1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng của việc quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho ngành Thuỷ lợi trong thời gian qua

68 489 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

Do các công ty quản lý thuỷ nông phải trả những chi phí cơ bản như lương, hành chính, tiền điện, nên thiếu tiền vận hành bảo dưỡng dẫn đến việc duy tu kém và sử dụng dưới mức công suất hiện có. Mặt khác chất lượng công trình rất thấp, có nơi vừa xây dựng đã bị phá huỷ do lũ quét và do các tác động khác của thời tiết, khí hậu, bị bồi lấp, huỷ liệt. Một số công trình xây dựng xong không có nước phải trờ nước trời. Mới khoảng 40% xã nghèo đã có công trình thuỷ lợi. Thuỷ lợi ở các vùng nghèo xã nghèo còn chậm phát triển, một mặt do nhà nước chưa đủ sức đầu tư vốn vào các vùng này vì quá tốn kém, mặt khác do sản xuất chưa phát triển, các cộng đồng dân cư chưa có thói quen canh tác có thuỷ lợi. Vì vậy nhìn chung các vùng nghèo xã nghèo đều chưa có hệ thống công trình thuỷ lợi thích hợp . Theo tài liệu thống kê các tỉnh miền núi phía bắc đã có trên 12000 công trình thuỷ lợi song chủ yếu là công trình thuỷ lợi nhỏ, được xây dựng từ lâu. Đặc biệt là có 10-20% công trình tạm chỉ phục vụ tưới mùa khô, mùa lũ bị phá trôi, phải làm đi làm lại rất tốn kém. Theo Ngân hàng Thế giới(năm 1996), “trong số 4 triệu ha canh tác lúa (chiếm 60% quỹ đất nông nghiệp), 3 triệu ha là được tưới tiêu ở mức độ nhất định. Song do hệ thống không đồng bộ, do khiếm khuyết trong quy hoạch và thiết kế, xuống cấp, thiếu nước và vận hành kém, nên chỉ có 2 triệu ha là thực sự được tưới tiêu đầy đủ”. Việc sử dụng công suất ở miền núi và vùng xa là đặc biệt thấp và thu hồi chi phí cũng thấp hơn so với những nơi khác trong cả nước .

Chơng 1 đầu t xây dựng bản sở để tổ chức thực hiện quản chi đầu t xây dựng bản đối với ngành thuỷ lợi 1.Những vấn đề chung về đầu t xây dựng bản: 1.1Một số khái niệm bản: 1.1.1Khái niệm đầu t xây dựng bản : Đầu t xây dựng bảnquá trình sử dụng các nguồn lực vào hoạt động sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định, nhằm từng bớc tăng c- ờng và hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế. 1.1.2.Khái niệm vốn đầu t xây dựng bản: Vốn đầu t xây dựng bản thuộc ngân sách nhà nớc là vốn của ngân sách nhà nớc đợc cân đối trong dự toán ngân sách nhà nớc hàng năm từ các nguồn thu trong nớc, nớc ngoài (bao gồm vay nớc ngoài của chính phủ và vốn viện trợ của nớc ngoài cho chính phủ, các cấp chính quyền và các quan nhà nớc) để cấp phát và cho vay u đãi về đầu t xây dựng bản. 1.1.2.1 Vốn đầu t xây dựng bản của ngân sách Nhà nớc đợc hình thành từ các nguồn sau: + Một phần tích luỹ trong nớc từ thuế, phí, lệ phí Luận văn tốt nghiệp + Vốn viện trợ theo dự án của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức liên hợp quốc và các tổ chức Quốc Tế khác. + Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của tổ chức Quốc tế và các Chính phủ hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam. + Vốn thu hồi nợ của ngân sách đã cho vay u đãi các năm trớc + Vốn vay của Chính phủ dới các hình thức trái phiếu kho bạc nhà nớc phát hành theo quyết định của Chính phủ + Vốn thu từ tiền giao quyền sử dụng đất theo quy định của Chính phủ + Vốn thu từ tiền bán, cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc 1.1.3 Khái niệm chi đầu t xây dựng bản của Ngân sách Nhà n ớc: Chi đầu t xây dựng bản của NSNN là quá trình sử dụng một phần vốn tiền tệ đã đợc tập trung vào NSNN nhằm thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định, từng bớc tăng cờng hoàn thiện sở vật chất kĩ thuật cho nền kinh tế . 