1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TÔI YÊU EM

23 833 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 60,67 KB

Nội dung

Người soạn: Nguyễn Minh Huyền Ngày soạn: 11/03/2019 Lớp dạy: 11A9-THPT Tam Dương Tiết 85: Đọc văn TÔI YÊU EM -PU-SKINI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua học giúp học sinh nắm được: Về kiến thức - Nêu nét đời, nghiệp thơ Puskin - Thấy tình yêu chân thành, đắm say, thuỷ chung cao thượng nhân vật "tôi" thể qua thơ; ý nghĩa nhân văn hình tượng nhân vật trữ tình Qua đó, thấy tư tưởng tình cảm nhà thơ - Thấy nét đặc sắc cuả thơ trữ tình Puskin: giản dị, sáng, tinh tế -Cảm nhận vẻ đẹp sáng thơ nội dung tâm tình lẫn ngơn tư nghệ thuật Về kĩ - Hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu văn - Rèn kĩ bình giảng thơ trữ tình phân tích tâm trạng nhân vật thơ trữ tình - Phân tích theo đặc trưng thơ: cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngơn tư - Phân tích vẻ đẹp giản dị, sáng, tinh tế hình thức ngơn tư nội dung tâm tình Về thái độ - Cảm nhận chất trữ tình, phong cách cổ điển thơ Puskin  yêu thơ Puskin - Hình thành quan niệm tốt đẹp, đắn ứng xử có văn hóa tình u - Tơn trọng tình u thuỷ chung, chân thành cao thượng Định hướng phát triển lực - Năng lực ngôn ngữ, lực cảm thụ thẩm mỹ, lực sáng tạo - Năng lực đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Có lực giải vấn đề phát sinh học tập thực tiễn đời sống II CHUẨN BỊ Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức- kĩ năng, giáo án, công nghệ thông tin, phương tiện dạy học liên quan, Học sinh: Sách giáo khoa, ghi, soạn, sơ đồ tư duy, Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Đọc hiểu, bình giảng, phân tích, liên hệ so sánh, nêu vấn đề, vấn đáp -Kĩ thuật: Hỏi-đáp III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Hoạt động khởi động (5 phút) - GV cho học sinh xem video và trả lời số câu hỏi liên quan đến bài học (Nói qua đất nước Liên Bang Nga- dẫn vào văn học) -Dẫn vào bài: “Vẻ đẹp không nằm đôi má hồng của người thiếu nữ, mà nằm mắt của kẻ si tình.” Tình u ln đề tài mn thuở thơ ca Đã có thơ tình song có lẽ thơ “ Tơi u em” sống lòng người đọc Vì ta khẳng định vậy? Hơm nay, tìm hiểu thơ để lí giải khẳng định trên! Hoạt động hình thành kiến thức ( 25 phút) - Mục đích: Hình thành cho học sinh kỹ tiếp cận tác giả, tác phẩm - Phương pháp: Đọc hiểu, bình giảng, phân tích, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tiểu dẫn, tìm hiểu tác giả, tác phẩm Hoạt động 1.1.Tìm hiểu tiểu sử tác giả - GV gọi HS đọc phần Tiểu dẫn SGK, Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả: A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê- vích Puskin( 1799 – 1837) HS khác ý theo dõi -GV hỏi: Vì Puskin được mệnh danh Mặt -Cuộc đời: Xuất thân gia đình trời của thi ca Nga? < GV tự giảng> quý tộc Mát-cơ-va (Nga), sớm tiếp thu tư -GV hỏi: Dựa vào phần tiểu dẫn và hiểu biết của tưởng tiến em, hãy nêu ngắn gọn đời của A.X.Puskin? -HS suy nghĩ, trả lời -Sự nghiệp: “Mặt trời thi ca Nga” + Là người đặt móng cho văn học thực Nga kỉ XIX -GV giảng thêm: kể vắn tắt đời của nhà +Đóng góp nhiều thể loại: 800 thơ thơ, chết sau đấu súng 13 trường ca A X Puskin (1799- 1837) sinh lớn lên *Nội dung: thơ Puskin thể tâm thời đại nước Nga bị đè nặng ách hồn khao khát tự tình yêu nhân thống trị chế độ nông nô chuyên chế dân Nga Sống gia đình dòng dõi q tộc sa sút, có thời thơ ấu êm đềm tiếp xúc với văn học dân gian Nga tư sớm, thời niên thiếu học trường Hoàng gia Nga Pu- skin sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ, sớm tiếng với những bài thơ yêu nước, ngợi ca sức mạnh vĩ đại của nhân dân Nga chiến tranh chống xâm lược Na- pô- lê- ông (1912) Lúc ông sáng tác số tác phẩm mang tính chất đả kích chế độ Nga hồng bị đày phương nam *Nghệ thuật: Puskin có đóng góp quan trọng việc xây dựng phát triển ngôn ngữ văn học Nga đại +Tác phẩm tiêu biểu: : “Tơi u em”, “Ep-ghê-nhi Ơ-nhê-ghin”, “Ru-xlan’’, “Liút-mi-la”, “Con đầm pích’’,  Pu-skin nhà thơ lỗi lạc nước Nga giới, mệnh danh : “Mặt trời của thi ca Nga” rồi đày sang phương Bắc(1820- 1826) Chính chuyến đày Puskin gặp Natalia yêu cô người kết Vài năm sau đó, buổi hội, Đante gặp Natalia theo đuổi mãnh liệt cô, Puskin ko chấp nhận điều chiến đấu với Đante Lợi dụng lúc Puskin chưa chuẩn bị tốt Đante nổ súng giết hại Puskin Puskin vô phương cứu chữa Năm ơng ba mươi tám tuổi Chính phủ Nga hồng cáo phó dòng tin ngắn ngủi: “Mặt trời thi ca Nga lặn rồi” -GV hỏi: Dựa vào phần tiểu dẫn và hiểu biết của em, hãy nêu ngắn gọn nghiệp của A.X.Puskin? -HS suy nghĩ, trả lời: Đóng góp, Tác phẩm tiêu biểu -GV giảng thêm: Phong cách thơ Puskin thể tâm hồn Nga, khao khát tự tình yêu qua tiếng nói Nga sáng, khiết:“thiên nhiên Nga, lịch sử Nga, người Nga, tâm hồn Nga lên khiết, đẹp tới mức soi qua thấu kính diệu kì” (Gogol) -> Đánh giá: Tên tuổi Puskin trở thành biểu tượng văn hóa Nga, gần gũi tâm hồn Nga Gorki coi Puskin “khởi đầu khởi đầu”; Gogol cho Puskin sinh trước thời đại 200 năm - GV tổng kết, giới thiệu ảnh tư liệu, đời nghiệp thơ ca Puskin, ghi bảng - HS theo dõi, ghi chép vắn tắt 2 Tác phẩm: “Tôi yêu em” a.Xuất xứ: Bài thơ sáng tác năm 1829, in tập “Những bơng hoa phương Bắc”, Hoạt động 1.2.Tìm hiểu chung tác phẩm “Tôi xuất 1930 yêu em” b.Hoàn cảnh đời: Bài thơ khơi nguồn tư mối tình nhà thơ với gái vị -GV hỏi: Dựa vào hiểu biết của mình và đọc chủ tịch Viện Hàn Lâm Nga - A.A.Ô-lê-nhiphần tiểu dẫn, em hãy nêu xuất xứ, hoàn cảnh na sáng tác của bài thơ này ? c Nhan đề: “Tôi yêu em” Bài thơ vốn -HS trả lời: khơng có tiêu đề Dịch giả Thúy Toàn lấy + Bài thơ sáng tác năm 1829 điệp khúc “Tôi yêu em” làm tiêu đề cho tác + Hoàn cảnh sáng tác phẩm * Kỉ niệm mối tình nhà thơ với A.A.O-lê-nhi-na * Puskin cầu hôn song không chấp nhận d Bớ cục: phần -GV giảng thêm: Thời kì Pêterbua, Puskin -Phần 1- Câu thơ đầu: Chàng trai khẳng thường lui tới nhà vị Chủ tịch Viện Hàn lâm định tình u chưa hồn tồn lụi tắt nghệ thuật Nga, phần say mê khơng khí lòng khơng muốn làm vướng bận nghệ thuật nơi đây, phần A A Ơlênhina, người u lí gái vị Chủ tịch Viện Hàn Lâm Rung động, say +Phần 2- câu thơ cuối: Chàng trai bộc lộ đắm người thiếu nữ xinh đẹp, Puskin dành cho sắc thái tình u, đồng thời bày gái nhiều vần thơ đằm thắm: Ngài anh, cô tỏ lòng nhân ái, cao thượng em, Hết tình vỡ tan, Hè năm 1828, Puskin cầu bị khước tư (theo Thúy Tồn) Năm 1829, Tơi u em đời tâm trạng → Tơi yêu em thi phẩm kiệt xuất, thuộc số thơ mà thơi đủ làm