Rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh thông qua việc học chương chất khí – môn vật lý lớp 10 trung học phổ thông

18 157 0
Rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh thông qua việc học chương chất khí – môn vật lý lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Trang 3 4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN 2.1.1 Khái niệm kỹ tự học 2.1.1.1.Tự học 2.1.1.2 Kỹ tự học 2.1.1.3 Rèn luyện kỹ tự học 2.1.2 Kỹ tự học học sinh THPT 2.1.2.1 Đặc điêm học sinh THPT 2.1.2.2 Các kỹ tự học học sinh THPT 2.1.3.Vai trò giáo viên việc rèn kỹ tự học cho học sinh THPT 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 2.2.1 Thực trạng hoạt động dạy học chương Chất khí - mơnVật lý lớp 10 THPT nhà trường 10 2.2.1.1 Nội dung chương chất khí 10 2.2.1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh học chương chất khí 10 2.2.2 Thực trạng kỹ tự học học sinh lớp 10 10 2.3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 2.3.1 Nội dung hoạt động rèn luyện kỹ tự học cho học sinh việc học chương Chất khí - Vật lý 10 THPT 11 2.3.1.1 Mục tiêu hoạt 11 động 2.3.1.2 Nội dung tổ chức thực 11 2.3.2 Tổ chức thực 13 2.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 13 KẾT LUẬN VÀ KÍẾN NGHỊ 13 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với học sinh 3.2.2 Đối với giáo viên 3.2.3 Đối với nhà trường 3.2.4 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 13 14 14 15 15 16 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TƯ ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương, để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng cần phải đổi bản, tồn diện nhấn mạnh việc dạy học phải phát huy tính tích cực, động, tư độc lập sáng tạo người học đồng thời kết hợp hài hòa việc dạy học kiến thức công cụ với kiến thức phương pháp, đặc biệt trọng việc dạy cách học, phương pháp tự học để người học học tập suốt đời Thực tế, thời đại công nghệ thông tin 4.0, tri thức nhân loại mở rộng, làm ngày Trong nguồn tài nguyên tri thức vô hạn với kênh thông tin ngày đa dạng, phong phú đòi hỏi người xã hội phải liên tục cập nhật kiến thức, liên tục rèn luyện thân, biết chọn lọc thơng tin đúng, phù hợp Với tình hình xã hội nay, nhu cầu cập nhật kiến thức người học vơ hạn, khơng gói gọn kiến thức chương trình sách giáo khoa Tuy nhiên, với thời lượng tiết học lớp, giáo viên dù giỏi đến đâu cung cấp hết kiến thức cho người học Vai trò người giáo viên khơng người cung cấp kiến thức mà trở thành người hướng dẫn, hỗ trợ người học tự tìm kiến thức, tự hình thành lực cho thân Đối với học sinh trung học phổ thông, lứa tuổi có trưởng thành định nhận thức, có khả tư độc lập sáng tạo so với trước Cùng với phát triển nhận thức ý chí tình cảm học sinh THPT có tính phân hóa sâu, tính tự chủ cao Việc giáo dục, dạy học áp đặt em ln có nhu cầu đòi hỏi phải biết rõ ngành kiến thức giáo khoa Vật lý môn khoa học tự nhiên nghiên cứu quy luật tự nhiên xem mơn học đặt móng sở cho ngành khoa học kỹ thuật khác Các phát minh lĩnh vực vật lý giúp lồi người có bước tiến nhảy vọt tri thức kinh tế Nghiên cứu vật lý giúp cho người hiểu chất quy luật tự nhiên, từ vận dụng để phát triển kinh tế kỹ thuật, khắc phục khó khăn thiên nhiên đem lại Đặc biệt chương trình vật lý THPT giúp người học hình thành phát triển tư