1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN đề THCS 2017 2018

10 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 96 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT TÂY GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂY GIANG Số: 89/CĐ-NTTG Atiêng, ngày 25 tháng 10 năm 2017 CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC SÁCH CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM I ĐẶT VẤN ĐỀ Sách kho tàng quý báu, nơi ghi lại, lưu trữ di sản tinh thần nhân loại nơi chia sẻ thơng tin, suy nghĩ người với người Ngoài việc học đời, thực tế, từ người xung quanh, sách người bạn thiếu người Nó nguồn tri thức vơ người tìm tòi suốt đời Đọc sách việc quan trọng học sinh, đặc biệt học sinh người dân tộc thiểu số Đọc để tham khảo, đọc để mở rộng kiến thức; đọc để tìm hiểu, học tập cách làm bài, cách diễn đạt cách dùng từ, đặt câu người khác giới thiệu sách Việc đọc sách không giúp em mở rộng hiểu biết mà giúp em hồn thiện thân ni dưỡng tâm hồn người Chính mà việc đọc sách cần thiết cho người, đặc biệt học sinh Đọc sách theo A.Pu-skin cách học tốt Bởi “Đọc sách để nâng cao trí thức mà nâng cao nhân cách” (Dr.Guerin) Hơn nữa, học sinh địa bàn huyện Tây Giang thiệt thòi, sống vùng cao điều kiện giải trí thiếu thốn mà M Mơng-tê-guy có nói: “Khơng có cách giải trí rẻ đọc sách, khơng có thú vị bền lâu đọc sách” Như đọc sách công việc cần thực thường xuyên để góp phần nâng cao chất lượng học tập cách giải trí hữu ích học sinh Bởi em không sống học tập vùng đặc biệt khó khăn, mà đa số em học sinh người dân tộc thiểu số, tiếng Việt tiếng mẹ đẻ em, khơng có điều kiện xa học hỏi nên kiến thức đời sống em hạn chế Nguồn bổ sung kiến thức thực tế trau dồi vốn từ tiếng Việt cho em khơng nhắc đến vai trò sách việc đọc sách Trong để thực việc đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực khơng thể tách rời với việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học ham thích tìm tòi tư liệu, tự cập nhật kiến thức học sinh Mà muốn làm điều khơng thể khơng kể đến vai trò sách việc đọc sách Thế thực tế học sinh chưa có thói quen đọc sách, chí em lười đọc sách Có em năm học khơng biết đến thư viện Các em chưa nhận thức tầm quan trọng sách việc đọc sách Có em đọc sách chưa biết chọn sách để đọc, chưa xếp thời gian đọc sách hợp lí, chưa biết ghi chép lại điều mà đọc Chính điều mà ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập em Vì vậy, Trường PTDTNT THCS Tây Giang đến với buổi sinh hoạt chuyên môn với chuyên đề: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng đọc sách cho học sinh trường THCS địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam" Ở chun đề này, chúng tơi phân tích thực trạng nguyên nhân dẫn đến thực trạng việc đọc sách học sinh để từ tìm biện pháp nâng cao chất lượng đọc sách nhà trường góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Trường THCS địa bàn huyện Tây Giang II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH TRONG TRƯỜNG THCS Ở HUYỆN TÂY GIANG HIỆN NAY 1.1 Về phía nhà trường 1.1.1 Lãnh đạo nhà trường Lãnh đạo nhà trường có quan tâm đạo giám sát phong trào đọc sách nhà trường chưa sâu sát Nhà trường có chủ động xây dựng kế hoạch hưởng ứng ngày sách Việt Nam kế hoạch chung chung chưa cụ thể, thiếu hình thức khen thưởng, động viên Nhà trường có quan tâm đầu tư sở vật chất trang thiết bị bổ sung phát triển vốn tài liệu cho thư viện hạn chế, nguồn kinh phí để đầu tư vào đầu sách cho thư viện Một số trường học khu vực vùng thấp địa bàn huyện có phòng tin học có kết nối Internet Tuy nhiên có trường