Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
711,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU BA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ TỦY SỐNG – NGOÀI MÀNG CỨNG PHỐI HỢP ĐỂ MỔ LẤY THAI Ở TRÊN SẢN PHỤ ĐA THAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU BA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ TỦY SỐNG – NGOÀI MÀNG CỨNG PHỐI HỢP ĐỂ MỔ LẤY THAI Ở TRÊN SẢN PHỤ ĐA THAI Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 60720121 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Lam HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI LIÊN QUAN ĐẾN GMHS 1.1.1 Cột sống, khoang tủy sống 1.1.2 Thay đổi hệ tuần hoàn 1.1.3 Thay đổi hô hấp 1.1.4 Thay đổi hệ tiêu hóa 1.1.5 Thay đổi hệ thần kinh .7 1.1.6 Tụt huyết áp mổ lấy thai 1.2.THUỐC VẬN MẠCH VÀ SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG MỔ LẤY THAI 10 1.3 KÍCH THÍCH β ADRENERGIC .10 1.3.1 PheNYLephrine .12 1.3.2 Ephedrine .12 1.3.3 Nghiên cứu sử dụng thuốc vận mạch gây tê tủy sống mổ lấy thai .13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu 17 2.2.3 Thuốc phương tiện nghiên cứu 18 2.2.4 Phương pháp tiến hành 20 2.2.5 Nội dung nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá 25 2.2.6 Xử lý số liệu 29 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương : DỰ KIẾN KẾT QUẢ 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG .31 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI 31 3.1.2 Nghề nghiệp nơi .31 3.1.3 Phân độ ASA 31 3.1.4 đặc điểm sản khoa : số lượng thai, tuần tuổi thai, thai, định mổ lấy thai 31 3.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ KỸ THUẬT VÔ CẢM VÀ PHẪU THUẬT .31 3.3 CÁC BIẾN CHỨNG VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Ở MẸ VÀ CON 31 3.3.1 Trên người mẹ 31 3.3.2 Trên trẻ sơ sinh: số Apgar 1phút, phút 32 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTC Cổ tử cung DNT Dịch não tủy GTNMC Gây tê màng cứng HA Huyết áp KSTC Kiểm soát tử cung L Lumbar Đốt sống thắt lưng NMC Ngoài màng cứng PCA Patient controlled analgesia: Giảm đau bệnh nhân tự điều khiển PCEA Patient controlled epidural analgesia: Giảm đau màng cứng bệnh nhân tự điều khiển SaO2 Arterial Oxygen Saturation: Bão hòa oxy động mạch SP Sản phụ TC Tử cung TSM Tầng sinh môn VAS Visual Analogue Scale: Thang điểm đánh giá đau DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bộ dụng cụ gây tê tủy sống - màng cứng phối hợp loại ESPOCAN hãng B.Braun 19 Hình 2.2 Monitor theo dõi gây mê hồi sức hãng Nihon Konden 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Tụt huyết áp phẫu thuật cấp cứu gây mê Phát điều trị với mục tiêu đảm bảo tưới máu cho tạng đặc biệt não, tim, thận rau thai Hạ huyết áp giảm công tim giảm sức cản ngoại biên hai Nguyên nhân hàng đầu hạ huyết áp mổ gây tê vùng thiếu khối lượng tuần hoàn Với mổ lấy thai, gây tê tuỷ sống phương pháp phổ biến Tụt huyết áp mổ lấy thai sau gây tê tuỷ sống biến chứng mà nhà gây mê sản khoa đối mặt hàng ngày Nó gây cho mẹ nguy nơn, chóng mặt buồn nơn nhẹ, nặng ý thức, nguy viêm phổi hít thiếu oxy, toan hoá, tổn thương thần kinh Tình