TÌM HIỂU cơ CHẾ đề KHÁNG CARBAPENEM DO CARBAPENEMASE ở các CHỦNG ENTEROBACTERIACEAE KHÁNG CARBAPENEM BẰNG kỹ THUẬT bất HOẠT CARBAPENEM cải TIẾN, KHOANH GIẤY PHỐI hợp và PCR
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN LINH t×m hiĨu chế đề kháng carbapenem carbapenemase chủng Enterobacteriaceae kháng carbapenem kỹ thuật bất hoạt carbapenem cải tiến, khoanh giấy phối hợp pcr LUN VN THC SỸ Y HỌC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN TUN LINH tìm hiểu chế đề kháng carbapenem carbapenemase ë c¸c chđng Enterobacteriaceae kh¸ng carbapenem b»ng kỹ thuật bất hoạt carbapenem cải tiến, khoanh giấy phối hợp pcr Chuyờn ngnh: Vi sinh y hc Mó số : 60720115 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Phạm Hồng Nhung 2.TS Trần Minh Châu HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn - TS Phạm Hồng Nhung TS Trần Minh Châu, người thầy tận tâm nhiệt tình dẫn dắt, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm thầy cô Bộ môn Vi sinh, trường Đại học Y Hà Nội truyền đạt kiến thức chuyên môn tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể Bác sĩ, Kỹ thuật viên, nhân viên khoa Vi sinh Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập lâm sàng, thu thập số liệu làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc cho tơi đóng góp q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè thân thiết, người ln bên cạnh, động viên khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Tuấn Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Tuấn Linh, học viên lớp nội trú 41 chuyên ngành Vi sinh Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Phạm Hồng Nhung TS Trần Minh Châu Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Tuấn Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDC : Centers for Disease Control and Prevention : Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ CLSI : The Clinical and Laboratory Standards Institute : Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Xét nghiệm Hoa Kỳ CPE : Carbapenemase producing Enterobacteriaceae : Enterobacteriaceae sinh carbapenemase CRE : Carbapenem resistant Enterobacteriaceae : Enterobacteriaceae kháng carbapenem DDST : Double Disc Synergy Test : Phương pháp đặt hai khoanh giấy DNA : Deoxyribonucleic acid DPH : Dehydropeptidase enzyme EDTA : Ethylenediaminetetraacetic acid ESBL : Extended-spectrum beta-lactamase : Beta-lactamase phổ rộng EUCAST : European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing Ủy ban thử nghiệm độ nhạy cảm kháng sinh châu Âu FDA : Food and Drug Administration : Cục quản lý thục phẩm dược phẩm Hoa Kì GIM : German imipenemase IMI : Imipenem hydrolyzing lactamase IMP : Imipenemase CE-IVD : Conformité Européenne-In Vitro Diagnostics : Chứng cho xét nghiệm chẩn đoán y tế liên minh châu Âu KPC : Klebsiella pneumoniae carbapenemase MALDI-TOF MS: Matrix assisted laser desorption ionization-time of flight mass spectrometry : Máy định danh dựa khối phổ MBLs : Metallo-β-lactamases mCIM : Modified carbapenem inactivation method : Kỹ thuật bất hoạt carbapenem cải tiến MHA MHT MIC MRSA NDM-1 NMC OXA PBP PCR SIM SME SMP TSB VIM : Müller-Hinton agar : Thạch Muller Hinton : Modified Hodge test : Kỹ thuật Hodge cải tiến : Minimum inhibitory concentration : Nồng độ ức chế tối thiểu : Methicillin-resistant Staphylococcus aureus : Tụ cầu vàng kháng methicillin : New Delhi metallo-β-lactamase-1 : Not metalloenzyme carbapenemase : Oxacillin-hydrolyzing : Penicillin-binding protein : Polymerase Chain Reaction : Phản