1.1.3.1. Phân loại chi đầu t xây dựng bản : Thứ nhất: dựa theo tính chất tái sản xuất tài sản cố định, chi đầu t XDCB cho ngành thuỷ lợi đợc chia thành: - Chi đầu t xây dựng công trình thuỷ lợi mới: Đây là khoản chi để xây dựng mới các công trình thuỷ lợi, sở thuỷ lợi, viện nghiên cứu, trung tâm khoa học mới . Khoản chi này đòi hỏi vốn đầu t lớn, thời gian xây dựng kéo dài. Do đó Nhà nớc phải xem xét đầu t vào những công trình, dự án mang tính chất cấp bách, trọng điểm, chấm dứt tình trạng đầu t phân tán dàn trải. Khoản chi này cần đợc quan tâm hơn cả trong chi đầu t XDCB cho ngành thuỷ lợi Đỗ Việt Hùng - Lớp D36 - 01A 2 Luận văn tốt nghiệp - Chi đầu t cải tạo, mở rộng, nâng cấp các công trình thuỷ lợi, trạm bơm. Khoản chi này do thời gian sử dụng lâu dài nên các công trình thuỷ lợi th- ờng là đã xuống cấp, do thiên tai, địch hoạ gây ra, trong khi đó nhu cầu sử dụng lại không ngừng tăng lên. Đòi hỏi phải đầu t để nâng cấp, mở rộng và cải tạo lại. Hiện nay các khoản chi này vẫn giữ một vị trí quan trọng, đảm bảo tiết kiệm mà đáp ứng đợc một số nhu cầu đáng kể Thứ hai: Dựa vào cấu công nghệ của vốn đầu t, chi đầut XDCB cho ngành thuỷ lợi đợc phân thành: - Chi xây lắp: là các khoản chi để xây dựng, lắp đạt các thiết bị vào vị trí nh trong thiết kế. Tuy nhiên, ngành thuỷ lợingành phi sản xuất nên chi phí lắp đặt chiếm tỷ lệ ít. Do vậy, chi về xây lắp của ngành thuỷ lợi chủ yếu là chi phí về xây dựng - Chi về máy móc thiết bị: Là khoản chi để mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho ngành thuỷ lợi nh các máy bơm, máy tính, dụng cụ sửa chữa . Đối với các khoản chi này chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng chi đầu t XDCB. - Chi về XDCB khác: là các khoản chi liên quan đến tất cả qúa trình xây dựng nh việc kiểm tra, kiểm soát để làm luận chứng kinh tế kỹ thuật và các chi phí liên quan đến việc chuẩn bị mặt bằng thi công, chi phí tháo dỡ vật kiến trúc, chi phí đền bù hoa màu đất đai di chuyển nhà cửa . khoản chi này chiếm tỷ trọng nhỏ nhng rất cần thiết. 1.1.3.2.Phạm vi sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc cho cấp phát đầu t xây dựng bản Vốn của ngân sách nhà nớc chỉ đợc cấp phát cho các dự án đầu t thuộc đối t- ợng sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc theo quy định của luật ngân sách Nhà nớc và quy chế quản đầu t và xây dựng. Cụ thể vốn ngân sách nhà nớc chỉ đợc cấp phát cho các đối tợng sau: Đỗ Việt Hùng - Lớp D36 - 01A 3 Luận văn tốt nghiệp - Các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh không khả năng thu hồi vốn và đợc quản sử dụng theo phân cấp về chi ngân sách Nhà nớc cho đầu t phát triển . - Hỗ trợ các dự án của các doanh nghiệp đầu t vào các lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nớc theo quy định của pháp luật - Chi cho công tác điều tra, khảo sát, lập các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn khi đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép - Các doanh nghiệp Nhà nớc đợc sử dụng vốn khấu hao bản và các khoản thu của Nhà nớc để lại để đầu t (đầu t mở rộng, trang bị lại kỹ thuật) Tóm lại, chi đầu t XDCB của NSNN đó là những khoản chi lớn của nhà nớc đầu t vào việc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội không khả năng thu hồi vốn trực tiếp và nó đợc thực hiện bằng chế độ cấp phát không hoàn trả từ ngân sách Nhà nớc. Chi đầu t XDCB là một khoản chi trong chi đầu t phát triển và hiện nay chi đầu t phát triển chiếm khoảng 20% tổng chi NSNN(6- 7% GDP). Hiện nay quan điểm của Đảng ta là không sử dụng tiền đi vay cho tiêu dùngchỉ dùng vào mục đích đầu t phát triển và phải kế hoạch thu hồi vốn vay và chủ động trả nợ khi đến hạn, đồng thời trớc khi đầu t cần phải nghiên cứu kỹ nhằm đẳm bảo mỗi đồng vốn đầu t bỏ ra đều mang lại hiệu quả cao. 1.2.Trình tự đầu t xây dựng của một dự án: *Khái niệm: Trình tự đầu t và xây dựng là thứ tự theo thời gian tiến hành những công việc của quá trình đầu t để nhằm đạt đợc mục tiêu đầu t. *Các giai đoạn của trình tự đầu t và xây dựng: Đỗ Việt Hùng - Lớp D36 - 01A 4 Luận văn tốt nghiệp Theo chế độ hiện hành thì trình tự đầu t và xây dựng đợc chia làm 3giai đoạn: - Chuẩn bị đầu t - Thực hiện đầu t - Kết thúc xây dựng, đa công trình vào khai thác sử dụng 1.2.1.Giai đoạn chuẩn bị đầu t : Giai đoạn này đợc bắt đầu từ khi nghiên cứu sự cần thiết đầu t cho đến khi quyết định đầu t của cấp thẩm quyền. Nội dung của giai đoạn này bao gồm: - Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu t và qui mô đầu t - Tiến hành tiếp xúc thăm dò thị trờng trong nớc hoặc nớc ngoài nớc để tìm nguồn cung ứng vật t thiết bị hoặc tiêu thụ sản phẩm. Xem xét khả năng thể huy động các nguồn vốn để đầu t và lựa chọn các hình thức đầu t - Tiến hành điều tra khảo sát và chọn địa điểm xây dựng - Lập dự án đầu t - - Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến ngời thẩm quyền quyết đinh đầu t, tổ chức cho vay vốn đầu t và quan thẩm định dự án đầu t. Nh vậy giai đoạn chuẩn bị đầu t là là sở để thực hiện các nội dung tiếp theo của quá trình thực hiện đầu t, và kết thúc xây dựng đa dự án vào khai thác sử dụng, đây cũng là giai đoạn quyết định sự thành công hay thất bại của công cuộc đầu t trong tơng lai 1.2.2.Giai đoạn thực hiện đầu t : Giai đoạn này đợc bắt đầu từ khi quyết định đầu t, công trình đợc ghi vào trong kế hoạch chuẩn bị thực hiện đầu t cho đến khi xây dựng xong toàn bộ công trình. Nội dung của giai đoạn này: Đỗ Việt Hùng - Lớp D36 - 01A 5 Luận văn tốt nghiệp - Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nớc - Chuẩn bị mặt bằng xây dựng - Tổ chức tuyển chọn t vấn khảo sát thiết kế, t vấn giám định kỹ thuật chất l- ợng công trình - Thẩm định thiết kế, tổng dự toán công trình: Tất cả các dự án đầu t xây dựng thuộc mọi nguồn vốn và thành phần kinh tế đều phải đợc quan chuyên môn thẩm định thiết kế trớc khi xây dựng. Nội dung thẩm định trên một số mặt: sự tuân thủ các tiêu chuẩn, qui phạm trong thiết kế kiến trúc, công nghệ, kết cấu - Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp - Xin giấy phép xây dựng: Tất cả các công trình xây dựng mới, cải tạo sửa chữa, thay đổi chức năng hoặc mục đích sử dụng phải xin giấy phép xây dựng - Kí kết hợp đồng với các nhà thầu để thực hiện dự án - Thi công xây lắp công trình - Theo dõi kiểm tra việc thực hiện hợp đồng - Quyết toán vốn đầu t xây dựng sau khi hoàn thành xây lắp đa dự án vào khai thác sử dụng: Việc quyết toán vốn đầu t xây dựng đợc tiến hành hàng năm trong thời gian xây dựng. Khi dự án hoàn thành thì chủ đầu t phải báo cáo quyết toán vốn đầu t cho quan cấp phát hoặc cho vay vốn và quan quyết định đầu t- . khi quyết toán phải qui đổi vốn đầu t đã thực hiện về mặt bằng giá trị thời điểm bàn giao đa vào vận hành 1.2.3. Kết thúc xây dựng đ a dự án vào khai thác sử dụng . Giai đoạn này đợc bắt đầu từ khi công trình xây dựng xong toàn bộ, vận hành đạt thông số đề ra