nên thiên tài nghệ thuật -GV gọi học sinh đọc bài thơ, hướng dẫn đọc, nhận xét giọng đọc +Câu 1-2: chậm, ngập ngưng, vưa thú nhận, vưa tự nhủ +Câu 3-4: mạnh mẽ, dứt khoát lời hứa, lời thề +Câu 5-6: day dứt, buồn đau, kiểm nghiệm +Câu 7-8: mong ước, tha thiết, điềm tĩnh - GV đọc bài "Ngài anh, cô em" để -GV hỏi: Nhan đề bài thơ gợi cho em cảm nghĩ minh họa thêm: gì? Nàng buột miệng đổi tiếng ngài trống rỗng Gợi mở: Thành tiếng anh thân thiết đậm đà + Tôi ai? Và gợi lên lòng say đắm + Cặp đại tư nhân xưng – em giúp em hiểu Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca mối quan hệ người này? -GV giảng: Trong thơ Puskin, có số thơ Trước mặt nàng trầm ngâm đứng lặng không đặt tiêu đề Vì có người gọi thơ Không thể rời ánh mắt khỏi nàng Vô đề Dịch giả lấy điệp khúc “Tôi yêu em” làm Và tơi nói: Thưa cơ, đẹp lắm! tiêu đề cho thơ - Đại tư Tơi có nhiều nghĩa: + Có thể Puskin + Có thể trái tim yêu chàng trai, Puskin người thư kí trung thành trái tim - Cặp đại tư nhân xưng “Tôi - em”: + Gợi mối quan hệ nhân vật trữ tình với đối tượng có khoảng cách vưa gần vưa xa, vưa đằm thắm vưa dang dở + Là tình yêu đơn phương chàng trai Mà thâm tâm: anh đỗi yêu em! -GV hỏi: Sau đọc bài thơ, em hãy cho biết bố cục bài thơ chia làm mấy phần, nội dung của từng phần là gì? -HS trả lời:Gồm phần- câu đầu, câu cuối Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chi tiết văn bản II Đọc- hiểu văn bản Hoạt động 2.1 Tìm hiểu câu thơ đầu bài thơ: a.Tìm hiểu hai câu đầu (câu 1-2) - GV đọc câu thơ đầu Bớn câu thơ đầu: a Khẳng định tình yêu mãnh liệt (câu - GV dẫn và hỏi gợi mở (không ghi vở): Mở đầu 1-2) thơ, người dịch không dịch anh yêu -Khẳng định tình cảm: “Tơi u em em cho tình cảm thêm thắm thiết, ngược lại: yêu cô thể mức độ thân thiết + Nhân vật trữ tình xưng “tơi” → trang trọng, vưa xa cách vưa gần gũi hạn chế rụt rè chàng trai? + “Tôi yêu em”: lời giãi bày, bộc bạch tình -HS suy nghĩ, trả lời - GV giảng: Người dịch, dịch có dụng cảm chân thành, thiết tha ý: Nếu dùng “anh” lại chưa phép, chưa dám chưa thể chủ thể “em” chưa đồng ý hay xác nhận mối quan hệ người Nhưng dùng “cô” hay dùng “nàng” cách xưng hơ thể khách khí, xuồng xã, xa cách -Hình ảnh “ngọn lửa tình”: + Hình ảnh ẩn dụ → tình yêu cháy bỏng, nồng nhiệt + Tình u tơi niềm say mê âm ỉ, dai dẳng cháy sáng tâm hồn, ánh lửa rực cháy => Chứng tỏ người dịch am hiểu tâm - Giọng thơ có dè dặt, ngập ngưng cách xưng hơ nhân vật trữ tình lời tư biệt lời thổ lộ: “chừng có thể”, “chưa hẳn” đơn phương -> Thể nỗi trăn trở, day dứt tâm -GV giảng thêm: Tôi yêu em, nguyên tiếng trạng nhân vật trữ tình Nga, động tư yêu ln thể chưa hồn thành,  Tình u chân thành, tha thiết trái điều có nghĩa lửa tình yêu trái tim nhà thơ không tắt, không lụi tàn, nhạt phai Trong tiếng Nga, với hai đại tư ya vư dịch sang tiếng Việt thành số cặp quan hệ yêu cô, anh yêu em, yêu em Đối với tiếng Việt, đại tư xưng hô đổi thay chút quan hệ sắc thái tình u đổi khác Tơi yêu cô bộc lộ khoảng cách xa, trang trọng, tình cảm, nữa, tư tiếng Việt quan hệ tình u Còn anh u em thân thiết, gần gũi quá, trường hợp chưa thật phù hợp Sử dụng yêu em, dịch Thúy Tồn diễn tả xác quan hệ vưa gần vưa xa, vưa rụt rè vưa đằm thắm Nhân vật chưa thân thiết với cô