1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ đáp ỨNG của UNG THƯ hạ HỌNG GIAI đoạn MUỘN SAU điều TRỊ hóa CHẤT TIỀN PHẪU THUẬT

40 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 779,3 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHAN ĐỨC CHÍNH ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG CỦA UNG THƯ HẠ HỌNG GIAI ĐOẠN MUỘN SAU ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TIỀN PHẪU THUẬT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHAN ĐỨC CHÍNH ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG CỦA UNG THƯ HẠ HỌNG GIAI ĐOẠN MUỘN SAU ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TIỀN PHẪU THUẬT Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Minh Kỳ HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hiệp hợi quốc tế chống ung thư (UICC): ung thư hạ họng ung thư xuất hiện theo vùng: xoang lê, vùng sau nhẫn phễu vùng thành sau hạ họng, khối u ác tính x́t phát từ lớp biểu mơ Malpighi niêm mạc bao phủ hạ họng Tỉ lệ mắc bệnh rất khác nước vùng, tỉnh cùng một nước khác Ở Việt Nam, ung thư hạ họng đứng thứ sau ung thư vòm, ung thư mũi xoang phạm vi ung thư vùng Tai Mũi Họng Theo thống kê Pháp Ân Đợ ung thư hạ họng nước loại ung thư hay gặp, chiếm từ 12-15% tổng số loại ung thư đường ăn đường thở trên, chiếm 1% loại ung thư hay gặp Pháp (Viện Gustave Roussy) [1] - Về tuổi: Ở Việt Nam hay gặp nhất từ đợ tuổi 50-65 (chiếm khoảng 75%) trước 50 sau 65 tuổi chiếm khoảng 25% - Về giới tính: Ở Việt Nam mợt số nước khác (Pháp, Ý, Trung Quốc, Hoa Kỳ ) ung thư hạ họng chủ yếu gặp nam giới, riêng ung thư vùng miệng thực quản Anh Canada lại hay gặp nữ giới (2/1) Xu hướng ung thư hạ họng ngày tăng lên nam giới (98%) đồng thời tăng lên nữ giới có lien quan tới yếu tố nguy cơ: mợt số ́u tố có liên quan hay gặp nhất người vừa nghiện rượu thuốc lá, ngồi ́u tố kích thích niêm mạc họng khí, hơi, bụi mang tính nghề nghiệp người hay tiếp xúc với chất này.Theo báo cáo mợt số tác giả Anh loại ung thư miệng - thực quản hay gặp bệnh nhân có hợi chứng Kelly-Paterson Ung thư hạ họng có tiên lượng xấu mặc dù có tiến bợ chẩn đốn hình ảnh, điều trị phẫu thuật, tia xạ hiệu điều trị hóa chất Phương pháp điều trị trước đây, giai đoạn phẫu thuật thường tiến hành cắt hạ họng quản toàn phần phần cho kết tương đối khả quan Tuy vây, bệnh nhân phải mất quản mang lỗ thở suốt đời, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống Giai đoạn khơng mổ chủ ́u điều trị hóa chất xạ trị nhằm giảm nhẹ triệu chứng, vớt vát cuộc sống Trong thập kỷ qua, trung tâm nghiên cứu bệnh sử dụng phác đồ hóa – xạ trị đồng thời giai đoạn bệnh không mổ thu một số kết khả quan Nhiều nghiên cứu chứng minh điều trị hóa chất chưa làm tăng, chưa cải thiện nhiều tỉ lệ sống sót sau điều trị, lại cho phép làm giảm thể tích khối u để bảo tồn trường hợp lan rộng vào quản, hạ thấp giai đoạn bệnh, tạo thuận lợi cho phẫu thuật, xạ trị đảm bảo chất lượng cuộc sống, giảm tỷ lệ di ung thư thứ hai Từ năm 90 thế kỷ trước, có quan điểm phối hợp hóa trị với xạ trị điều trị ung thư đầu cổ giai đoạn ṃn Hóa trị liệu làm tăng đáp ứng tế bào u với xạ trị làm giảm