trạng ức chế giao cảm sau gây tê mạnh nhiều phụ nữ cớ thai thay đổi sinh lý thai kì thai đè ép vào tĩnh mạch chủ khiến cho tụt huyết áp gặp 50 – 90% thai phụ gây tê tuỷ sống để mổ lấy thais Dự phòng điều trị đầu tư nhiều Về phương pháp kiếm soát hạ huyết áp mổ lấy thai gồm có: bù dịch, dùng thuốc co mạch tư Nhưng phương pháp chứng minh rõ ràng có hiệu phòng tụt huyết áp sau gây tê tuỷ sống Phần lớn sản phụ đa thai sinh phương pháp mổ lấy thai Sản phụ có đa thai có nguy cao tụt huyết áp sau gây tê giảm đè ép tĩnh mạch chủ gây giảm dòng máu trở Cho đến nay, hiệu thay đổi tư để làm tăng đổ đầy thất trái chưa rõ ràng Thời gian lấy thai sản phụ đa thai dài so với sản phụ khác nên nguy có biến động mẹ thai cao thời gian tụt huyết áp kéo dài Phương pháp tốt để giảm nguy tụt huyết áp giảm liều thuốc tê Tuy nhiên giảm liều thuốc tê gây khó khăn cho lấy thai, gây suy hơ hấp cho trẻ sơ sinh Phương pháp gây tê tủy sống – màng cứng phối hợp (GTTS – NMC phối hợp) đáp ứng hai yêu cầu kết hợp ưu điểm GTTS (thời gian khởi tê nhanh, chất lượng vô cảm tốt…) gây tê NMC (có thể tiêm thêm thuốc tê mức tê chưa đủ sử dụng để giảm đau sau mổ) mà không làm tăng tác dụng phụ hai phương pháp Đã có nhiều nghiên cứu việc kết hợp gây tê NMC để giảm liều gây TTS chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp bệnh nhân đa thai Vì tơi tiến hành làm nghiên cứu: “Đánh giá hiệu phương pháp gây tê tủy sống – màng cứng phối hợp để mổ lấy thai sản phụ đa thai” Nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu gây tê tủy sống kết hợp với tê màng cứng để mổ lấy thai bệnh nhân đa thai So sánh biến chứng số tác dụng không mong muốn phương pháp vô cảm sản phụ đa thai Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI LIÊN QUAN ĐẾN GMHS 1.1.1 Cột sống, khoang tủy sống - Cột sống cấu tạo 32 - 33 đốt sống hợp lại với từ lỗ chẩm đến mỏm cụt, đốt xếp lại với tạo thành hình cong chữ S Giữa hai gai sau hai đốt sống nằm cạnh khe liên đốt Khi người phụ nữ mang thai, cột sống bị cong ưỡn trước tử cung có thai, tháng cuối, làm cho khe hai gai đốt sống hẹp người không mang thai, điểm cong ưỡn trước L4 tư nằm ngửa, điểm L4 tạo đỉnh cao nhất, điều cần lưu ý để dự đoán độ lan tỏa thuốc tê thuốc tê tỷ trọng cao [Error: Reference source not found], [Error: Reference source not found], [Error: Reference source not found], [Error: Reference source not found] - Các dây chằng: dây chằng gai dây chằng phủ lên gai sau đốt sống, dây chằng liên gai liên kết gai sống với nhau, dây chằng liên gai dây chằng vàng - Màng cứng chạy từ lỗ chẩm đến đốt sống xương cùng, bọc phía ngồi khoang nhện, màng nhện áp sát vào mặt màng cứng - Các khoang: khoang NMC khoang ảo giới hạn phía sau dây chằng vàng, phía trước màng cứng, khoang chứa mô liên kết, mạch máu mỡ Khoang NMC có áp suất âm, màng cứng bị thủng, dịch não tủy tràn vào khoang NMC nguyên nhân gây đau đầu - Dịch não tủy (DNT): phần lớn sản xuất từ đám rối mạch mạc não thất, lưu thông với khoang nhện qua lỗ Magendie lỗ Luschka, phần nhỏ tạo từ tủy sống DNT hấp thu vào máu búi mao mạch nhỏ nằm xoang tĩnh mạch dọc (hạt Pachioni) Tuần hồn DNT chậm, đưa