ứng trùng hợp chuỗi : Seoul imipenemase : Serratia marcescens enzyme : Sao Paulo metallo-β-lactamase : Trypton soya broth : Canh thang trypton soya : Verona integron–encoded metallo-β-lactamase MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, kháng kháng sinh vấn đề cộm nan giải y tế giới Theo đánh giá tổ chức y tế giới cơng bố năm 2017, lồi vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae kháng carbapenem xếp vào nhóm đầu vi khuẩn kháng thuốc nguy hiểm [1] Kháng sinh nhóm carbapenem kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng nhóm beta-lactam Các kháng sinh thuộc nhóm lựa chọn cuối cho trường hợp nhiễm khuẩn đa kháng [2], [3] Tuy nhiên, tình trạng đề kháng carbapenem giới ngày phổ biến [4], [5] Các chủng vi khuẩn đề kháng carbapenem thường kháng nhiều kháng sinh khác, lựa chọn điều trị colistin, tigecycline, fosfomycin, amikacin [6], [7], [8], [9] Ở nước phát triển, tỷ lệ tử vong bệnh nhân nhiễm vi khuẩn kháng carbapenem lên đến 50% [10], [11] Theo chế đề kháng, Enterobacteriaceae kháng carbapenem thường phân thành nhóm chính: Enterobacteriaceae kháng carbapenem sinh carbapenemase Enterobacteriaceae kháng carbapenem không sinh carbapenemase Nhóm Enterobacteriaceae sinh carbapenemase ý quan tâm nhiều chiếm tỷ lệ chủ yếu, đề kháng hầu hết kháng sinh nhóm beta-lactam, hay phối hợp với chế đề kháng khác, đặc biệt khả lan truyền gen kháng thuốc gen tổng hợp carbapenemase phần lớn nằm plasmid transposon [12] Theo phân loại Ambler, dựa trình tự acid amin, beta-lactamase chia làm nhóm A, B, C, D [13]; carbapenemase thuộc nhóm A, B, D Đối với Enterobacteriaceae sinh carbapenemase, việc phân loại theo nhóm carbapenemase có ý nghĩa quan trọng dịch tễ học, kiểm soat nhiễm khuẩn lựa chọn thuốc điều trị 10 Hiện nay, trước tình trạng gia tăng vi khuẩn kháng kháng sinh, không phát thêm thuốc kháng sinh mới, việc tìm cách sử dụng kháng sinh cũ trở thành giải pháp hữu hiệu Các kháng sinh beta - lactam cũ kết hợp với chất ức chế beta-lactamase avibactam, vaborbactam, relebactam có tác dụng tốt cho điều trị vi khuẩn đa kháng [14], [15] Các thuốc có tác dụng chọn lọc nhóm carbapenemase, ví dụ ceftazidime-avibactam có tác đụng điều trị tốt với Enterobacteriaceae sinh carbapenemase nhóm A nhóm D, bị đề kháng chủng nhóm B, hay meropenem-vaborbactam có tác dụng tốt chủng nhóm A [6], [16], [17], [18], [19] Việc xác định kiểu hình carbapenemase cần thiết để giúp bác sĩ lâm sàng nhà hoạch định sách có liệu để xây dựng phác đồ, hướng dẫn sử dụng kháng sinh Từ lí trên, chúng tơi thực nghiên cứu: “Tìm hiểu chế đề kháng carbapenem carbapenemase chủng Enterobacteriaceae kháng carbapenem kỹ thuật bất hoạt carbapenem cải tiến, khoanh giấy phối hợp PCR” Với mục tiêu sau: Phát carbapenemase kỹ thuật bất hoạt carbapenem cải tiến khoanh giấy phối hợp chủng Enterobacteriaceae kháng carbapenem phân lập bệnh viện Bạch Mai năm 2017-2018 Xác định gen mã hoá carbapenemase kỹ thuật PCR 73 thấp nhóm nên có khả tăng liều kháng sinh để điều trị, đặc biệt kháng sinh nhóm carbapenem aminoglycosid - Có vấn đề đáng quan tâm gia tăng chủng Enterobacteriaceae mang phối hợp chế đề kháng, gia tăng tính đề kháng kháng sinh chủng Enterobacteriaceae sinh carbapenemase 74 KIẾN NGHỊ - Phần lớn chủng Enterobacteriaceae kháng carbapenemase sinh carbapenemase, khoa vi sinh không thiết phải làm thử nghiệm mCIM để phát carbapenemase chưa có đủ điều kiện - Để xác định phân nhóm carbapenemase, đơn vị có đủ điều kiện sở vật chất, nên sử dụng phương pháp phân loại dựa