Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Cơ sở lý luận phương pháp ABA 1.2.1.1 Hoàn cảnh đời 1.2.1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1.3 Nội dung tổng quát 1.2.1.4 Mục tiêu phương pháp 1.2.1.5 Các bước tiến hành kỹ thuật yếu sử dụng ABA 10 1.2.1.6 Các nhóm kỹ thuật ABA can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển 11 1.2.2 Những vấn đề lý luận tự kỷ 15 1.2.2.1 Khái niệm tự kỷ 15 1.2.2.2 Nguyên nhân tự kỷ 18 1.2.2.3 Đặc điểm trẻ tự kỷ 18 1.2.3 Khái niệm hành vi 19 1.2.3.1 Khái niệm hành vi 19 1.2.3.2 Chức hành vi 20 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Giới thiệu đôi nét địa bàn nghiên cứu 23 2.2 Giới hiệu trường hợp 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 phương pháp nghiên cứu hồ sơ 24 2.3.2 Phương pháp quan sát 24 2.3.3 Phương pháp vấn 25 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thực trạng trẻ tự kỷ Trung tâm 33 3.2 Thực trạng hành vi trẻ tự kỷ 33 Page 3.2.1 Đặc điểm hành vi thu thập từ hồ sơ đánh giá, hồ sơ can thiệp 34 3.2.2 Đặc điểm hành vi trẻ tự kỷ thu thập thông qua mẫu quan sát hành vi 34 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi trẻ 38 3.3 Thực trạng can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ 39 3.3.1 Các chương trình, phương pháp can thiệp hành vi sử dụng Trung tâm 39 3.3.2 Thực trạng sử dụng phương pháp ABA can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ Trung tâm 40 3.4 Thực trạng áp dụng phương pháp ABA can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ 41 3.4.1 Kết áp dụng phương pháp ABA can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ 41 3.4.1.1 Kết can thiệp hành vi “ném đồ đạc” áp dụng kỹ thuật “Củng cố/trách phạt” 41 3.4.1.2 Kết can thiệp hành vi “khóc lóc mức” áp dụng kỹ thuật “Củng cố/trách phạt” 42 3.4.2 Nhận định kết nghiên cứu 43 Tiểu kết chương 44 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Khuyến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49 Page MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự kỷ dạng khuyết tật trẻ, phát triển phức tạp Hội chứng tự kỷ phát vào năm 40 kỷ XX thực xã hội công nhận vào năm 1943 bác sĩ tâm thần người Hoa Kỳ Leo Kanner mô tả cách rõ ràng khoa học Ở Việt Nam kỷ XXI hội chứng tự kỷ quan tâm nghiên cứu nhiều Trên giới, tự kỷ ngày gia tăng, Vào tháng 3/2012, trung tâm Kiểm Soát Ngăn Ngừa dịch bệnh (CDC) dà soát lại cách nghiêm túc tỉ lệ ước lượng số người mắc rối loạn phổ tự kỷ nước Mỹ Con số là- 88 trẻ em Con số đại diện cho gia tăng 23% so với báo cáo vào năm 2009 CDC, 110 trẻ em Nó tăng 78% so với kết báo cáo năm 2007, ước tính 150 Tương đồng với số ước lượng trước đây, số nghiêng cách nặng nề hướng trẻ nam, ước lượng tỉ lệ số trẻ nam mắc hội chứng 54, so sánh với tỉ lệ trẻ nữ có nguy mắc chứng tự kỷ 252 trẻ [18] Ở Việt Nam, bệnh tự kỷ biết đến vào cuối năm 90 Từ năm 2000, rối loạn bắt đầu quan tâm nhiều vấn đề can thiệp, điều trị bệnh viện Nhi trung tâm giáo dục đặc biệt [18] Năm 2016, Mỹ công bố tỷ lệ trẻ mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) 1/66 Ở Việt Nam, chưa có số nghiên cứu thức số lượng trẻ RLPTK Nhưng từ năm 2000 đến nay, số lượng trẻ chẩn đoán điều trị tự kỷ ngày tăng Nghiên cứu mơ hình tàn tật trẻ em khoa Phục hồi Chức Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2000 – 2007 cho thấy số lượng trẻ chẩn đoán điều trị tự kỷ ngày nhiều; số lượng trẻ RLPTK đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần so với năm 2000; xu mắc tự kỷ tăng nhanh từ 122% đến 268% giai đoạn 2004 – 2007 so