logic, phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu thực nghiệm, lực sáng tạo Đồng thời rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn cho người học Việc rèn luyện kỹ tự học cho học sinh thông qua môn vật lý cần thiết để từ kiến thức biết em vận dụng để tìm quy luật mới, qua học sinh phát hiện, phát triển khiếu, sở trường từ hình thành lực, định hướng tương lai cho thân Sử dụng phiếu điều tra, khảo sát để đánh giá đồng thời tiến hành khảo sát kỹ tự học học sinh lớp 10 THPT hai lớp 10A5, 10A8 với 81 học sinh Kết cho thấy: Đa số học sinh cho tự học tự ôn lại cũ học, tự học tự củng cố kiến thức; Có 47% học sinh thường tự học thời gian ngày, 45% học sinh thường tự học 1-2 ngày, 8% học sinh tự học 2h ngày Có 79,2% học sinh cho tự học để hồn thành nhiệm vụ thầy giao cho 76,3% học sinh cho cần thiết phải có học liệu, dẫn hướng dẫn giáo viên tự học hiệu Thực trạng cho thấy đa số học sinh lớp 10 yếu kỹ tự học Các em biết đến kỹ tự học yếu thiếu rõ ràng Việc sử dụng hình thức tự học để tăng khả học tập nhiều hạn chế Xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan trên, qua kinh nghiệm giảng dạy cho học sinh THPT, với mong muốn giúp đỡ người học rèn luyện kỹ tự học, đáp ứng tốt mục tiêu môn học, đồng thời mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp môn, chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn luyện kỹ tự học cho học sinh thơng qua việc học chương Chất khí – mơn Vật lý lớp 10 Trung học phổ thông” Sáng kiến mở rộng nghiên cứu tiếp phần nội dung kiến thức khác học sinh khối 11, 12 Sáng kiến không vận dụng cho học sinh học tập môn Vật lý mà áp dụng mơn khác đồng thời vận dụng tốt cho trường THPT khác điều kiện tương đồng 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn luyện kỹ tự học cho học sinh thơng qua việc học chương Chất khí – môn Vật lý lớp 10 Trung học phổ thông” giúp tổng hợp vấn đề lý luận liên quan đến việc rèn luyện kỹ tự học cho học sinh Từ đề xuất giải pháp rèn kỹ tự học cho học sinh nhiệm vụ cụ thể; xây dựng công cụ đánh giá khả tự học học sinh Tổ chức hoạt động thực nghiệm, so sánh đối chứng với lớp không tổ chức hoạt động, rút kinh nghiệm cần thiết để mở rộng nội dung hoạt động phần kiến thức khác 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung kiến thức chương Chất khí – Vật lý lớp 10 THPT việc tổ chức thực nhằm rèn luyện kỹ tự học cho HS - Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 10 bậc THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nhằm tổng hợp sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra, khảo sát thực tế để nắm khả tự học HS trước sau thực sáng kiến + Trao đổi, vấn đồng nghiệp HS; tổng kết kinh nghiệm thực - Phương pháp thực nghiệm: điều tra, khảo sát; tập kiểm tra, đánh giá khả tự học HS - Phương pháp thống kê toán học: xử lý số liệu điều tra, khảo sát thực nghiệm NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN 2.1.1 Khái niệm kỹ tự học 2.1.1.1.Tự học Tự học trình người tự giác, tích cực tiếp thu hệ thống tri thức, kinh nghiệm từ môi trường xung quanh thao tác trí tuệ nhằm hình thành cấu trúc tâm lý để biến đổi nhân cách theo hướng ngày hoàn thiện Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, phân tích, so sánh ) có bắp phẩm chất (như tính trung thực, nhẫn nại, kiên trì, lòng say mê) động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành hiểu biết mình.” Theo quan điểm dạy học: Tự học hình thức hoạt động nhận thức cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức người học tiến hành lớp, ngồi lớp, theo khơng theo chương trình sách giáo khoa quy định Tự học hình thức tổ chức dạy học có tính độc lập cao mang đạm sắc thái cá nhân có quan hệ chặt chẽ với trình dạy học Bản chất tự học trình người học cá nhân hóa việc học nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập, tự giác tiến hành hoạt động để thực có hiệu mục đích nhiệm vụ học tập đề Tự học diễn xuất phát từ mong muốn khát khao chiếm lĩnh tri thức thân người học Tự học diễn theo nhiều hình thức khác như: Tự học hoàn toàn, tự học định hướng giáo viên, tự học đạo trực tiếp giáo viên 2.1.1.2 Kỹ tự học Kỹ năng: hệ thống hành động đảm bảo cho người sẵn sàng có lực hồn thành cơng việc cách hiệu Mỗi kỹ bao gồm hệ thống thao tác trí tuệ thực hành Kỹ tự học phương thức thể hành động tự học thích hợp, tương ứng với điều kiện hoạt động, hình thành kỹ xảo hoạt động tự học đảm bảo cho hoạt động tự học đạt hiệu Kỹ tự học chia làm nhóm kỹ năng: kỹ lập kế hoạch, kỹ thực hành, kỹ tự kiểm tra đánh giá 2.1.1.3 Rèn luyện kỹ tự học Rèn luyện luyện tập thường xuyên số thao tác hoạt động Rèn luyện kỹ tự học việc thường xuyên thực hoạt động tự học từ rút cách thức, phương pháp tự học đạt kết tốt a Rèn luyện kỹ lập kế hoạch Kế hoạch định hướng để người lập dễ dàng đạt mục tiêu Việc lập kế hoạch giúp cho người lập xác định hành động cần phải thực hiện, xếp hành động cách khoa học, phù hợp, hiệu Để lập kế hoạch tốt người lập phải trả lời câu hỏi: Mục đích hoạt động gì? Để đạt mục đích cần phải có hoạt động nào? Thứ tự hoạt động nào? Hoạt động trọng tâm? Thời gian cần thiết cho hoạt động? b Rèn kỹ thực hành Thực hành tự học trình người học thực nhiệm vụ theo kế hoạch thân giáo viên giao Để thực tốt nhóm kỹ người học cần phải: - Thực theo kế hoạch đồng thời cần quan sát điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thực tế diễn - Phải biết thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác sách, báo, tra cứu mạng internet, từ kinh nghiêm thực tế, làm thí nghiệm, vấn, ý kiến chuyên gia phải tỉnh táo việc lựa chọn thơng tin phù hợp, xác thông qua việc xử lý thông tin sau thu thập: Đánh giá, tóm lược, so sánh, kiểm chứng thơng tin - Vận dụng tri thức, thông tin vào việc giải nội dụng tập, tình huống, thiết kế sản phẩm - Trao đổi, phổ biến kiến thức, thơng tin thu nhận thơng qua hình thức thảo luận, thuyết trình, tranh luận c Kỹ tự kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm Thông qua việc tự kiểm tra đánh giá, học sinh tự rút nhận xét lực học tập thân, làm tốt điều gì, điều cần sửa chữa, bổ sung từ hồn thiện thân Để thực tốt nhóm kỹ người học cần phải: Tự trả lời câu hỏi sách giáo khoa, trình bày trước nhóm trước lớp, tự đặt câu hỏi cho cho nhóm, làm tập giao làm tập tự tìm kiếm 2.1.2 Kỹ tự học học sinh THPT 2.1.2.1 Đặc điêm học sinh THPT Học sinh THPT nằm độ tuổi vị thành niên giai đoạn cuối tuổi vị thành niên giai đoạn tuổi niên Đặc trưng lớn phát triển lứa tuổi học sinh THPT quan hệ có tính mở chuyển đổi vai trò vị xã hội Ở lứa tuổi học sinh trung học phổ thông, mối quan hệ tính mâu thuẫn so với độ tuổi trước Quan hệ với cha mẹ, thầy cơ, bạn bè trở nên thuận lợi trưởng thành định