học khơng kết nối kết nối để dạy theo chương trình dành cho học sinh khối Chưa phát huy tiềm mạng máy tính, đặc biệt lĩnh vực sách điện tử Trong đó, nói nhờ Internet, sách điện tử nguồn thơng tin vơ phong phú, giúp học sinh tìm tòi hướng cho học sinh tìm kiếm kiến thức bổ ích mà chi phí chi trả lại thấp 1.1.2 Thư viện Các trường THCS địa bàn huyện có thư viện hoạt động phục vụ đắc lực cho việc dạy học nhà trường Cán thư viện hầu hết trẻ, nhiệt tình kinh nghiệm chun mơn chưa nhiều, có trường thiếu nhân viên thư viện nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng đọc sách nhà trường Nguồn sách thư viện nghèo nàn việc xếp, bố trí sách thư viện chưa khoa học, chưa gây hứng thú cho học sinh Thư viện nhà trường địa bàn huyện Tây Giang rơi vào tình trạng sách thừa mà lại thiếu Cái thừa phần lớn sách thư viện sách cho tài trợ nội dung sách chưa hút em Những đầu sách cần cho trình học em lại ít, chí khơng có Các em học Văn mà thư viện khơng có sách tác gia, tác phẩm em học Trong đó, em học có số văn học đoạn trích, giáo viên giới thiệu em tìm đọc trọn vẹn tác phẩm thư viện lại khơng có, mà sách giá thành lại cao nên em mua Sự hiểu biết vai trò phương pháp hoạt động thư viện cán thư viện hạn chế, ảnh hưởng lớn đến gây dựng, tổ chức hoạt động để lôi học sinh vào thư viện đọc sách, hình thành thói quen đọc sách cho em từ đầu cấp học 1.1.3 Giáo viên Đội ngũ giáo viên trường THCS địa bàn huyện phần lớn tuổi đời trẻ, có tinh thần tự học, tự nghiên cứu qua sách cao điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng đọc sách nhà trường Các trường có hình thức bán trú, nội trú nên có giáo viên trực ngày thuận lợi việc hướng dẫn, kiểm tra việc đọc sách học sinh vào cuối tuần Học sinh không hứng thú với việc đọc sách khơng phải ngun nhân hồn tồn học sinh mà phần ảnh hưởng không nhỏ người giáo viên Để thực tốt cơng tác giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tự học qua sách Muốn học sinh say mê đọc sách người giáo viên phải làm gương, phải truyền đam mê cho em Giáo viên chưa thực quan tâm đến việc phát triển văn hóa đọc cho học sinh, chưa có nhiều biện pháp khuyến khích học sinh đọc sách Giáo viên chưa truyền cho học sinh say mê đọc sách, không giới thiệu cho học sinh sách cần đọc Chưa hướng dẫn học sinh cách học qua sách Chưa có hoạt động giúp học sinh hứng thú với việc đọc sách 1.1.4 Học sinh Học sinh người học, người lĩnh hội tri thức, đối tượng chuyên đề Hầu hết trường có học sinh bán trú nên thuân lợi cho việc rèn luyện thói quen đọc sách cho em vào thời gian cuối tuần Thế phần lớn em đọc sách, chưa biết tự học, tự nghiên cứu tìm tòi kiến thức qua đọc sách số nguyên nhân sau - Hs chưa nhận thức tầm quan trọng sách việc đọc sách: Qua q trình giảng dạy, chúng tơi nhận thấy đa số học sinh đọc sách có ích lợi cho Thậm chí với môn Ngữ văn, giáo viên quy định em phải soạn trước đến lớp mà muốn soạn trước hết em phải đọc Thế có phận lớn học sinh không đọc mà soạn bài, em soạn cách chép lại câu hỏi, phòng hai bạn soạn lại em mượn bạn mà chép - Học sinh chưa xếp thời gian hợp lí cho việc đọc sách: Đọc sách không sách giáo khoa, sách tham khảo, sách tập Các loại sách cần thiết cho việc học học sinh đọc bắt buộc phải học bài, làm tập hay soạn Còn loại sách truyện tranh, câu đố, truyện cười em hay đọc mà lại đọc tự học (giờ em học bài, làm bài, ) Thậm chí tiết học lớp học sinh tranh thủ đọc sách Trong thời gian rãnh em lại khơng có kế hoạch đọc sách… - Học sinh chọn sách để đọc: Rất em có thói quen đọc sách, nhiên dù có đọc sách em lại khơng biết chọn sách để đọc Đa