với năm 2000 [20] Hiện có nhiều phương pháp can thiệp khác cho tẻ tự kỷ RDI, TEACCH, 101 can thiệp hành vi cho trẻ, phương pháp hỗ trợ giao tiếp hình ảnh(PECS), phương pháp dựa phân tích ứng dụng (ABA) Hay điều trị phương pháp –sinh học, vật lý trị liệu, bấm huyệt… Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm điểm hạn chế khác Nhưng phương pháp ABA cho có hiệu trọng việc cải thiện nhân thức, khả ngôn ngữ hành vi thích ứng trẻ tự kỷ Việc lựa chọn phương pháp phù hợp đóng vai trò quan trọng việc tạo chiều hướng tích cực, giúp cho trẻ dễ dàng hòa nhập sống phát triển trẻ thông qua nhiều lĩnh vực như: nhận thức, ngôn ngữ, giao tiếp, kỹ xã hội, hành vi Trẻ tự kỷ thường không quan tâm đến chuẩn mực xã hội hành, nơi, lúc, tình trẻ thích hạt động theo thói quen ứng phó phù hợp với hồn cảnh, ln có hành động bất thường, kỳ cục Chính vậy, việc can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ quan trọng, nhằm giúp cho trẻ cải thiện hành vi Page tốt, giảm hành vi không mong muốn, để giúp trẻ biết cách ứng xử cách phù hợp bên lớn lên Với lý trên, định lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng áp dụng phương pháp ABA can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ trung tâm can thiệp sớm hỗ trợ giáo dục hòa nhập EDUNOW.” Làm đề tài thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hồ sơ trẻ; phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng phương pháp ABA can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ; đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu việc áp dụng phương pháp ABA làm sở cho việc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu áp dụng phương pháp Trung tâm Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu trẻ tự kỷ trung tâm Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp ABA can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ trung tâm Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận phương pháp ABA - Đánh giá việc áp dụng phương pháp ABA can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ trung tâm EDUNOW - Đưa số khuyến nghị nâng cao hiệu áp dụng phương pháp trung tâm Giả thuyết khoa học: Trẻ tự kỷ gặp nhiều khó khăn lĩnh vực phát triển vấn đề hành vi khó kiểm sốt,… trẻ khác có biểu khác nên việc can thiệp hành vi cho trẻ làm giảm hành vi tiêu cực, hành vi không mong muốn với trẻ Giúp trẻ nâng cao khả nhận thức củng cố hành vi phù hợp Giúp trẻ hình thành kỹ bản, giúp trẻ lâu dài, sống độc lập thành cơng mức độ Phạm vi nghiên cứu 7.1 Về nội dung nghiên cứu: Nội dung khảo sát tập trung vào bốn vấn đề: 1)Thực trạng trẻ tự kỷ Trung tâm; 2) Thực trạng hành vi trẻ tự kỷ; 3) Thực trạng can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ; 4) Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng phương pháp ABA can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ 7.2 Về địa bàn nghiên cứu: Trung tâm cam thiệp sớm hỗ trợ giáo dục hòa nhập EDUNOW 7.3 Về thời gian nghiên cứu: từ 07/01/2019 đến 17/03/2019 7.4 Về khách thể nghiên cứu: trẻ tự kỷ trung tâm Phương pháp nghiên cứu: 8.1 Về phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, cụ thể hóa tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến việc áp dụg phương pháp ABA can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ để xây dựng sở lý luận đề tài Page 8.2 Về phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu hồ sơ: nghiên cứu hồ sơ đánh giá để lựa chọn trẻ phù hợp với tiêu chí đề tài (trẻ thuộc nhóm 1) Nghiên cứu hồ sơ đánh giá can thiệp để thu thập liệu