nhận thức học sinh thay đổi cách nhìn nhận người lớn Học sinh tự định số vấn đề thân lựa chọn nghề nghiệp, học hành, tình cảm Việc can thiệp trực kiểu “ra lệnh”, “ép buộc” cha mẹ, thầy cô không phù hợp hiệu Sự tơn trọng trò chuyện với học sinh tạo mối quan hệ tốt thầy trò Trong quan hệ với bạn bè, học sinh trung học phổ thơng tham gia vào nhiều nhóm bạn đa dạng Học sinh trung học phổ thơng vừa tham gia vào nhóm có tổ chức lớp học, chi đoàn vừa tham gia vào nhóm bạn bè tự phát, có nhóm thường xun, ổn định nhóm tạm thời tình Tuổi đầu niên tuổi người lớn chưa thành người lớn, người thu nhận thông tin người uyên bác, người đam mê say mê Còn đặc điểm nhận thức phát triển trí tuệ HS THPT: nhận thức, hiểu biết rộng phong phú Cụ thể là: Tính độc lập sáng tạo thể rõ nét, phân hóa hứng thú nhận thức rõ nét ổn định hơn, phát triển trí tuệ đạt đến đỉnh cao Sự phát triển trí tuệ gắn liền với lực sáng tạo Sự phát triển nhận thức trí tuệ khơng giống cá nhân, đặc biệt phụ thuộc nhiều vào cách dạy học Vì vậy, dạy học theo kiểu áp đặt không hiệu cao, dạy học khuyến khích phát triển tư hiệu cao Vì vậy, vai trò đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá quan trọng Tuy gắn với trí tuệ phát triển đời sống tình cảm ý chí học sinh có nhiều thay đổi có tính phân hóa sâu, tính tự chủ điều tiết tốt Ở độ tuổi HS THPT ý chí HS thể rõ chọn nghề tương lai Tuy nhiên có học sinh có ý chí kiên định chọn rõ có thành tích, bên cạnh có học sinh chưa phát huy hết khả thân Về đặc điểm nhân cách HS THPT: Đặc điểm bật nhân cách HS thể tự ý thức Tự ý thức khả học sinh tự tách khỏi thân làm đối tượng nhận thức, để đánh giá Tự đánh giá khả hình thành suốt trình phát triển nhân cách coi dấu hiệu để nhận biết mức độ trưởng thành nhân cách Ở HS THPT tự đánh giá thể số đặc điểm bật đối chiếu thân với chuẩn mực xã hội, đánh giá có tính phê phán đòi hỏi cao thân Cái tơi hay hình ảnh tơi có nhiều nội dung nhiều mức độ tơi thể chất, tơi thực, tơi lí tưởng Khi độ tuổi này, HS quan tâm đến thân thể mắt người khác Hình ảnh tơi đánh giá qua nhiều tiêu trí khác nhau: tính bền vững, tính tương phản, mức độ rõ ràng Vì nghiên cứu đời sống tâm lý, phát triển nhận thức, ý chí hình thành nhân cách ta thấy học sinh THPT hồn tồn đủ khả để tìm hiểu kiến thức, tri thức xã hội theo hình thức tự học 2.1.2.2 Các kỹ tự học học sinh THPT Đối với cá nhân, giai đoạn học cấpTHPT giai đoạn sau cấp THCS giai đoạn trước cấp đại học, trung cấp, cao đẳng, học nghề lao động trực tiếp Ở giai đoạn THCS giai đoạn mà phát triển nhận thức, ý chí hạn chế, hoạt động học sinh THCS chủ yếu định hướng, dẫn dắt chi tiết người lớn Trong giai đoạn học cấp đại học, cao đẳng, trung cấp… giai đoạn đòi hỏi tính độc lập, khả tự học người học cao Có thể nói thành cơng hay thất bại người học sau tự học, tự rèn luyện người giai đoạn định Vì vậy, giai đoạn học sinh THPT giai đoạn chuyển giao Trong giai đoạn cá nhân định phải hình thành phát triển kỹ tự học Đối với học sinh khối 10, em cần rèn luyện để hình thành kỹ tự học cấp độ thấp như: - Thực tự học hướng dẫn giáo viên - Thực tự học theo nhiệm vụ giáo viên giao cho - Thực tự học theo nhóm giáo viên phân cơng - Tự tìm hiểu kiến thức theo kênh thông tin giáo viên giới thiệu Đối với học sinh khối 11, em quen thuộc với phương pháp học tập trường THPT, quen với môi trường