phần học sinh thư viện tìm truyện tranh, truyện cười… Nên rốt việc đọc sách em khơng đem lại kết - Học sinh cách ghi chép thông tin sau đọc sách: Các em đọc sách mà lại cách ghi chép để lưu trữ thông tin sau đọc sách nên cuối việc đọc sách em chưa đem lại hiệu mong đợi Hầu hết em thư viện đọc sách khơng có ý niệm phải mang theo sổ, bút để ghi lại đọc 1.2 Gia đình Chưa nhận thức rõ vai trò việc đọc sách việc học tập em Thiếu quan tâm đến việc học tập em, “phó mặc” cho Nhà trường Chưa có biện pháp cụ thể khuyến khích em đọc sách Chưa xây dựng tủ sách học tập cho em 1.3 Chính quyền địa phương, xã hội Chưa thực quan tâm đến việc phát triển văn hóa đọc cho người dân, đặc biệt học sinh dịp hè Chưa nhận thức tầm quan trọng việc đọc sách nên chưa xây dựng thư viện sách địa phương CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC SÁCH TRONG NHÀ TRƯỜNG Trên số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh lười đọc sách, có đọc chưa đem lại hiệu mà nhận thấy q trình cơng tác Qua việc phân tích ngun nhân đó, chúng tơi đưa số biện pháp để khắc phục tình trạng sau: Để nâng dần chất lượng học sinh chuyện sớm chiều mà đòi hỏi phải có kiên nhẫn lòng tâm người giáo viên Để thay đổi thói quen đọc sách học sinh, làm cho em say mê việc đọc sách, việc phải từ nhận thức em Cần giúp em nhận thấy tầm quan trọng sách việc đọc sách việc học 2.1 Giáo dục cho học sinh nhận thức tầm quan trọng sách việc đọc sách Nhà trường cần tổ chức buổi tuyên truyền để học sinh nhận thức vai trò việc đọc sách việc học tập sống, giúp em hiểu sách nguồn tài nguyên vô quý giá, sách tốt giống người bạn hiền Hình thức tuyên truyền thực đa dạng, thu hút quan tâm em như: Tổ chức buổi nói chuyện cờ, tuyên truyền sách, việc phát huy văn hóa đọc sống, học tập Hưởng ứng tích cực ngày hội đọc sách như: Phát động toàn trường tham gia đọc sách vào thời gian định, tổ chức hội thi giới thiệu sách nhà trường Đồng thời tuyên truyền cho học sinh hiểu vai trò thư viện nhà trường nói riêng thư viện nói chung “Thư viện kho tàng chứa tất cải tinh thần loài người” (G.V Leibniz) để hướng em sau học đến thư viện để đọc sách, báo nâng cao đời sống tinh thần cho thân Cán thư viện phối hợp với tổng phụ trách đội, giáo viên chủ nhiệm, ban ngồi lên lớp có hình thức tổ chức hoạt động, thi, giao lưu, tọa đàm giới thiệu sách như: giới thiệu sách tin thư viện, giới thiệu sách qua chương trình phát măng non, giới thiệu sách tiết chào cờ qua việc phát động phong trào “Mỗi tuần sách”, tức tuần vào tiết chào cờ, lớp giới thiệu sách … Cán thư viện tham mưu nhà trường khen thưởng kịp thời học sinh thực tốt việc đọc sách Giáo viên môn phải giáo dục cho học sinh mơn nhận thức sách việc đọc sách quan trọng việc học tập môn, tạo cho học sinh hứng thú việc đọc sách từ giúp cho học sinh có ý thức việc đọc sách Trong tiết đầu nhận lớp giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh phương pháp học tập môn không tách rời với việc đọc sách Trong trình dạy học, đặc biệt môn Ngữ văn, Giáo dục công dân giáo viên giới thiệu cho em sách liên quan đến học, yêu cầu em tìm đọc , 2.2 Hướng dẫn học sinh xếp thời gian hợp lí cho việc đọc sách Để giúp học sinh xếp thời gian hợp lí cho việc đọc sách, khắc phục tình trạng em đọc sách khơng có kế hoạch vi phạm giấc học tập Thư viện cần phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn xây dựng kế hoạch đọc sách cho học sinh Kế hoạch đọc sách phải nằm kế hoạch nhà trường Kế hoạch phải nêu lên chủ điểm đọc, sách tương ứng với chủ điểm, thời gian đọc Kế hoạch đọc sách cần phải dựa chương trình học lớp nhu