hành vi trẻ Nghiên cứu hồ sơ để tìm hiểu phương pháp can thiệp hành vi áp dụng, đặc biệt phương pháp kỹ thuật ABA - Quan sát: Sử dụng phiếu quan sát để thu thập liệu hành vi trẻ trình thực tập dự tiết dạy, so sánh đặc điểm hành vi trẻ; yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến hành vi trẻ Sử dụng phiếu quan sát tiết dạy để thu thập liệu phương pháp ABA GV áp dụng để can thiệp hành vi, yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng phương pháp can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ - Phỏng vấn sâu: lựa chọn số GV dạy trẻ tự kỷ, vấn để thu thập thông tin sâu thực trạng hành vi trẻ tự kỷ, việc áp dụng phương pháp ABA can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ nhận định GV tính hiệu phương pháp yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hướng đến việc áp dụng phương pháp - Nghiên cứu trường hợp điển hình: Lựa chọn trường hợp để tiến hành nghiên cứu, phân tích đánh giá thay đổi hành vi trẻ việc áp dụng phương pháp ABA thông qua nghiên cứu hồ sơ trẻ, vấn GV, dự quan sát, trực tiếp tương tác với trẻ thu thập liệu phiếu thu thập phân tích hành vi Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Page CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Tự kỷ dạng khuyết tật nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới có nhiều cơng trình nghiên cứu Năm 1943, Kanner (Đại học John Hopkins – Hoa Kỳ) có mơ tả cụ thể tự kỷ với nhiều sắc thái khác hành vi như: Sự cách biệt, thiếu hụt tương tác xã hội, thiếu quan hệ tiếp xúc mặt tình cảm với người khác, số thói quen hàng ngày kỳ dị, tỉ mỉ; thiếu hụt giao tiếp ngơn ngữ, khơng nói cách nói khác thường rõ rệt; hạn chế hoạt động tập trung ý, lại có khả cao kỳ lạ số lĩnh vực Từ quan tâm giới khoa học ngày tăng vấn đề Đã có nhiều học thuyết giải thích nguyên tự kỷ hành vi thực trẻ bị tình trạng quan sát mô tả thật chi tiết Sau đó, nhiều cơng trình nghiên cứu đời góp phần phát sớm cải thiện chất lượng sống trẻ tự kỷ Năm 1962, cha mẹ nhà chuyên môn quan tâm đến vấn đề tự kỷ thành lập hiệp hội tự nguyện nước Anh, gọi “hội tự kỷ quốc gia” Nhờ cố gắng hội này, với tác dụng tuyên truyền phương tiện truyền thông mà người biết đến nhiều chứng tự kỷ Các nghiên cứu phát sớm tự kỷ có vai trò ý nghĩa quan trọng hiêu can thiệp Hiện có 10 phương pháp sử dụng phổ biến can thiệp cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ, kể phương pháp như: ABA, TEACCH, PECS, RDI… Riêng nghiên cứu phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA) từ năm 1987-2006 có 500 cơng trình nghiên cứu cơng bố [7,Tr.15] HumPhrey Parkinson (2006) chia cơng trình nghiên cứu tự kỷ thành nhóm: nhóm nghiên cứu chương trình can thiệp tồn diện nhóm nghiên cứu phương pháp dạy trẻ cụ thể Theo đó, chương trình can thiệp tồn diện tiếng ứng dụng rộng rãi nước kể đến can thiệp tăng cường hành vi dựa phân tích hành vi ứng dụng thực Viện can thiệp sớm Lovaas chương trình TEACCH Có cơng lớn cho điều trị can thiệp cho trẻ tự kỷ phải kể đến tiến sĩ Ole Ivar Lovaas (1927 – 2010) nhà tâm lý học lâm sàng Na Uy Ông coi cha đẻ phân tích hành vi ứng dụng (ABA) Ông người cung cấp chứng cho thấy hành vi trẻ tự kỷ sửa đổi thông qua giảng dạy Bộ Y tế Mỹ công nhận năm 1999 Năm 1981 Lovaas xuất sách viết “ Phương pháp dạy trẻ em tàn tật” năm 2002 sách dạy cá nhân chậm phát triển “Kỹ thuật can thiệp bản” góp phần lớn thay đổi hành vi cho trẻ em (dưới tuổi) ABA ( Applied Behavior Analysis) đưa Ivar Lovaas coi phương pháp phổ biến nhất, sử dụng nhiều nhất, có nhiều biến thể nhất, có