Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
ỨNGDỤNGCÔNGNGHỆTHÔNGTINTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG Chương 1: Vai trò ý nghĩa việc ứngdụngcơngnghệthôngtindạyhọclịchsửtrườngphổthơng 1.1 Vị trí, vai trò cơngnghệthơngtin DHLS trường PT Khi môn Lịchsử (LS) đưa vào giảng dạy nhà trường vấn đề sửdụng phương tiện dạyhọc nhà giáo dục LS quan tâm nghiên cứu không ngừng cải tiến, phát triển Các phương tiện dạyhọc truyền thống tài liệu giáo khoa, đồ, tranh ảnh, loại sơ đồ, biểu bảng thiết bị kỹ thuật đại máy chiếu phim, đèn chiếu, máy ghi âm, TV, video, côngnghệthông tin-truyền thông (CNTT&TT) sửdụng ngày phổ biến vài thập niên gần đây, thực tiễn lý luận dạyhọc khẳng định phương tiện dạyhọc cần thiết việc góp phần nâng cao hiệu học LS trườngphổthông (PT) Trong xu phát triển giáo dục đại, thiết bị điện tử phương tiện kỹ thuật dạyhọc (PTKTDH) hỗ trợ đắc lực thiếu hoạt động DHLS GV HS Xuất phát từ đặc trưng môn nhận thức LS HS yêu cầu đổi PPDHLS, PTKTDH có nhiều ưu việc giúp HS "tiếp cận" với khứ cách cụ thể, sinh động, qua đó, giúp HS tích cực hứng thú học tập LS Sửdụng phương tiện kỹ thuật DHLS khơng để minh họa LS mà nguồn thôngtin làm phong phú học, công cụ để GV tổ chức HS khai thác, tiến hành học LS cách hiệu tất khâu trình dạyhọc Về ý nghĩa việc sửdụngcôngnghệthôngtin DHLS đề cập cụ thể tài liệu lý luận dạyhọc tác động tích cực đến khả nhận biết, ghi nhớ, thông hiểu, phát triển tư duy, ngơn ngữ, óc thẩm mỹ lực thực hành tình cảm, hứng thú học tập HS Ở đây, làm rõ thêm số ưu thế, khả PTKTDH định hướng sửdụng nhằm phát huy tính tích cực học tập HS, đảm bảo mục tiêu dạyhọc kiến thức, kỹ năng, thái độ Phương tiện kỹ thuật dạy học, đặc biệt CNTT&TT nhà giáo dục đánh giá có ưu khả đa phương tiện, đa truyền thông (Multimedia) Các phương tiện đem lại cho HS thơngtin LS có tính trực quan cao, phong phú đa dạng (văn bản, hình ảnh tĩnh, động (video), sơ đồ, biểu đồ, hoạt hình, âm thanh, màu sắc ) Với mức độ khác nhau, PTKTDH có khả tương tác (Interactive) Tính tạo điều kiện cho GV HS tác động lên thiết bị, làm thay đổi hình thức, nội dung thể cho phù hợp với ý tưởng tổ chức dạyhọc hay tình sư phạm cụ thể Khả tương tác phương tiện kỹ thuật giúp cho hoạt động dạyhọc trở nên linh hoạt, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu, sở thích lực học tập LS đối tượng HS khác Các tư liệu LS lưu lại băng từ ghi tiếng, ghi hình (cassette tape, video tape) hay CD-Rom, ổ đĩa, USB dạng số hóa (digital) có dung lượng lớn thuận lợi cho GV HS việc tự bảo quản, biên tập, truyền thôngtin chia sẻ liệu cho dạyhọc (chẳng hạn CD-Rom chứa tồn văn "Hồ Chí Minh tồn tập" hàng trăm hình ảnh, hàng chục đoạn video, hát Chủ tịch Hồ Chí Minh) Nhiều PTKTDH trang bị nhà trườngsửdụngphổ biến sinh hoạt thường ngày (máy cassette, máy chiếu video, máy chụp ảnh, máy quay video, máy vi tính, mạng Internet ), đó, GV HS có điều kiện khả tiếp cận, sửdụng thiết bị việc chủ động tự thiết kế, xây dựng phương tiện dạyhọc cách khoa học, thẩm mỹ, đáp ứng kịp thời yêu cầu dạyhọc LS, đồng thời tiết kiệm nhiều thời gian, công sức so với việc xây dựng đồ dùngdạyhọc truyền thống Các hoạt động tập thông qua sửdụng PTKTDH để GV rèn luyện kỹ thực hành cho HS, qua đó, củng cố kiến thức học tìm hiểu kiến thức Phương tiện kỹ thuật hỗ trợ GV HS nhiều khâu trình DHLS: Chuẩn bị nhà, tiến hành nghiên cứu kiến thức mới, ôn tập sơ kết tổng kết, kiểm tra đánh giá, thực hành, ngoại khóa Việc xác định quan niệm nắm vững số u cầu có tính định hướng đắn sửdụng phương tiện kỹ thuật vào DHLS có ý nghĩa lớn hiệu dạyhọc Một số GV quan niệm đơn giản cho có sửdụng phương tiện dạyhọc có nghĩa đổi phương pháp mà quan tâm việc sửdụng nào, nào, nhằm mục tiêu