thuốc vào khoang nhện, thuốc khuếch tán DNT [Error: Reference source not found], [Error: Reference source not found] + Áp suất DNT điều hòa chặt chẽ hấp thu DNT qua nhung mao màng nhện tốc độ sản xuất DNT định Khi người phụ nữ có thai, tử cung chèn ép vào tĩnh mạch chủ nên hệ thống tĩnh mạch quanh màng nhện bị giãn ứ máu, gây tê liều thuốc tê phải giảm người bình thường [Error: Reference source not found] + Tuần hoàn DNT: tuần hoàn DNT bị ảnh hưởng yếu tố: mạch đập động mạch, thay đổi tư thế, số thay đổi áp lực ổ bụng, màng phổi Các thuốc có độ hòa tan mỡ cao thấm nhanh qua hàng rào máu não bị đào thải nhanh chóng so với thuốc hồ tan mỡ, fentanyl có tác dụng ngắn morphin có tác dụng kéo dài - Tủy sống nằm ống sống hành não tương đương từ đốt sống cổ đến ngang đốt lưng 2, phần tủy sống hình chóp, rễ thần kinh chi phối thắt lưng, cụt tạo thần kinh đuôi ngựa Mỗi khoanh tủy chi phối cảm giác, vận động vùng định thể, sợi cảm giác từ thân đáy tử cung kèm với sợi giao cảm qua đám rối chậu đến D11,D12, sợi cảm giác từ cổ tử cung phần âm đạo kèm thần kinh tạng chậu hông đến S2, S3, S4 Các sợi cảm giác từ phần âm đạo đáy chậu kèm sợi cảm giác thân thể qua thần kinh thẹn đến S 2, S3, S4 Vì GTTS để mổ lấy thai cần đạt độ phong bế cảm giác tối thiểu tới D 10 Nhưng thực tế phát triển tử cung lên cao gây ảnh hưởng tới tạng ổ bụng, muốn bệnh nhân hồn tồn khơng có cảm giác 27 bình b Hiệu giảm đau sau mổ * Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ (dựa vào kết đo thước VAS phân loại mức độ giảm đau Oates) [Error: Reference source not found] Phân loại mức độ giảm đau Oates + Tốt: từ đến < 2,5 điểm + Khá: từ 2,5 đến < điểm + Trung bình: từ đến < 7,5 điểm + Kém: từ 7,5 đến 10 điểm - Thời gian giảm đau sau mổ - Chất lượng giảm đau dựa vào thang điểm VAS 2.2.5.3 Các biến chứng số tác dụng không mong muốn người mẹ * Đánh giá tác động huyết động xử trí (theo Aya) [Error: Reference source not found] - Tần số tim bệnh nhân TSG huyết áp động mạch không xâm lấn theo dõi liên tục monitor gây mê hồi sức: phút/lần 10 phút đầu tiên, sau phút/lần 20 phút phút/lần hết mổ - Tụt huyết áp định nghĩa huyết áp giảm ≥ 30% so với mức huyết áp bệnh nhân Xử trí: tiêm tĩnh mạch 5mg ephedrin, tiêm nhắc lại nhiều lần liều tối đa không nên 20mg (tránh nguy toan hóa thai nhi) - Huyết áp tăng cao HA tâm thu ≥ 180mmHg HA trung bình ≥ 140mmHg Xử trí: tiêm tĩnh mạch 0,5 – 1mg nicardipin sau trì bơm tiêm điện – 3mg nicardipin (điều chỉnh tốc độ theo huyết áp bệnh nhân) - Mạch chậm khi: mạch giảm ≥ 20% so với mức mạch bệnh nhân 28 Xử trí: mạch chậm phối hợp với tụt huyết áp: tiêm 5mg ephedrin tĩnh mạch, không đáp ứng, tiêm tĩnh mạch 0,5mg atropin sulphat - Mạch nhanh: mạch tăng ≥ 20% so với mức mạch bệnh nhân Xử trí: phải tìm nguyên nhân gây mạch nhanh điều trị theo nguyên nhân * Đánh giá tác động hô hấp xử trí - Tần số thở: theo dõi liên tục monitor gây mê hồi sức, máy tự động báo tần số thở bệnh nhân/phút ghi lại giá trị thời điểm mổ sau mổ huyết động - Bão hòa oxy mao mạch (SpO2) đo liên tục trước mổ, sau mổ thời điểm nghiên cứu huyết động ♦ Mức độ ức chế hô hấp (theo Samuel