1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cau hoi hoc doi tuong dang

23 537 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 270,5 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Lâm Hải - Chi bộ tr ờng THCS Yên Th ờng Câu hỏi: Đồng chí hãy phân tích những truyền thống quý báu của Đảng Cộng sản Việt Nam? Những truyền thống đó đang đợc Đảng ta giữ gìn và phát huy ra sao ?. Trả lời: Để trả lời câu hỏi này tôi xin đợc phép đề cập đến một số điểm cơ bản sau: Trớc hết phải khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đó là sản phẩm sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam dới ánh sáng của thời đại mới; Là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin; Phong trào công nhân và Phong trào yêu nớc ở nớc ta trong những năm 20 của thế kỷ XX. Đây là sự vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác-Lênin về sự ra đời của Đảng Cộng sản ở một nớc thuộc địa nửa phong kiến và có truyền thống yêu nớc từ ngàn năm. Ngay từ khi mới thành lập, Đảng đã thật sự là đội tiên phong lãnh đạo của giai cấp công nhân và của cả dân tộc Việt Nam. Sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam đợc thành lập chứng tỏ giai cấp vô sản Việt Nam đã trởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng. Đảng cộng sản Việt Nam không những là đội tiên phong lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam mà còn là đại biểu chân chính cho lợi ích của toàn thể dân tộc Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam không chỉ mang bản chất giai cấp công nhân mà còn là lực lợng dẫn dắt phong trào dân tộc chân chính, một Đảng cách mạng vì nớc vì dân. Chặng đờng vẻ vang hơn bảy thập kỷ qua của cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng đã khẳng định: Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Ngày nay, dới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã đạt đợc những thành tựu kỳ diệu. Tuy nhiên, Đảng cũng còn có những yếu kém, có lúc phạm sai lầm, khuyết điểm của mình nhng đã đề ra những biện pháp sửa chữa đúng đắn, kịp thời. Đảng đã công khai tự phê bình, nhận khuyết điểm trớc nhân dân, quyết tâm sửa chữa và sửa chữa có kết quả. Vì vậy, Đảng vẫn đợc nhân dân tin cậy, thừa nhận Đảngđội tiên phong chính trị, ngời lãnh đạo chân chính duy nhất của cả dân tộc. ở nớc ta, ngoài Đảng Cộng sản không lực lợng nào có thể lãnh đạo cách mạng. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng không ngừng tôi luyện và trởng thành và đã xây dựng nên nhiều truyền thống quý báu, thể hiện bản chất tốt đẹp của Đảng ta. Trong những truyền thống đó nổi bật nhất là 6 truyền thống cơ bản sau: Thứ nhất là; Bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tởng cách mạng. Hai là; Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo. 1 Nguyễn Thị Lâm Hải - Chi bộ tr ờng THCS Yên Th ờng Ba là; Kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Bốn là; Trung thành với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc, phải gắn bó mật thiết với nhân dân. Năm là; Kiên định nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Đảng. Sáu là; Giữ gìn đoàn kết nội bộ, đoàn kết quốc tế Để thấy rõ những điểm nổi bật của sáu truyền thống trên ta thấy rằng: Từ khi ra đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sáng lập và rèn luyện đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, thắng lợi mà nhân dân, dân tộc ta đánh đổi bằng cả xơng máu của các lớp thế hệ con Lạc cháu Hồng. Đó là thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và việc thành lập Nhà nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà. Đây là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào cách mạng 1930 1931. Đặc biệt là phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 1939 đến phong trào giải phóng dân tộc 1939 1945. Nh ba cuộc tổng diễn tập, với khí thế cách mạng vĩ đại của quần chúng, nắm chắc thời cơ lịch sử, với một nghệ thuật lãnh đạo và tổ chức khởi nghĩa tài tình, Đảng ta đã lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám thành công trọn vẹn, đã xoá bỏ chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nớc ta, mở ra kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đó là thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, đánh thắng chủ nghĩa thực dân cũ và mới, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thực hiện thống nhất Tổ quốc, đa cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đó là thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bớc đa đất nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Kế thừa những thành tựu và kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc khi còn chiến tranh và trong những năm đầu sau khi nớc nhà thống nhất, trải qua nhiều tìm tòi khảo nghiệm sáng kiến của nhân dân, Đảng đã đề ra và lãnh đạo thực hiện đờng lối đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc phù hợp với thực tiễn Việt Nam và bối cảnh quốc tế mới. Với sự cố gắng của các tổ chức Đảng ở trong nớc và của các đồng chí hoạt động ở nớc ngoài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất (3/1935) đề ra chủ trơng đờng lối và tổ chức hoạt động của 2 Nguyễn Thị Lâm Hải - Chi bộ tr ờng THCS Yên Th ờng Đảng. Đại hội đã đánh dấu sự khôi phục của tổ chức Đảng từ Trung ơng đến đại phơng, thống nhất phong trào cách mạng dới sự lãnh đạo của Ban chấp hành Trung ơng mới, đem lại niềm tin cho đảng viên và quần chúng. Những năm 1936 1939, tình hình trong nớc và thế giới có nhiều thay đổi, các Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng năm 1936, 1937 và 1939 đã có những quyết định kịp thời về chuyển hớng hình thức tổ chức và sử dụng những hình thức đấu tranh phù hợp, dấy lên cuộc vận động dân chủ rộng lớn một hiện tợng hiếm có xảy ra ở một nớc thuộc địa. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1/9/1939), thực dân Pháp tăng cờng đàn áp phong trào cách mạng, phát xít Nhật đánh chiếm Việt Nam và Đông Dơng, Nhật Pháp câu kết thống trị dân tộc ta, loàm cho mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phát xít Nhật phát triển gay gắt. Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng (11/1939) đã nêu cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng (11/1940) tiếp tục chủ trơng đó. Tháng 1/1941, sau gần 30 năm hoạt động ở nớc ngoài lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về nớc cùng với Trung ơng Đảng trực tiếp lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc. Trong lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, hoạt động bí mật không có điều kiện họp Đại hội đại biểu toàn quốc định kỳ, các Hội nghị Trung ơng, Hội nghị Ban thờng vụ Trung ơng và Hội nghị cán bộ Đảng có vai trò quan trọng. Cụ thể hoá Nghị quyết Trung ơng 5/1941. Hội nghị Ban Thờng vụ Trung ơng mở rộng 3/1945 và bản Chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta. Trên cơng vị là Ngời đứng đầu Đảng và Chính phủ, Hồ Chí Minh đã cùng Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng đã chèo lái con thuyền cách mạng chiến thắng giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Sau tháng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đảng đã nắm chính quyền toàn quốc nhng do hoàn cảnh lịch sử khó khăn, phức tạp Đảng phải rút vào bí mật để thực hiện sự lãnh đạo kín đáo và khôn khéo. Các Hội nghị Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng đã trực tiếp quyết định những vấn đề về chiến lợc và sách lợc của Đảng và Nhà n- ớc cách mạng về xây dựng chế độ mới và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc. Hội nghị Ban thờng vụ Trung ơng Đảng 11/1945 với bản chỉ thị Kháng chiến kiến quốc; Hội nghị BCH TW Đảng mở rộng 3/1946 với chủ trơng Hoà để tiến; Hội nghị Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng mở rộng 12/1946 với bản chỉ thị Toàn dân kháng chiến. Trong lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá III đã có nhiều Hội nghị với những Nghị quyết quan trọng, cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội đại biểu 3 Nguyễn Thị Lâm Hải - Chi bộ tr ờng THCS Yên Th ờng toàn quốc; Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ Năm (1961) bàn về phát triển nông nghiệp. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ bảy (1962) bàn về phơng hớng, xây dựng và phát triển công nghiệp. Hội nghị lần thứ Tám (1963) bàn về phát triển kinh tế quốc dân. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ Mời (1964) tập trung bàn về thơng nghiệp và giá cả. Các Hội nghị Trung ơng lần thứ mời chín (1971), lần thứ Hai mơi (1972) và lần thứ Hai mơi hai (1973) về phát triển kinh tế quốc dân ở miền Bắc. đối với sự nghiệp cách mạng miền Nam và chống Mĩ cứu nớc, Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ơng đã giành nhiều Hội nghị với những nghị quyết quan trọng để lãnh đạo và chỉ đạo kịp thời. Hội nghị Bộ Chính trị (1/1961) ra Chỉ thị Về phơng hớng và nhiệm vụ công tác trớc mắt của cách mạng miền Nam. Tháng 2/1962 Bộ Chính trị ra Nghị quyết Về công tác cách mạng miền Nam. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ chín (12/1963) bàn về Phơng hớng và nhiệm vụ cách mạng miền Nam và đờng lối quốc tế của Đảng trong tình hình mới. Các Hội nghị Trung ơng lần thứ mời một (3/1965) và lần thứ mời hai (12/1965); Hội nghị Trung ơng lần thứ 13 (1967) về đẩy mạnh đấu tranh công tác ngoại giao. Chủ trơng mở cuộc tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1968 đợc đề ra tại Hội nghị Trung ơng lần thứ 14; Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ 18 (1970) với chủ trơng Đánh bại chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh của đế quốc Mỹ. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 19 (1971) là Kiên trì đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n- ớc. Sau khi ký Hiệp định Pari, đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai vẫn ngoan cố tiếp tục chiến tranh, vi phạm Hiệp định. Trớc tình hình đó Hội ghị Ban Chấp hành Trung ơng đảng lần thứ 21 (1973) đã có Nghị quyết quan trọng khẳng định Con đờng cách mạng miền Nam vẫn là con đờng bạo lực cách mạng, phát triển lực lợng về mọi mặt để giành thắng lợi hoàn toàn. Những quyết định về ph- ơng án giải phóng miền Nam đã đợc Hội nghị Bộ Chính trị họp ngày 30/9 đến 8/10/1974 và từ 18/12/1974 đến 8/1/1975 thông qua trực tiếp đa đến thắng lợi hoàn toàn của Đại thắng mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nớc. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đất nớc thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã họp tháng 12/1976 tại Hà Nội. Đại hội đã tổng kết thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc và của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam. Đại hội đề ra đờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa và đờng lối xây dựng phát triển 4 Nguyễn Thị Lâm Hải - Chi bộ tr ờng THCS Yên Th ờng kinh tế trên cả nớc. Đại hội quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhân dân cả nớc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa phải tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc. Đó là khó khăn và cũng là thách thức mới. Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đã đề ra những chủ trơng, biện pháp để kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Về xây dựng chủ nghĩa xã hội, các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng đã cụ thể hoá đờng lối của Đại hội IV thực hiện công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam, xác lập quan hệ sản xuất mới, đẩy mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội theo những chỉ tiêu chủ yếu mà Đại hội đã đề ra. Tình hình kinh tế, xã hội, đời sống của nhân dân có nhiều khó khăn do hậu quả của chiến tranh và cũng do sự trì trệ, kém hiệu quả của cơ chế quản lý cũ Từ trong khó khăn đó Đảng và nhân dân ta đã bắt đầu có những khảo nghiệm thực tế và tìm tòi cách thức, cơ chế quản lý mới. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ sáu khoá IV (9/1979) đã mở đầu cho quá trình tìm tòi, đổi mới chủ trơng khuyến khích mọi lực lợng và năng lực sản xuất làm cho sản xuất bung ra làm ra nhiều của cải vật chất cho xã hội. Các Hội nghị Trung ơng tiếp theo và những quyết dịnh của Bộ Chính trị, Ban Bí th đã hớng vào sự tìm tòi, đổi mới cơ chế quản lý Trong cuộc trờng chinh để giành lại độc lập, tự do cho dân tộc, ở đâu và lúc nào cũng có Đảng. Đảng đi đầu trong chiến đấu. Đảng xông pha nơi khó khăn. Đảng gắn bó với nhân dân bằng những gì Đảng đã làm cho sự nghiệp giải phóng đất nớc. Trong giai đoạn mới, Đảng quyết làm tất cả vì phồn vinh của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân (1) Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá V đã tập trung giải quyết những vấn đề cấp bách về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội hàng năm và dài hạn, công tác t tởng và tổ chức bảo đảm nhiệm vụ kinh tế, xã hội về phân cấp quản lý kinh tế, xây dựng và tăng cờng cấp huyện, những vấn đề về phân phối lu thông Trải qua mời năm lãnh đạo thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam họp đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996) đã nêu bật những thành tựu của 10 năm đổi mới về nhịp độ phát triển kinh tế, những chuyển biến tích cực về mặt xã hội; giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng an ninh; thực hiện có kết quả một số đổi mới quan trọng về hệ thống chính trị và phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại. Đại hội đặc biệt nhấn mạnh nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - 5 Nguyễn Thị Lâm Hải - Chi bộ tr ờng THCS Yên Th ờng xã hội; đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ đề ra cho chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hoá, đất nớc chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá; con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta ngày càng đợc xác định rõ hơn. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ Năm (7/1998) đã thông qua Nghị quyết về Xây dựng và phát triển nên văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nêu rõ 5 quan điểm chỉ đạo. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ sáu (10/1998) thảo luận và quyết định những vấn đề kinh tế xã hội để khắc phục những khó khăn yếu kém, vợt qua những thách thức do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính, tiền tệ các nớc trong khu vực. Hội nghị Trung ơng sáu (lần 2) họp tháng 1-2/1999 đã thảo luận và ra Nghị quyết Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong xây dựng Đảng hiện nay mở cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thực hiện tự phê bình và phê bình nhân kỷ niệm 30 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và kỷ niệm 70 năm thành lập Đảng Có thể thấy rằng sự lãnh đạo của Đảng từ khi mới ra đời cho dù còn non trẻ qua các kỳ Đại hội nhng vẫn giữ vững đợc những truyền thống quý báu của Đảng Cộng sản Việt Nam đó là giữ vững C- ơng lĩnh, đờng lối đúng đắn, bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tởng cách mạng; Kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh suyên suốt cuộc kháng chiến trờng kỳ của dân tộc, nhân dân ta. Tinh thần độc lập tự chủ, vận dụng sáng tạo và vấn đề đoàn kết, tạo sự thống nhất trong toàn Đảng về chính trị, t tởng và tổ chức luôn đợc đặt lên hàng đầu điều đó đợc thể hiện qua các cuộc Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng; Thể hiện trên con đờng phát triển của cách mạng Việt Nam, nhất là trong những bớc ngoặt lịch sử phải đơng đầu với mọi thử thách dù hiểm nghèo tởng không thể vợt qua, Đảng đã kịp thời có những quyết sách sáng suốt đáp ứng yêu cầu phát triển của thực tiễn nhng dới sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng đã đa con thuyền cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngời viết: Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân tộc. Các đồng chí từ Trung ơng đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng nh con ngơi của mắt mình. Đảng ta không chỉ nắm bắt những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin mà còn biết vận dụng sáng tạo và phát triển trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. Đồng thời, Đảng ta không ngừng phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và tiếp thu những tinh hoa trí tuệ của nhân loại. Và chính là kết quả của 6 Nguyễn Thị Lâm Hải - Chi bộ tr ờng THCS Yên Th ờng quá trình phấn đấu không mệt mỏi của các thế hệ đảng viên của Đảng. Những truyền thống đó có ý nghĩa dân tộc và quốc tế sâu sắc thể hiện tinh thần cách mạng triệt để, trình độ trí tuệ ngày càng đợc nâng cao của Đảng ta. Đây là kết quả tất yếu của sự chuẩn bị công phu, gian khổ với những bớc đi phù hợp thể hiện năng lực tổ chức tài tình của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc; Là sự thắng thế của t tởng vô sản đối với đờng lối chính trị của giai cấp t sản Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt thời kỳ đơn độc, biệt lập của phong trào dân tộc Việt Nam. Từ đây gắn chặt phong trào cách mạng nớc ta gắn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh thời đại và sức mạnh trong nớc, kết hợp chủ nghĩa yêu nớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng. Đảng lãnh đạo cách mạng không phải là một đặc quyền, đặc lợi mà là sứ mệnh lịch sử, là trách nhiệm nặng nề, vẻ vang của Đảng với giai cấp, với dân tộc đợc nhân dân giao phó (2) . Cơ sở, nguồn gốc sức mạnh và truyền thống của Đảng là ở chỗ: Đảng đứng vững trên nền tảng t tởng tiên tiến của thời đại, đó là chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Đảng ta không chỉ nắm bắt những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin mà còn biết vận dụng sáng tạo và phát triển trong thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng không ngừng phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta mà còn tiếp thu những tinh hoa trí tuệ của nhân loại. Trong bài nói tại Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: . Đảng ta vĩ đại nh biển rộng núi cao, Ba mơi năm phấn đấu và thắng lợi biết bao nhiêu tình. Đảng ta là đạo đức, là văn minh, Là thống nhất, độc lập, là hoà bình ấm no. Công ơn Đảng thật là to, Ba mơi năm lịch sử Đảng là cả một pho lịch sử bằng vàng. Thật vậy, kể từ ngày thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân, cùng nhân dân mình viết nên những trang sử chói lọi, trong đó mỗi kỳ Đại hội Đảng, mỗi thời đoạn của cách mạng Việt Nam là một dấu son không thể phai mờ trong lịch sử dân tộc./. 7 Nguyễn Thị Lâm Hải - Chi bộ tr ờng THCS Yên Th ờng Câu 2: Từ khi ra đời đến nay, Cơng lĩnh 1991 đã đợc cụ thể hoá và phát triển trong cuộc sống nh thế nào ? (Đi sâu vào những vấn đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nói rõ hơn về con đ- ờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta). Trả lời: Trong quá trình đấu tranh giai cấp yêu cầu phải có một tổ chức Đảng ra đời đòi hỏi phải xây dựng một cơng lĩnh hay một chơng trình hành động cho chính Đảng của mình để thu phục nhân dân, làm cho nhân dân đi theo. Vì cơng lĩnh chính là sự thống nhất. Cơng lĩnh chính trị là văn kiện lý luận và chính trị cơ bản, chỉ rõ mục tiêu, đờng lối, nhiệm vụ và phơng pháp cách mạng trong một giai đoạn lịch sử nhất định của một chính đảng hoặc một tổ chức chính trị. Theo quan niệm của Đảng ta, Cơng lĩnh chính trị là văn bản trình bày những nội dung cơ bản về mục tiêu, đờng lối, nhiệm vụ và phơng pháp cách mạng trong một giai đoạn nhất định. Nó mang một ý nghĩa vô cùng to lớn là cơ sở thống nhất ý chí và hành động của toàn Đảng, là ngọn cờ tập hợp, cổ vũ các lực lợng xã hội phấn đấu cho mục tiêu, lý tởng của Đảng. Cơng lĩnh đầu tiên của Đảng (1930) là một cơng lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới, nhuận nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đợm tinh thần dân tộc, phản ánh đúng yêu cầu khách quan của lịch sử và nguyện vọng độc lập của quần chúng nhân dân. Độc lập tự do gắn liền với chủ nghĩa xã hội là t tởng cốt lõi của Hồ Chí Minh đã đợc phản ánh đầy đủ trong cơng lĩnh của Đảng. Nhng do yêu cầu thực tế của cuộc cách mạng trong thời kỳ mới đòi hỏi phải có một cơng lĩnh mới ra đời phù hợp với điều kiện cách mạng mới, phù hợp với tình hình phát triển của đất nớc. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (tháng 6/1991) trên cơ sở tổng kết quá trình hơn 60 năm thực hiện cơng lĩnh đầu tiên (1930) phân tích sâu sắc đặc điểm tình hình trong nớc và quốc tế, Đảng ta đã đề ra Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã tổng kết cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến 1991 và nêu lên những bài học kinh nghiệm: Một là, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đó alf bài học xuyên suốt quá trình cách mạng nớc ta. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. 8 Nguyễn Thị Lâm Hải - Chi bộ tr ờng THCS Yên Th ờng Hai là, sự nghiệp cách mạng của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Chính nhân dân là ng- ời làm nên thắng lợi lịch sử. Toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chân chính của nhân dân. Sức mạnh của Đảng là ở sự gắn bó mật thiết với nhân dân. Ba là, không ngừng củng cố, tăng cờng đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế. Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nớc và sức mạnh quốc tế. Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tó hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Cơng lĩnh xác định xã hộihội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội mang 6 đặc trng cơ bản: - Xã hội nhân dân ta đang xây dựng là xã hội do nhân dân lao động làm chủ. - Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu. - Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc. - Con ngời phải đợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. - Các dân tộc trong nớc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nớc trên thế giới. Những đặc trng đó thể hiện bản chất của chủ nghĩa xã hội và cũng là tiêu chí để phân biệt khác với bản chất của chế độ chủ nghĩa t bản. Đi lên chủ nghĩa xã hội là con đờng tất yếu của nớc ta, là sự lựa chọn sáng suốt của Bác Hồ, của Đảng ta. Xây dựng nớc Việt Nam XHCN là mục tiêu, là lý tởng của Đảng và nhân dân ta. Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu XHCN mà là làm cho mục tiêu ấy đợc thực hiện có hiệu quả bằng những quan niệm đúng đắn về CNXH, những hình thức, bớc đi và biện pháp thích hợp. Chủ nghĩa Mác-Lênin luôn luôn là nền tảng t tởng của Đảng ta, chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Đổi mới t duy là nhằm khắc phục những quan niệm không đúng, làm phong 9 Nguyễn Thị Lâm Hải - Chi bộ tr ờng THCS Yên Th ờng phú những quan niệm đúng về thời đại, về CNXH, vận dụng sáng tạo và phát triển chứ không phải xa rời những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin. Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện quyết định thắng lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN của nhân dân ta. Phải phê phán những khuynh hớng phủ nhận hoặc hạ thấp sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời lắng nghe, tiếp nhận những ý kiến trung thực phê bình những khuyết điểm trong sự lãnh đạo của Đảng và công tác xây dựng Đảng. Mở rộng dân chủ các lĩnh vực của đời sống xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng CNXH. Đó là dân chủ XHCN, không phải là dân chủ t sản. Dân chủ phải đi đôi với tập trung, với kỷ luật, ý thức trách nhiệm công dân và tôn trọng pháp luật. Dân chủ phải có lãnh đạo, lãnh đạo để phát huy dân chủ đúng hớng và lãnh đạo bằng ph- ơng pháp dân chủ. Dân chủ với nhân dân nhng phải nghiêm trị những kẻ phá hoại thành quả cách mạng, an ninh trật tự, an toàn xã hội. Tiến tới một xã hộihội chủ nghĩa công bằng, dân chủ, văn minh. Hội nghị TW 7 cũng nhấn mạnh và khẳng định mục tiêu XHCN của chúng ta: Để đạt đợc mục tiêu XHCN về lâu dài chúng ta phải làm cho quan hệ sở hữu XHCN chiếm u thế tuyệt đối trong nền kinh tế quốc dân. Trong thời gian dài Đảng ta chủ trơng thực hiện nhất quán chính sách cơ cấu nhiều thành phần, giải phóng mọi năng lực sản xuất. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định những kinh nghiệm, bài học đổi mới mà các Đại hội VI, VII, VIII của Đảng đã đúc rút vẫn có giá trị lớn, nhất là những bài học chủ yếu sau: Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Hai là, đổi mới phải dực vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo. Ba là, đổi mới phải kết hợp sức mạng dân tộc với sức mạnh thời đại. Bốn là, đờng lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới. Xây dựng CNXH bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp khó khăn, phức tạp cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đờng, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ. 10 [...]... ng Cng sn Vit Nam c thụng qua ti i hi i biu ton quc ln th X nm 2006, nờu rừ: ng Cng sn Vit Nam t chc theo nguyờn tc tp trung dõn ch, ng thi xỏc nh 6 ni dung c th khụng nhng v t chc m ch yu l v hot ng hoc sinh hot ca ng i vi nguyờn tc tp trung dõn ch, chỳng tụi thy mt s im sau õy: - C Mỏc v Ph ngghen cha cp tht rừ vn tp trung dõn ch trong xõy dng ng ca giai cp cụng nhõn C Mỏc v Ph ngghen l nhng ngi... nu tỏch riờng cng c Bn thõn H Chớ Minh cú lỳc núi: tp th lónh o l dõn ch, cỏ nhõn ph trỏch l tp trung Ni dung c bn 2 C quan lónh o cao nht ca ng l i hi i biu ton quc C quan lónh o mi cp l i hi i biu hoc i hi ng viờn Gia hai k i hi, c quan lónh o ca ng l Ban Chp hnh Trung ng, mi cp l ban chp hnh ng b, chi b (gi tt l cp u) Chỳng ta thy ni dung ny cp vn t chc, cỏch t chc v th t v trớ cỏc cp, khụng... ni dung ny quyn cht vi nhau, ỳng nh H Chớ Minh nhn mnh: tp trung v dõn ch phi luụn luụn i ụi vi nhau Tht ra, õy l mt nguyờn tc cú dõn ch v cú tp trung quyn cht vi nhau, ch khụng phi nguyờn tc gm hai v, hoc cú lỳc hiu nú l hai nguyờn tc nh trong mt nguyờn tc ln Nh vy, vi nhng ni dung c bn trờn õy, chỳng tụi thy rng, nguyờn tc tp trung dõn ch trong t chc v sinh hot ng Cng sn Vit Nam ó nờu, phn dõn ch v... mt nguyờn tc c bn lm cho ng mnh lờn, khụng nh th thỡ chớnh nguyờn tc ny li tr thnh iu lm ng tan ró Tiờu ?, tỏc gi?, t Tham gia ngay | ng nhp trang Chuyờn mc Tờn ng nhp Cú gỡ Tỡm Mt khu ng xut Cho in thoi di Ti 17 ng nhp Ting Vit ằ Hy b Help translate Wattpad Nguyễn Thị Lâm Hải - Chi bộ trờng THCS Yên Thờng ch Tiờu Ngụn ng Th loi Bn quyn S ỏnh giỏ Liờn kt bờn ngoi núng mi hiu ng lờn to other languages... VN õy l ũi hi v a v phỏp lý v nhõn cỏch cụng dõn ca ngi xin vo ng * T 18 tui tr lờn: Cú sc kho, nng lc v trỡnh cn thit, cú ý thc trỏch nhim v mi suy ngh, hnh ng ca mỡnh (Trc: Tớnh c nm sinh l mt tui hoc tớnh t khi bc sang tui 18 vn c chp nhn Nay: Trũn 18 tui tr lờn) - Khụng quy nh hn trờn vỡ cụng tỏc phỏt trin ng coi trng yờu cu v giỏc ng lý tng, phm cht chớnh tr, kin thc v nng lc hnh ng Tuy nhiờn... mi ) - Tn ti: Mt b phn nhng ngi vo ng vi ng c thiu trong sỏng: Nhng k c hi vo ng vỡ li ớch cỏ nhõn: thng quan tin chc, tỡm kim danh vng, a v, thu hỏi li lc Nhng k phn ng vo ng leo cao, chui sõu phỏ hoi ng t bờn trong 2- Rốn luyn bn lnh chớnh tr, phm cht o c cỏch mng * Bn lnh chớnh tr: L tớnh kiờn inh mc tiờu, lý tng ó la chn (trong bt k tỡnh hung no cng khụng dao ng, gim sỳt nim tin v ý chớ chin . dõn ch, ng thi xỏc nh 6 ni dung c th khụng nhng v t chc m ch yu l v hot ng hoc sinh hot ca ng. i vi nguyờn tc tp trung dõn ch, chỳng tụi thy mt s im sau

Ngày đăng: 26/09/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w