giáo dục THPT có bước trưởng thành ý chí, nhận thức Kỹ tự học em phát triên cấp độ cao như: - Tự xây dựng kiến thức theo chủ đề kiến thức giáo viên đặt - Tự tìm kiếm xử lý thơng tin - Tự trình bày trước lớp chủ đề giao - Tự đánh giá kết học tập bạn khác theo tiêu chí giáo viên đề xuất Đối với học sinh khối 12, rèn luyện kỹ tự học cấp độ cao như: - Tự học sinh đặt nhiệm vụ cần thực theo chương trình học - Tự học sinh thu thập xử lí thơng tin để thực nhiệm vụ học tập - Tự xây dựng nhóm học tập - Tự học sinh xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập để đánh giá thân đánh giá lẫn 2.1.3 Vai trò giáo viên việc rèn kỹ tự học cho học sinh THPT Ở trường THPT vai trò người giáo viên việc rèn kỹ tự học học sinh quan trọng Thứ nhất, muốn học sinh có ý thức tự học trước hết học sinh phải đam mê, u thích mơn học Để làm điều này, người giáo viên cần phải truyền cảm hứng cho học sinh thơng qua ví dụ thực tế sinh động, gần gũi Thứ hai, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách lập kế hoạch, xác định đông cơ, mục tiêu cụ thể, hành động cụ thể để học sinh hồn tồn thực Đồng thời giáo viên thông báo trước kế hoạch, chương trình học tập mơn học cho học sinh để học sinh chủ động xây dựng kế hoạch cá nhân Lưu ý giáo viên không can thiệp sâu vào kế hoạch học sinh lập, dù hay sai cần định hướng cho học sinh để học sinh tự trải nghiệm Thứ ba, giáo viên cần đưa kênh thông tin tham khảo gợi ý cho học sinh sách tham khảo, tác giả uy tín, liên kết đáng tin cậy Thứ tư, giáo viên nên dạy học sinh cách đọc sách để phát từ khóa, cách ghi chép ngắn gọn sử dụng ký hiệu, viết tắt, ghi chép theo sơ đồ tư Thứ năm, giáo viên cần hướng dẫn cách tự học cho học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh học theo tháp nhận thức Benjamin S Bloom Phương pháp giúp cho học sinh rèn luyện khả tư logic, tư trừu tượng phát triển kiến thức theo nhiều hướng tiếp cận khác Thứ sáu, giáo viên cần giao nhiệm vụ chuẩn bị trước, nhiệm vụ ôn tập nhà cho học sinh để tăng động lực tự học cho học sinh Yêu cầu nhiệm vụ phải đảm bảo gần kiến thức học, tính phù hợp với thời gian, sức khỏe học sinh, phù hợp với tâm lý lứa tuổi có tính hấp dẫn Thứ bảy, giáo viên cần quan tâm đến không gian tự học học sinh Cần tạo điều kiện không gian cho hoạt động tự học học sinh cho phù hợp như: Thư viện, vườn trường, phòng thí nghiệm, phòng học, nhà Giáo viên cần đảm bảo đủ không gian, độ an toàn cho học sinh Giáo viên kết nối học sinh hỗ trợ trực tiếp cho học sinh thông qua kênh thông tin khác sổ liên lạc điện tử, tạo trang web riêng Cuối giáo viên cần có hình thức đánh giá, khích lệ q trình tự học học sinh Tốt nên tạo hội cho học sinh tự đánh giá lẫn Tóm lại, việc tự học học sinh bỏ mặc cho học sinh tự lo tồn q trình học mà đó, người giáo viên ln giữ vai trò định hướng, hướng dẫn đồng thời cố vấn giải đáp thắc mắc cho học sinh suốt trình tự học 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thực trạng hoạt động dạy học chương Chất khí - mơn Vật lý 10 THPT nhà trường 2.2.1.1 Nội dung chương chất khí Chương Chất khí chương mở đầu cho phần thứ hai vật lý lớp 10: Phần Nhiệt học nghiên cứu thuyết động học phân tử chất khí, quy luật biến đổi trạng thái chất khí: Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt, Định luật Sác-lơ, Định luật Gay-Luy-xác, Phương trình trạng