gái đến mức xưng anh Khi xưng quan hệ tình yêu lại mang sắc thái trầm tĩnh, tự tin, mực, có mang ý thức Nét tinh tế quan hệ hai nhân vật bộc lộ qua hai đại tư nhân xưng em GV đọc "Ngài anh, cô em" để minh họa thêm: Nàng buột miệng đổi tiếng ngài trống rỗng Thành tiếng anh thân thiết đậm đà Và gợi lên lòng say đắm Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca Trước mặt nàng trầm ngâm đứng lặng Không thể rời ánh mắt khỏi nàng Và tơi nói: Thưa cơ, đẹp lắm! Mà thâm tâm: anh đỗi yêu em! tim thủy chung -GV hỏi: Trong hai câu đầu chàng trai đã khẳng định với “em” điều gì? Cách xưng hơ của nhân vật trữ tình thể hiện điều gì? - HS trả lời: + Chàng trai khẳng định “Tôi yêu em” + Ba tiếng lời giãi bày, lời bộc bạch tình cảm chân thành, thiết tha -GV giảng:Cụm tư Tôi yêu em lời bộc bạch, thổ lộ trực tiếp, chân thành, không ồn mà trầm lắng, giản dị + Tôi yêu em: Gợi mối quan hệ vưa gần gũi, vưa xa cách, vưa tha thiết, đằm thắm lại vưa đơn phương, dang dở + Nguyên tác: Tôi yêu em -> Bản dịch: Tôi yêu em + đến nay: yêu, vẫn yêu, trái tim u tơi vẫn đập nhịp đập tình yêu dành cho em -GV hỏi: Em cảm nhận gì hình ảnh "ngọn lửa tình"? -HS suy nghĩ, trả lời: Hình ảnh ẩn dụ cho tình yêu -GV giảng: “Ngọn lửa tình” hình ảnh ẩn dụ tình yêu cháy bỏng, nồng nhiệt Cách dịch sáng tạo so với gốc: “Ngọn lửa tình”-> Tình yêu chưa tắt lửa âm ỉ, thiêu đốt trái tim chàng trai -GV hỏi thêm: Em hiểu nào là “ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai” -HS trả lời: lửa tình chưa tắt mà vẫn âm ỉ cháy, để bùng lên mạnh mẽ hơn, lớn lao có gió nơi em tiếp sức -> Câu thơ khẳng định tình yêu thầm kín, kiên trì, nồng nàn, tha thiết mãnh liệt -GV giảng thêm: Ngọn lửa ý nghĩa sử dụng thực tế tượng trưng cho khát khao, hi vọng, niềm tin, tình yêu sức trẻ Lửa phá hủy tất yếu tố bắt đầu sống người Hình ảnh lửa vào thơ ca cách đỗi tự nhiên, nhằm bày tỏ tâm tư tình cảm nồng cháy mang khát vọng tình u chân thành Ví dụ: Em đến bên tơi hơm trời mưa gió Ướt hết cả đứng làm chi Em em tơi chẳng biết Nhóm ngọn lửa lên hơm trời lạnh nhỉ -GV hỏi: Em có nhận xét giọng điệu thơ câu thơ đầu?Từ ngữ góp phần thể hiện giọng thơ ấy? -HS trả lời: Giọng điệu chân thành, thiết tha, co e dè thổ lộ: “chừng có thể”, “chưa hẳn” → Khẳng định tình yêu bền vững, chung thủy b Sự giằng co giữa lí trí tình cảm (câu - 4) - Mâu th̃n: Lí trí >< Tình cảm Thể nỗi trăn trở, day dứt tâm trạng nhân + “Nhưng”: (quan hệ tư tương phản) → mạch thơ thay đổi đột ngột → tạo mâu vật trữ tình th̃n tâm trạng, cảm xúc + “ Khơng” : định chối bỏ dứt khoát - GV hỏi: Qua hai câu thơ đầu, em hiểu gì + “bận lòng” , “bóng u hồi”: éo le tình cảm nhân vật trữ tình tình yêu của chàng trai? -HS trả lời: Tình u tơi chân thành, tha thiết → Khẳng định tình yêu đầy vị tha, chân thành, mãnh liệt trái tim thủy chung -GV giảng: Tình u tơi dành cho em tình -Tâm trạng nhân vật “tơi”: + Nỗi buồn đau trái tim yêu đơn yêu say mê, âm thầm, dai dẳng, dấu hiệu phương cảm xúc vững bền, trái tim chung thuỷ, đam mê bột phát, + Sự ý thức sâu sắc tình yêu: không làm phiền lòng người gái thời u thương -GV liên hệ với câu thơ "Tự hát" - Giọng điệu thơ thay đổi: chậm dãi, tha Xuân Quỳnh: thiết -> mạnh mẽ, dứt khoát Trong hữu hạn ngắn ngủi đời, tình