nhiều nghiên Page cứu nói chung coi phương pháp hiệu cho can thiệp tự kỷ Các nghiên cứu Lovaas (1987) Luiselli, Cannon, Ellis Sisson (2000) cho thấy ABA hiệu cải thiện khả nhận thức, kỹ ngơn ngữ, hành vi thích nghi trẻ tự kỷ Tiếp theo, dựa sở hành vi phương pháp can thiệp trị liệu hành vi nói chung cho trẻ tự kỷ (Behavioral therapy / treatment / intervention) ứng dụng can thiệp cho tự kỷ nói chung vấn đề trẻ tự kỷ sợ hãi, lo âu, lựa chọn thức ăn, hành vi ngôn ngữ lặp lại Một số nghiên cứu tiêu biểu Shabani & Fisher (2006) nghiên cứu điều trị sợ vật nhọn người bị tự kỷ; Tarbox, Schiff, & Najdowski (2010) ứng dụng kỹ thuật hành vi để can thiệp việc kén chọn thức ăn trẻ nhỏ tự kỷ; Taylor, Hoch, & Weissman (2005) dùng can thiệp hành vi để điều trị lặp lại âm trẻ có tự kỷ 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, rối loạn phổ tự kỷ thực biết đến năm đầu kỷ XXI nghiên cứu rối loạn phổ tự kỷ tiến hành vài năm gần GS.TS Nguyễn Thị Hải Yến cộng thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biện pháp can thiệp sớm giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ nước ta giai đoạn 2011- 2020” Nhóm nghiên cứu thực nghiên cứu thành phố lớn nhà Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thái Nguyên, Thái Bình Đồng Nai với nhiệm vụ xây dựng hệ thống lý luận, khảo sát thực trạng, đề xuất biện pháp, thực nghiệm dự báo Quá trình tổ chức sàng lọc, chẩn đoán ba địa phương Hà Nội, Thái Nguyên Thái Bình với số lượng 94.186 trẻ, đề tài xác định tỷ lệ trẻ tự kỷ 0.41%, tỉ lệ Nam: Nữ 3,2:1 Từ việc phân tích tồn diện thực trạng vấn đề trẻ tự kỷ, can thiệp sớm, giáo dục hòa nhập bảo trợ xã hội cho trẻ tự kỷ Việt Nam, đề tài xây dựng mơ hình giải vấn đề trẻ tự kỷ sở phối hợp liên ngành y tế- giáo dục – bảo trợ xã hội [9] Năm 2007, tác giả Quách Thúy Minh tiến hành nghiên cứu “ Tìm hiểu số gia đình hành vi trẻ tự kỷ khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung Ương” cho kết 48,9% trẻ thường xuyên xem tivi, quản cáo, băng đĩa hình q nhiều hàng ngày, 60% trẻ khơng mẫu giáo, 51,1% cha mẹ có q thời gian tiếp xúc với con[6] Có tác giả Ngơ Xn Điệp (2009), luận án Tiến sỹ “ Nghiên cứu nhận thức trẻ tự kỷ thành phố Hồ Chí Minh” tác giả áp dụng phương pháp ABA ngôn ngữ trị liệu Nghiên cứu cho kết khả nhận thức trẻ tự kỷ nhiều so với trẻ bình thường Mức độ tự kỷ, khả phát triển tâm vận động, độ tuổi có ảnh hưởng đến khả nhận thức trẻ tự kỷ Không có chênh lệch mức độ nhận thức trẻ nam nữ bị tự kỷ Kết nghiên cứu cho thấy có cải thiện nhận thức trẻ tự kỷ mối liên quan mức độ chẩn đoán ban đầu với hiệu can thiệp [4, Tr 186] Page Nghiên cứu tác giả Nguyễn Nữ Tâm An (2011) “tổng quan nghiên cứu sử dụng phương pháp ABA can thiệp cho trẻ tự kỷ hướng vận dụng vào Việt Nam”, kỷ yếu hội thảo khoa học giáo dục đăc biệt Việt Nam – kinh nghiệm triển vọng, kỷ niệm 10 năm thành lập khoa giáo dục đặc biệt (2001- 2011) [1] Cục bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội có viết “Bất cập giáo dục trẻ tự kỷ nay” đăng báo Giáo dục thời đại 6/6/2013 Các nhà nghiên cứu có tới 70% trẻ tự kỷ bị chậm phát triển trí tuệ khoảng 30% trẻ có trí tuệ phát triển bình thường Do việc chăm chữa giáo dục cho trẻ tự kỷ điều khó khăn phức tạp Mặt khác, số nghiên cứu liên quan đến trẻ có rối loạn tự kỷ xuất báo chí xuất thành sách hướng dẫn Bác sĩ nhà chuyên môn như: “trẻ em tự kỷ- phương thức giáo dục” tác giả Nguyễn Văn Thành (2006), Nguyễn Thị Bích Hạnh nghiên cứu “Tự kỷ - phát sớm can thiệp sớm” Như vậy, thấy nghiên cứu việc vận dụng phương pháp