thái chất khí lý tưởng, phương trình Clapê-rơn – Men-đê-lê-ép; khác biệt khí thực khí lí tưởng từ áp dụng cho q trình biến đổi trạng thái chất khí thực tế Chuẩn kiến thức, kỹ học sinh cần đạt sau học xong:  Kiến thức: - Phát biểu nội dung thuyết động học phân tử chất khí - Trình bày đặc điểm khí lí tưởng - Trình bày q trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp phát biểu định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt, Sác-lơ, Gay-Luy-xác - Trình bày thông số p, V, T xác định trạng thái lượng khí - Viết phương trình trạng thái khí lí tưởng - Viết phương trình Cla-pê-rơn – Men-đê-lê-ép  Kỹ năng: 10 - Vận dụng thuyết động học phân tử để giải thích đặc điểm hình dạng, thể tích cuả chất thể khí, thể lỏng, thể rắn - Vẽ đường đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp hệ tọa độ (p,V), (p,T),(V,T) - Vận dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng phương trình Clapê-rơn – Men-đê-lê-ép để giải tập 2.2.1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh học chương chất khí - Đa số học sinh sau học xong chương chất khí nắm cơng thức định luật chất khí áp dụng tính tốn được, nhiên chưa tìm mối liên quan đẳng trình với thuyết động học phân tử chất khí, chưa hiểu rõ mục đích thực tiễn cần học chương chất khí, chưa hiểu phải nghiên cứu khí lí tưởng - Học sinh gặp khó khăn mơ tả tượng - Học sinh khơng thí nghiệm nhiều định luật chất khí xây dựng đường thực nghiệm 2.2.2 Thực trạng kỹ tự học học sinh lớp 10 Sử dụng phiếu điều tra, khảo sát để đánh giá Tiến hành khảo sát kỹ tự học học sinh lớp 10 với hai lớp: Lớp 10A5, 10A8 với 81 học sinh Kết là: Đa số học sinh lớp 10 cho tự học tự ôn lại cũ học, tự học tự củng cố kiến thức - 47% học sinh thường tự học thời gian ngày, 45% học sinh thường tự học 1-2 ngày, 8% học sinh tự học ngày - 79,2% học sinh cho tự học để hoàn thành nhiệm vụ thầy cô giao cho Đa số học sinh cho tự học để học mơn thấy cần thiết - 76,3% học sinh cho cần thiết phải có học liệu, dẫn hướng dẫn giáo viên tự học hiệu a Ưu điểm - Đa số học sinh hiểu tự học, yếu tố trình tự học - Đa số học sinh nhận thức rõ tầm quan việc rèn luyện kỹ tự học thân b.Nhược điểm - Nhiều học sinh chưa xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập, chưa lập kế hoạch học tập, chưa tự học đường để hoàn thiện kiến thức, mở rộng vốn kiến thức rèn luyện thân 11 - Đa số học sinh cho thiết phải có dẫn, hỗ trợ giáo viên tự học Phải có động lực giáo viên phải giao nhiệm vụ, giáo viên phải đánh giá kết học sinh học - Học sinh sử dụng thư viện mạng internet để tra cứu, học tập yếu 2.3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.3.1 Nội dung hoạt động rèn luyện kỹ tự học cho học sinh việc học chương Chất khí - Vật lý 10 THPT 2.3.1.1 Mục tiêu hoạt động - Khắc sâu kiến thức chất khí cho học sinh - Rèn luyện kỹ tự học cho học sinh - Phát huy tính sáng tạo, say mê nghiên cứu khoa học cho học sinh 2.3.1.2 Nội dung tổ chức thực Giao nhiệm vụ tự học cho học sinh theo hình thức: Chuẩn bị cho ôn tập cũ Nhiệm vụ Tiết 47: Thuyết động học phân tử chất khí Nhiệm vụ 1: Vận dụng thuyết động học phân tử để giải thích đặc điểm hình dạng, thể tích chất sau điều kiện thường: Sắt, nước, khí cacbonic Tiết 48: Q trình đẳng nhiệt Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt Nhiệm vụ 2: Thực thí nghiệm xây