Ko) [Error: Reference source not found] - Độ : thở bình thường, tần số thở > 10 lần/phút - Độ1 : thở ngáy, tần số thở > 10 lần/phút - Độ : thở không đều, tắc nghẽn, co kéo tần số thở < 10 lần/phút - Độ : thở ngắt quãng ngừng thở - Ức chế hô hấp độ 2, độ cần phải xử trí: nhắc bệnh nhân thở, hô hấp hỗ trợ, cung cấp oxy 100%, dùng thuốc đối kháng morphin (naloxone tiêm tĩnh mạch liều nhỏ 40µg đến có tác dụng), khơng cải thiện cần đặt nội khí quản thở máy, đặc biệt thở chậm không đáp ứng với naloxon [Error: Reference source not found] * Đánh giá tác dụng không mong muốn khác ♦ Mức độ an thần (theo Zayer C) [Error: Reference source not found] Chia độ: - Độ : tỉnh táo hoàn toàn - Độ : ngủ gà, dễ đánh thức - Độ : thường xuyên tình trạng ngủ gà gọi tỉnh - Độ : thường xun tình trạng ngủ gà phải lay, kích thích tỉnh 29 Mức an thần độ cần phải xử trí bằng: thở oxy, lay gọi bệnh nhân dậy, hô hấp hỗ trợ cần ♦ Mức độ nôn, buồn nôn (theo Alfel C)[Error: Reference source not found] Nơn buồn nơn xuất mổ sau mổ Cơ chế hai loại khác nên cách xử trí khác Chia mức độ sau: + Độ : không buồn nôn + Độ : buồn nôn không nôn + Độ : nôn lần/giờ + Độ : nôn > lần/giờ Nôn từ độ trở lên cần phải điều trị Nếu nôn xuất mổ, sau gây tê vùng thường với tụt HA Xử trí: nâng huyết áp truyền dịch tiêm ephedrin 5mg tĩnh mạch/lần nhắc lại sau phút huyết áp chưa lên tổng liều không 20mg Nếu xuất sau mổ điều trị bằng: tiêm tĩnh mạch 01 ống metoclopramide 10mg (primperan) 01 ống ondansetron 4mg ♦ Mức độ bí tiểu (theo Aubrun F) [Error: Reference source not found] Chia mức độ : + Độ : Tiểu tiện bình thường + Độ : Bí tiểu phải chườm nóng châm cứu tiểu + Độ : Bí tiểu phải đặt sonde bàng quang ♦ Mức độ ngứa [Error: Reference source not found] Ngứa thường gặp sau gây tê vùng, đặc biệt sử dụng thuốc họ morphin Chia mức độ : ngứa, ban, sẩn Xử trí : tiêm thuốc kháng histamin Nếu khơng đỡ, cho thuốc trung hòa morphin naloxon tiêm tĩnh mạch liều 40µg hết triệu chứng 2.2.5.5 Đánh giá biến chứng số tác dụng không mong muốn 30 sơ sinh - Đánh giá sơ sinh dựa vào số Apgar phút thứ phút thứ sau lấy thai Bảng số Apgar điểm Nhịp tim Hô hấp Màu sắc da Trương lực Phản xạ khơng khóc trắng Nhẽo Khơng điểm < 100 l/phút khóc yếu tím Giảm nhẹ Chậm điểm > 100 lần /phút khóc to hồng hào Bình thường Đáp ứng tốt Tổng số điểm: < 4: ngạt nặng – 5: ngạt trung bình – 7: ngạt nhẹ > 7: bình thường 2.2.6 Xử lý số liệu Số liệu nghiên cứu ghi vào phiếu nghiên cứu xử lý Bộ mơn Tốn tin Trường Đại học Y Hà Nội theo chương trình SPSS 16.0 * Thống kê mơ tả Các biến số mang đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng xử lý thống kê mô tả sau : - Tính trị số trung bình độ lệch chuẩn cho biến liên tục Các số biểu số trung bình ± độ lệch chuẩn - Trong trường hợp biến liên tục khơng theo phân phối chuẩn liệu trình bày dạng số trung vị (min – max) - Tính tần xuất tỷ lệ phần trăm cho biến định tính * Thống kê phân tích 31 - Tính trị số p (p-value) khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 - Phép kiểm T sử dụng để kiểm định đồng giá trị trung bình cho biến liên tục phân phối chuẩn mẫu phụ thuộc hay độc lập