kiểu gen kiểu hình để khơng bỏ sót phân loại đầy đủ nhóm carbapenemase - Đối với nhiễm khuẩn Enterobacteriaceae đề kháng carbapenem khoa hồi sức tích cực, nên xử trí nhiễm Enterobacteriaceae sinh carbapenemase, sử dụng phác đồ điều trị phối hợp thuốc, dùng kháng sinh colistin, tigecycline, amikacin, fosfomycin Riêng ceftazidime/avibactam nên sử dụng phân nhóm xác carbapenemase khơng thuộc nhóm B có kết kháng sinh đồ TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO publishes list of bacteria for which new antibiotics are urgently needed World Health Organization, , accessed: 12/09/2018 Breilh D., Texier-Maugein J., Allaouchiche B cộng (2013), Carbapenems, Carbapenems: Past, Present, and Future , accessed: 12/09/2018 Codjoe F.S., Donkor E.S (2017) Carbapenem Resistance: A Review Med Sci, 6(1) Meletis G (2016) Carbapenem resistance: overview of the problem and future perspectives Ther Adv Infect Dis, 3(1), 15–21 Rodríguez-Bo J., Cisneros J.M., Gudiol C et al (2014) Treatment of infections caused by carbapenemase-producing Enterobacteriaceae Enfermedades Infecc Microbiol Clínica, 32, 49–55 Rodríguez-Bo J., Gutiérrez-Gutiérrez B., Machuca I et al (2018) Treatment of Infections Caused by Extended-Spectrum-Beta-Lactamase-, AmpC-, and Carbapenemase-Producing Enterobacteriaceae Clin Microbiol Rev, 31(2) Gupta N., Limbago B.M., Patel J.B et al (2011) Carbapenem-Resistant Enterobacteriaceae: Epidemiology and Prevention Clin Infect Dis, 53(1), 60–67 Iovleva A., Doi Y (2017) Carbapenem-Resistant Enterobacteriaceae Clin Lab Med, 37(2), 303–315 10 CRE-guidance-508.pdf , accessed: 12/09/2018 11 cretoolkit.pdf , accessed: 12/09/2018 12 Lee C.-R., Lee J.H., Park K.S et al (2016) Global Dissemination of Carbapenemase-Producing Klebsiella pneumoniae: Epidemiology, Genetic Context, Treatment Options, and Detection Methods Front Microbiol, 13 Ambler R.P (1980) The structure of beta-lactamases Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci, 289(1036), 321–331 14 Papp-Wallace K.M., Bonomo R.A (2016) New β-Lactamase Inhibitors in the Clinic Infect Dis Clin North Am, 30(2), 441–464 15 Docquier J.-D., Mangani S (2018) An update on β-lactamase inhibitor discovery and development Drug Resist Updat, 36, 13–29 16 Shankar C., Nabarro L.E.B., Anandan S et al (2017) Minocycline and Tigecycline: What Is Their Role in the Treatment of CarbapenemResistant Gram–Negative Organisms? Microb Drug Resist, 23(4), 437–446 17 Horcajada J.P., Torre-Cisneros J., Peña C et al (2014) Future alternatives for the treatment of infections caused by carbapenemaseproducing Enterobacteriaceae: What is in the pipeline? Enfermedades Infecc Microbiol Clínica, 32, 56–60 18 Patel T.S., Pogue J.M., Mills J.P et al (2018) Meropenem– vaborbactam: a new weapon in the war against infections due to resistant Gram-negative bacteria Future Microbiol, 13(9), 971–983 19 Dhillon S (2018) Meropenem/Vaborbactam: A Review in Complicated Urinary Tract Infections Drugs, 78(12), 1259–1270 20 Carbapenems: Past, Present, and Future , accessed: 20/09/2018 21 Zhanel G.G., Wiebe R., Dilay L et al (2007) Comparative review of the carbapenems Drugs, 67(7), 1027–1052 22 Mouton J.W., Touzw D.J., Horrevorts A.M et al (2000) Comparative pharmacokinetics of the carbapenems: clinical implications Clin Pharmacokinet, 39(3), 185–201 23 Sauvage E., Kerff F., Terrak M et al (2008) The penicillin-binding proteins: structure and role in peptidoglycan biosynthesis FEMS Microbiol Rev, 32(2), 234–258 24 Hashizume