1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 11 L4

27 127 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 403 KB

Nội dung

Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn Khải Tuần 11 Thứ 2 ngày 13 tháng 11 năm 2006 Toán nhân với 10; 100; 1000 Chia cho 10; 100; 1000 A. Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép nhân 1 STN với 10, 100, 1000 . và chia số tròn chục tròn trăm cho 10, 100, - Vận dụng tính nhanh khi nhân hoặc chia cho 10; 100; 1000 . B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ ( 3- 5 ' ) Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. Trả lời miệng II. Bài mới ( 13 - 15 ' ) 1. Hình thành kiến thức a, HD nhân 1 STN với 10. chia 1 số tròn chục cho 10. GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ? Học sinh làm bảng GV chữa bài: 35 x10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 Nhận xét thừa số 35 và tích 350 Tích hơn 1 chữ số 0 ở bên phải Vậy 35 x 10 ta chỉ việc thêm 1 chữ số 0 vào bên phải thừa số 35. 35 x 10 =350 => 350 : 10 = ? 350 : 10 = 35 Vậy chia 1 số chòn chục cho 10 la làm nh thế nào? Bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số bị chia. GV KL: Khi nhân 1 số với 10 (SGK) Học sinh nhắc lại a) HD nhân 1 STN với 100, 1000 chia 1 số tròn trăm cho 100, 1000 (tơng tự) Yêu cầu học sinh đọc SGK pjần in nghiêng Đọc phần in nghiêng 2. Luyện tập ( 15 - 17 ' ) Bài1 Chốt: Cách nhân chia cho 10; 100; 1000 Đọc thầm nêu yêu cầu Làm nháp Nhận xét Bài 2: Chốt: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ta lấy số đó Đọc thầm nêu yêu cầu Làm vở ============================= ============================152 Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn Khải chia cho số lần và ngợc lại. Trình bầy Nhận xét 3. Củng cố ( 2- 3 ' ) Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tập đọc ông trạng thả diều A. Mục tiêu -Đọc lu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngọi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (2-3') Kiểm tra sự chuẩn bị sủa HS II. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2') 2. Luyện đọc đúng (10-12') Yêu cầu học sinh khá đọc bài Học sinh khá đọc bài. H. Bài chia làm mấy đoạn? Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn (theo dãy) Lớp đọc thầm chia đoạn Học sinh nối tiếp đọc theo dãy(1 - 2 lần) *)Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa các từ khó: Đ1: Giải nghĩa từ trạng luyện: lúc còn bé, Đọc to rõ ràng Đ2. Giải nghĩa từ : kinh ngạc HD Đọc tng tự đoạn 1 Đ3. HD ngắt câu 4 Đ4. Giải nghĩa từ khoa thi. Đọc chú giải Đọc câu Học sinh đọc từng đoạn YC Học sinh đọc nhóm đôi Đọc nhóm đôi GV Hớng dẫn đọc cả bài: Ngắt nghỉ đúng chỗ ở ============================= ============================153 Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn Khải những câu dài Yêu cầu học sinh đọc to 2 Học sinh đọc to GV đọc mẫu 3. Tìm hiểu bài (10-12') Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi 1 SGK Đọc thầm, trả lời câu 1 Tìm những chi tiết nói nên t chất thông minh của Nguyễn Hiền? Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó Đoạn 3> Chú bé học bằng cách nào? Đêm đến mợn ánh trăng . Đoạn 4 Nguyễn hiền trở thành ngời nh thế nào? Đỗ trạng Vì sao Nguyễn hiền đựơc gọi là ông trạng thả diều? Đỗ trạng ở tuổi còn thích chơi diều Qua bài này cho em biết điều gì Cho Học sinh đọc và làm câu 4 Chốt đáp án đúng: Có chí thì nên. 4. Luyện đọc diễn cảm (10-12') Đ1:Nhấn:ham thả diều Đ2:Nhấn:kinh ngạc, lạ thờng, hai mơi Đ3:Nhấn:lng trâu,ngón tay Đ4: Nhấn: mời ba tuối, trẻ nhất - GV hớng dẫn cách đọc diễn cảm: Giọng chậm rãi cảm hứng ca ngợi nhấn giọng ở những từ nói về đặc điểm thể hiện tính cách thông