ABA can thiệp cho trẻ tự kỷ Việt Nam ít, thiếu tính tập trung, dừng lại khía cạnh đơn lẻ tự kỷ, chưa phản ánh hết vấn đề trẻ tự kỷ, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn nước ta 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Cơ sở lý luận phương pháp ABA Applied Behavior Analalysis – phân tích hành vi ứng dụng 1.2.1.1 Hoàn cảnh đời Vào năm 60 kỷ 20, Charles Ferster, Ivan Lovaas, Montrose Wolf Todd Risley bắt đầu tìm hiểu nghiên cứu tiêp cận phân tích hành vi Tuy nhiên, đến năm 80, ABA coi phương pháp can thiệp cho tự kỷ Tiến sĩ , Ivan Lovaas nhà tâm lý học áp dụng tiếp cận ABA cho người mắc chứng tự kỷ, khoa Tâm lý học, trường Đại học Calofornia, Los Ange1es vào năm 1987 Ý tưởng Lovass thông qua phương pháp ABA, kỹ xã hội hành vi dạy dỗ, luyện tập trẻ mắc chứng tự kỷ nặng Tuy nhiên, nguồn gốc thực phương pháp ABA bắt nguồn từ học thuyết hành vi (Behaviorisme) Ba nhà tâm lý học theo trường phái hành vi là: Ivan Pavlov, John B.Watson B.F.Skinner người tiên phong khám phá, đề xuất, nghiên cứu ứng dụng nguyên lý học thuyết tâm lý Gần đây, John Matson đồng nghiệp cơng bố gần 500 cơng trình nghiên cứu tạp trí khoa học để chứng minh hiệu phương pháp áp dụng can thiệp cho người mắc chứng tự kỷ thực tế áp dụng cho thấy phương pháp hiệu số phương pháp biết đến 1.2.1.2 Cơ sở lý thuyết Phương pháp tiếp cận dựa sở lý thuyết cho tất hành vi hình thành thơng qua đường học tập hành vi đucợ điều khiển tiền đề Page hậu chúng Nền tảng cảu việc ứng dụng học thuyết dựa tự tưởng cho hình thành trì hành vi đối tượng lặp lại, phần thưởng hanh hình phạt Theo cách này, phân tích việc phải học trẻ thành bước nhở sử dụng chương trình học cho trẻ Mỗi bước định hình thơng qua củng cố hợp lý 1.2.1.3 Nội dung tổng quát ABA tên viết tắt Applied Behavior Analalysis Từ thứ ANALYSIS: có nghĩa phân tích, khảo sát, đo lường, quan sát xác định điều cần làm, cần nói cần day, để thành đạt mức độ mong muốn tối đa Từ thứ hai BEHAVIOR: Có nghĩa hành vi cụ thể khách thể bên ngồi Nói khác đi, hành vi tất “đếm,đo,cân,lường”, nghĩa quan sát,ghi nhận cách khoa học khách quan từ bên ngồi Từ thứ ba APPLIED: Có nghĩa áp dụng,ứng dụng sử dụng Nhất cử,nhất động, lời nói, liếc nhìn, việc làm…đều phải nghiên cứu, khảo sát chuẩn bị cách kỹ Người giáo viên, tiếp xúc trao đổi với trẻ em, tùy tiện,hay tùy ứng biến Mỗi việc, hiên tượng “ đến trước ( Antecedent) hay “đến sau” (Consequence), hành vi trẻ (Behavior), phải sử dụng biến thành kích thích có hiệu đặc biệt (Discriminative Stimulus) yếu tố củng cố tăng cường (Reinforcer), việc học tập tiến trẻ Phương pháp ABA đặt trọng tâm vào đường hướng yếu: Đường thứ chuyển hóa hành vi tiêu cực, tạo trở ngại trầm trọng cho vấn đề học tập xây dựng quan hệ tiếp xúc môi trường xã hội Đường hướng thứ hai khuyến khích cổ vũ, củng cố tăng cường hành vi tích cực, “đạt tiêu” Nhờ vậy, trẻ em ngày có khả đáp ứng thực mục đích yêu cầu đời sống xã hội đề xuất ấn định, nhiều lĩnh vực khác ngôn ngữ, vận động, tự lập nhận thức… Nội dung mà phương pháp hướng đến bao gồm kỹ mà người bình thường cần có để tận hưởng sống cách đầy đủ nhất, bao gòm kỹ sư phạm thông thường chơi đùa, bắt chước mà không cần phải học; kỹ tư duy, chơi đùa kỹ hòa nhập xã hội Tuy nhiên đứa trẻ lớn lên, chương trình chuyển sang việc đào tạo kiến thức thực hành kỹ thích nghi Chương trìng học nâng cao liên tục để kỹ đơn giản giảng dạy trước Tuy nhiên chương trình khơng thiếp phải cứng nhắc tuân theo nguyên tắc VD: Trẻ em học đọc trước học nói, song khơng phải điều thường xảy 1.2.1.4 