T., Ishino F., Nakagawa J et al (1984) Studies on the mechanism of action of imipenem (N-formimidoylthienamycin) in vitro: binding to the penicillin-binding proteins (PBPs) in Escherichia coli and Pseudomonas aeruginosa, and inhibition of enzyme activities due to the PBPs in E coli J Antibiot (Tokyo), 37(4), 394–400 25 Sumita Y., Fukasawa M (1995) Potent activity of meropenem against Escherichia coli arising from its simultaneous binding to penicillinbinding proteins and J Antimicrob Chemother, 36(1), 53–64 26 Davies T.A., Shang W., Bush K et al (2008) Affinity of Doripenem and Comparators to Penicillin-Binding Proteins in Escherichia coli and Pseudomonas aeruginosa Antimicrob Agents Chemother, 52(4), 1510– 1512 27 Curtis N.A., Orr D., Ross G.W et al (1979) Competition of betalactam antibiotics for the penicillin-binding proteins of Pseudomonas aeruginosa, Enterobacter cloacae, Klebsiella aerogenes, Proteus rettgeri, and Escherichia coli: comparison with antibacterial activity and effects upon bacterial morphology Antimicrob Agents Chemother, 16(3), 325–328 28 Clissold S.P., Todd P.A., Campoli-Richards D.M (1987) Imipenem/ cilastatin A review of its antibacterial activity, pharmacokinetic properties and therapeutic efficacy Drugs, 33(3), 183–241 29 Job M.L., Dretler R.H (1990) Seizure activity with imipenem therapy: incidence and risk factors DICP Ann Pharmacother, 24(5), 467–469 30 Zhanel G.G., Simor A.E., Vercaigne L cộng (1998) Imipenem and meropenem: Comparison of in vitro activity, pharmacokinetics, clinical trials and adverse effects Can J Infect Dis, 9(4), 215–228 31 Craig W.A (1997) The pharmacology of meropenem, a new carbapenem antibiotic Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 24 Suppl 2, S266-275 32 Mandell L (2009) Doripenem: a new carbapenem in the treatment of nosocomial infection Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 49 Suppl 1, S1-3 33 Queenan A.M., Shang W., Flamm R et al (2010) Hydrolysis and inhibition profiles of beta-lactamases from molecular classes A to D with doripenem, imipenem, and meropenem Antimicrob Agents Chemother, 54(1), 565–569 34 Vi sinh vat y hoc.pdf 35 Queenan A.M., Bush K (2007) Carbapenemases: the Versatile βLactamases Clin Microbiol Rev, 20(3), 440–458 36 Wright G.D (2011) Molecular mechanisms of antibiotic resistance Chem Commun, 47, 4055 37 Docquier J.-D., Lamotte-Brasseur J., Galleni M cộng (2003) On functional and structural heterogeneity of VIM-type metallo-betalactamases J Antimicrob Chemother, 51(2), 257–266 38 PubMed Central Full Text PDF , accessed: 21/09/2018 39 Diene S.M., Rolain J.-M (2014) Carbapenemase genes and genetic platforms in Gram-negative bacilli: Enterobacteriaceae, Pseudomonas and Acinetobacter species Clin Microbiol Infect Off Publ Eur Soc Clin Microbiol Infect Dis, 20(9), 831–838 40 Martínez-Martínez L., González-López J.J (2014) Carbapenemases in Enterobacteriaceae: Types and molecular epidemiology Enfermedades Infecc Microbiol Clínica, 32, 4–9 41 Pitout J.D.D., Nordmann P., Poirel L (2015) CarbapenemaseProducing Klebsiella pneumoniae, a Key Pathogen Set for Global Nosocomial Dominance Antimicrob Agents Chemother, 59(10), 5873– 5884 42 Garau G., García-Sáez I., Bebrone C et al (2004) Update of the Standard Numbering Scheme for Class B β-Lactamases Antimicrob Agents Chemother, 48(7), 2347–2349 43 Watanabe M., Iyobe S., Inoue M et al (1991) Transferable imipenem resistance in Pseudomonas aeruginosa Antimicrob Agents Chemother, 35(1), 147–151 44 Lauretti L., Riccio M.L., Mazzariol A et al (1999) Cloning and Characterization of blaVIM, a New Integron-Borne Metallo-βLactamase Gene from a Pseudomonas aeruginosa Clinical Isolate Antimicrob Agents Chemother, 43(7), 1584–1590 45 Kumarasamy K.K., Toleman M.A., Walsh T.R et al (2010) Emergence of a new antibiotic resistance mechanism in India, Pakistan, and the UK: a molecular, biological, and epidemiological study Lancet Infect Dis, 10(9), 597–602 46 van Duin D., Doi Y (2016) The global epidemiology of carbapenemaseproducing Enterobacteriaceae Virulence, 8(4), 460–469 47 Hsu L.-Y., Apisarnthanarak A., Khan E et al (2017) CarbapenemResistant Acinetobacter baumannii and Enterobacteriaceae in South and Southeast Asia Clin Microbiol Rev, 30(1), 1–22 48 Tran H.H., Ehsani S., Shibayama K et al (2015) Common isolation of New Delhi metallo-beta-lactamase 1-producing Enterobacteriaceae in a large surgical hospital in Vietnam Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 34(6), 1247–1254 49 Poirel L., Naas T., Nordmann P (2010) Diversity, Epidemiology, and Genetics of Class D β-Lactamases Antimicrob Agents Chemother, 54(1), 24–38 50 Evans B.A., Amyes S.G.B (2014) OXA β-Lactamases Clin Microbiol Rev, 27(2), 241–263 51 Tacão M., Araújo S., Vendas M et al (2018) Shewanella species as the origin of bla OXA-48 genes: insights into gene diversity, associated phenotypes and possible transfer mechanisms Int J Antimicrob Agents, 51(3), 340–348 52 Mairi A., Pantel A., Sotto A et al (2018) OXA-48-like carbapenemases producing Enterobacteriaceae in different niches Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 37(4), 587–604 53 Shi W., Li K., Ji Y et al (2013) Carbapenem and cefoxitin resistance of Klebsiella pneumoniae strains associated with porin OmpK36 loss and DHA-1 β-lactamase production Braz J Microbiol, 44(2), 435–442 54 Webster D.P., Gaulton T., Woodford N et al (2010) Emergence of carbapenem resistance due to porin loss in an extended-spectrum βlactamase (ESBL)-producing Klebsiella pneumoniae strain during meropenem therapy Int J Antimicrob Agents, 36(6), 575–576 55 Jaffe A., Chabbert Y.A., Semonin O (1982) Role of porin proteins OmpF and OmpC in the permeation of beta-lactams Antimicrob Agents Chemother, 22(6), 942–948 56 Liu Y.-F., Yan J.-J., Ko W.-C et al (2008) Characterization of carbapenem-non-susceptible Escherichia coli isolates from a university hospital in Taiwan J Antimicrob Chemother, 61(5), 1020–1023 57 Sun J., Deng Z., Yan A (2014) Bacterial multidrug efflux pumps: mechanisms, physiology and pharmacological exploitations Biochem Biophys Res Commun, 453(2), 254–267 58 Blair J.M.A., Piddock L.J.V (2016) How to Measure Export via Bacterial Multidrug Resistance Efflux Pumps mBio, 7(4) 59 Piddock L.J.V (2006) Multidrug-resistance efflux pumps - not just for resistance Nat Rev Microbiol, 4(8), 629–636 60 Saw H.T.H., Webber M.A., Mushtaq S et al (2016) Inactivation or inhibition of AcrAB-TolC increases resistance of carbapenemaseproducing Enterobacteriaceae to carbapenems J Antimicrob Chemother, 71(6), 1510–1519 61 Fernandes P., Ferreira B.S., Cabral J.M.S (2003) Solvent tolerance in bacteria: role of efflux pumps and cross-resistance with antibiotics Int J Antimicrob Agents, 22(3), 211–216 62 Fishovitz J., Hermoso J.A., Chang M et al (2014) Penicillin-Binding Protein 2a of Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus IUBMB Life, 66(8), 572–577 63 STAPLETON P.D., TAYLOR P.W (2002) Methicillin resistance in Staphylococcus aureus Sci Prog, 85(Pt 1), 57–72 64 Yamachika S., Sugihara C., Kamai Y et al (2013) Correlation between penicillin-binding protein mutations and carbapenem resistance in Escherichia coli J Med Microbiol, 62(Pt 3), 429–436 65 Godfrey A.J., Bryan L.E., Rabin H.R (1981) beta-Lactam-resistant Pseudomonas aeruginosa with modified penicillin-binding proteins emerging during cystic fibrosis treatment Antimicrob Agents Chemother, 19(5), 705–711 66 Vashist J., Tiwari V., Das R et al (2011) Analysis of penicillin-binding proteins (PBPs) in carbapenem resistant Acinetobacter baumannii Indian J Med Res, 133, 332–338 67 Cockerill F.R Clinical and Laboratory Standards Institute (2013), Performance standards for antimicrobial susceptibility testing ; twentythird informational supplement, Clinical and Laboratory Standards Institute, Wayne, Pa 68 PubMed Central Full Text PDF , accessed: 18/09/2018 69 Girlich D., Poirel L., Nordmann P (2012) Value of the Modified Hodge Test for Detection of Emerging Carbapenemases in Enterobacteriaceae J Clin Microbiol, 50(2), 477–479 70 Cockerill and Clinical and Laboratory Standards Institute - 2013 Performance standards for antimicrobial susceptibi.pdf 71 PubMed Central Full Text PDF , accessed: 18/09/2018 72 Full Text PDF , accessed: 18/09/2018 73 M100 S28 fake.pdf 74 Cockerill F.R., Clinical and Laboratory Standards Institute (2013), Performance standards for antimicrobial susceptibility testing ; twentythird informational supplement, Clinical and Laboratory Standards Institute, Wayne, Pa 75 Tests for biochemical detection of carbapenemase-producing Enterobacteriaceae | Atlas of Science , accessed: 28/09/2018 76 EUCAST_detection_of_resistance_mechanisms_170711.pdf , accessed: 12/09/2018 77 Osei Sekyere J., Govinden U., Essack S.Y (2015) Review of established and innovative detection methods for carbapenemaseproducing Gram-negative bacteria J Appl Microbiol, 119(5), 1219– 1233 78 Walsh T.R., Toleman M.A., Poirel L et al (2005) Metallo-βLactamases: the Quiet before the Storm? Clin Microbiol Rev, 18(2), 306–325 79 Hammoudi D., Moubareck C.A., Sarkis D.K (2014) How to detect carbapenemase producers? A literature review of phenotypic and molecular methods J Microbiol Methods, 107, 106–118 80 Sensitive Screening Tests for Suspected Class A Carbapenemase Production in Species of Enterobacteriaceae , accessed: 28/09/2018 81 Boutal H., Vogel A., Bernabeu S et al (2018) A multiplex lateral flow immunoassay for the rapid identification of NDM-, KPC-, IMP- and VIM-type and OXA-48-like carbapenemase-producing Enterobacteriaceae J Antimicrob Chemother, 73(4), 909–915 82 Boutal H., Naas T., Devilliers K et al (2017) Development and Validation of a Lateral Flow Immunoassay for Rapid Detection of NDM-Producing Enterobacteriaceae J Clin Microbiol, 55(7), 2018–2029 83 Glupczynski Y., Evrard S., Ote I et al (2016) Evaluation of two new commercial immunochromatographic assays for the rapid detection of OXA-48 and KPC carbapenemases from cultured bacteria J Antimicrob Chemother, 71(5), 1217–1222 84 Matsumura Y., Pitout J.D (2016) Recent advances in the laboratory detection of carbapenemase-producing Enterobacteriaceae Expert Rev Mol Diagn, 16(7), 783–794 85 ResistanceMap - Antibiotic Resistance , accessed: 19/09/2018 86 Vân P.H Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng imipenem meropenem trực khuẩn gram [-] dễ mọc kết 16 bệnh viện việt nam 87 Bao_cao_su_dung_khang_sinh_va_khang_khang_sinh_tai_15_benh_vien_nam_20082009.pdf , accessed: 19/09/2018 88 Henry N.K Cập nhật tình trạng kháng kháng sinh 31 89 PubMed Central Full Text PDF , accessed: 19/09/2018 90 PubMed Central Full Text PDF , accessed: 19/09/2018 91 Nhung et al - 2017 - MỨC ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA CÁC TRỰC KHUẨN pdf 92 Full Text PDF , accessed: 23/09/2018 93 Falagas M.E., Kasiakou S.K (2005) Colistin: the revival of polymyxins for the management of multidrug-resistant gram-negative bacterial infections Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 40(9), 1333–1341 94 Falagas M.E., Bliziotis I.A., Kasiakou S.K et al (2005) Outcome of infections due to pandrug-resistant (PDR) Gram-negative bacteria BMC Infect Dis, 5, 24 95 Kwon J.-A., Lee J.E., Huh W et al (2010) Predictors of acute kidney injury associated with intravenous colistin treatment Int J Antimicrob Agents, 35(5), 473–477 96 Hartzell J.D., Neff R., Ake J et al (2009) Nephrotoxicity associated with intravenous colistin (colistimethate sodium) treatment at a tertiary care medical center Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 48(12), 1724–1728 97 Holloway K.P., Rouphael N.G., Wells J.B et al (2006) Polymyxin B and doxycycline use in patients with multidrug-resistant Acinetobacter baumannii infections in the intensive care unit Ann Pharmacother, 40(11), 1939–1945 98 Rodvold K.A., Gotfried M.H., Cwik M et al (2006) Serum, tissue and body fluid concentrations of tigecycline after a single 100 mg dose J Antimicrob Chemother, 58(6), 1221–1229 99 Meagher A.K., Ambrose P.G., Grasela T.H et al (2005) Pharmacokinetic/ pharmacodynamic profile for tigecycline-a new glycylcycline antimicrobial agent Diagn Microbiol Infect Dis, 52(3), 165–171 100 Tarchini G (2010) Tigecycline and bacteremia the dangers of post hoc analysis of pooled data Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 51(7), 867–868; author reply 868 101 Matzi V., Lindenmann J., Porubsky C et al (2010) Extracellular concentrations of fosfomycin in lung tissue of septic patients J Antimicrob Chemother, 65(5), 995–998 102 Kühnen E., Pfeifer G., Frenkel C (1987) Penetration of fosfomycin into cerebrospinal fluid across non-inflamed and inflamed meninges Infection, 15(6), 422–424 103 Schintler M.V., Traunmüller F., Metzler J et al (2009) High fosfomycin concentrations in bone and peripheral soft tissue in diabetic patients presenting with bacterial foot infection J Antimicrob Chemother, 64(3), 574–578 104 Michalopoulos A.S., Livaditis I.G., Gougoutas V (2011) The revival of fosfomycin Int J Infect Dis IJID Off Publ Int Soc Infect Dis, 15(11), e732-739 105 Endimiani A., Hujer K.M., Hujer A.M et al (2009) ACHN-490, a neoglycoside with potent in vitro activity against multidrug-resistant Klebsiella pneumoniae isolates Antimicrob Agents Chemother, 53(10), 4504–4507 106 Edson R.S., Terrell C.L (1999) The aminoglycosides Mayo Clin Proc, 74(5), 519–528 107 Ehmann D.E., Jahić H., Ross P.L et al (2012) Avibactam is a covalent, reversible, non–β-lactam β-lactamase inhibitor Proc Natl Acad Sci U S A, 109(29), 11663–11668 108 Hayes M.V., Orr D.C (1983) Mode of action of ceftazidime: affinity for the penicillin-binding proteins of Escherichia coli K12, Pseudomonas aeruginosa and Staphylococcus aureus J Antimicrob Chemother, 12(2), 119–126 109 Shirley M (2018) Ceftazidime-Avibactam: A Review in the Treatment of Serious Gram-Negative Bacterial Infections Drugs, 78(6), 675–692 110 Lomovskaya O., Sun D., Rubio-Aparicio D et al (2017) Vaborbactam: Spectrum of Beta-Lactamase Inhibition and Impact of Resistance Mechanisms on Activity in Enterobacteriaceae Antimicrob Agents Chemother, 61(11), e01443-17 111 Cho J.C., Zmarlicka M.T., Shaeer K.M et al (2018) Meropenem/Vaborbactam, the First Carbapenem/β-Lactamase Inhibitor Combination Ann Pharmacother, 52(8), 769–779 112 Safdar N., Maki D.G (2002) The commonality of risk factors for nosocomial colonization and infection with antimicrobial-resistant Staphylococcus aureus, enterococcus, gram-negative bacilli, Clostridium difficile, and Candida Ann Intern Med, 136(11), 834–844 113 Neuner E.A., Yeh J.-Y., Hall G.S et al (2011) Treatment and outcomes in carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae bloodstream infections Diagn Microbiol Infect Dis, 69(4), 357–362 114 van Duin D., Kaye K.S., Neuner E.A et al (2013) Carbapenemresistant Enterobacteriaceae: a review of treatment and outcomes, Diagn Microbiol Infect Dis, 75(2), 115–120 115 Hyle E.P., Ferraro M.J., Silver M et al (2010) Ertapenem-resistant Enterobacteriaceae: risk factors for acquisition and outcomes Infect Control Hosp Epidemiol, 31(12), 1242–1249 116 Marchaim D., Chopra T., Perez F et al (2011) Outcomes and genetic relatedness of carbapenem-resistant enterobacteriaceae at Detroit medical center Infect Control Hosp Epidemiol, 32(9), 861–871 117 Ku K., Pogue J.M., Moshos J et al (2012) Retrospective evaluation of colistin versus tigecycline for the treatment of Acinetobacter baumannii and/or carbapenem-resistant Enterobacteriaceae infections Am J Infect Control, 40(10), 983–987 118 Souli M., Galani I., Antoniadou A et al (2010) An outbreak of infection due to beta-Lactamase Klebsiella pneumoniae Carbapenemase 2-producing K pneumoniae in a Greek University Hospital: molecular characterization, epidemiology, and outcomes Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 50(3), 364–373 119 D73C manual.pdf 120 Doyle D., Peirano G., Lascols C et al (2012) Laboratory Detection of Enterobacteriaceae That Produce Carbapenemases J Clin Microbiol, 50(12), 3877–3880 121 Cumitech 31A - LabCE.com, Laboratory Continuing Education , accessed: 27/09/2018 122 Pitout J.D.D., Gregson D.B., Poirel L et al (2005) Detection of Pseudomonas aeruginosa Producing Metallo-β-Lactamases in a Large Centralized Laboratory J Clin Microbiol, 43(7), 3129–3135 123 Poirel L., Walsh T.R., Cuvillier V et al (2011) Multiplex PCR for detection of acquired carbapenemase genes Diagn Microbiol Infect Dis, 70(1), 119–123 124 Peirano G., Ahmed-Bentley J., Woodford N et al (2011) New Delhi Metallo-β-Lactamase from Traveler Returning to Canada1 Emerg Infect Dis, 17(2), 242–244 125 Yigit H., Queenan A.M., Anderson G.J et al (2001) Novel Carbapenem-Hydrolyzing β-Lactamase, KPC-1, from a CarbapenemResistant Strain of Klebsiella pneumoniae Antimicrob Agents Chemother, 45(4), 1151–1161 ... nghiên cứu: Tìm hiểu chế đề kháng carbapenem carbapenemase chủng Enterobacteriaceae kháng carbapenem kỹ thuật bất hoạt carbapenem cải tiến, khoanh giấy phối hợp PCR Với mục tiêu sau: Phát carbapenemase. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN LINH t×m hiĨu chế đề kháng carbapenem carbapenemase chủng Enterobacteriaceae kháng carbapenem kỹ thuật bất hoạt carbapenem cải tiến, khoanh. .. carbapenemase kỹ thuật bất hoạt carbapenem cải tiến khoanh giấy phối hợp chủng Enterobacteriaceae kháng carbapenem phân lập bệnh viện Bạch Mai năm 2017-2018 Xác định gen mã hoá carbapenemase kỹ thuật PCR