liều xạ trị u ngun phát Ngồi ra, sử dụng hóa trị liệu giúp cho bảo tồn tổ chức nguyên vẹn (như với ung thư quản) Tại Hội nghị ASCO năm 2010, phác đồ TCF thức cơng nhận phác đồ tân bổ trợ tiêu chuẩn điều trị HNC giai đoạn không mổ [4] Một số tác giả nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên sử dụng hóa trị với phác đồ TCF so sánh với phác đồ PF, sau điều trị xạ trị hóa xạ trị đồng thời có kết đầy hứa hẹn nhóm dùng TCF tỷ lệ đáp ứng, tỷ lệ kiểm soát tại chỗ/tại vùng thời gian sống thêm Tại Việt Nam, có mợt số tác giả nghiên cứu việc phối hợp hóa chất đồng thời với xạ trị để điều trị ung thư vòm mũi họng, quản hạ họng…đã mang lại tín hiệu đáng mừng hiệu điều trị Tuy nhiên, việc đánh giá một cách tổng quát hiệu điều trị tiền bổ trợ phác đồ TCF cho ung thư hạ họng giai đoạn khơng có định phẫu thuật chưa thực quan tâm một cách thỏa đáng Với mong muốn không ngừng cải thiện kết điều trị triển khai điều trị hóa chất cho ung thư biểu mô vảy vùng Tai Mũi Họng, tiến hành đề tài: “Đánh giá đáp ứng K hạ họng giai đoạn muộn sau điều trị hóa chất tiền phẫu thuật” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư hạ họng giai đoạn T3,4 (N0,1,2,3 – M0) Đánh giá kết điều trị qua đáp ứng, thu gọn tổn thương thực thể thu gọn định phẫu thuật ung thư hạ họng giai đoạn T3,4 (N0,1,2,3 – M0) theo phác đồ TCF Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu ung thư hạ họng Vào thập niên đầu thế kỷ XX Isamber Klishaber bắt đầu phân loại khối u bên bên quản [2] Năm 1878, Cheever người thực hiện phẫu thuật mở họng đường bên kết hợp với việc cắt xương hàm lấy u vùng hạ họng [3] Năm 1901, Most mô tả hệ thống bạch huyết vùng họng sở cho việc nạo vét hạch cổ ung thư vùng đầu cổ (vùng hạ họng quản) [4] Năm1904, Sebileau phát triển kỹ thuật mở họng phía sau bên sụn giáp lấy u để điều trị ung thư hạ họng [3] Năm 1906, lần thực hiện việc lấy bỏ hạch bạch huyết vùng cổ khối ung thư di hạch cổ Crile mô tả Việc thực hiện phẫu thuật biết một phẫu thuật nạo vét hạch cổ tiệt Năm 1913, Trotter phát triển thêm một bước kỹ thuật mở họng đường bên lấy u vùng hạ họng [2] [3] Năm 1960 Ogura cộng đưa kết luận khối u vùng hạ họng nhỏ phải cắt bỏ rộng rãi tính chất xâm lấn u [5] Năm 1962, Andre, Pinel, Laccourreye mô tả kỹ thuật cắt quản hạ họng bán phần phía sụn nhẫn để điều trị ung thư hạ họng Năm 1965 Mallen báo cáo kết sống năm bệnh nhân ung thư hạ họng điều trị phẫu thuật bảo tồn [30] Ogura phát triển thêm kỹ thuật cắt quản - hạ họng bán phần mở rộng Năm 1992 Kirchner owen đánh giá kết vị trí thường gặp giai đoạn T bệnh nhân ung thư hạ họng Năm 1996 Laccourreye cộng đánh giá kết phẫu thuật 167 bệnh nhân ung thư xoang lê [26] 1.2 Giải phẫu hạ họng cấu trúc bị lan rộng ung thư hạ họng giai đoạn III, IV [6] [3] 1.2.1 Giải phẫu hạ họng Hạ họng nằm tầng cùng họng, ngã tư đường hô hấp tiêu hố Hạ họng quản cợt sống, chiều cao từ bờ xương móng, nếp thiệt tương ứng với bờ đốt sống cổ đển bờ sụn nhẫn tương ứng với đốt sống cổ Hình 1.1 Giải phẫu họng Hình 1.2 Hạ họng Vòm mũi họng, Họng miệng, (nhìn từ phía sau) Họng quản (hạ họng), Mặt trước họng miệng (ảnh ảo) Hạ họng chia