Mục tiêu phương pháp Page Mục tiêu chương trình theo hướng tiếp cận ABA: Mục tiêu chung cuối để giúp trẻ hình thành kỹ bản, giúp trẻ lâu dài, sống độc lập thành công mức 1.2.1.5 Các bước tiến hành kỹ thuật yếu sử dụng ABA Các bước tiến hành - Đối với trẻ bắt đầu chương trình can thiệp, trẻ đánh giá để kiểm traxem kỹ trẻ có, kỹ chưa có - Sau đó, mục tiêu trị liệu cá nhân lựa chọn dựa kết đánh giá ban đầu - Nội dung rèn luyện chung buổi liệt kê kỹ lĩnh vực( học cách học, cách giao tiếp, xã hội,kiến thức,tự chăm sóc,vận động, chơi,vv ) Các kỹ thường chia nhỏ thành kỹ thành phần xếp theo trình tự phát triển, từ đơn giản đến phức tạp Các kỹ thuât cần có: Một loạt kỹ thuật hộ trợ sử dụng để củng cố hành vi có hình thành hành vi Điều liên quan đến việc thiết kế có chủ ý rõ ràng, hội lặp lặp lại, để trẻ học thực hành kỹ hàng ngày, với chế củng cố phong phú tích cực Một cách để thiết kế cấc hội người lớn đặt cho trẻ hàng loạt “tình thử” Mỗi tình có gợi ý dẫn cụ thể kết quả/đánh giá người lớn đưa phụ thuộc vào trả lời trẻ Cách thức gọi “tình thử riêng biệt” (discrete trial) -“tình riêng biệt thử” gồm thành tố: + Tiền hành vi (thường kích thích lời vật chất, thúc đẩy hành vi, ví dụ lời yêu cầu) + Hành vi (được gọi đáp trả “tiền hành vi”) + Kết hành vi Nếu hành vi diễn mong đợi, kết mang tính tích cực, nhằm củng cố hành vi khen thưởng, tặng quà, khích lệ,… Nếu hành vi không mong đợi, người dẫn phải đưa trả lời đúng, sau lặp lại tình trường hợp cần thiết phải đưa thêm nhiều dẫn Nội dung cụ thể cho trị liệu theo “tình thử riêng biệt” thiết kế dựa đánh giá nhân đứa trẻ: nhu cần, sở thích,khả Ví dụ với đứa trẻ có khả tự giày, người lớn không nên đặt mục tiêu huấn luyện trẻ tự giày tất nhiên không thưởng, khen ngợi tre hồn tất cơng việc Thay vào đó, nên tập trung dạy trẻ kỹ xã hội hành vi khó khăn - Tìm phát triển hình thức khen thưởng: Mỗi hình thức thưởng có giá trị khác nhau, cần có nhiều loại hình khen thưởng khác để sử dụng vào tình khác nhau, cách khơng kích thích mặt thái độ mà hành vi trẻ Page 10 Tiểu kết chương Kết cho thấy việc áp dụng phương pháp ABA vào can thiệp hành vi cho trẻ có hiệu Trong nghiên cứu trường hợp áp dụng phương pháp ABA đạt kết mong muốn hành vi không mong muốn trẻ giảm rõ rệt giảm theo thời gian Cùng với giáo viên trung tâm có hiểu biết rõ phương pháp ABA áp dụng vào can thiệp cho tất trẻ trung tâm Page 44 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu tài liệu thực tiễn đề tài cho phép rút kết luận sau: Trẻ tự kỷ trung tâm can thiệp với nhiều phương pháp khác co phương pháp ABA Được áp dụng vào can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ cán giáo viên biết vận dụng phương pháp ABA nâng cao có áp dụng vào can thiệp cho trẻ trung tâm, nhiên kiến thức kĩ hạn chế Các cán giáo viên gặp nhiều thiếu xót q trình thực Phương pháp ABA vận dụng cho nhiều trẻ trung tâm có hiệu định, bên cạnh cần kết hợp thay đổi cho phù hợp với hành vi trẻ Việc vận dụng phương pháp ABA vào can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ có thay đổi đạt hiểu cao, thay đổi , làm giảm bớt số hành vi không mong muốn trẻ Mặc dù nhiều khó khăn, thời gian áp dụng phương pháp lâu dài kết ban đầu đạt cho nhìn lạc quan phát triển phương pháp tương lai để nổ lực Khuyến nghị * Đối với sở giáo dục Các cán quản lý sở cần xem xét thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu ABA trung tâm Thường xuyên khuyến khích tạo điều kiện để cán giáo viên vận dụng phương pháp Việc đánh giá hiệu giúp cán quản lý đưa hướng phát triển phương pháp trung tâm Từ đó, xây dựng chương trình, dự án đề xuất lên cấp để tạo điều kiện cử cán giáo viên tập huấn dài hạn Áp dụng phương pháp vào can thiệp cho tẻ trung tâm * Đối với cán giáo viên Cán giáo viên lực lượng định đến chất lượng hiệu việc can thiệp phương pháp ABA Đây nguồn lực quan trọng để phát triển phương pháp Do đó, cán giáo viên không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức kĩ để vận dụng hiệu phương pháp * Đối với phụ huynh trẻ khuyết tật Page 45 Mỗi phụ huynh cần quan tâm, học hỏi tìm hiểu phương pháp để đồng thời hỗ trợ giáo viên trình can thiệp nhà cho trẻ nhằm giúp trẻ phục hồi chức củng cố mối quan hệ cha mẹ với trẻ Page 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Trần Di Ái/ Phân Loại Bệnh Quốc Tế (ICD 10) Vế Các Rối Loạn Tâm Thần Và Hành Viện sức khỏe tâm thần-BV.tâm thần trung ương/HNội/1992 Nguyễn Nữ Tâm An (2011) “tổng quan nghiên cứu sử dụng phương pháp ABA can thiệp cho trẻ tự kỷ hướng vận dụng vào Việt Nam”, kỷ yếu hội thảo khoa học giáo dục đăc biệt Việt Nam Những vấn đề lý luận tự kỷ, trẻ tự kỷ, nguyên nhân dẫn đến bệnh tự kỷ Người viết: Ths Lê Minh Công – TS Ngô Xuân Điệp ĐH KHXH NV, ĐH Quốc gia TP HCM Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức trẻ tự kỷ Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ tâm lý học Lê Khanh, Trẻ tự kỷ - thiên thần bất hạnh, NXB Phụ nữ, 2004 Quách Thúy Minh (2013),“Tìm hiểu số gia đình hành vi trẻ tự kỷ Khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung Ương” Kỷ yếu hội thảo tự kỷ Mai Thị Phượng (2012), Rèn luyện kỹ học đường cho trẻ tự kỷ khối lớp thông qua câu chuyện xã hội Luận văn thạc sỹ, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Từ điển Tâm lý học Mỹ Nguyễn Thị Hồng Yến, (Chủ biên), Đỗ Thị Thảo, Giáo trình đại cương giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ 10 Nguyễn Thị Hải Yến cộng thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biện pháp can thiệp sớm giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ nước ta giai đoạn 2011- 2020” Tài liệu tiếng Anh 11 Hamilton L.M (2000), Facing Autism, Water Brook Press, U.S.A 12 Kliegman R.M and Behrman R.E., Nelson (2007), Textbook of Pediatrics, Volume 13 Sicile-Kira C (2004), Autism Spectrum Disorders, The Berkley Publishing Group, New York, U.S.A 14 Trần Di Ái/ Phân Loại Bệnh Quốc Tế (ICD 10) Vế Các Rối Loạn Tâm Thần Và Hành Viện sức khỏe tâm thần-BV.tâm thần trung ương/HNội/1992 Trang web 15 www.nimh.nih.gov/publicat/autism 16 http://www.assistivetech.com/infomedicalterms.htm 17 www.nimh.nih.gov/publicat/autism 18 www.nhatrangnguyen.wordpress.com/2013/03/28/phan-10-thanh-tuu nghiencuuve-tre-tu-ky-2012/] 19 http://laodongxahoi.net/thuc-trang-benh-tu-ky-va-mot-so-dinh-huong1304350.html Page 47 20 https://baomoi.com/hoi-thao-quoc-te-tu-ky-o-viet-nam-hien-trang-va-thachthuc/c/19035002.epi 21 http://giaanedu.com.vn Page 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG QUAN SÁT HÀNH VI Thống kê theo ngày Họ tên trẻ: Ngày sinh: Người quan sát: Ngày quan sát: Hành vi trẻ: Lần Thời điểm Thời lượng Địa điểm Yếu tố ngoại cảnh Ghi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Page 49 28 29 30 31 32 33 34 35 PHỤ LỤC BẢNG QUAN SÁT HÀNH VI Thống kê theo tuần Họ tên trẻ: Ngày sinh: Người quan sát: Tuần thứ: Tên hành vi Số lần xuất hành vi Thứ Thứ Thứ hai ba tư Tổng Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Page 50 PHỤ LỤC BẢNG A – B – C (Bảng quan sát hành vi thu thập liệu để xác định chức hành vi) * Tiền tố: kiện môi trường xảy