gì? Có cần thiết, phù hợp đem lại hiệu dạyhọc thực không? Chúng không tán thành quan niệm cho PTKTDH đại thay vai trò tổ chức học tập GV phương tiện dạyhọc truyền thống khác bảng đen, giáo án lên lớp, việc trình bày miệng, Hiện nay, nhiều GV tiến hành giảng LS với hỗ trợ PTKTDH chủ yếu để minh họa LS, có lạm dụng khơng bám vào kiến thức học, đó, làm hạn chế khả nắm vững học việc phát triển tư học sinh Nội dung LS thể nhờ PTKTDH phải bản, vừa đủ, đa dạng thôngtin nên khai thác sửdụng nguồn kiến thức mới, công cụ để tổ chức HS hoạt động (cá thể, nhóm ), tiến hành dạyhọc nêu vấn đề, thực tập so sánh, đối chiếu, điền thế, Sửdụng phương tiện kỹ thuật dạyhọc không nên "độc quyền" GV mà người dạy cần phải quan tâm việc tạo điều kiện cho HS phát huy kiến thức kỹ thuật, đặc biệt CNTT&TT, học để vận dụng sáng tạo học tập LS Trong Tuyên bố chung Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục nước thành viên tổ chức APEC lần thứ vấn đề “ Giáo dục xã hội học tập kỷ XXI” (07/4/2000) xác định nhiệm vụ chiến lược đến phải xem “ CNTT&TT lực cốt lõi dành cho học sinh, sinh viên tương lai Tiếp cận khai thác tiềm CNTT&TT để nâng cao chất lượng học tập giảng dạy, khuyến khích học tập suốt đời.” Chương trình quốc gia giáo dục lịchsửtrường PT nước Anh (1995) xác định rõ: “Học sinh nên tạo hội để phát triển vận dụng lực côngnghệthôngtin vào học tập lịch sử.” Bước đầu, GV tổ chức cho HS luyện tập kỹ thao tác với PTKTDH sửdụng Internet để sưu tầm tư liệu viết, hình ảnh, video LS để biên tập lại giấy đưa vào slide phần mềm trình diễn (PowerPoint., Impress, ) nhằm phục vụ tập thuyết trình ngắn dạyhọc nội khóa hay hoạt động ngoại khóa Khi lên lớp với hỗ trợ máy vi tính, GV nên lưu ý hướng dẫn HS sửdụng bàn phím, chuột để viết, vẽ, đánh đấu lên nội dung mà GV trình bày hình kết hợp với trình bày miệng Ngồi ra, GV tổ chức HS chụp ảnh, quay phim di tích, nhân chứng LS, hoạt động lễ hội địa phương, để biên tập thành tài liệu phục vụ dạyhọclịchsử địa phương Từ thập niên cuối TK XX đến nay, ứngdụng CNTT phương tiện hỗ trợ đắc lực, thiếu công tác nghiên cứu, giảng dạy LS có nhiều ưu so với phương tiện truyền thống nhờ yếu tố đặc trưng sau: + Đặc tính số hố (digitalize) chương trình hố (programmable) Yếu tố số hoá tạo khả lưu giữ, điều chỉnh chia sẻ, trao đổi thôngtin cách nhanh chóng, đồng thời thuận lợi cho khâu xử lý, biên tập, bảo quản thao tác sửdụng dạng thôngtin tư liệu LS (hàng trăm tranh ảnh, đồ, sơ đồ, biểu đồ, niên biểu, trích đoạn âm thanh, video khóa trình lịchsử phân loại, xếp hợp lý thư mục lưu giữ CD-Rom thẻ USB) Các Yếu tố chương trình hoá giúp người sửdụng dễ dàng, chủ động, linh hoạt việc điều khiển, tổ chức khai thác thôngtin phù hợp với yêu cầu, tình khác + Tính đa phương tiện, đa truyền thơng (multimedia) ưu điểm bật ứngdụng CNTT Nó đáp ứng tốt u cầu nghe, nhìn nghiên cứu giảng dạy LS Các thôngtin kiện LS thể nhiều dạng khác nhau: văn bản, đồ hoạ, hình ảnh, video, âm thanh, hoạt hình, màu sắc, Yếu tố đa phương tiện phản ánh hình ảnh lịchsử cách sinh động, đa dạng , qua kích thích đa giác quan người tiếp cận thôngtin LS nhận thức LS cách khoa học, chân thực + Tính tương tác (interactive) CNTT giúp người tìm hiểu LS chủ động tác động để lựa chọn thôngtin mở rộng, làm phong phú thôngtin LS tìm hiểu, điều tạo nên khả tuỳ biến linh hoạt, phù hợp với mục đích, yêu cầu đối tượng khác CNTT sản phẩm trí tuệ người, giúp thao tác hoạt động người nhiều lĩnh vực, có nghiên cứu giảng dạy LS trở nên thuận tiện hơn, hiệu Tuy nhiên, CNTT khơng thể thay hồn tồn hoạt động tư người phương tiện truyền thống nghiên cứu giảng dạy LS (CNTT giúp tìm kiếm, lưu trữ, xếp, thống kê thơngtin tư liệu LS làm tốt nhà nghiên cứu nhận xét, đánh