yêu trở thành vĩnh cửu người muôn đời ngợi  Bốn câu thơ đầu cho thấy vẻ đẹp ca: “Em trở nghĩa trái tim em nhân cách của nhân vật trữ tình Là máu thịt, đời thường chẳng có dần hé lộ: chàng trai Cũng ngừng đập đời khơng có tình u trung thực, chân Nhưng biết yêu anh cả chết rồi.” thành, biết vượt qua thói vị kỉ để -GV chốt kiến thức, tổng kết hai câu thơ đầu b Tìm hiểu hai câu sau (câu 3-4) -GV chuyển ý: Mạch thơ chuyển hướng đột ngột “Nhưng không để em bận lòng thêm Hay hồn em phải gợn bóng u hồi.” dành thản cho người mình yêu -GV hỏi: Sau lời khẳng định tình yêu dòng thơ đầu, mạch cảm xúc nhân vật trữ tình dòng thơ sau có thay đổi? Đó tiếng nói lí trí hay tình cảm? -HS trả lời: + Hai dòng thơ sai tốt lên điềm tĩnh của lí trí, dờn nén của cảm xúc +Tiếng nói lí trí -GV giảng: Sự mâu thuẫn lí trí tình cảm nhân vật trữ tình gì? Từ ngữ thể mâu thuẫn đó? -HS trả lời: + Mâu thuẫn: yêu say đắm phải tư bỏ tình u mình, khơng muốn em bận lòng, khơng muốn hồn em phải gợn bóng u hồi +Từ ngữ: Nhưng, Khơng, bận lòng , bóng u hồi → Khẳng định tình yêu đầy vị tha, chân thành, mãnh liệt -GV giảng: +Tư “Nhưng”( quan hệ tư tương phản) đứng đầu vế câu thơ thể kìm nén lí trí (câu - 4) trước tình cảm chân thành, đắm thắm (câu - 2) Bốn câu thơ cuối +Tư phủ định “không” -> nhấn mạnh dứt khoát: a Những cung bậc cảm xúc của tình yêu cần chối bỏ tình yêu, cần dập tắt lửa tình yêu đơn phương (câu - 6) (dù âm thầm dai dẳng) khơng phải mệt mỏi, - “ Tôi yêu em” (điệp ngữ): → khẳng định tình cảm với “em” tuyệt vọng, mà thản “hồn em” - Các trạng thái cảm xúc:  Sự mâu th̃n lí trí tình cảm: Đằng sau + “âm thầm”: nỗi đau giữ kín lòng cách nói q trình tự đấu tranh, dằn + “khơng hi vọng”: khơng niềm tin vào mối tình nửa vặt nội tâm nhân vật Tơi + “Lòng ghen”: thứ gia vị để khẳng -GV hỏi:Theo em, bên những lời nặng lý định tình yêu mãnh liệt trí đó, tâm trạng của diễn nào? -HS trả lời: + Nỗi buồn đau trái tim yêu đơn phương + Sự ý thức sâu sắc tình u: khơng làm phiền lòng người gái u thương => Lí trí trỗi dậy kìm nén cảm xúc nồng nàn - GV hỏi: Em có nhận xét gì giọng điệu hai câu thơ này? -HS trả lời: Giọng điệu thơ thay đổi: chậm dãi, tha thiết -> mạnh mẽ, dứt khoát -GV liên hệ với câu thơ "u" Xn Diệu: Khi tình u khơng đáp trả, đem lại đau, nỗi đơn: u chết lòng Vì u mà u Cho nhiều xong nhận chẳng Người ta phụ thờ chẳng biết - GV hỏi: dòng thơ đầu cho em thấy nét gì đáng quý nhân vật tôi? -HS suy nghĩ, trả lời - Nhịp thơ : nhanh, dồn dập, nhiều chổ ngắt nhịp với trạng tư thời gian “khi”, “lúc” → sắc thái đa dạng tình yêu  Một tâm hồn yêu đương cháy bỏng, sôi nổi, rạo rực, đắm say, cảm xúc dồn nén của người tha thiết yêu thương mà không cảm thông -GV chốt kiến thức, tổng kết mục Hoạt động 2.2: Tìm hiểu bốn câu thơ cuối: a Tìm hiểu câu thơ tiếp ( câu 5-6) - GV chuyển ý, định hướng hỏi gợi mở: Hai câu 3,4 khép lại đoạn mạnh mẽ lí trí Nhưng liệu nhân vật tơi có hồn tồn lí trí? Đọc dòng cuối cho biết mạch cảm xúc khác dòng đầu? -HS trả lời -GV giảng: Nếu câu thơ đầu lí trí chi phối tình cảm, thi câu tình cảm lần nửa lại tn trào, khẳng định tình u mãnh liệt với điệp khúc “Tôi yêu em” lặp lại: “ Tôi yêu em … ghen”.Trái tim tha thiết yêu thương đau đớn bị nỗi ghen tng giày vò Một trạng