minh , tinh thần vợt khó của Nguyễn Hiền GV đọc mẫu Cho học sinh đọc diễn cảm Học sinh đọc diễn cảm đoạn Học sinh đọc diễn cảm 5. Củng cố (2- 4') H. Kể những tấm gơng vợt khó mà em biết? Nhận xét tiết học Học sinh trả lời Khoa học Ba thể của nớc A. Mục tiêu Giúp học sinh : - Đa ra những VD chứng tỏ nớc trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn lỏng và khí - Nhận ra tính chất chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở 3 thể. - Thực hành chuyển nớc từ thể lỏng sang thể khí và ngợc lại B. Đồ dùng dạy học ============================= ============================154 Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn Khải Chai, lọ thuỷ tinh, đèn cồn, nớc đá C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ Nêu các tính chất của nớc? II. Bài mới Hoạt động 1. Tìm hiểu nớc từ thể lỏng chuyển sang thể khí và ngợc lại. Nêu 1 số VD về nớc ở thể lỏng ? Nớc ao, sông hồ . VD dùng khăn ứt lau bảng và cho học sinh nhận xét Mặt bảng ứơt Mặt bảng có ớt mãi nh vậy không ? Vì sao? Không HD làm thí nghiệm nh H3 tr44 Quan sát nớc đang bốc hơi- nhận xét - nói tên hiện tợng vừa sẩy ra Thảo luận những gì đã quan sát úp 1 đĩa lên mặt cốc1 phút - quan sát mặt đĩa Đại diện báo cáo GVKL Yêu cầu học sinh giải thích hiện tợng vì sao n- ớc ở bảng khô Biến thành hơi nớc Nêu 1 vài VD nớc ở thể lỏng thờng xuyên bay hơi vào không khí? giải thích hiện tợng nớc đọng ở vung nồi cơm GVKL Hoạt động 2: Tìm hiểu nớc từ thể lỏng chuyển sang thể rắn và ngợc lại và ngợc lại. Cho học sinh đọc và quan sát H 4&5 trả lời câu hỏi Đọc và quan sát Cho học sinh quan sát khay đá và nhận xét Nớc ở thể gì? Nhận xét nớc ở thể này? Rắn, có hình dạnh nhất định Hiện tợng nớc trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là hiện tợng gì? KL chung 3. Củng cố Nhận xét tiết học Toán (b 2) luyện tập A. Mục tiêu Giúp học sinh: ============================= ============================155 Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn Khải - Vận dụng tính chất giáo hoán của phép nhân vào tính toán. - Cách nhân (chia) cho 10,100,1000, B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1. tr 60 VBT Chốt: Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tím số thích hợp điền vào chỗ trống. Đọc thầm nêu yêu cầu Làm VBT Trình bầy miệng Nhận xét Bài 2. tr 60 VBT Chốt: Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để thực hiện phép tính. Đọc thầm nêu yêu cầu Làm VBT Trình bầy Nhận xét Bài 3 tr 60 VBT Chốt: Trong hính đó có 9 hình chữ nhật Đọc thầm nêu yêu cầu Làm VBT Trình bầy Nhận xét Bài 1 tr 60VBT Chốt: Nêu cách thực hiện phép nhân (chia) với 10,100,1000 . Đọc thầm nêu yêu cầu Làm VBT Trình bầy Nhận xét 4. Củng cố Nhận xét tiết học Tiếng Việt (b 2) Luyện tập A. Mục tiêu Giúp học sinh: Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy; Danh từ, động từ B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ ============================= ============================156 Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn Khải II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc Bài 2 tr 69 VBT Học sinh đọc thầm nêu y/c HD: Đọc thầm đoạn văn, tìm 3 từ đơn, từ ghép, từ láy Chốt: Đặc điểm của từ đơn, từ ghép, từ láy Học sinh làm VBT TRình bầy - nhận xét Bài 3 tr 69 VBT Học sinh đọc thầm nêu y/c H. thế nào là DT, ĐT Yêu cầu học sinh làm VBT Chốt lời giải đúng Làm VBT Trình bầy - Nhận xét 4. Củng cố Nhận xét tiết học Kĩ thuật khâu đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột A. Mục tiêu - Học sinh biết cách gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau. - Gấp đợc 2 mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau đúng quy trình kĩ thuật. B. Đồ dùng dạy học - Mẫu khâu, vải, kim chỉ. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ Nêu và thực hiện các bớc khâu đột mau? II. Bài mới 1. Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu GV cho học sinh quan sát mẫu khâu Học sinh quan sát H. NHận xét đờng gấp mép vải và đờng khâu viền trên mẫu GV> Nhận xét đặc điểm đờng khâu viền gấp mép HĐ2: HD thao tác kĩ thuật Quan sát hình vẽ và nêu các bớc thực hiện cách khâu gấp mép Quan sát thực hiện GV. Nhận xét nêu tên các bớc thực hiện H. Nêu các bớc gấp mép Nêu các bớc khâu ghép 2 mép vải GV. Yêu cầu học sinh thực hành gấp mép vải theo Học sinh thực hành ============================= ============================157 Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn Khải đờng vạch dấu 4. Củng cố Nhận xét tiết học Thể dục Ôn 5 động tác đã học Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức A. Mục tiêu Ôn và kiểm tra 5 động tác đã học của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Y/C chơi đúng luật, hào hứng. B. Đồ dùng dạy học 1 còi; thớc dây,4 cờ nhỏ C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần mở đầu. ( 6- 10') Tập hợp lớp Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học Yêu cầu học sinh đúng tại chỗ vỗ tay và hát Cho học sinh chơi: mà học sinh thích Tập hợp 4 hàng ngang Vỗ tay hát Chơi trò chơi II. Phần cơ bản (18 - 22') a)Bài thể dục phát triển chung (12-14') Ôn 5 động tác đã học của bài TD phát triển chung : tập 1-2 lần: Học sinh tập cả lớp Lần 1: GV hô cho cả lớp tập, mỗi động tác 2 x8 nhịp Học sinh tập cả lớp Lần 2: Cán sự làm mẫu và hô cho lớp tập GV nhận xét 2 lần tập GV chia nhóm, nhắc nhở từng động tác. Sửa sai cho từng nhóm Kiểm tra thử 5 động tác 6-8 phút GV gọi lần lợt 3-5 học sinh lên kiểm tra thử và công bố điểm ngay b) Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi Tập hợp học sinh theo đội hình chơi GV làm mẫu, phổ biến luật chơi Cho cả lớp chơi thử Cho cả lớp chơi chính thức Quan sát Chơi thử Chơi chính thức III. Phần kết thúc ( 4- 6') ============================= ============================158 Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn Khải Thực hiện động tác thả lỏng Hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2006 Toán tính chất kết hợp của phép nhân A. Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ ( 3- 5 ' ) Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính sua: 37 x 10 =?; 3700 : 100 =? 37 x 1000 = ? Học sinh làm bảng II. Bài mới ( 13 - 15 ' ) 1. Hình thành kiến thức tính và so sánh giá trị của (2 x3)x4 và 2x(3x4) GVChữa: (2x3)x4 = 2x(3x4) Làm bảng Yêu cầu học sinh tính và so sánh (a x b) x c và a x ( b x c) Vì cha thể so sánh giá trị của 2 biểu thức (a x b) x c và a x ( b x c) nên ta phải cha a,b,c nhận những giá trị cụ thể Học sinh làm bảng Từ việc so sánh giá trị của những biểu thức trên hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức (a x b) x c và a x ( b x c) (a x b) x c = a x ( b x c) KL: Với mọi giá trị của a,b,c thì:(a x b) x c = a x ( b x c) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. đọc SGK 2. Luyện tập ( 15 - 17 ' ) Bài1 ChốtTa có 2 cách tính ( dựa vào tính chất kết hợp): C!: Lấy tích 2 số đầu nhân với số thứ 3 C2: Lấy số đầu nhân với tích số thứ 2 và số thứ 3. Đọc thầm nêu yêu cầu Làm nháp Trình bầy Nhận xét ============================= ============================159 Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn Khải Bài 2: Chốt: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để thực hiện Đọc thầm nêu yêu cầu Làm vở Trình bầy Nhận xét Bài 3 Chốt: Vận dụng tính chất kết hợp để giải Đọc thầm nêu yêu cầu Làm vở Trình bầy Nhận xét 3. Củng cố ( 2- 3 ' ) Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Chính tả ( nhớ viết) Nếu cúng mình có phép lạ A. Mục tiêu -Nhớ viết đúng chính tả trình bầy đúng 4 nkhổ thơ đầu càu bài " Nếu chúng mình có phép lạ" - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x B. Đồ dùng dạy học - Băng giấy ghi sẵn nội dung BT 2a C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ(2 -3 ' ) Kiểm tr sự chuẩn bị của học sinh II. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 -2 ' ) 2. Hớng dẫn chính tả (10 - 12 ' ) GV đọc mẫu lần 1 Học sinh nhẩm thầm theo GV Ghi bảng từ khó: Phép lạ, hạt giống, trái bom, thuốc nổ Yêu cầu học sinh phân tích từng tiếng khó trong từ Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bộ các từ trên Học sinh phân tích tiếng khó Đọc các từ khó Xóa bảng yêu cầu học sinh viết bảng các tiếng Viết bảng con ============================= ============================160 Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn Khải khó trên 3. Viết chính tả(14 - 16 ' ) HD t thế ngồi viết Đọc chính tả Viết chính tả 4. Chữa lỗi (3 - 5 ' ) Đọc soát lỗi Gạch chân lỗi sai Viết số lỗi ra vở 5. Bài tập (8 - 10 ' ) Bài 2. Yêu cầu học sinh đọc to nội dung BT 2 Đọc nội dung bài GV treo bảng ghi ND BT2a Cho Học sinh đọc thầm đoạn văn HD: Điền các tiếng có âm đầu s/x cho hợp nghĩa GV chữa bài, điền bảng phụ: sang-xíu-sức-sức sống-sáng Lớp đọc thầm Làm vở Đọc bài hoàn chỉnh Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc thầm y/c BT Cho Học sinh suy nghĩ làm bài GV chữa bài- Chốt lời giải đúng Đọc yêu cầu Làm vở trình bầy 6. Củng cố (1 -2 ' ) Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Luyện tập về động từ A. Mục tiêu - Nắm đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (2-3') H. Tìm động từ trong câu: " Cô giáo đang giảng bài." H> Thế nào là ĐT? Trả lời miệng II. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2') 2. Hớng dẫn làm bài tập (32-34') Bài 1 Học sinh đọc y/c ============================= ============================161 [...]... làm bài Trực tiếp Học sinh đọc y/c Làm nháp trình bầy- nhận xét Sinh hoạt tuần 11 I Đánh giá các hoạt động tuần 11 Đa số học sinh vẫn duy trì nề nếp học tập tốt Đảm bảo đồng phục theo quy định của nhà trờng Còn 1 số bạn thiếu đồ dùng học tập ( Đặc biệt là quyên vở BT) Xếp hàng ra vào lớp tơng đối nhanh nhẹn khẩn trơng II Kế hoạch tuần 12 Tiếp tục ổn định duy trì nề nếp học tập Tập 1 -2 tiết mục văn nghệ... vẽ kể lại cho bạn nghe Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc chú thích H Mây đợc hình thành nh thế nào? H Nớc ma từ đâu ra? GV: giảng nh mục bạn cần biết SGK Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nớc Chia lớp thành 6 nhóm Yêu cầu học sinh phân vai: Giọt nứoc; hơi nớc; mây đen; mây trắng; giọt ma Yêu cầu học sinh trình bầy... nhóm, phân vai trao đổi về lời thoại Các nhóm trình bầy Nhóm khác bổ sung GV đánh giá xem nhóm nào làm tốt nhất 3 Củng cố Mây đợc hình thành nh thế nào? Ma từ đâu ra? Nhận xét tiết học Thứ 4 ngày 15 tháng 11 năm 2006 Toán nhân với số có tận cùng là chữ số 0 A Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết vận dụng nhân với số só tận cùng là chữ số 0 - Biết vận dụng để tính nhanh tính nhẩm B Đồ dùng dạy học C Các hoạt động... Giáo án lớp 4 Khải ====@===== Ngời thực hiện: Mai Văn III Chơi thi Cho học sinh chơi chính thức (có phân thắng HS chơi chính thức bại) IV Củng cố Nhận xét cách chơi HD chơi ngoài giờ Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2006 Toán đề-xi-mét vuông A Mục tiêu Giúp học sinh: Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông Biết đọc viết và so sánh các số đo diện tích đã học theo đơn vị đo dm2 Biết đợc 