giá kiện LS; độ tin cậy, tính khoa học, chân thực thôngtin tài liệu LS gốc thuyết phục thôngtin Internet; CNTT không thay GV việc tổ chức, điều khiển lớp học nơi điều kiện trang thiết bị kỹ thuật hạn chế phương tiện dạyhọc truyền thống có ưu hơn, ) Các ứngdụng CNTT đa không vạn năng, tránh biểu lạm dụng, tuyệt đối hóa vai trò yếu tố kỹ thuật Cần kết hợp khai thác hợp lý ứngdụng CNTT với phương tiện thôngtin truyền thống nghiên cứu giảng dạy LS tùy theo yêu cầu, mục tiêu, điều kiện cụ thể 1.2 Ý nghĩa ứngdụng CNTT - Các ứngdụng CNTT cầu nối lý tưởng thực LS khứ với nhận thức LS nhà khoa học, GV - HS nghiên cứu, tìm hiểu LS (Kho thơngtin tư liệu vô đa dạng, phong phú dạng đa phương tiện, khả siêu liên kết ) - CNTT làm thay đổi cách dạy, cách học cách tiếp cận thôngtin LS (Any Time; Any Where; Any Way: Any One: Any Level:, Life Long) CNTT vừa giúp phát huy tốt lực tự học, tự nghiên cứu cá nhân vừa tạo điều kiện làm việc hợp tác theo nhóm - CNTT phương tiện hỗ trợ đắc lực chia sẻ, trao đổi, tìm kiếm, xếp,lưu trữ, thống kê, xử lý, thôngtin thăm dò ý kiến phản hồi người quan tâm - Thôngtin LS CNTT đem lại cập nhật kịp thời, sinh động tác động đến nhận thức, tình cảm thúc đẩy động nghiên cứu, học tập LS - Để đảm bảo hiệu ứngdụng CNTT NC & GD LS, cần tuân thủ yêu cầu sau: Thứ nhất, Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu công việc cụ thể để có lựa chọn phù hợp ứngdụng CNTT giúp hỗ trợ hiệu hoạt động NC & GD LS Thứ hai, Cần nắm rõ ưu điểm CNTT để phát huy ưu nó, đồng thời nhận thức mặt trái, hạn chế CNTT để có biện pháp phòng tránh, khắc phục hợp lý Thứ ba, Khi sửdụngthôngtin mà CNTT đem lại, thôngtin Internet cần có chọn lọc, đối chiếu xác minh tính khoa học, độ tin cậy quan điểm giai cấp, tính tư tưởng, tính dân tộc Thứ tư, Các ứngdụng CNTT phong phú, đa dạng thường xuyên cải tiến, cập nhật nên việc khai thác, sửdụng CNTT, NC & GD LS tùy theo yêu cầu lực của người song phương châm chủ đạo nên tìm hiểu rõ để sửdụng thành thạo ứngdụng đơn giản, phổ biến, có tính tương thích cao đủ đáp ứng yêu cầu chuyên mơn Khơng nên tuyệt đối hóa vai trò kỹ thuật, tâm chạy theo kỹ thuật, lạm dụng kỹ thuật mà ý đến mục tiêu,hiệu hoạt động chuyên môn Thứ năm, ứngdụng CNTT, cần có cân nhắc mức độ, hình thức sửdụng phù hợp với yêu cầu hoạt động chuyên môn nên ý kết hợp ứngdụng CNTT với phương tiện, biện pháp hoạt động chuyên môn khác Thứ sáu, dạyhọclịch sử, GV cần biết hướng dẫn, tổ chức HS chủ động, sửdụng sáng tạo kiến thức CNTT học nhà trường để vận dụng hình thức DHLS Từng bước giáo dục ý thức tơn trọng quyền trí tuệ khơng sửdụng CNTT vào mục đích gây rối, phá hoại hay xâm phạm quyền lợi ích người khác Sau hết, cần lưu ý rằng, khả ứngdụng phương tiện kỹ thuật DHLS đa dạng số trường hợp, có tác dụng ưu so với phương tiện dạyhọc truyền thống, song khơng vạn Những biểu lạm dụng kỹ thuật hay tuyệt đối hóa vai trò phương tiện kỹ thuật dạyhọc nói chung, DHLS nói riêng làm hạn chế, chí phản tác dụng giáo dục Phương tiện kỹ thuật dạyhọc dù đại đến đâu, suy cho cùng, sản phẩm trí tuệ người đó, ln đóng vai trò phương tiện hỗ trợ, giúp hoạt động người thuận lợi hiệu Trong điều kiện khác nhà trường PT nước ta nay, việc kết hợp sửdụng cách hợp lý PTKTDH đại với phương pháp, phương tiện dạyhọc truyền thống lựa chọn thích hợp nhằm đảm bảo tốt mục tiêu giáo dục theo hướng phát triển học sinh cách tích cực, tồn diện mặt tri thức, phẩm chất đạo đức lực tư duy, thực hành 2.2 Bài giảng điện từ DHLS 2.2.1 Về khái niệm “bài giảng điện tử” Kể từ CNTT ứngdụng rộng rãi lĩnh vực đời sống xã hội thuật ngữ ghép với từ “điện tử” như: “thư điện tử” (E-mail), “sách điện tử” (E-book), “lớp học điện tử” (E-learning), “giáo án điện tử”, “bài giảng