trong dự án đến khi thanh dự án. Nội dung của giai đoạn này bao gồm: - Bàn giao công trình Đỗ Việt Hùng - Lớp D36 - 01A 6 Luận văn tốt nghiệp - Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình - Vận hành công trình và hớng dẫn sử dụng công trình - Bảo hành công trình - Quyết toán vốn đầu t - Phê duyệt quyết toán 2. Vai trò của ngành Thuỷ lợi đối với sự phát triển kinh tế ở nớc ta 2.1.Khái niệm: Theo thống kê điều tra ngày 1/4/1999 dân số nớc ta là 76.324.753 ngời trong đó 37.519.754 nam (chiếm 49,2%)và 38.804.999 nữ (chiếm 50,8%). Số ngời sống ở nông thôn là 58.407.770(chiếm 76,5%) và ở thành thị là 17.916.983 ngời (chiếm 23,5%) với tỷ lệ tăng dân số bình quân là 2,1% từ năm 1979-1989 và là 1,7% từ năm 1989-1999. Hiện nay vấn đề phát triển nông thôn đâng là mối quan tâm hàng đầu ở các nớc trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng cũng nh thu hút đợc sự chú ý của nhiều nhà khoa học. Để tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện, đáp ứng đợc yêu cầu trong đời sống của nhân dân, đòi hỏi nông thôn phải một sở hạ tầng đảm bảo, mà trớc hết là thuỷ lợi - một lĩnh vực bản tính chất quyết định. Thuỷ lợi đáp ứng các yêu cầu về nớc một trong những điều kện tiên quyết để tồn tại và phát triển cuộc sống cũng nh các loại hình sản xuất. Đồng thời thuỷ lợi góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển bền vững của đất nớc, không ngừng nâng cao đời sống cả về kinh tế và văn hoá - xã hội . Các nguồn nớc trong thiên nhiên (nớc mặt ,nớc ngầm) và ma phân bố không đều theo thời gian, không gian. Mặt khác yêu cầu về nớc giữa các vùng cũng rất khác nhau, theo mùa, theo tháng, thậm chí theo giờ trong ngày . Nh vậy thể nói : Thuỷ lợi là biện pháp điều hoà giữa yêu cầu về nớc với lợng nớc đến của thiên nhiên trong khu vực; đó cũng là sự tổng hợp các biện Đỗ Việt Hùng - Lớp D36 - 01A 7 Luận văn tốt nghiệp pháp nhằm khai thác, sử dụng và bảo vệ các nguồn nớc, đồng thời hạn chế những thiệt hại do nớc thể gây ra. 2.2. Vai trò của Thuỷ lợi đối với việc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc ta 2.2.1.Những ảnh hởng tích cực: Nền kinh tế của đất nớc ta là nền kinh tế nông nghiệp, độc canh lúa nớc. Vì vậy nền kinh tế nớc ta phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, nếu nh thơi tiết khí hậu thuận lợi thì đó là môi trờng thuận lợi để nông nghiệp phát triển nhng khi gặp những thời kỳ mà thiên tai khắc nghiệt nh hạn hán, bão lụt thì sẽ gây ảnh hởng nghiêm trọng đối với đời sống của nhân dân ta đặc biệt đối với sự phát triển của cây lúa, bởi vì lúa là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nớc ta. Vì vậy mà hệ thống thuỷ lợi vai trò tác động rất lớn đối với nền kinh tế của đất nớc ta nh: - Tăng diện tích canh tác cũng nh mở ra khả năng tăng vụ nhờ chủ động về nớc, góp phần tích cực cho công tác cải tạo đất. Nhờ hệ thống thuỷ lợi thể cung cấp nớc cho những khu vực bị hạn chế về nớc tới tiêu cho nông nghiệp đồng thời khắc phục đợc tình trạng khi thiếu ma kéo dài và gây ra hiện tợng mất mùa mà trớc đây tình trạng này là phổ biến. Mặt khác nhờ hệ thống thuỷ lợi cung cấp đủ nớc cho đồng ruộng từ đó tạo ra khả năng tăng vụ, vì hệ số quay vòng sử dụng đất tăng từ 1,3 lên đến 2-2,2 lần đặc biệt nơi tăng lên đến 2,4-2,7 lần. Nhờ nớc tới chủ động nhiều vùng đã sản xuất đợc 4 vụ. Trớc đây do hệ thống thuỷ lợi ở nớc ta cha phát triển thì lúa chỉ hai vụ trong một năm. Do hệ thống thuỷ lợi phát triển hơn trớc nên thu hoạch trên 1 ha đã đạt tới 60-80 triệu đồng, trong