Trường hợp từ mẫu độc lập trở lên dùng phương pháp phân tích phương sai ANOVA - Trong trường hợp khơng có đồng phương sai khơng rõ biến có phân phối chuẩn hay khơng dùng phép kiểm định phi tham số - Phép kiểm 2 để kiểm định biến rời rạc mục đích để kiểm tra tính phù hợp, tính đồng tính độc lập cho biến nhiều mẫu - Phép kiểm xác Fisher sử dụng trường hợp phép kiểm 2 có độ tự có > 20% số ô bảng phân phối với tần xuất có giá trị < Trường hợp phép kiểm 2 có độ tự > dùng hiệu chỉnh Cochran [Error: Reference source not found], [Error: Reference source not found] 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu Trong nghiên cứu cam kết : tuân thủ đầy đủ nguyên tắc cho tất người tham gia nghiên cứu tuân thủ tuyên ngôn Helsinki nghiên cứu y sinh học Mọi thông tin cá nhân bệnh nhân giữ bí mật Các bệnh nhân từ chối không tham gia vào nghiên cứu không bị phân biệt đối xử Nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân, khơng nhằm mục đích khác Phương pháp GTTS – NMC phối hợp sử dụng cho giới Việt Nam cho bệnh nhân TSG 32 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI 3.1.2 Nghề nghiệp nơi 3.1.3 Phân độ ASA 3.1.4 đặc điểm sản khoa : số lượng thai, tuần tuổi thai, thai, định mổ lấy thai 3.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ KỸ THUẬT VÔ CẢM VÀ PHẪU THUẬT Thời gian làm thủ thuật gây tê Lượng dịch truyền lượng thuốc điều chỉnh HA sử dụng mổ Thời gian nằm phòng hồi tỉnh, thời gian nằm viện Đặc điểm phẫu thuật lấy thai Thời gian phẫu thuật phẫu thuật Đánh giá hiệu vô cảm để mổ Đánh giá phẫu thuật viên độ mềm bụng Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ Đánh giá điểm đau VAS sau mổ trạng thái tĩnh sau chống đau Đánh giá điểm đau VAS sau mổ trạng thái động sau chống đau Lượng thuốc morphin sử dụng sau mổ 3.3 CÁC BIẾN CHỨNG VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Ở MẸ VÀ CON 3.3.1 Trên người mẹ - Tác dụng tuần hoàn: tần số tim sau mổ; huyết áp tâm thu; huyết áp tâm trương 33 - thay đổi hô hấp: Thay đổi tần số thở sau mổ - Tác dụng không mong muốn +Độ an thần +Nôn buồn nôn +Các tác dụng phụ khác(ngứa, rét run, bí tiểu, đau đầu) 3.3.2 Trên trẻ sơ sinh: số Apgar 1phút, phút + Trẻ 1: + Trẻ 2: + Trẻ 3: 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết thu mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Theo kết thu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban CH Tsui, Brendan T.Finucane (2008) “Managing Adverse Outcomes during Regional Anesthesia”, Anesthesiology Chapter 49, Volume 1, Medical Books, McGraw – Hill, 1053 - 1080 N P Chua, A T Sia, C E Ocampo (2008) “Parturient-controlled epidural analgesia during labour: bupivacaine vs ropivacaine Anaesthesia” British Journal of Anesthesia, Jul Volume 56, Issue 12, Pages 1169-1173 Sanjay Datta (2006), “Relief of Labor Pain by Systemic Medication” Obstetric Anesthesia Handbook, Fourth Edition, Springer, USA, 79-88 Sanjay Datta (2006), “Relief of Labour Pain by Regional Analgesia/Anesthesia” Obstetric Anesthesia Handbook, Fourth Edition, Springer, USA, 130-171 Langlade A (1998), “Analgésiecontrôlée par le patient.Bénéfices, 