cầu đọc học sinh Ví dụ tháng 10 ta xây dựng kế hoạch đọc sách cho học sinh, quy định sách liên quan đến học theo phân phối chương trình học sinh, cộng thêm sách báo ngày phụ nữ Việt Nam chẳng hạn… Nếu làm việc học sinh khắc phục tình trạng khơng biết chọn sách để đọc khắc phục việc chưa biết xếp thời gian hợp lí cho việc đọc sách, từ giúp em hứng thú với việc đọc sách đem lại hiệu việc mở rộng vốn kiến thức em, giúp em biết vận dụng vào việc học tập mình, nâng cao hiệu học tập mà dần hình thành cho em phương pháp tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi kiến thức Tuy nhiên để làm việc đòi hỏi người cán thư viện, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn phải nhiệt tình; phải tìm hiểu nhu cầu đọc sách học sinh có tư vấn hợp lí để truyền niềm say mê hứng thú đọc sách cho em Ở trường có học sinh lại khu nội trú xây dựng kế hoạch đọc sách cho em vào thứ 7, chủ nhật 2.3 Hướng dẫn học sinh phương pháp đọc sách Các thầy cô giáo cán thư viện nhà trường cần hướng dẫn học sinh cách đọc sách cho khoa học hiệu Bởi để tiếp nhận kiến thức sách ta phải có phương pháp đọc sách đắn Đầu tiên, cần hướng dẫn em nên đọc lướt để biết nội dung sách Sau đó, em đọc kỹ câu từ để hiểu cách kỹ chi tiết Các em không đọc lần mà phải đọc đọc lại nhiều lần, có em hiểu nội dung sách cách thấu đáo Khi đọc sách, em nên tập trung không nên vừa làm việc khác vừa đọc sách, em có nhìn khơng tổng thể khó hiểu nội dung Nói cách khác, em cần có tâm đọc sách, ta hiểu tâm tư, nguyện vọng mà tác giả muốn truyền đạt thông qua sách Cần lưu ý em đọc sách cần yên tĩnh, đặc biệt đọc sách thư viện, cần nhắc nhở học sinh đọc mắt, óc suy nghĩ khơng đọc to thành tiếng ảnh hưởng đến người khác Thực tế, sau đọc xong sách ta quên hết 80%, 20% khơng nhớ rõ, để khắc phục tình trạng cán thư viện, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tóm tắt nội dung sách ghi lại tri thức cần thiết sách Để kiểm tra việc đọc sách học sinh, giáo viên môn (tùy môn thấy cần thiết cho việc học tập, không bắt buộc) nên hướng dẫn học sinh chuẩn bị sổ dày để ghi chép điều em đọc sau: Đầu tiên em ghi thời gian đọc, thứ mấy, ngày, tháng năm nào; ghi tên sách, tác giả, năm xuất bản, nhà xuất bản; ghi cách tóm tắt nội dung câu chuyện sách, em ghi đoạn văn mà em thấy hay, thấy tâm đắc; hay chép thơ, ca dao hay chí em ghi từ mà em không hiểu không rõ nghĩa xem sổ từ điển bách khoa mình, làm tư liệu tham khảo cần thiết Nếu làm điều em đỡ thời gian tìm sách cần, em tập cho kỹ tóm tắt điều em đọc được, em rèn luyện chữ viết, có nguồn tài liệu tham khảo riêng Hằng tháng, giáo viên mơn cần kiểm tra ghi chép em, hướng dẫn em ghi cho hiệu quả, động viên khen thưởng em làm tốt 2.4 Đổi mở rộng hình thức đọc sách Đổi mở rộng hình thức đọc sách nhằm phát huy tối đa hiệu việc đọc sách việc nâng cao chất lượng học tập học sinh Ngồi hình thức cho học sinh đọc sách cố định thư viện; cán thư viện cần linh hoạt cho em mượn sách phòng (đối với em nội trú), mượn sách nhà em ngoại trú Muốn làm điều này, cán thư viện cần xây dựng mã đọc sách, thẻ bạn đọc để tiện theo dõi việc mượn sách, trả sách em Cán thư viện (tùy trường, ví dụ trường Nội trú) mở cửa thư viện cho học sinh đọc sách vào chiều thứ 7, sáng chủ nhật) Xây dựng tủ sách lớp Vận động lớp nên có giá sách nhỏ phòng học Nguồn sách ban đầu mượn thư viện, sau em học sinh góp sách vào tủ sách lớp, giáo viên có sách cho lớp mượn bổ sung vào tủ sách lớp Nhà trường đầu tư, vận động thêm nguồn sách cho lớp Đầu tuần, cán thư viện giao cho lớp vài sách, xong tuần lớp tự trao đổi xoay vòng với