dựng Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt dụng cụ có sẵn phòng thí nghiệm Nhiệm vụ 3: Tự thực thí nghiệm kiểm tra lại định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt với bình thơng nhau, ống nhựa: Đo áp suất khí dựa độ chênh lệch mực nước hai bình thơng nhau, tính tốn sai số, vẽ đồ thị tìm điều kiện cho thí nghiệm xác Nhiệm vụ 4: Mô hoạt động phổi hít vào – thở ra.Giải thích định luật Bơi-lơ – Mari-ốt Tiết 49: Q trình đẳng tích Định luật Sác-lơ Nhiệm vụ 5: Thí nghiệm định tính tăng áp suất nhiệt độ thay đổi từ 250C đến 1000C Tiết 50, 51: Phương trình trạng thái khí lí Hình thức Thời gian Cá nhân/ Ở nhà 01 ngày Nhóm/ 10 phút Trong học khóa Nhóm/ Ngồi 01ngày học khóa Nhóm/ Ngồi 01 ngày học khóa Nhóm/Ngồi 01 ngày học khóa 12 tưởng Nhiệm vụ 6: Thí nghiệm với bóng bàn bẹp Tiết 52: Bài tập Nhiệm vụ 7: Vẽ đồ thị chu trình biến đổi chất khí Nhiệm vụ 8: Giải tập thực tiễn liên quan đến thay đổi lượng chất khí Sưu tầm 10 tập liên quan đến tượng thực tế Nhiệm vụ 9: Vẽ sơ đồ tư mô tả hệ thống kiến thức chương Nhiệm vụ 10: Sưu tầm tìm hiểu 10 tập có liên quan đến kiến thức hóa học Nhóm/Trên lớp 10 phút Cá nhân/Ở nhà 01 ngày Nhóm/Ở nhà 01 Nhóm/báo cáo lớp ngày Nhóm/Ở nhà Hỗ trợ nhà trường GV: - Học sinh gặp GV nhờ tư vấn sử dụng phòng thí nghiệm vào tiết 4, sáng thứ 2,3,4,7 - Học sinh tham khảo tài liệu thư viện Thư viện mở cửa tất buổi sáng, chiều từ thứ đến thứ - Học sinh truy cập internet máy tính thư viện mở cửa - Có thể trao đổi kết làm việc qua nhóm facebook, website nhà trường Giới thiệu học liệu tham khảo: - Sách thư viện: + Thí nghiệm vật lý THPT – Lê Văn Thông – NXB Giáo dục Việt Nam + Vật lý vui – Nhà xuất Thời Đại + Vật lý với công nghệ đời sống + Tạp chí vật lý tuổi trẻ - Mạng liên kết: thuvienvatly.com; vatlypt.vn; kenhsangtao.vn Kiểm tra đánh giá kết thực học sinh: - Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm cá nhân hình thức trưng bày theo góc phòng học, với chủ đề: Chất khí - Mỗi nhóm có nhóm trưởng đại diện giám khảo - Giám khảo cho điểm nhóm vào phiếu phát - Sau kết thúc hoạt động, học sinh viết thu hoạch tự đánh giá theo mẫu 2.3.2 Tổ chức thực 13 Thực lớp thực nghiệm lớp 10A5, lớp đối chứng lớp 10A8 Thực nội dung nêu mục 3.1.2 lớp 10A5 dạy theo giáo án thường lớp 10A8 2.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Sau hoàn thành việc học chương chất khí cho học sinh trưng bày kết quả, tiến hành kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm thông qua kiểm tra chương Bài kiểm tra in sẵn tiến hành làm thời gian 45 phút Việc đánh giá thực theo bước: - Chấm bài, cho điểm - Sắp xếp kết theo thứ tự từ thấp đến cao theo thang điểm 10 Nhóm giỏi đạt từ điểm trở lên, nhóm từ 6,5 điểm đến điểm; nhóm trung bình từ đến điểm, nhóm yếu, kém: điểm - Phân tích kết làm học sinh Tiến hành kiểm tra chấm điểm cho lớp 10A5, 10A8 thu kết sau: Điểm Lớp Sĩ số 10 10A5 40 0 6 12 10A8 41 0 5 13 12 0 Kết theo tỉ lệ phần trăm Lớp (tỉ lệ phần trăm) 10A5 (Lớp thực nghiệm) 0 2,4 10A8 (Lớp đối chứng) 0 Điểm 2,5 9,7 10 12,2 15,0 12,2 15,0 31,7 10 22,5 29,2 30 0 14 Ghi chú: Series 2: lớp 10A5; series 3: 10A8 Nhận xét: - Học sinh rèn luyện thông qua việc tự học, tự nghiên cứu có kiến thức vững - Phổ điểm lớp 10A5 kéo dài từ điểm đến 10 điểm, đạt đỉnh điểm cho thấy đa số em nắm kiến thức chương chất khí - Kết buổi trưng