thành ba vùng giải phẫu: phía trước vùng sau sụn nhẫn (post -cricoid region), phía sau thành sau họng (posterior pharyngeal wall) phần mềm phủ mặt trước đốt sống từ cổ đến cổ 6, hai bên máng họng - quản xoang lê (pyriform sinus) 1.2.1.1 Máng họng quản Hình 1.3 Rãnh họng - quản (xoang lê) nhìn mặt sau Giới hạn: Đi từ đầu hạ họng - ngang tầm vùng xương móng đến miệng thực quản Gồm hai phần: - Phần máng họng quản, có tên tầng sụn, chiếm 1/3 xoang lê Đây một nghách hẹp nằm hai thành sụn, thành bên sụn giáp, thành bên sụn nhẫn, ung thư thuộc loại biểu mô rất biệt hố có tính chất thâm nhiễm nhậy cảm với tia xạ - Phần máng họng quản có tên tầng màng Thành máng nẹp phễu thiệt, thành màng giáp móng Ung 10 thư thường xuất phát từ góc trước máng thành máng (tức mặt nẹp phễu thiệt) từ thành máng Ung thư thường thể sùi [7] -Nó có cấu trúc liên quan quan trọng sau : + Ở thành trước có cấu trúc bờ (lề) lối vào quản mặt sau quản + Ở thành bên có khít họng xoang lê Xoang có giới hạn nếp phễu - thiệt phía bên mặt sụn giáp màng giáp - móng + Liên quan trực tiếp với hạ họng mức quản gồm có đợng mạnh cảnh chung, tĩnh mạch cảnh dây thần kinh X, liên quan thành sau hạ họng ngồi khít họng có cân trước cợt sống thân đốt sống cổ từ C3 đến C6 - Biểu mơ lót biểu mơ vảy xếp lớp khơng sừng hoá [8] 1.2.1.2 Xoang lê Định nghĩa:[4] Xoang lê liên tiếp với máng bên họng miệng, hạ họng quản, một vùng hõm xuống niêm mạc khoảng hạ họng chũng xuống tạo thành, xoang lê kèm hai bên hệ thống quản Đây một vùng khó phân giới hạn, xoang lê nằm khoảng máng họng quản, máng từ đáy lưỡi đến miệng thực quản 26 50% kích thước lớn nhất tất tổn thương khơng x́t hiện tổn thương nhất tuần Khi có nhiều tổn thương lấy tổn thương lớn nhất làm đại diện để đánh giá + Bệnh giữ nguyên: giảm 50% tăng không 25% tổng số tổn thương không xuất hiện tổn thừơng + Bệnh tiến triển: tổn thương tăng 25% xuất hiện thêm tổn thương 30 + Đánh giá đáp ứng theo đợt điều trị hóa chất - Sau mợt đợt điều trị hóa chất - Sau hai đợt điều trị hóa chất - Sau ba đợt điều trị hóa chất b Đánh giá thối hóa tế bào sau điều trị hóa chất đối vói bệnh nhân phẫu thuật sau hóa chất: + < 5% tế bào thối hóa + - 49% tế bào thối hóa + 50 - 100% tế bào thối hóa Các mức đợ đánh giá kiểm định bởi: thăm khám lâm sàng, nội soi phóng đại, xét nghiệm cận lâm sàng, mơ bệnh học chẩn đốn hình ảnh để xác định mức độ đáp ứng hay không đáp ứng với HC TBT Nhằm sàng lọc bệnh nhân cho quy trình điều trị tiếp theo c Đánh giá thay đổi triệu chứng thực thể - Thuyên giảm triệu chứng - Thay đổi tổn thương thực thể qua nội soi (và CLVT) 2.2.4 Các bước tiến hành quy trình nghiên cứu 2.2.4.1 Thực cho mục tiêu • Bước 1: Tiếp nhận bệnh nhân thực hiện chẩn đốn xác định thu thập nợi dung nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thu thập tồn bợ bệnh nhân UTHH vào viện • Bước 2: Lựa chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng phương pháp nghiên cứu (dự kiến 30 bệnh nhân), giải thích phương pháp điều trị HC TBT chuẩn bị để thực hiện cho mục tiêu 2.2.4.2 Thực cho MT2- quy trình điều trị HC TBT đánh giá kết • Bước 3: Thực hiện điều trị ba