Nếu làm việc góp phần vào việc nâng cao chất lượng đọc sách nhà trường Như nói ban đầu, học sinh sinh sống, học tập vùng đặc biệt khó khăn nên hình thức giải trí với em hạn chế Mà đọc sách lại việc giải trí hữu ích mà lại hình thức giải trí rẻ tiền Từ tủ sách lớp học ta mở rộng tủ sách khu nội trú, phòng học Mở thêm góc đọc sách khu nội trú, khuôn viên nhà trường… Sử dụng sách điện tử: Đây hình thức đọc sách em học sinh địa bàn huyện Tuy nhiên với độ nhạy bén tuổi trẻ, em tiếp cận nhanh Với loại hình việc đọc sách học sinh thêm hứng thú, đồng thời chi phí để thực thấp Nhà trường nên tận dụng phòng tin học để sử dụng loại hình Giáo viên phụ trách mơn Tin học giúp nhà trường việc quản lí, hướng dẫn em đọc sách điện tử Thời gian mở cửa vào cuối tuần Cụ thể là: Nhà trường phát động lớp có vị thứ nhất, nhì thi đua tuần đọc sách điện tử, truy cập mạng Internet tiết cuối tuần tuần Trong trình học sinh thực đọc sách điện tử, truy cập mạng Internet, giáo viên Tin học hướng dẫn tiết thực hành, hướng dẫn hỗ trợ cho học sinh thực Đồng thời tư vấn giám sát nguồn thông tin học sinh nên đọc cần tránh Về chế độ giáo viên, tùy thuộc vào số tiết dạy đặc điểm trường mà Hiệu trưởng tính theo tiết dạy tính vào thời gian trực nội trú 2.5 Tăng cường nguồn sách phục vụ nhu cầu bạn đọc Để việc đọc sách học sinh đem lại hiệu quả, trước hết cần giúp em biết chọn sách để đọc Để có sách phù hợp cho học sinh, cán thư viện cần tìm hiểu nhu cầu, hứng thú đọc học sinh cách phát phiếu nhu cầu đọc cho học sinh từ đầu năm học, tham khảo ý kiến giáo viên môn để lập nhu cầu bổ sung sách năm tham mưu nhà trường trích nguồn kinh phí cố định theo quy chế chi tiêu để bổ sung, mở rộng tư liệu sách, xem công việc kế hoạch, tiêu hoạt động trường Thư viện trường địa bàn huyện trao đổi nguồn sách cho làm phong phú nguồn tư liệu cho trường mình, phục vụ tốt nhu cầu đọc sách học sinh Các trường tranh thủ ủng hộ tổ chức từ thiện, mạnh thường quân việc tăng cường nguồn sách cho thư viện… 2.6 Phát huy vai trò gia đình quyền địa phương việc rèn luyện thói quen đọc sách cho học sinh Nhà trường họp phụ huynh vận động gia đình tạo thói quen đọc sách cho em Gia đình cần quan tâm xây dựng tủ sách nhà, kèm cặp, theo dõi, động viên em việc đọc sách, đặc biệt thời gian hè Tạo điều kiện tốt để đảm bảo cho em phát huy văn hóa đọc Ủng hộ em việc xây dựng tủ sách lớp, phòng… Nhà trường tham mưu với quyền địa phương cần thiết phải xây dựng thư viện địa phương: thư viện huyện, thư viện xã, bưu điện… phục vụ việc đọc sách học sinh dịp nghỉ Tết, nghỉ hè Vận động đầu tư, ủng hộ địa phương việc bổ sung nguồn sách cho thư viện nhà trường Tham mưu luân chuyển sách thư viện tỉnh cho trường học vùng cao, vùng sâu, vùng xa III KẾT LUẬN Trên số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc sách nhà trường THCS, góp phần nâng dần chất lượng học tập, rèn luyện học sinh “Thế giới vô vĩ đại Cặp mắt bạn thấy phần nhỏ bé khơng đáng kể Bởi bạn tìm lấy kiện sách Hãy tích lũy đặn hàng ngày kiện ấy” (V.Ơbrưsép) nói Việc đọc sách người vô quan trọng Bởi sách nguồn tri thức quý nhân loại trao tặng cho người Học sinh nên có thói quen đọc sách chọn sách bạn đồng hành đường hướng đến thành công Các em trân trọng sách cố gắng tiếp thu thực hành kiến thức sách – chắn em có thứ mà muốn Mỗi ngày, em nên dành cho 30 phút để đọc sách Các em thấy có nhiều điều thú vị nhiều thứ phải học Sách dạy tất muốn học Hãy chịu khó đọc sách để hoàn thiện kiến thức kỹ ni dưỡng tâm hồn Chỉ với 30 phút ngày, em thấy biết thêm nhiều thứ học nhiều điều Nếu không đọc sách, em hiểu