thái tình cảm thường thấy chàng trai yêu Puskin gọi ghen tuông “nỗi buồn đen tối làm mụ mẫm đầu óc” -GV hỏi: Điệp ngữ “Tôi yêu em” diễn đạt lần có tác dụng gì? -HS trả lời:“ Tôi yêu em”: nhân mạnh, khẳng định tình cảm nhân vật trữ tình với em -GV giảng: Điệp ngữ “Tôi yêu em” không nối liền mạch cảm xúc, tâm trạng hai khổ thơ mà tiếp tục khẳng định giãi bày tâm trạng, tình yêu đơn phương chủ thể trữ tình chuyển sang biểu khác -GV hỏi: Em cho biết diễn biến tâm trạng phức tạp của chàng trai được thể hiện tinh tế sao? Những từ ngữ biểu hiện điều này? -HS trả lời: Các cung bậc cảm xúc, tư ngữ : “âm thầm”, “khơng hi vọng”, “rụt rè”, “hậm hực lòng ghen” -> đa dạng, phức tạp, nhiều trạng thái khác - GV giảng thêm: Yêu thường đôi với ghen Đây hai trạng thái đối lập thống Ghen thực biểu tình yêu Nhưng xét chất, ghen biểu thứ tình u ích kỉ Nhấn mạnh lòng ghen, câu thơ gợi tâm trạng nặng nề, u ám nhân vật trữ tình Đến có cảm tưởng nhân vật trữ tình rơi vào đáy sâu nỗi khổ đau giày vò Lòng ghen tng tình u: + Puskin: coi “nỗi buồn đen tối” Trên đời khơng có tra Đau đớn giày vò khắc nghiệt ghen tng (Ep-ghê-nhi Ơ-nhê-ghin) + Văn học giới:  Mêđê: Vì thù chồng mà giết (Mêđê-Opirit) b Sự lên ngơi của tình u cao thượng (câu - 8) - Điệp khúc Tôi u em :láy lại lần thứ  Ơtenlơ nghi ngờ Đexđêmona ngoại tình mà khẳng định chất tình u tơi dành giết chết vợ (Ơtenlơ) cho em: “chân thành, đằm thắm” + Văn học Việt Nam: → Chàng trai vượt qua nỗi ghen tuông ích Hoạn Thư hành hạ Thuý Kiều (Thuý Kiều- kỉ, nỗi buồn u ám để khẳng định tình yêu Nguyễn Du - “Cầu em em”: Lời cầu chúc chân thành, - GV giảng: Nhịp điệu nhanh, dồn dập, nhiều ngắt cao thượng hàm chứa nhiều ý vị cách với trạng tư thời gian “khi”, “lúc” + “Cầu”: giấu nỗi đau thương, xót xa, hờn ghen để nói lời chúc phúc chân thành -> diễn tả thành cơng bi kịch tuyệt vọng lí trí + So sánh “như tơi u em” → khẳng định tình cảm: có (tình yêu mình) với tình yêu chân thành, không lụi tắt không có (tình u em dành cho tơi), mà vẫn dạt dào, thủy chung, mơ ước (được em yêu) với thực tế (em không - Những tầng ý nghĩa mở bài thơ yêu tôi) khép lại: -GV hỏi: Em có nhận xét nhịp thơ? + Bi kịch tình yêu “chân thành, - GV hỏi: Qua việc diễn tả những tâm trạng của đằm thắm” không đền đáp nhân vật trữ tình vậy, em có thể hiểu gì + Lời nhắn gửi trái tim độ lượng, chân Puskin? thành -HS trả lời: Một tâm hồn yêu đương cháy bỏng, + Lời chia tay tình yêu cao thượng sôi nổi, rạo rực, đắm say Cảm xúc dồn nén, gấp → Bài thơ dường lời tư giã gáp phù hợp với đợt sóng tình cảm tình u khơng thành, nét đặc biệt người tha thiết yêu thương mà không chỗ: lời tư giã cuối lại trở thành lời cảm thơng, có nỗi khổ đau tuyệt vọng, e giãi bày, bộc bạch ngại, rụt rè, ghen tng giày vò  Tình yêu cao thượng lên ngôi, chiến -GV giảng thêm, chốt: Puskin nghe thấu nỗi thắng vị kỉ, dù khơng có người lòng nhân vật trữ tình tư trải nghiệm mình yêu, nhân vật vẫn lựa chọn cách thân để thể đợt sóng tình cảm cư xử văn hố tình yêu người tha thiết yêu thương mà khơng cảm thơng, có nỗi khổ đau tuyệt vọng, e ngại, rụt rè, ghen tuông giày vò Ơng xứng đáng với tơn vinh nhân loại: “Thi sĩ vĩ đại tình yêu” b Tìm hiểu câu thơ cuối ( câu 7-8) - GV giảng và chuyển ý: Lòng ghen