đợt HC TBT: - Hóa chất sử dụng cho phác đồ: 31 + Docetaxel 50mg/m2 diện tích bề mặt thể pha 250ml đường 5% truyền giờ, sau truyền Cisplatin 75mg/m2 diện tích bề mặt thể, pha với 200 ml dung dịch huyết mặn 0,9% truyền tĩnh mạch chậm 40 giọư phút ngày 1, 22, 44 - Thời gian thực hiện Chu kỳ: 21 ngày - Các bước chuẩn bị cho điều trị HC TBT cho chu kỳ: + Trước truyền hóa chất 30 phút, bệnh nhân dùng thuốc chống nôn qua đường tĩnh mạch + Vào đầu đợt hóa chất kế tiếp đánh giá đợc tính đợt theo tiêu chuẩn TC YTTG + Sau đợt điều trị hóa chất đánh giá lại tổn thương u qua nội soi hạ họng, kiểm tra hạch • Bước 4: Đánh giá kết điều trị HC TBT - Đánh giá theo chu kỳ - Đánh giá kết thúc ba chu kỳ - Các tiêu chí đánh giá kết triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh để xác định mức đợ thối triển khối u tại chỗ, tại vùng hạch di theo tiêu chí đánh giá nợi dung nghiên cứu 2.2.5 Các tiêu chí đánh giá, phân loại áp dụng nghiên cứu - Phân loại giai đoạn TNM theo TCYTTG theo WHO - IARC -2005 - Chỉ số phân loại tồn trạng nhóm hợp tác ung thư Phương Đông (ECOG) + 0: hoạt động bình thường, thực hiện tất hoạt động thông thường không hạn chế, không cần trợ giúp thuốc giảm đau + 1: Hạn chế hoạt đợng gắng sức lại thực hiện công việc nhẹ, công việc khơng đòi hỏi lại nhiều Nhóm gồm bệnh nhân hoạt đợng bình thường đợ với trợ giúp thuốc giảm đau 32 + 2: Có thể lại tự chăm sóc thân khơng thể làm việc Có thể ngồi lại khoảng > 50% thời gian thức + 3: Chỉ chăm sóc thân một cách hạn chế, nghỉ ngơi tại giường ghé > 50% thời gian thức + 4: mất khả hồn tồn khơng thể thực hiện bất kỳ thao tác chăm sóc thân hồn tồn nghỉ tại giường ghế - Chẩn đoán TNMS theo WHO - IARC -2005 Bảng 2.1 Chẩn đoán giai đoạn trước điều trị (theo WHO - IARC-2005) Giai đoạn I II III IVA TNM tương ứng Tis N0 M0 TI N0 M0 T2 N0 M0 T3 N0 NI M0 Tl, T2, N1M0 T4a N0 N1 N2 M0 IVB T1,T2,T3, N2 M0 T bất kỳ, N3 M0 IVC T4b, bất kỳ N, M0 T bất kỳ, N bất kỳ, M1 - Đợc tính tác dụng khơng mong muốn: áp dụng theo tiêu chuẩn WHO - Đánh giá đáp ứng theo mức đợ: hồn tồn, mợt phần, bệnh tiến triển theo tiêu chuẩn WHO - Đánh giá thối hóa tế bào mặt mơ bệnh học sau điều trị hóa chất đáp ứng (thối triển 50 -100%), 33 2.3 Thuốc sử dụng cho phác đồ hc tbt trang thiết bị nghiên cứu 2.3.1 Hóa chất - Cisplatin: Hãng EBWE Arzneimittel Ges.m.b.H, Austria - Docetaxel: Sanofi - Aventis Deutschland - Germary 2.3.2 Trang thiết bị nghiên cứu - Máy nợi soi phóng đại có hình - Máy CT scanner - Thước đo, bàn cân - Máy ảnh 2.4 Thu thập só liệu xử lý số liệu • Các thơng tin mã hóa xử lý phần mềm SPSS 16.0 • Các thuật tốn thống kê: - Mơ tả: trung bình, đợ lệch chuẩn, giá trị max, - Kiểm định so sánh: + Đối với biến định tính sử dụng test so sánh x 2, so sánh có ý thống kê với p < 0,05 + T - Student để so sánh trung bình (p < 0,05) 2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu - Rủi nguy nghiên cứu: + Nguy lớn nhất gặp phải tham gia nghiên cứu phản ứng mẫn với thuốc hoá chất Tuy nhiên để đảm bảo tính an tồn bệnh nhân có địa dị ứng không đưa vào nghiên cứu + Nguy suy tuỷ khơng hồi phục điều trị hố chất: Trong q trình điều