trước hành vi xuất * Hành vi: hành vi thật, mô tả điều kiện cụ thể (bao gồm thời gian cường độ) * Hệ quả: kiện môi trường xảy trực tiếp sau hành vi Họ tên trẻ: Ngày quan sát: Hành vi: Người quan sát: Page 51 Thời B – A – C – gian, bối Behaviour Thời Ghi Antecedent Consequence cảnh, tình Mơ tả lượng Tiền tố Hệ Hành vi Page 52 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN TRẺ Thơng tin trẻ - Họ tên trẻ: - Tuổi:…………………… Giới tính: - Dạng tật: Biểu hiện: - Giáo viên thực hiện: Mơ tả tình trạng ban đầu ( hành vi…) Quá trình thực can thiệp Kết sau thực can thiệp Ngày quan sát: Người quan sát: Ký tên: Page 53 PHỤ LỤC HỒ SƠ TRẺ * Thông tin trẻ - Họ tên trẻ: - Tuổi:…………………… Giới tính: - Dạng tật: - Khả giao tiếp, truyền đạt ý nghĩ: - Di chuyển: - Tự phục vụ: - Giáo viên thực hiện: * Tình trạng ban đầu - Tình trạng sức khỏe: - hành vi: - Vận động: - Biểu khác: * Quá trình thực hành ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Kết ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Trao đổi với người thực kết so sánh đối chiếu * Đánh giá trình thực hiện: Page 54 PHỤ LỤC BIÊN BẢN QUAN SÁT GIỜ CÁ NHÂN Học tên người dạy: Họ tên người quan sát: Lớp:……………………Trường: Ngày quan sát: Nội dung Hoạt động Hoạt động giáo viên trẻ Thời gian Đánh giá: Page 55 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người trò chuyện : Thời gian trò chuyện Hồn cảnh trò chuyện Mục đích trò chuyện Vấn đề trò chuyện : : : : Câu 1: Mức độ anh/chị áp dụng phương pháp sau để can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ nào? Phương pháp ABC: Phương pháp ABA: Phương pháp TEACCH: Câu 1: Anh/chị áp dụng phương pháp ABA trung tâm với tần suất: nào? Câu 2: Anh/chị học phương pháp ABA từ đâu? Câu 3: Trong kỹ thuật phương pháp ABA anh chị áp dụng kỹ thuật can thiệp hành vi cho trẻ tư kỷ? Câu 4: Anh/chị đánh phương pháp ABA can thiệp hành vi cho trẻ? Page 56 Câu 5: Tần suất áp dụng kỹ thuật sau anh chị nào? Tần suất Rất Thường Thỉnh Hiếm TT Kỹ thuật thường xuyên thoảng xuyên Củng cố/ 9/9 0 Trách phạt Kỹ thuật 9/9 0 nhắc nhở/gợi ý Kỹ thuật làm mờ nhắc 9/9 0 nhở/gợi ý Phân tích 8/9 1/9 0 nhiệm vụ Chuỗi 6/9 1/9 2/9 Tạo hình 7/9 1/9 1/9 Khái quát 6/9 3/9 0 hóa Điểm cao 9/9 9/9 9/9 8/9 6/9 7/9 6/9 Câu 6: Theo anh/chị, mức độ hiệu áp dụng kỹ thuật sau nào? Mức độ hiệu TT Rất Hiệu Ít hiệu Khơng Kỹ thuật hiệu quả hiệu Củng cố/ Trách phạt Kỹ thuật nhắc nhở/gợi ý Kỹ thuật làm mờ nhắc nhở/gợi ý Phân tích nhiệm vụ Chuỗi Tạo hình Khái qt hóa Page 57 Câu 7: Các yếu tố sau ảnh hưởng đến hành vi trẻ tự kỷ? Mức độ Ảnh Ảnh Khơng Phân hưởng Ít ảnh Các yếu tố hưởng ảnh loại trung hưởng nhiều hưởng bình Lứa tuổi Chủ quan Khả Kỹ giao tiếp Kỹ xã hội Tính cách cá nhân Nhu cầu đặc biệt Không gian Khách quan Thời điểm Người tương tác với trẻ Cách tương tác với trẻ Cảm ơn anh/chị tham gia buổi trò chuyện Page 58 ... 47 PHỤ LỤC 49 Page MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự kỷ dạng khuyết tật trẻ, phát triển phức tạp Hội chứng tự kỷ phát vào năm 40 kỷ XX thực xã hội công nhận vào năm 1943 bác sĩ... tự kỷ Trung tâm; 2) Thực trạng hành vi trẻ tự kỷ; 3) Thực trạng can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ; 4) Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng phương pháp ABA can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ. .. thiệp hành vi để điều trị lặp lại âm trẻ có tự kỷ 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, rối loạn phổ tự kỷ thực biết đến năm đầu kỷ XXI nghiên cứu rối loạn phổ tự kỷ tiến hành vài năm gần GS.TS Nguyễn Thị