điện tử” (E-lesson)…thường nói đến sửdụng ngày phổ biến Các thuật ngữ E-mail, E-book, E-learning…về bản, sớm người sửdụngthống cách hiểu Riêng thuật ngữ “giáo án điện tử” “bài giảng điện tử” nhiều cách hiểu khác thực tế lẫn lộn cách gọi Nhiều giáo viên phổthông số báo không phân biệt thuật ngữ “giáo án điện tử”, “bài giảng điện tử”, chí có ý kiến cho hai thuật ngữ gần Hiểu theo nghĩa rộng, BGĐT “sản phẩm” điện tử, số hố (giáo trình điện tử, giáo án điện tử, hồ sơ dạy học, học liệu điện tử…) thiết kế, tổ chức theo ý đồ, mục tiêu sư phạm định Sản phẩm dùng cách độc lập tích hợp với giảng truyền thống nay” “quá trình” dạyhọc điện tử hố, số hố Q trình dạyhọc “không truyền thống” cho phép người học, người dạy nội dung tri thức tương tác với mơi trường số hố (thường mạng Internet, đĩa CD-Rom) nơi, lúc” BGĐT thường thiết kế phần mềm Ms FrontPage, Mm Dreamweaver, Flash… để chạy hệ thống mạng, để hỗ trợ dạyhọclịchsử theo kiểu truyền thống lớp trườngphổthơng phần mềm PowerPoint lựa chọn khả thi thích hợp với điều kiện, yêu cầu dạyhọc khả tiếp cận giáo viên học sinh Một số nhà giáo dục cho thực “giáo án điện tử” “bài giảng điện tử” hai khâu q trình dạyhọc có hỗ trợ máy tính phần mềm máy tính Theo đó, hai thuật ngữ phân biệt rõ: “Bài giảng điện tử hình thức tổ chức lên lớp mà tồn kế hoạch hoạt động dạyhọc chương trình hố giáo viên điều khiển thơng qua mơi trường multimedia máy tính tạo ra”…và “Giáo án điện tử thiết kế giảng điện tử, xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế giảng điện tử hai cách gọi khác cho hoạt động cụ thể để có giảng điện tử” Trong thực tế, việc sửdụng thuật ngữ “giáo án điện tử” dễ gây ngộ nhận số giáo viên phổthơng có người cho thay hồn tồn giáo án truyền thống, chí thay cho phấn trắng bảng đen vai trò giáo viên tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học sinh thứ thiết kế sẵn để trình chiếu hình! Ở đây, BGĐT nên hiểu khái quát sản phẩm dạyhọc điện tử chương trình hố mơi trường multimedia nhằm hỗ trợ giảng lớp giáo viên đạt hiệu cao theo kế hoạch giảng dạy định trước (giáo án) q trình lên lớp giáo viên có hỗ trợ đắc lực phương tiện điện tử (máy tính, chương trình phần mềm phương tiện điện tử khác) Thực BGĐT hình thức ứngdụng CNTT chủ yếu nhằm hỗ trợ hiệu học lớp nhà trường Tuy nhiên, không nên dễ dãi đồng việc GV thiết kế sửdụng trang trình diễn phần mềm theo trình tự định đơn để thông báo, minh hoạ nội dung lên lớp với việc thực BGĐT nghĩa 2.2.2 Các đặc trưng giảng điện tử môn lịchsử - BGĐT môn lịchsử chủ yếu hỗ trợ việc thực học nội khố, vừa có yếu tố loại đồng thời thể đặc trưng môn lịchsử BGĐT môn lịchsử bao gồm nội dung nhằm kiểm tra kiến thức học có liên quan đến mới, chuẩn bị cho học sinh nghiên cứu kiến thức mới, tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức hệ thống câu hỏi, tập lớp nhà Tất chương trình hóa thể dạng số hố - Đa phương tiện (multimedia) yếu tố thiếu BGĐT Các nội dunghọc thiết kế BGĐT môn lịchsử cần thể nhiều dạng thôngtin khác nhau: văn bản, đồ hoạ, hình ảnh, phim, âm thanh, hoạt hình, màu sắc… Đây ưu bật BGĐT dạyhọclịchsửthơngtin kiện lịchsử cần thể cách đa dạng, trực quan cụ thể tranh, ảnh lịch sử, đoạn phim, âm tư liệu lịch sử, đồ, sơ đồ, biểu đồ, niên biểu, bảng so sánh…Yếu tố đa phương tiện BGĐT kích thích đa giác quan học sinh qua trình tiếp thu, lưu giữ xử lý thôngtin qua làm tăng ý, hứng thú hiệu nhận thức - Tính tương tác đặc trưng ưu BGĐT Trong trình thực họclịch sử, việc phải đảm bảo quy định chung chương trình, sách giáo khoa mục tiêu học yêu cầu giáo viên phải tính đến phù hợp với đối tượng học sinh khác (trong lớp hay khác lớp) với điều kiện, tình dạyhọc khác Khả tương tác BGĐT giúp giáo viên học sinh tác động lên nội