2eanim, modalitộs de surveillance Annales franỗaises eanimatio 2eanimation 585-587 Curry PD, Pacsoo C, Heap DG (1994) “Patient-controlled epidural analgesia in obstetric anaesthetic practice” 57:125-128 Ferrante FM, Lu L, Jamison SB, Datta S (1991) “Patient-controlled epidural analgesia: Demand dosing” AnesthAnalg, 73: 547-552 Ferrante FM, Rosinia FA, Gordon C, Datta S (1994) “The role of continuous background infusions in patient controlled epidural analgesia for labor and delivery” AnesthAnalg; 79: 80-84 Paech M (1992) “Patient-controlled epidural analgesia in labour – is a continuous infusion of benefit?” AnaesthIntens Care; 20:15-20 10 Sheng-Huan Chen, MD; Shiue-Chin Liou, MD; Chao-Tsen Hung, MD et al (2006) Comparison of Patient-controlled Epidural Analgesia and Continuous Epidural Infusion for Labor Analgesia Chang Gung Med J Vol 29 No 11 Bernard J-M, Roux DL, Vizquel L, Berthe A Gonnet JM, et al (2000) “Patient cotrolled analgesia during labor: The effects of the increase in bolus and lockout interval” AnesthAnalg; 90:328-34 12 Vander Vyver M, Halpern S, Joseph G (2002) “Patient controlled epidural analgesia versus continuous infusion for labour analgesia” a meta-analysis Br J Anaesth; 89:459-65 13 David H, Chestnut, M.D (1999) “Spinal, epidural, and Caudal Anesthesia: Anatomy, Physiology, and Technique” Obstetric Anesthesia, Second Edition, Birmingham, Alabama, 187-192 14 Nguyễn Việt Hùng (1998), “sinh lý chuyển dạ” Bài giảng sản phụ khoa tập Bộ môn sản, Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, Hà Nội 84-90 15 Trịnh Văn Minh (2010) “Các bụng” Giải phẫu người tập Bộ Y Tế - Cục khoa học công nghệ đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 94 16 Nguyễn Thụ (2002) “Sinh lý thần kinh đau”, Bài giảng GMHS tập Bộ môn GMHS, Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, Hà Nội, 142 – 151 17 Tô Văn Thình (2001) “Giảm đau chuyển gây tê vùng” Tạp chí Y học TPHCM; (4), 90-95 18 Dennis C, Turk, Tasha Burwinkle, et al (2006) “Psychological interventions,Current Diagnosis & Treatment of Pain.” Lange Medical Books, McGraw – Hill, USA, 50 – 61 19 Schnider M (1993) “Anesthesia For Obstetrics”: Vol 3rd, Regional anesthesia for labor Delivery, 135 – 156 PHIẾU NGHIÊN CỨU Họ tên BN: ……………………tuổi: …Mã số BA: … PARA:… ASA: Nghề nghiệp:……………… mức sống: Giàu TB Nghèo Cao:… … m Cân nặng trước có thai: … kg Cân nặng mổ:… .kg Địa chỉ:…………………………………… Điện thoại:… Vào viện ngày…… Ngày mổ:…………………… Ngày viện: Lý vào viện: ………………………… Chẩn đoán: số thai :…………Thai lần thứ: tuổi thai: Có khám thai ở:…………………………………… Thời gian điều trị trước mổ: ngày Tại khoa: 1.Các thuốc điều trị trước mổ: ……… …………………………………………………………… Chỉ định mổ lấy thai:……………………………………….…… PTV: …………………… Kíp GMHS:……………… 3.Các xét nghiệm CTM, sinh hố, đơng máu STT 10 Trước mổ Proteine niệu (g/l) Ure máu (mmol/l) Creatinine máu (mcrmol/l) GOT / GPT (mmol/l) Bilirubine: TP/TT/GT Acid Uric (mmol/l) Proteine máu (g/l) Albimine máu (g/l) Tiểu cầu (G/l) Tỷ lệ Prothrombine (PT ) 10 11 12 Tỷ lệ Prothrombine (PT ) Fibrinogen (g) APTT: (s) / tỷ lệ bệnh /chứng Sau mổ (nếu có) 4.Các tiêu nghiên cứu gây tê ST Các tiêu NC T Vị trí gây tê Thời gian gây tê (phút) Thời gian chờ t/d ức chế cảm giác đau nông (tiêm – mũi ức (T8) Thời gian để đạt phong bế c/g đau nông tối đa (phút) T/g chờ ức chế c/g đụng chạm da mức cao (phút) Thời gian vô cảm để mổ (từ đau T8 đến đau lại T8) phút T/g giảm đau sau mổ (từ đau trở lại T8 đến VAS>4) ph Thời gian chờ ức chế vận động đến mức Bromage 10 (phút) Thời gian đạt mức ức chế vận động tối đa (phút) T/g ức chế vận động gây tê (từ Bromage đến thời Mức độ gian (D…) D D D Bromage 0) Độ sâu da-NMC:……….cm 5.Lượng thuốc vận mạch dùng mổ Tên thuốc Ephedrine mg Atropine mg liều thời gian HA bt 6.Các thuốc giảm đau dùng mổ: Tên thuốc Liều Thời điểm cho thuốc sau gây tê Hypnovel mg Fentanyl mg Ketamine mg thuốc khác 7.Dịch truyền mổ: Tên dịch Trước gây tê (ml) Trong mổ (ml) Dịch tinh thể: Dịch keo: Máu chế phẩm: 8.Mức độ vô cảm mổ: theo thang điểm Abouleizh Tốt (3)……… TB(1):……… Kém(0):……… Thời gian mổ, mổ, thời gian nằm hồi tỉnh, nằm viện Thời điểm Thời gian Thời gian mổ (phút) Thời gian rạch da - lấy (phút) Thời rạch TC - lấy (phút) Thời gian nằm hồi tỉnh (phút) Thời gian nằm viện (ngày) Ghi 10.Mức độ hài lòng PTV, BN: Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng PTV BN 11.Các tác dụng phụ: a.Ức chế vận động theo Bromage: Độ 0: cử động BT, không liệt Độ 3: Không gấp cổ chân Độ 1: không co đùi Độ 4: k vận động ngón chân Độ không co gối b.Độ an thần Andrens Độ 0: tỉnh hoàn toàn Độ 3: ngủ lay tỉnh Độ 1: buồn ngủ Độ 4: ngủ khơng thể đánh thức Độ 2: ngủ gọi tỉnh c.Độ ức chế hô hấp: Độ 0: thở bt,TS > 10 l/p Độ 2: thở không đều, co kéo, tắc nghẽn, ts < 10 l/p Độ 1: thở ngáy , TS > 10 Độ 3: thở ngắt quãng ngừng thở d Mức độ nôn: Độ 0: không nôn Độ 2: nôn 1lần /h e Mức độ ngứa: Ngứa Ban f TD phụ khác: Rét run Sẩn Bí tiểu Nhức đầu Khác: (loạn nhịp tim,)…………… 12.Sơ sinh Cân nặng trẻ 1:…………g Apgar:……Tình trạng LS 24h:……48h… Trẻ 2: Trẻ 3: Bảng theo dõi mổ mạch HA SpO2 Ts thở Ghi mạch HA SpO2 Ts thở Ghi Trước mổ 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ 7’ 8’ 9’ 10’ 12 14 16 18 20’ 25 30 35 40 45 kết thúc PT Bảng theo dõi sau mổ Mạch HA Ts thở Nhiệt độ Điểm đau VAS 1h 2h 3h 4h 5h 6h 12h 18h 24h 36h 48h Thuốc giảm đau sau mổ: ……………Độ co hồi TC:….Chảy máu sau mổ:… Tốc độ trì thuốc tê màng cứng để giảm đau:……….ml/h Tổng liều thuốc tê Fentanyl sử dụng Trong 24h đầu Trong 24 h Bupivacaine (mg) Fentanyl (mg) Các thuốc điều trị tác dụng phụ (nếu có): Thuốc Liều thời điểm ... cứu đánh giá hiệu phương pháp bệnh nhân đa thai Vì tơi tiến hành làm nghiên cứu: Đánh giá hiệu phương pháp gây tê tủy sống – màng cứng phối hợp để mổ lấy thai sản phụ đa thai Nhằm mục tiêu: Đánh. .. HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU BA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ TỦY SỐNG – NGOÀI MÀNG CỨNG PHỐI HỢP ĐỂ MỔ LẤY THAI Ở TRÊN SẢN PHỤ ĐA THAI Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 60720121... thuốc tê gây khó khăn cho lấy thai, gây suy hô hấp cho trẻ sơ sinh Phương pháp gây tê tủy sống – màng cứng phối hợp (GTTS – NMC phối hợp) đáp ứng hai u cầu kết hợp ưu điểm GTTS (thời gian khởi tê