tng dễ làm cho người bình tĩnh, khơng sáng suốt để phân biệt tốt – xấu, – sai, dễ dẫn tới bi quan, chán nản, tuyệt vọng Liệu nhân vật trữ tình thơ có bị nỗi ghen tng hạ thấp khơng? - HS đọc dòng cuối phát bước ngoặt bất ngờ tâm trạng nhân vật trữ tình - GV hỏi: Điệp ngữ “Tôi yêu em” lần lặp lại nhằm mục đích gì? -HS trả lời: Khẳng định chất của tình u - GV dẫn: Chia tay, nghĩ tớt đã quý, cầu chúc cho điều tớt lành cao q Vậy lời chúc của nhân vật trữ tình cuối bài thơ nói lên điều gì? -HS trả lời: Lời cầu chúc chân thành, cao thượng hàm chứa nhiều ý vị -GV giảng: Dòng cuối thăng hoa tình u “chân thành, đằm thắm” lời chúc phúc cho em “được người khác yêu” -> ý nhị sau lời chúc: + Sự khẳng định tình yêu bất diệt, vĩnh cửu +Bi kịch tình yêu “chân thành, đằm thắm” khơng đền đáp, tưng giấu kín bật mở +Thấp thống hình ảnh người khác, mà nhân vật tơi vượt qua thói ghen tng để nói tới +Lời nhắn gửi trái tim yêu cao thượng -GV đặt câu hỏi mở rộng: Lời cầu chúc: “Cầu… em” thể hiện sự vun đắp hay bng xi tình cảm của nhân vật “tơi”? -HS suy nghĩ, trả lời -GV giảng phần mở rộng: + Nếu bng xi: điều khơng dễ dàng người có tính cách mãnh liệt nhân vật “tôi” + Nếu vun đắp: phải “cầu em người tình…” - người thứ xuất -> Sự xuất người thứ có phải lời ẩn ý sâu xa? + Nhân vật trữ tình muốn đặt “em” trước lựa chọn: “Tơi” người khác + Người khác ai? Liệu họ có u em tơi khơng? + “Tơi” yêu em, yêu “chân thành, đằm thắm” -> Vậy lời cầu mong khó trở thành thực Phải phép “thử” Một cách nói vun vào, cách “đặt vấn đề” tỉnh táo khôn khéo nhân vật “Tôi”? - GV đặt câu hỏi mở rộng: Theo em, thơ lời tỏ tình tha thiết hay lời chia tay cao thượng? -HS suy nghĩ, trả lời -GV giảng thêm câu hỏi mở rộng : +Có thể coi lời tỏ tình thiết tha mà thơng minh: thật kể lại cho em nghe thời yêu em; hi vọng em thấy rõ tình u III TỞNG KẾT Nội Dung: tơi để trái tim em rung động Nhà thơ kiếm Lời cầu chúc vưa ẩn chút nuối tiếc, cớ hợp lí để lời tư trái tim xót xa, vưa tự tin, kiêu hãnh ngầm thách thức: Chẳng có khác u em + B thơ lời chia tay cao thượng yêu em; em lại để mối tình q giá người có văn hố; biết hi sinh niềm say mê chẳng tìm thấy đâu mình, cầu chúc cho người u hạnh phúc nữa, ngồi tơi! coi hạnh phúc + Lời cầu chúc vưa ẩn chút nuối tiếc, xót xa, vưa tự tin, kiêu hãnh ngầm thách thức: Chẳng có khác yêu em yêu em; em lại để mối tình q giá chẳng tìm thấy đâu nữa, ngồi tơi! Nghệ thuật: Ngôn ngữ giản dị, sáng không dùng biện pháp tu tư điệp ngữ Tôi yêu em  Bài thơ dường lời tư giã tình u Bài học sớng: Tình u tự khơng thành, đặc biệt chỗ: lời tư giã cuối lại trở thành lời giãi bày, bộc bạch, khẳng định tình u chân thành, sơi nổi, nồng nàn nguyện tư hai phía; tình u xuất phát tư -GV hỏi: Cho biết tầng ý nghĩa của câu thơ cuối bài thơ? tình cảm chân thành vị tha; cần có thái độ ứng xử văn hóa tình u -HS suy nghĩ, trả lời: + Bi kịch tình u “chân thành, đằm thắm” khơng đền đáp, tưng dấu kín bật mở + Lời nhắn gửi trái tim độ lượng, chân thành + Lời chia tay tình yêu cao thượng ngưòi có văn hố, trân trọng em; biết hi sinh niềm say mê mình, cầu chúc cho người u hạnh phúc coi hạnh phúc -GV hỏi thêm: Khơng những khẳng định hi sinh tình yêu của mình, nhân vật trữ tình hướng tới điều gì? Qua hai câu