dung trình chiếu khiến cho giảng trở nên linh hoạt, tuỳ biến cho phù hợp với đối tượng tình dạyhọc cụ thể, qua góp phần phát huy tốt tính tích cực học tập người học 2.2.3 Một số hạn chế thường gặp thiết kế tiến hành BGĐT Từ lý chủ quan khách quan, thực tiễn sửdụng BGĐT dạyhọclịchsửtrườngphổthông thường mắc phải hạn chế phổ biến sau: - Nhiều GV chưa ý chọn lọc tính thích hợp phần mềm PowerPoint để xây dựng BGĐT, chí có biểu lạm dụng kỹ thuật Chẳng hạn như: Tạo hiệu ứng “ bay nhảy” kèm theo âm không cần thiết có phản tác dụng giáo dục; lựa chọn nhiều background, màu chữ , font chữ cầu kỳ, phức tạp, hài hồ, thiếu tính qn, ý tưởng sư phạm hình thức lẫn nội dung trình bày… - Nhiều BGĐT chưa đảm bảo tính hệ thống kết cấu giảng (cách trình bày bảng đen giảng truyền thống thường đảm bảo tốt yêu cầu này) Điều dễ làm cho nhận thức lịchsử HS rơi vào tản mạn, thiếu hệ thống - Các dạng thơngtin trình bày slide nghèo nàn, chủ yếu văn với câu chữ đọng, chưa thể rõ kiến thức bản, trọng tâm Ngược lại, có GV lại ơm đồm, muốn đưa nhiều dạng thơngtin Multimedia để trình chiếu slide khiến cho bố cục trình bày rối rắm, làm HS dễ bị nhiễu loạn thông tin, khó nhận đâu kiến thức bản, trọng tâm Những kiến thức đọng lại HS sau học thường không rõ ràng thiếu bền vững - Giáo viên chưa khai thác tốt chức liên kết để xây dựng giảng mở, linh hoạt, tương tác nên phần lớn nội dung BGĐT thường thiết kế thực theo trình tự định, chưa phát huy tốt tính linh hoạt, sáng tạo, chủ động người dạy người học - Ngoài ra, số BGĐT đơn thể mục đích cung cấp nguồn thôngtin kiện lịchsử mà chưa quan tâm mức đến yêu cầu kiểm tra đánh giá, giáo dục tư tưởng tình cảm việc rèn luyện, phát triển kỹ tư duy, thực hành cho HS… 2.2.4 Yêu cầu, quy trình thiết kế tiêu chí đánh giá BGĐT Việc giúp GV xác định rõ yêu cầu, quy trình xây dựng tiêu chí đánh giá BGĐT có ý nghĩa lớn nhằm nâng cao hiệu BGĐT * Một số yêu cầu xây dựng BGĐT: - Lựa chọn trình bày nội dung slide phải bảo đảm tính xác, ngắn gọn, súc tích, thể kiến thức bản, trọng tâm học - Sửdụng khung (background) thống có màu sáng kết hợp với loại font chữ phổ biến, màu sắc hài hoà cỡ chữ nên từ 20 trở lên - Bảo đảm phong phú vừa đủ dạng thông tin, tư liệu lịchsử (tranh ảnh, đồ, sơ đồ, biểu đồ, loại biểu bảng, đoạn phim tư liệu, đoạn băng ghi âm…) cần tránh đơn điệu, trình bày dạng văn để thay cho nội dung ghi bảng GV - Nên chọn số hiệu ứng đơn giản, thích hợp cho việc thể nội dung giảng lớp, cần tránh lạm dụng hiệu ứng “bay lượn”, cầu kỳ kèm âm phức tạp không cần thiết, chủ yếu thu hút thị hiếu tò mò HS - Cấu tạo nội dung slide phải bảo đảm tính hệ thống kết cấu giảng, phải tạo điều kiện thuận lợi cho GV thao tác sửdụng việc kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạyhọc tổ chức tốt hoạt động tương tác GV-HS, HS-HS, HS với hình hay bảng đen - Cần lưu ý xây dựng dạng câu hỏi, tập phong phú, đa dạng, bảo đảm kiến thức trọng tâm sửdụng linh hoạt cho đối tượng HS khác - Cần thiết đưa vào giảng nội dung có tác dụng giáo dục tư tưởng tình cảm cho HS ( hình ảnh, đoạn phim tư liệu lịch sử) - Sửdụng tốt chức liên kết để tạo nên khả mở, linh hoạt BGĐT việc mở rộng kiến thức, liên hệ, so sánh hay thực dạng tập… dành cho đối tượng HS khác nhau… * Quy trình xây dựng BGĐT: Việc tuân thủ quy trình xây dựng có ý nghĩa quan trọng chất lượng hiệu BGĐT Quy trình xây dựng BGĐT gồm bước sau: a/ Xác định rõ mục đích yêu cầu tiết học b/ Xác định kiến thức bản, trọng tâm mà HS cần nắm vững tiết học c/ Sưu tầm, chọn lọc nguồn tư liệu viết, tranh, ảnh, phim tư liệu, băng ghi âm có liên quan đến kiến thức xác định d/ Xử lý số hoá tư liệu chọn lọc Các tư liệu tranh, ảnh, băng ghi âm, phim tư liệu lịchsử sau số hố nên “gói” Folder