạo thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng lẩn thứ IX, Nhà xuất Giáo 25 dục, Hà Nội, 2002 Chiến lược phát triển giáo dục, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2010 GS.VS Phạm Minh Hạc, PGS.TS Trần Kiều PGS.TS Đặng Bá Lãm PGS.TS Nghiêm Đình Vì (Chủ biên): Giáo dục giới vào thê kỷ XXI (Sách tham khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Viên Chấn Quốc: Luận cải cách giáo dục (Người dịch: TS Bùi Minh Hiền), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2001 Uỷ ban Khoa học - Cơng nghệ Mơi trường Quốc hội khóa X, Giáo dục hướng tới kỷ 21, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 1998 Bùi Việt Phú- Lê Quang Sơn: Xu phát triển giáo dục (Giáo trình sau đại học), Nhà xuất Gi dục Việt Nam, Đà Nẵng 2013 Bùi Việt Phú: Chiến lược sách phát triển giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng,2014 10 PGS.TS Đặng Quốc Bảo-TS Bùi Việt Phú: Một số góc nhìn phát triển quản lý giáo dục, Đà Nẵng, 2013 ……………… 26 27 ... giáo dục sau trung học, saụ đại học, bổ sung kiến thức bồi dưỡng tạì chức kỹ kỹ thuật cho thạc sĩ, tiến sĩ, thực giáo dục chức giáo dục cho người già Ở số nước, chí có giáo dục chết trước chết,... công đổi mới, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Hiện nay, tồn quốc có 70.000 cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ tốt nghiệp trường, không tìm việc làm, có việc làm khơng nghề đào tạo; nhiều người tuyển chọn... kỹ vào thực tiễn Thiết kế nội dung giáo dục phổ thơng theo hướng tích hợp cao mơn học lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng số môn học, chủ đề hoạt động giáo dục dành