bày cho thấy việc áp dụng thực tiễn, kỹ thực hành thí nghiệm em tốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sáng kiến đạt mục tiêu đề Các em thu hệ thống kiến thức vững chãi chương chất khí, mà quan trọng hơn, em rèn luyện kỹ tự học gồm có kỹ lập kế hoạch, kỹ nghiên cứu tài liệu, kỹ thuyết trình, làm việc nhóm Hướng nghiên cứu tiếp theo: Đề tài mở rộng nghiên cứu tiếp cho chương khác chương trình vật lý lớp 10, 11, 12 áp dụng cho môn khoa học tự nhiên hóa, sinh 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với học sinh Các em cần tự trang bị thêm kỹ công nghệ thông tin, tiếng anh để mở rộng phạm vi tìm kiếm kiến thức 3.2.2 Đối với giáo viên - Người giáo viên có vai trò quan trọng q trình dạy học “là người cầm lái giúp thuyền tới bến” Chính vậy, thân người cần khơng ngừng học tập, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm tích lũy kinh nghiệm để tìm phương pháp dạy học mới, 15 phương pháp hay hơn, sáng tạo giúp học sinh có hành trang vững q trình học tập 3.2.3 Đối với nhà trường - Thư viện phòng thí nghiệm cần cải tạo bố trí thêm nhân để hai phòng mở thời gian ngồi hành cho học sinh dễ dàng tự học, tự nghiên cứu Đặc biệt thư viện nhà trường cần có thêm hệ thống máy tính để học sinh sử dụng hiệu - Nhà trường trang bị thêm sách tài liệu liên quan để giáo viên học sinh tham khảo - Tổ chức buổi trao đổi, thảo luận, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm từ hoạt động tự học, tự rèn luyện 3.2.4 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tổ chức chuyên đề, hội thảo để giáo viên có điều kiện trao đổi học tập chuyên môn - nghiệp vụ Thanh Hoá, ngày 24 tháng 05 năm2019 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác Tác giả Nguyễn Doãn Dũng 16 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, NXB Bộ Giáo dục đào tạo - Vụ giáo viên, 3.Nguyễn Cảnh Tồn(1997), Q trình dạy học tự học, NXB Giáo dục Việt Nam Th.S Mai Quang Huy (2008), Tâm lý học lứa tuổi , Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nhiều tác giả(2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Vật lý lớp 10 THPT, Hà Nội Sách giáo khoa vật lí 10(2016) - Nhà Xuất Bản Giáo Dục Đào Tạo Trang web: dethi.violet.vn; thuvienvatly.com; vatlypt.vn; kenhsangtao.vn 17 18 ... nghiệm: Rèn luyện kỹ tự học cho học sinh thơng qua việc học chương Chất khí – môn Vật lý lớp 10 Trung học phổ thông giúp tổng hợp vấn đề lý luận liên quan đến việc rèn luyện kỹ tự học cho học sinh. .. tiêu môn học, đồng thời mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp môn, chọn sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ tự học cho học sinh thơng qua việc học chương Chất khí – mơn Vật lý lớp 10 Trung học phổ thông ... học sinh Kết là: Đa số học sinh lớp 10 cho tự học tự ôn lại cũ học, tự học tự củng cố kiến thức - 47% học sinh thường tự học thời gian ngày, 45% học sinh thường tự học 1-2 ngày, 8% học sinh tự

Ngày đăng: 08/07/2019, 15:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lý do chọn đề tài...................................................................................

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................

  • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN........................................................

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan