Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Tám thập kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, xoá bỏ hoàn toàn chế độ thực dân phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam); đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước; tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam đã giành được những thắng lợi rất vẻ vang, mở ra kỷ nguyên mới trong sự phát triển của dân tộc ta: kỷ nguyên độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội; mở ra thời đại mới thời đại Hồ Chí Minh.Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định, là cả một pho lịch sử bằng vàng. Kho tàng lịch sử quý giá đó không chỉ gồm những sự kiện lịch sử oanh liệt, hào hùng của Đảng và dân tộc mà điều có ý nghĩa lớn lao là những kinh nghiệm, những bài học lịch sử, những vấn đề lý luận cách mạng Việt Nam được tổng kết từ hiện thực lịch sử với những sự kiện oanh liệt hào hùng đó. Vì vậy, học tập, nghiên cứu lịch sử Đảng là trách nhiệm và quyền lợi của mỗi chúng ta.
Trang 1BÀI 1
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Trang 2Mục đích yêu cầu
• Giúp cho HV nắm được khái quát :
+ Hoàn cảnh ra đời và vai trò của lãnh
tụ Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập ĐCSVN;
+ Những thành tựu vẻ vang của CMVN dưới sự lãnh đạo của Đảng;
+ Rút ra được bài học về truyền thống quý báu của ĐCSVN.
• Qua đó giúp cho HV hiểu, tự hào về
những truyền thống vẽ vang của Đảng, của DTVN
Trang 3III- Những truyền thống quí báu của Đảng CSVN:
Trang 4I- ĐẢNG CSVN RA ĐỜI LÀ BƯỚC NGOẶC QUYẾT ĐỊNH CỦA CMVN :
1/- Tình hình thế giới :
* Nguyên nhân CNTB đi XL các nước khác ?
- CNTB fương Tây chuyển từ g/đ tự do cạnh tranh sang g/đ độc quyền (g/đ ĐQCN).
- Nền KTHH fát triển mạnh, đặt ra y/c bức thiết
về thị trường để tiêu thụ hàng hóa, mua bán nguyên vật liệu, khai thác sức lao động và xuất khẩu TB.
Trang 5* Trước khi td Pháp XL, XH VN ?
+ Là 1 quốc gia PK độc lập.
+ XH đang suy tàn dưới triều đình nhà Nguyễn 2- T/h XHVN trước khi ĐCSVN ra đời :
Trang 6* Thực dân Pháp xâm lược VN ?
+ Ngày 01/9/1858 td Pháp nổ súng tiến công vào Đà Nẵng, mở đầu quá trình XLVN.
Trang 7Năm 1858 : Tàu chiến td Pháp nổ súng XL VN tại bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng.
Trang 8+ Triều Nguyễn từng bước đầu hàng td Pháp, buộc fải ký 2 hiệp ước Hacmăng (1883) và Patơnốt (1884) hoàn toàn dâng nước ta cho
đế quốc Pháp.
Trang 91 Hiệp ước Hacmăng (Harmand) (1883) :
Còn gọi là hiệp ước Quý Mùi
- Đại diện triều đình Huế là: Trần Đình Túc (Hiệp biện đại học sĩ, chánh sứ); Nguyễn Trọng Hiệp (Thượng thư Bộ Lại, phó sứ) Đại diện chính phủ Pháp là Hacmăng.
- Hiệp ước gồm 27 điều khoản Nội dung bao trùm là: Triều đình Huế thừa nhận và chấp nhận Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp; thừa nhận và chấp nhận nền bảo hộ của Pháp ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ.
Trang 101 Hiệp ước Patơnốt (Patenôtre) (1883) :
Còn gọi là hiệp ước Giáp Thân
- Đại diện triều đình Huế là: Nguyễn Văn Tường (Thượng thư Bộ Lại, kiêm phụ chánh thứ nhất); Tôn Thất Phan (Thượng thư Bộ Hộ Phạm Thận Duật; quyền Thượng thư Bộ Công) Đại diện Pháp là Giuyn Patơnôtơrơ (đặc phái viên của Chính phủ Pháp bên cạnh hoàng đế Trung Hoa).
Trang 11- Hiệp ước gồm 19 điều khoản Nội dung bao trùm là: Nước An Nam thừa nhận và chấp nhận nền bảo hộ của nước Pháp Nước Pháp
sẽ thay mặt nước An Nam trong mọi quan hệ đối ngoại Người An Nam sống ở nước ngoài
sẽ đặt dưới sự bảo hộ của nước Pháp (điều 1).
- Hiệp ước này mang ý nghĩa một bản khai tử đối với chủ quyền đối ngoại của vua nước Nam.
Trang 12+ Sau khi td Pháp XL VN, đã biến nước ta từ một XH PK độc lập trở thành một XH thuộc địa nửa PK.
* Thực dân Pháp đặt ách cai trị lên DT VN ?
+ Chúng ra sức cai trị và bóc lột nhân dân
ta, làm cho đời sống nhân dân Việt Nam vô
Trang 13- Về XH : XH VN xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản:
Mâu thuẫn giữa DT Việt Nam với ĐQ và PK tay sai (đây là mâu thuẫn chủ yếu)
Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ PK.
* Chính sách thống trị thuộc địa Pháp đ/v VN
cuối TK19, đầu TK20 có tác động gì?
Trang 14* Các g/c cũ bị fân hóa, 1 số g/c mới xuất hiện: + Giai cấp địa chủ phong kiến.
+ Giai cấp nông dân.
+ Giai cấp công nhân.
+ Giai cấp tư sản.
+ Tầng lớp trí thức tiểu tư sản
Trang 152- Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời :
Tất cả các fong trào đều bị thất bại Sự thất bại
do chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn; chưa tìm ra g/c tiên tiến để lãnh đạo CM.
* Các phong trào yêu nước lần lượt diễn ra :
+ Phong trào Đông Du (1905-1908);
+ Phong trào Đông kinh nghĩa thục (1907);
+ Phong trào Duy Tân (1906-1908); v.v…
Trang 163- Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và sự ra đời của Đảng Cộng sản :
* Quá trình tìm đường cứu nước và sự ra đời của ĐCS được chia làm 2 giai đoạn:
Trang 17* Giai đoạn 1911-1920 :
- Ngày 5/6/1911 người thanh niên yêu nước
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Tàu Amira Latouche Treville phương tiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
Trang 18- Tháng 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề DT và thuộc địa của Lênin.
- Ngày 30/12/1920
ĐH thứ 18 của Đảng XH Pháp họp
ở Tua, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành và gia nhập
QT 3 và là 1 trong những Người sáng lập ra ĐCS Pháp.
Trang 20+ Về tư tưởng:
Người viết nhiều sách báo lên án chế độ thực dân (báo người cùng khổ, nhân đạo, bản án chế
độ thực dân… ) nhằm vạch trần bản chất của CNĐQ.
Năm 1927, Người cho xuất bản tác phẩm Đường Kách mệnh, nhằm tuyên truyền CN Mác- Lênin vào trong nước.
Trang 21Báo Người cùng khổ (LeParia) cơ
quan ngôn luận của HLH thuộc đia
do Bác Hồ và một số nhà cách mạng
sáng lập (1922-1926)
Tác phẩm “Đường Kách mệnh” sách do Bác Hồ soạn làm tài liệu giảng dạy năm 1927
Trang 22- Đầu năm 1929 phong trào CM trong nước phát triển mạnh mẽ xuất hiện 3 tổ chức CS :
• Đông Dương CSĐ ra đời ngày 17/6/1929 ở Bắc Kỳ.
• An Nam CSĐ ra đời (7/1929) ở Nam Kỳ.
• Đông Dương CSLĐ ra đời ngày 01/01/1930 ở Trung Kỳ.
* Hội nghị thành lập Đảng :
Trang 23+ Trước sự tồn tại của 3 tổ chức CS hoạt động biệt lập trong một tổ chức có nguy cơ bị chia rẽ lớn Được sự ủy nhiệm của QTCS từ ngày 3 – 7/2/1930 dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc hội nghị hợp nhất 3 tổ chức CS được tổ chức tại Cửu Long (Hương Cảng – TQ) thành 1 Đảng duy nhất lấy tên
là ĐCSVN
- Hội nghị hợp nhất 3 ĐCS lấy tên là ĐCSVN:
+ Hội nghị thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng…
HN này có ý nghĩa như là ĐH thành lập Đảng.
Trang 24II- Những thành tựu vẽ vang của CMVN, dưới sự lãnh đạo của Đảng:
1- Đảng lãnh đạo và tổ chức các cuộc đấu tranh CM, khởi nghĩa giành chính quyền – CMT.8/1945 :
- Ba cao trào CM lớn :
+ Cao trào Xô viết Nghệ Tỉnh (1930- 1931)
+ Cao trào 1936 – 1939
+ Cao trào 1939 – 1945
Trang 25Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
Trang 27Cao trào CM tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Trang 28- Nước VNDCCH ra đời :
Ngày 2/9/1945 HCM đọc bản tuyên ngôn ĐL khai sinh ra nước VNDCCH ,
là NN công nông đầu tiên
ở Đông Nam Á nay là nhà nước CHXHCNVN.
Trang 30+ Lần đầu tiên trong lịch sử CM của các DT thuộc địa và nữa thuộc địa 1 Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo CM thành công, nắm chính quyền Đưa nước ta từ nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình, nước ta từ 1 nước thuộc địa nữa
PK trở thành 1 nước ĐL, 1 nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở ĐNÁ
Trang 312- Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền CM và tiến hành thắng lợi cuộc kháng chiến chống td Pháp xâm lược (1945 – 1954):
a- Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền
CM (1945-1946) :
- Nước ta phải đối mặt với 3 thứ giặc :
+ Giặc dốt;
+ Giặc đói;
+ Giặc ngoại xâm.
Vận mệnh nước ta như ngàn cân treo sợi
tóc.
Trang 32Lớp bình dân học vụ
Trang 33Nạn đói năm 1945 Mỗi ngày có 400 người chết.
Trang 35b- Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến chống td Pháp XL (1946-1954):
Trang 38Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Trang 39* Ý nghĩa:
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đập tan ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc chúng phải ký hiệp định Giơnever chấm dứt chiến tranh và rút quân về nước.
Thắng lợi đó đã chứng tỏ rằng, chỉ có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, với đường lối CM khoa học của
CN M-LN là điều kiện để nhân dân ta đánh bại
kẻ thù để giành ĐL tự do.
Trang 403- Đảng lãnh đạo tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lược đánh thắng ĐQXL (1954-1975):
Trang 41* Ý nghĩa thắng lợi mùa xuân 1975: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước :
- Đã thực hiện trọn vẹn nhiệm vụ gp MN, thống nhất đất nước, mở ra 1 kỷ nguyên mới của lịch sử DT, kỷ nguyên của ĐLDT, tự do và CNXH.
- Làm phá sản hệ thống thuộc địa kiểu mới của CNĐQ, đẩy lùi 1 bước, âm mưu bá chủ TG của ĐQ
Mỹ, góp phần tăng cường lực lượng CM TG trong cuộc đấu tranh vì mục tiêu : hòa bình ĐLDT, dân chủ và tiến bộ XH.
Trang 42Xe tăng của Quân giải phóng miền Nam tiến vào Dinh Độc Lập
Trang 43Xe tăng húc đổ cổng rào và tiến thẳng vào Dinh Độc Lập
Trang 444- Đảng lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH và bảo
vệ tổ quốc XHCN (từ năm 1975 đến nay):
* Những thành tựu và khuyết điểm trong 10 năm đầu sau gp MN (1975-1985) :
+ Thành tựu.
+ Khuyết điểm.
Trang 45* Thực hiện đường lối đổi mới :
- ĐH VI (1986) :
* Đảng ta đề ra đường lối đổi mới toàn diện:
+ Đổi mới cơ cấu KT, thực hiện chính sách
KT nhiều thành fần
+ Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp + Đổi mới QLNN.
+ Đổi mới h/đ KT đối ngoại.
+ Đổi mới ND phương thức lãnh đạo của Đảng.
Trang 47Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Trang 48- Đại hội X (2005-2010): Đánh giá ĐH IX đạt được những thành tựu quan trọng:
Một là, nền KT đã vượt qua thời kỳ suy giảm, tốc
độ tăng trường khá cao, fát triển tương đối toàn diện.
Hai là, VH-XH có tiến bộ trên nhiều mặt, việc gắn fát triển KT với các vấn đề XH có chuyển biến tốt; đời sống của các tầng lớp nhân dân được cải thiện.
- Từ ĐH VII đến ĐH X:
Trang 49 Ba là, CT-XH ổn định; QP&AN được tăng cường, quan hệ đối ngoại có bước fát triển mới.
Bốn là, xây dựng NN pháp quyền có bước tiến
bộ trên cả 3 lĩnh vực LP, HP và TP Sức mạnh của khối ĐĐK toàn DT được phát huy.
Năm là, công tác xây dựng Đảng đạt 1 số kết quả tích cực.
Trang 50* Thực tiển 20 năm đ/m Đảng ta rút ra 5 bài học lớn.
1 Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu ĐLDT và CNXH trên nền tảng CN Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
2 Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
3 Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới.
Trang 514 Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
5 Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, ko ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
Trang 52III- Những truyền thống quí báu của Đảng cộng sản Việt Nam:
• Có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng CM.
• Tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo.
Trang 53- Kiên định CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững ngọn cờ ĐLDT và CNXH.
- Trung thành với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc, gắn bó mật thiết với nhân dân.
- Kiên định nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Đảng.
- Giữ gìn đoàn kết nội bộ, đoàn kết quốc tế…
Trang 54Câu hỏi thảo luận (cho cuối đợt học) :
Câu 1 : Cần làm gì và fấn đấu như thế nào để trở thành đảng viên?
Câu 2 : Bản thân có nhận thức và tham gia thực hiện cuộc vậm động “Học tập và làm theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh như thế nào?
Câu 3 : Phân tích những truyền thống quý báu của Đảng CSVN? Những truyền thống đó
đã được Đảng ta giữ gìn và phát huy như thế