đặt file name phù hợp ( Ví dụ: Data bai15 ) để dễ tìm kiếm đưa kèm theo BGĐT ghi vào CD thẻ USB e/ Dự kiến số slide phù hợp với khối lượng kiến thức xây dựng kế hoạch thiết kế nội dung cụ thể slide (kịch bản) Bảng kế hoạch trình bày sau: Đối tượng trình bày Slide Thời gian Đồ Văn hoạ, hình ảnh, âm thanh, Biện pháp Mục đích khai thác, sửdụngsư phạm phim TL 10 f/ Tiến hành xây dựng chạy thử phần tồn slide (có đối chiếu với kế hoạch hoạt động trình bày giáo án); chỉnh sửa nội dung, hình thức thể slide kiểu thứ tự trình diễn hiệu ứng… cho hợp lý với mục tiêu, kế hoạch sư phạm mà giáo án kịch đề g/ Ghi/ lưu tập tin BGĐT lên CD (hay USB) để lưu trữ, sửdụng lớp phòng tránh tình trạng máy tính xây dựng tập tin bị gặp cố Nếu thiết kế cho nhiều người dùng cần có hướng dẫn sửdụng * Tiêu chí đánh giá BGĐT: Về bản, trước hết phải dựa tiêu chí đánh giá dạy tốt lên lớp truyền thống Ngoài ra, BGĐT tốt cần lưu ý tiêu chí sau: - Đảm bảo tính khoa học : nội dung trình bày slide phải xác; bảo đảm kiến thức bản, trọng tâm thể cách cô đọng, khái quát Các slide BGĐT phải đảm bảo tính hệ thống kết cấu nội dunghọc suốt q trình lên lớp Sửdụng màu sắc, phơng cỡ chữ phải quán tất slide giảng nội dung, đơn vị kiến thức có cấp độ, mục đích sư phạm Chọn lựa hiệu ứng xếp thứ tự trình chiếu hợp lý, đảm bảo thể tốt nội dung kiến thức ý tưởng sư phạm Biết tạo nút liên kết linh hoạt, hợp lý để mở rộng nội dung, liên hệ, so sánh kiện lịch sử, thực đa dạng loại tập… mà khơng phá vỡ tính hệ thống, logic học - Đảm bảo tính tư tưởng: Màu sắc, đối tượng trình bày phải thể tính tư tưởng nội dunglịchsử (Ta-địch, nghĩa- phi nghĩa…) Ngồi ra, sưu tầm, sửdụng tranh, ảnh, phim, băng ghi âm cần lưu ý quan điểm giai cấp nguồn tư liệu Khi đưa tư liệu Multimedia vào giảng, mục đích mở rộng kiến thức lịchsử phải lưu ý khai thác ý nghĩa giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm cho học sinh - Đảm bảo tính sư phạm: thiết kế nội dunglịch sử, dạng câu hỏi, tập slide phải dựa sở sách giáo khoa, vừa sức với đối tượng HS; bảo đảm kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lý phương pháp dạyhọc với việc trình bày bảng đen sửdụng hình trình chiếu để tổ chức tốt hoạt động tương tác đa dạng lên lớp nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động học tập HS Các nội dung trình bày slide phải rõ ràng, đủ 11 lớn, đủ độ sáng để HS lớp quan sát tốt - Đảm bảo tính thẩm mỹ: Thiết kế giao diện thân thiện, màu sắc hài hoà, bố cục rõ ràng 2.2.5 Giới thiệu cấu tạo số BGĐT môn Lịchsử Qua nghiên cứu tài liệu tìm hiểu thực tiễn dạyhọclịchsửtrườngphổ thông, đề xuất số cách thiết kế BGĐT sau: - Cách thiết kế thứ nhất: Không đưa nội dung đề cương giảng mà thiết kế nội dung trực quan liên quan vào slide trình chiếu xếp chúng theo trình tự giảng gồm dạng sơ đồ hoá văn bản, đồ, tranh, ảnh, phim tư liệu, biểu đồ, niên biểu, bảng so sánh, tập trắc nghiệm…để kết hợp sửdụng với phần trình bày bảng việc tổ chức hoạt động lớp GV HS tiến hành học truyền thống Cách thiết kế phổ biến vừa đơn giản GV xây dựng đồng thời không làm thay đổi nhiều thao tác lên lớp GV theo kiểu dạyhọc truyền thống - Cách thiết kế thứ hai: Tên học, đề mục, đề cương giảng, hệ thống câu hỏi, kênh hình nội dung ơn tập, kiểm tra thiết kế slide tương ứng với trình tự lên lớp Tất nội dung trình bày trọn vẹn khung slide Hiện nay, kiểu thiết kế nhiều GV thực Với cách thiết kế này, kênh chữ kênh hình, âm vừa phối hợp trình bày chặt chẽ với vừa giúp GV giảm bớt nội dung, thời gian ghi bảng Tuy nhiên, nhiều GV thiết kế theo cách ý tính logic, hệ thống kết cấu đề cương giảng - Cách thiết kế thứ ba: Mỗi slide chia làm khung Khung nhỏ slide ghi tên học, khung bên trái chiếm khoảng 1/3 phần lại