1... Nhận xét tiết học Văn Hoạt động của trò Tập hợp 4 hàng ngang Vỗ tay hát Chơi trò chơi Học sinh tập cả lớp HS thực hiện Quan sát Chơi thử Chơi chính thức Thực hiện động tác thả lỏng Thứ 6 ngày 17 tháng 11 năm 2006 Toán mét vuông A Mục tiêu Giúp học sinh: Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích mét vuông Biết đọc viết và so sánh các số đo diện tích đã học theo đơn vị đo m2 Biết đợc 1 m2 = 100 dm2... Nhận xét tiết học Khoa học Mây đợc hình thành nh thế nào Ma từ đâu ra A Mục tiêu Giúp học sinh : - Trình bầy mây đợc hình thành nh thế nào? - Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra? - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên B Đồ dùng dạy học Hình tr 46,47 SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Kiểm tra bài cũ Trả lời miệng Nớc tồn tại ở những thể nào? Cho VD? II . Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn Khải Tuần 11 Thứ 2 ngày 13 tháng 11 năm 2006 Toán nhân với 10; 100; 1000 Chia cho 10; 100; 1000. động tác thả lỏng Hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2006 Toán tính chất kết hợp của phép nhân A. Mục tiêu Giúp học sinh:

Ngày đăng: 04/09/2013, 15:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV nêu phép nhân: 35 x10 =? Học sinh làm bảng GV chữa bài: 35 x10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 - Tuần 11 L4
n êu phép nhân: 35 x10 =? Học sinh làm bảng GV chữa bài: 35 x10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 (Trang 1)
Mặt bảng ứơt Mặt bảng có ớt mãi nh vậy không ? Vì sao? Không - Tuần 11 L4
t bảng ứơt Mặt bảng có ớt mãi nh vậy không ? Vì sao? Không (Trang 4)
Quan sát hình vẽ và nêu các bớc thực hiện cách khâu gấp mép - Tuần 11 L4
uan sát hình vẽ và nêu các bớc thực hiện cách khâu gấp mép (Trang 6)
Tập hợp học sinh theo đội hình chơi GV làm mẫu, phổ biến luật chơi Cho cả lớp chơi thử - Tuần 11 L4
p hợp học sinh theo đội hình chơi GV làm mẫu, phổ biến luật chơi Cho cả lớp chơi thử (Trang 7)
Học sinh làm bảng - Tuần 11 L4
c sinh làm bảng (Trang 8)
3. Củng cố (2-3') Nhận xét tiết học - Tuần 11 L4
3. Củng cố (2-3') Nhận xét tiết học (Trang 9)
GV Ghi bảng từ khó: - Tuần 11 L4
hi bảng từ khó: (Trang 9)
6. Củng cố (1-2') Nhận xét tiết học - Tuần 11 L4
6. Củng cố (1-2') Nhận xét tiết học (Trang 10)
GV chữa bài, điền bảng phụ: sang-xíu-sức-sức sống-sáng - Tuần 11 L4
ch ữa bài, điền bảng phụ: sang-xíu-sức-sức sống-sáng (Trang 10)
Mây đợc hình thành nh thế nào Ma từ đâu ra - Tuần 11 L4
y đợc hình thành nh thế nào Ma từ đâu ra (Trang 11)
Yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ kể lại cho bạn nghe - Tuần 11 L4
u cầu học sinh nhìn hình vẽ kể lại cho bạn nghe (Trang 12)
Chốt: Tục ngữ thờng ngắn gọn có vần điệu, co hình ảnh - Tuần 11 L4
h ốt: Tục ngữ thờng ngắn gọn có vần điệu, co hình ảnh (Trang 16)
Bảng phụ ghi sẵn đề bài - Tuần 11 L4
Bảng ph ụ ghi sẵn đề bài (Trang 18)
GV ghi đè lên bảng Học sinh đọc đề - Tuần 11 L4
ghi đè lên bảng Học sinh đọc đề (Trang 19)
Tìm DT trong câu: Học sinh đang làm bài. Viết bảng - Tuần 11 L4
m DT trong câu: Học sinh đang làm bài. Viết bảng (Trang 20)
Tập hợp học sinh theo đội hình chơi GV làm mẫu, phổ biến luật chơi Cho cả lớp chơi thử - Tuần 11 L4
p hợp học sinh theo đội hình chơi GV làm mẫu, phổ biến luật chơi Cho cả lớp chơi thử (Trang 21)
Cho Học sinh quan sát hình vuông có cạnh dài 1m GT: Để đo diện tích hình vuông có cạnh 1 m ngời ta dùng đơn vị đo mét vuông. - Tuần 11 L4
ho Học sinh quan sát hình vuông có cạnh dài 1m GT: Để đo diện tích hình vuông có cạnh 1 m ngời ta dùng đơn vị đo mét vuông (Trang 22)
Bảng phụ ghi 2 VD - Tuần 11 L4
Bảng ph ụ ghi 2 VD (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w