cuối em có suy nghĩ nhân vật trữ tình? -HS suy nghĩ, trả lời -GV giảng: Bài thơ tơn vinh phẩm giá người Đó người biết yêu say đắm, yêu chân thành đằm thắm Trong tình u có lúc đau khổ, người biết nhận tất đau khổ mình, có lí trí sáng suốt, tỉnh táo để kìm nén tình cảm Lời cầu chúc thay cho lời vĩnh biệt tình u khơng thành Trong lời cầu chúc để khẳng định tình cảm nhân vật trữ tình -GV chớt kiến thức, tổng kết mục Hoạt động 3: Tổng kết kiến thức -GV Khái quát phương diện nội dung và nghệ thuật - Rút những nhận xét gì nội dung và nghệ thuật của bài thơ này? -GV hỏi: Qua bài thơ, em rút bài học gì tình u sớng? III CỦNG CỚ ,MỞ RỘNG (Làm lớp) So sánh phần dịch nghĩa và phần dịch thơ bài thơ “Tôi yêu em” Gợi ý trả lời: Dịch nghĩa: Tôi yêu em Tôi u e, tình u vẫn, có lẽ Chưa tắt hẳn tâm hồn tơi; Nhưng để khơng làm phiền em thêm Tôi không muốn làm em buồn điều Tơi u em lặng thầm, vơ vọng Bị giày vò rụt rè, nỗi ghen tuông; Tôi yêu em chân thành đó, dịu dàng đó, Cầu trời cho em người khác yêu thương * Nhận xét: Có số tư, ngữ hình ảnh chưa sát với phần dịch nghĩa Dòng 7: Ở phần dịch thơ, động tư yêu dùng Trong nguyên tác Puskin muốn đẩy tình yêu vào khứ, thể tình yêu qua, trở thành kỉ niệm Dòng 2: Ở phần dịch thơ: lời thơ bóng bảy nhờ hình ảnh “ngọn lửa tình”, khơng hợp với phong cách nghệ thuật thơ trữ tình Puskin: giản dị sáng Dòng 4: Ý nghĩa khẳng định nhấn mạnh phần dịch nghĩa Sự tâm lí trí thể tren bề mặt ngơn tư: nhưng, hãy, để, khơng Dòng 8: Bài dịch thơ làm thay đổi nguyên tác Câu dịch Thuý Toàn mang hàm ý so sánh Trong nguyên tác, Puskin sử dụng tư người khác thể khó khăn nói Nhưng nói ra, thể thưa nhận: mang lại hạnh phúc cho em, người khác mang lại hạnh phúc cho em Sự thưa nhận biểu cao thượng, đớn đau → Tuy ý nghĩa dịch thơ chưa hoàn toàn sát với nguyên tác dịch hay thể tư tưởng người sáng tác 2.Bài tập 2: Khi tình yêu bị chối từ, bạn trẻ xã hội hiện đại ngày thường có cách ứng xử nào? Bài tập 3.Qua thơ “Tôi yêu em” em học được cách ứng xử tình yêu của tác giả? Bài tập 4: Chuyển thể tác phẩm thơ “Tôi yêu em” sang loại hình nghệ thuật khác Bài tập 5: Câu hỏi trắc nghiệm: a A.X.Puskin ca ngợi là: A Cánh chim đại bàng B Ánh mặt trời thi ca Nga C Mặt trời thi ca Nga D Sức mạnh Nga b Đề tài thể sáng tác A.X.Puskin thể nội dung gì? A Khao khát tự tình yêu B Thể sống cách chân thành giản dị C Thể đau khổ hạnh phúc đời tác giả V DẶN DO - Học thuộc lòng thơ liên hệ với thơ khác Puskin để thấy tâm hồn yêu thương chân thành, mãnh liệt, vị tha nhà thơ dẫu mối tình vơ vọng - Soạn bài: Người bao – A P Chekhov ... Tôi yêu em: Gợi mối quan hệ vưa gần gũi, vưa xa cách, vưa tha thiết, đằm thắm lại vưa đơn phương, dang dở + Nguyên tác: Tôi yêu em -> Bản dịch: Tôi yêu em + đến nay: yêu, vẫn yêu, trái tim yêu. .. dịch sang tiếng Việt thành số cặp quan hệ yêu cô, anh yêu em, yêu em Đối với tiếng Việt, đại tư xưng hô đổi thay chút quan hệ sắc thái tình yêu đổi khác Tôi yêu cô bộc lộ khoảng cách xa, trang trọng,... khơng làm phiền em thêm Tơi khơng muốn làm em buồn điều Tôi yêu em lặng thầm, vô vọng Bị giày vò rụt rè, nỗi ghen tng; Tơi u em chân thành đó, dịu dàng đó, Cầu trời cho em người khác yêu thương *

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w