slide ghi đề mục, tiểu mục khung bên phải chiếm khoảng 2/3 phần lại slide ghi vắn tắt nội dung kiến thức bản, câu hỏi trọng tâm hay chèn vào dạng kênh hình… tương ứng với nội dung đề mục, tiểu mục khung bên trái Cách thiết kế phổ biến đòi hỏi GV đầu tư nhiều công sức Các nội dung đưa vào slide phải thật ngắn gọn, súc tích bố trí trí hợp lý khn khổ có hạn khung Hình thức thiết kế kế thừa ưu điểm cách trình bày trang web, giúp GV dễ dàng tiến hành BGĐT cách logic, hệ thống HS theo dõi thuận lợi Điểm cần lưu ý chung ba cách thiết kế ngồi thơngtin khơng thể thiếu học cụ thể xếp theo trình tự giáo viên cần 12 thiết kế thêm thôngtin bổ trợ, mở rộng ( thường câu hỏi, tập, biểu bảng, hình ảnh, đoạn phim, âm …) mà GV, HS tương tác, kích hoạt tuỳ chọn (sử dụng chức Hyperlink hay Trigger) Thực điều làm cho BGĐT có nội dung phong phú, đa dạng đồng thời linh hoạt sửdụng nhằm thích ứng tốt với tình huống, điều kiện, đối tượng dạyhọc khác Dưới số slide minh hoạ kiểu thiết kế nói trên: - Cách thiết kế thứ “Trung Quốc thời Tần, Hán” lớp 10 chương trình nâng cao Slide Slide Slide trình bày khái quát niên biểu triều đại phong kiến Trung Quốc, HS tìm hiểu chủ yếu nhà Tần, nhà Hán (thời kỳ hình thành), nhà Đường, nhà Tống (thời kỳ phát triển thịnh đạt) nhà Minh, nhà Thanh (thời kỳ bắt đầu suy yếu sụp đổ) Slide giới thiệu đặt câu hỏi nhận thức đầu Slide sửdụngdạy mục Sự hình thành xã hội phong kiến sơ đồ hình thành quan hệ phong kiến Trung Quốc Ở slide3 học sinh tự trình bày sơ đồ mà em chuẩn bị trước PowerPoint có tập tin GV quy định tên “HS” (học sinh cắm USB vào máy tính kích vào biểu tượng HS góc phải hình Để thoát trở lại giảng GV bấm phím Esc) 13 Slide Slide Khi dạy mục Chế độ phong kiến thời Tần, Hán , GV sửdụng Slide để làm rõ trình nhà Tần thơn tính lục quốc thốngTrung Quốc sau tiếp tục sách thơn tính nước xung quanh Nếu có thời gian cho HS xem đoạn phim truyện lịchsử nhà Tần thơn tính lục quốc(kích chuột vào biểu tượng chiếu phim góc phải hình) Slide Slide Slide sơ đồ máy nhà nước phong kiến tập quyền thời Tần GV trình bày sơ đồ yêu cầu học sinh rút nhận xét học sinh tự trình bày sơ đồ chuẩn bị trước PowerPoint (học sinh cắm USB vào máy tính kích vào biểu tượng HS góc phải hình) Slide nói Tần Thuỷ Hồng triều đại nhà Tần GV tuỳ chọn kích chuột vào hai biểu tượng góc phải hình để HS biết thêm hình ảnh Vạn lý trường thành kho tượng đất nung mộ Tần Thuỷ Hoàng.(kết hợp miêu tả, sửdụng 14 tài liệu tiểu sử với hình ảnh) , Slide tranh chân dung Khổng Tử sửdụng nói Nho giáo mục Văn hoá thời Tần, Hán GV kích chuột vào hai biểu tượng góc phải hình để nói Slide Slide thêm Sử ký với tranh chân dung Tư Mã Thiên Slide sửdụng tổ chức cho HS hoạt động nhóm tìm hiểu vấn đề liên quan đến Nho giáo Slide tập củng cố với câu hỏi trắc nghiệm, nhiên tuỳ tình huống, đối tượng dạyhọc cụ thể để chọn tuỳ ý hai câu cách kích chuột vào C1 hay C2, C3, C4 góc phải hình kích vào ô H để liên kết đến Slide 10 với phần tập nhà Slide 10 gồm nội dung câu hỏi nâng cao kiến thức vừa học câu hỏi chuẩn bị mới, có giới thiệu số trang web tham khảo (nếu máy tính có nối mạng Internet kích vào để liên kết trực tiếp lớp) 15 Slide Slide 10 Đối với cách thiết kế thứ hai, minh hoạ vài slide 11 Cuộc kháng chiến thắng lợi (tiết 1) lớp 12 theo chương trình khơng phân ban hành chủ yếu để tham khảo bố cục thiết kế Điểm cần lưu ý cách thiết kế phải vừa đảm bảo tính trình tự nội dung giảng đồng thời đảm bảo tính hệ thống đề mục giảng chèn slide đề mục số slide kênh hình Slide1 Slide2 Slide3 Slide4 16 Slide dùng để kiểm tra cũ cách yêu cầu học sinh trình bày lược đồ câm trả lời câu hỏi GV bấm phím Enter để có đáp án đánh giá phần trả lời HS Slide giới thiệu đặt câu hỏi nhận