ông cha ta sống hy sinh nào? Các em biết người tiếng họ thành công cách nào? Và làm để họ? Thật đáng tiếc cho không hiểu tác dụng việc đọc sách Nếu không đọc sách, bạn trở thành người lạc hậu hiểu biết bạn bị hạn hẹp bạn thành công IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Để vận dụng biện pháp trên, phát huy vai trò việc đọc sách, nhằm nâng dần chất lượng giáo dục, có số kiến nghị sau: Đối với Phòng giáo dục Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động thư viện việc thực kế hoạch hưởng ứng ngày sách, tuần lễ học tập suốt đời để kịp thời chấn chỉnh hoạt động chưa tốt ngược lại khen thưởng, động viên, nhân rộng tập thể, cá nhân điển hình Định hướng, giúp đỡ nhà trường việc vận động mạnh thường quân, tổ chức thiện nguyện, nguồn xã hội hóa để đầu tư vào nguồn sách thư viện trường học Tham mưu Phòng tài chính, kế hoạch tăng cường nguồn kinh phí cho trường việc bổ sung sách cho nhà trường Đối với nhà trường a Lãnh đạo nhà trường Chỉ đạo theo dõi chặt chẽ công tác thư viện, phục vụ bạn đọc, đạo cho phận đoàn thể nhà trường thực tốt vấn đề phát huy văn hóa đọc nhà trường nói chung cho học sinh nói riêng Bổ sung nguồn sách cho thư viện theo nhu cầu học sinh, giáo viên Tạo điều kiện cho cán thư viện tham gia giao lưu, học tập mơ hình thư viện chuẩn, cách thức phát huy văn hóa đọc hiệu trường điều kiện Khen thưởng cá nhân, tập thể tích cực phong trào đọc sách phong trào xây dựng tủ sách lớp, phòng… b Thư viện Khơng ngừng học tập, nghiên cứu hình thức hoạt động thư viện Sắp xếp đồ dùng khoa học, tạo khơng gian thống đãng cho việc đọc sách Khu đọc sách thư viện trang trí, dán câu danh nhơn sách, việc đọc sách Có hình thức khuyến khích, tạo hứng thú, thu hút học sinh đến thư viện Nghiên cứu, cập nhật loại sách phù hợp nhu cầu bạn đọc c Đoàn – Đội Kết hợp với thư viện phát động nhiều phong trào thi đua đọc sách học sinh d Giáo viên chủ nhiệm Tăng cường công tác giáo dục ý thức học tập học sinh, việc đọc sách để tìm tòi tri thức Tổ chức cho học sinh thực tốt di trì hoạt động tủ sách lớp Tranh thủ ủng hộ phụ huynh việc xây dụng tủ sách lớp e Giáo viên môn Luôn gương mẫu việc đọc sách, khơi gợi lòng say mê, hứng thú đọc sách học sinh qua tiết dạy cách giới thiệu cho em sách liên quan đến học Hướng dẫn, kiểm tra ghi chép học sinh đọc sách; nghiên cứu giao cho em loại hình tập đòi hỏi phải tìm tòi, đọc sách để hồn thành; có hình thức khen thưởng, động viên kịp thời em thực tốt… Trên chuyên đề “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đọc sách cho học sinh trường THCS địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” Trường PTDT NT THCS Tây Giang Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Phòng GD&ĐT (để b/cáo); (Đã ký đóng dấu) - Các đơn vị trường (để p/hợp); - Các PHT, TCM (để t/hiện); Nguyễn Thanh Triều - Lưu: VT, CM 10 ... PTDTNT THCS Tây Giang đến với buổi sinh hoạt chuyên môn với chuyên đề: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng đọc sách cho học sinh trường THCS địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam" Ở chuyên đề. .. kịp thời em thực tốt… Trên chuyên đề “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đọc sách cho học sinh trường THCS địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” Trường PTDT NT THCS Tây Giang Nơi nhận: HIỆU... nâng cao chất lượng học tập học sinh Trường THCS địa bàn huyện Tây Giang II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH TRONG TRƯỜNG THCS Ở HUYỆN TÂY GIANG HIỆN NAY 1.1 Về phía

Ngày đăng: 16/11/2018, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w