trị có sử dụng thêm thuốc kích thích tạo bạch cầu hạt, máu sản phẩm từ máu - Lợi ích mà nghiên cứu mang lại: Nếu đáp ứng tốt với điều trị hố chất giảm giai đoạn, điều trị tại chỗ, tại vùng cần hy vọng nghiên cứu mang lại thời gian sống thêm dài 34 - Tính tự nguyện: Nghiên cứu hồn tồn tự ngụn nhằm mục đích nâng cao chất lượng điều trị, khơng nhằm mục đích khác Những bệnh nhân hội đủ tiêu chuẩn lựa chọn giải thích chi tiết nghiên cứu, bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu yêu cầu ký tên vào phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu Tất thông tin chi tiết tình trạng bệnh tật người bệnh mã hoá bảo mật kỹ 35 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng Tuổi giới Địa dư Nghề nghiệp Yếu tố nguy Thời gian từ phát hiện bệnh đến vào viện 3.1.2 Mô tả đặc điểm lâm sàng + Triệu chứng + Tổn thương thực thể: vị trí, hình thái tổn thương nội soi, PanEndoscopy Phát hiện hạch cổ (vị trí, mật đợ, kích thước, đợ di đợng) + Chẩn đoán TNMS theo lâm sàng 3.1.3 Mồ tả đặc điểm cận lâm sàng + Kết mô bệnh học u hạch cổ + Chẩn đốn hình ảnh Tổn thương CLVT: vị trí, mật đợ, hướng lan tràn Trên siêu âm: Phát hiện vị trí số lượng, vỏ hạch + Các xét nghiệm sinh hóa huyết học + Đối chiếu chẩn đoán lâm sàng chẩn đoán hình ảnh 3.2 Đánh giá đáp ứng 3.2.1 Liều thuốc so với liều chuẩn 3.2.2 Tỉ lệ đáp ứng theo đợt điều trị 3.2.3 Tình trạng đáp ứng theo tuổi giới 3.2.4 Tình trạng đáp ứng theo giai đoạn 3.2.5 Tình trạng đáp ứng theo liều thuốc so với liều chuẩn 3.2.6 Tình trạng đáp ứng theo độ mơ học 3.2.7 Sự thối hóa tế bào sau điều trị 3.2.8 Thuyên giảm triệu chứng 36 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận theo mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng 4.2 Bàn luận theo mục tiêu 2: Đánh giá kết đáp ứng, thu gọn tổn thương thực thể, thay đổi định phẫu thuật 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Yin-Chu Chien et al (2001), "Serologic markers of Epstein–Barr virus infection and nasopharyngeal carcinoma in Taiwanese men", New England Journal of Medicine 345(26), tr 1877-1882 Carl E Silver, Alfio Ferlito (1996), Surgery for cancer of the larynx and related structures, WB Saunders Company R Uppaluri, J Sunwoo (2010), "Neoplasms of the hypopharynx and cervical esophagus", Cummings otolaryngology head & neck surgery Mosby, Philadelphia, tr 1421-1440 Trần Hữu Tước (1984), Ung thư hạ họng- quản, Nhà xuất Y học Hà Nội JH Ogura, RW Mallen (1965), "Partial laryngopharyngectomy for supraglottic and pharyngeal carcinoma", Transactions-American Academy of Ophthalmology and Otolaryngology American Academy of Ophthalmology and Otolaryngology 69(5), tr 832 Ilona M Schmalfuss (2008), "Neoplasms of the hypopharynx and proximal esophagus", Head and Neck Cancer Imaging, Springer, tr 81102 Võ Tấn (1989), " Ung thư họng- quản Tai mũi họng thực hành tập 2" Ngô Ngọc Liễn (2000), Ung thư hạ họng Giản yếu Tai Mũi Họng tập III., Nhà xuất y học., Tr 130- 135 Luigi Barzan, Roberto Comoretto (1993), "Hemipharyngectomy and hemilaryngectomy for pyriform sinus cancer: reconstruction with remaining larynx and hypopharynx and with tracheostomy", The Laryngoscope 103(1), tr 82-86 10 Trần Thị Hợp (1997), Ung thư quản hạ họng Bài giảng ung thư học., Nhà xuất y học Hà Nội, Tr 123- 127 11 Trần Hữu Tuân (2003), Ung thư hạ họng Bách khoa thư bệnh học 12 Trịnh Văn Minh (2000), Giải phẫu hầu Giải phẫu ng−ời, Nhà xuất Y học, Tr 569- 578 13 Nguyễn Đình Phúc ((2009)), " Ung thư quản hạ họng Tổng kết 1030 bệnh nhân 54 năm 1955- 2008", Tai Mũi Họng trung ương 14 Lê Hành (2008), Nạo vét hạch cổ: phân loại, định kỹ thuật Tai Mũi Họng 2, Nhà xuất Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tr 572- 586 15 Đàm Trọng Nghĩa (2009), Nghiên cứu biến chứng nạo vét hạch cổ bệnh nhân ung thư quản, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội 16 Intervening Center (2009), "Regional invasion of hypopharyngeal carcinoma based on CT’a report of 65 cases", Chinese Journal of Cancer 28(6) 17 Bùi Thế Anh (2005), Đối chiếu biểu galetin-3 với đặc điểm lâm sàng mô bệnh học ung thư quản hạ họng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 18 Marshall R Posner et al (2004), Induction chemotherapy in locally advanced squamous cell cancer of the head and neck: evolution of the sequential treatment approach, Seminars in oncology, Elsevier, tr 778785 19 Gregory T Wolf et al (1991), "Induction chemotherapy plus radiation compared with surgery plus radiation in patients with advanced laryngeal cancer", New England Journal of Medicine 324(24), tr 1685-1690 20 Pier Luigi Zorat et al (2004), "Randomized phase III trial of neoadjuvant chemotherapy in head and neck cancer: 10-year followup", Journal of the National Cancer Institute 96(22), tr 1714-1717 21 Takashi Matsuzuka et al (2015), "Chemoselection combined with alternating chemoradiotherapy or surgery for hypopharyngeal cancer", The Laryngoscope 22 Lê Văn Quảng (2012), Nghiên cứu điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III, (M0) Cisplatin -5Fluorouracil bổ trợ trước phẫu thuật /hoặc xạ tri, Luận án tiến sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thái Hòa (2015), Đảnh giá kết điều trị kết hợp kháng thể đơn dòng Nimotuzumab - hóa xạ trị ung thư biểu mô vảy đầu cổ giai đoạn lan tràn vùng, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Pavel Dulguerov et al (1998), "Bilateral radical neck dissection with unilateral internal jugular vein reconstruction", The Laryngoscope 108(11), tr 1692-1696 ... thiện kết điều trị triển khai điều trị hóa chất cho ung thư biểu mô vảy vùng Tai Mũi Họng, tiến hành đề tài: Đánh giá đáp ứng K hạ họng giai đoạn muộn sau điều trị hóa chất tiền phẫu thuật ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHAN ĐỨC CHÍNH ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG CỦA UNG THƯ HẠ HỌNG GIAI ĐOẠN MUỘN SAU ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TIỀN PHẪU THUẬT Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã... chất - Sau hai đợt điều trị hóa chất - Sau ba đợt điều trị hóa chất b Đánh giá thối hóa tế bào sau điều trị hóa chất đối vói bệnh nhân phẫu thuật sau hóa chất: + < 5% tế bào thối hóa + -

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w