thức đầu Slide trình bày nội dung tiết 1- I Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch lịchsử Điện Biên Phủ; Kế hoạch Na- va chiến lược ta Đơng Xn 1953-1954; a/Tình hình Đơng Dương sau năm thực dân Pháp xâm lược Slide niên biểu thống kê thay đổi trường nước Pháp máy cai trị thực dân Đông Dương từ 1945-1953 GV yêu cầu HS quan sát rút nhận xét Slide niên biểu viện trợ Mỹ chi cho Pháp chiến tranh Đông Dương từ 1950-1953 để HS hiểu can thiệp Mỹ Đông Dương thời kỳ GV kích chuột vào biểu tượng HS hiểu thêm can thiệp Mỹ qua hình ảnh Ni-xon -phó tổng thống Mỹ đến Đơng Dương động viên binh sĩ Pháp Slide thêm đề mục b/ Kế hoạch bước Na-va 18 tháng tên Slide6 Slide5 đề mục trình bày trước đảm bảo tính hệ thống Các slide gồm kênh hình đề mục tương ứng trình bày chủ trương chiến lược ta Đông Xuân 1953-1954; chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, đề cập đến chiến trường Đông Xuân 1953-1954, diễn biến kết chiến dịch Điện Biên Phủ 17 … … … Slide10 Slide16 Slide 20 Slide 19 Trong slide 20, đầu câu có biểu tượng hợp với yêu cầu dạyhọc cụ thể Biểu tượng để GV kích chuột tuỳ chọn câu hỏi phù cuối câu dùng để mở phần gợi ý HS làm tập (nếu cần) Trong cách thiết kế thứ ba trích dẫn minh hoạ vài slide 30 Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ theo chương trình lớp 10 chuẩn, chủ yếu để làm rõ cấu tạo thiết kế giảng Slide1 giới thiệu tên mới, nội dung tìm hiểu chủ yếu câu hỏi nhận thức đầu Slide trình bày mục Sự phát triển chủ nghĩa tư Bắc Mỹ Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Kênh chữ kết hợp lược đồ động slide phản ánh trình hình thành 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ Slide trình bày tình hình phát triển kinh tế TBCN thuộc địa miền Bắc-Trung miền Nam Slide trình bày sách thực dân 18 Slide1 Slide2 Anh Bắc Mỹ Slide3 Slide4 Sau slide 5, nêu vấn đề mâu thuẫn xã hội Bắc Mỹ, nhiệm vụ cách mạng trình bày kiện Bốt xtơn, Đại hội Phi la den phia lần I, Slide trình bày tiểu mục b Diễn biến giai đoạn 1775-1777 gồm lược đồ tranh chân dung G Oa- sinh- tơn… Sau slide phản ánh diễn biến chiến tranh, Slide 10 trình bày sơ đồ máy nhà nước Mỹ theo hiến pháp 1787 để GV HS trao đổi, rút nhận xét … Slide11 Slide13 Slide 11 bảng so sánh số nội dung Cách mạng tư sản Anh Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ, qua rút điểm giống, khác tính chất đấu tranh Slide 13 nêu ý nghĩa nhận định Lênin sau GV HS trao đổi, thảo luận -19 Lưu ý: Sửdụng số phím nóng Phím nóng Ctr +P cho phép GV HS sửdụng rê chuột ngòi bút màu để vẽ hay đánh dấu trực tiếp lên nội dung trình chiếu ( đánh dấu vào đáp án đúng; nối trắc nghiệm ghép đơi; gạch chân, khoanh tròn ý trọng tâm, vẽ đường hành trình…) Gõ phím nóng Ctr +E để xố nét vẽ sai hay gõ phím E để xố tồn nội dung vừa vẽ gõ phím Ctr +A để trở lại chế độ trình chiếu bình thường Để thực kết nối máy tính với máy chiếu bấm tổ hợp phím: Ctrl + + P Khi xuất hình sau chọn Duplicate - Có học khơng đòi hỏi sửdụng hình liên tục GV gõ phím B để tắt nhanh trình chiếu gõ phím để mở lại trình chiếu Thao tác giúp GV hướng HS tập trung vào hoạt động khác lớp 20 ... dung học thiết kế BGĐT môn lịch sử cần thể nhiều dạng thông tin khác nhau: văn bản, đồ hoạ, hình ảnh, phim, âm thanh, hoạt hình, màu sắc… Đây ưu bật BGĐT dạy học lịch sử thơng tin kiện lịch sử. .. (1995) xác định rõ: Học sinh nên tạo hội để phát triển vận dụng lực công nghệ thông tin vào học tập lịch sử. ” Bước đầu, GV tổ chức cho HS luyện tập kỹ thao tác với PTKTDH sử dụng Internet để sưu... tiện dạy học cách khoa học, thẩm mỹ, đáp ứng kịp thời yêu cầu dạy học LS, đồng thời tiết kiệm nhiều thời gian, công sức so với việc xây dựng đồ dùng dạy học truyền thống Các hoạt động tập thông