khi nếu trồng lúa 2 vụ chỉ đạt trên dới 10 triệu đồng. Hiện nay do sự quan tâm đầu t một cách thích đáng của Đảng và Nhà nớc từ đó tạo cho ngành thuỷ lợi sự phát triển đáng kể và góp phần vào vấn Đỗ Việt Hùng - Lớp D36 - 01A 8 Luận văn tốt nghiệp đề xoá đói giảm nghèo, đồng thời cũng tạo ra một lợng lúa xuất khẩu lớn và hiện nay nớc ta đang đứng hàng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạoNgoài ra, nhờ hệ thống thuỷ lợi cũng góp phần vào việc chống hiện tợng sa mạc hoá . - Tăng năng xuất cây trồng, tạo điều kiện thay đổi cấu nông nghiệp, giống loài cây trồng, vật nuôi, làm tăng giá trị tổng sản lợng của khu vực - Cải thiện chất lợng môi trờng và điều kiện sống của nhân dân nhất là những vùng khó khăn về nguồn nớc, tạo ra cảnh quan mới - Thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác nh công nghiệp, thuỷ sản, du lịch . - Tạo công ăn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân, giải quyết nhiều vấn đề xã hội, khu vực do thiếu việc làm, do thu nhập thấp. Từ đó góp phần nâng cao đời sống của nhân dân cũng nh góp phần ổn định về kinh tế và chính trị trong cả nớc - Thuỷ lợi góp phần vào việc chống lũ lụt do xây dựng các công trình đê điều . từ đó bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân và tạo điều kiện thuận lợi cho họ tăng gia sản xuất . Tóm lại thuỷ lợi vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của nhân dân nó góp phần vào việc ổn định kinh tế và chính trị tuy nó không mang lại lợi nhuận một cách trực tiếp nhng nó cũng mang lại những nguồn lợi gián tiếp nh việc phát triển ngành này thì kéo theo rất nhiều ngành khác phát triển theo. Từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển và góp phần vào việc đẩy mạnh công cuộc CNH- HĐH đất nớc. 3 2.2.2.Những ảnh hởng tiêu cực : - Mất đất do sự chiếm chỗ của hệ thống công trình, kênh mơng hoặc do ngập úng khi xây dựng hồ chứa, đập dâng lên. Đỗ Việt Hùng - Lớp D36 - 01A 9 Luận văn tốt nghiệp - ảnh hởng đến vi khí hậu khu vực, làm thay đổi điều kiện sống của ngời, động thực vật trong vùng, thể xuất hiện các loài lạ, làm ảnh hởng tới cân bằng sinh thái khu vực và sức khoẻ cộng đồng - Làm thay đổi điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn gây ảnh hởng tới thợng, hạ lu hệ thống, hoặc thể gây bất lợi đối với môi trờng đất, nớc trong khu vực - Trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi cảnh quan khu vực, ảnh hởng tới lịch sử văn hoá trong vùng 3. Các yếu tố ảnh hởng tới công tác thuỷ lợi : Sự phát triển của thuỷ lợi ở các quốc gia trên thế giới không đồng đều mà phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau. Nếu xem xét một cách tổng quát thì thể thấy nó phụ thuộc vào các yếu tố bản sau : - Điều kiện tự nhiên của quốc gia - Tập quán sản xuất, cấu cây trồng cũng nh nhu cầu về nớc - Mức độ phát triển kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật 4. Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi các dự án thuỷ lợi : Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án thuỷ lợi là hồ sơ pháp đảm bảo rằng công trình đã hội đủ các điều kiện tối u và hiện thực để thể tiến hành đầu t xây dựng . Đây là yêu cầu bắt buộc và vì thế đòi hỏi nghiên cứu khả thi phải: - Tuân thủ luật tài nguyên nớc và các nghị định, quy định kèm theo - Phù hợp quy hoạch tổng thể và quy hoạch chuyên ngành của khu vực - Tơng ứng với trình độ khoa học - công nghệ trong xây dựngquản kinh tế - giải pháp xử hậu quả các ảnh hởng tới xã hội và môi trờng Đỗ Việt Hùng - Lớp D36 - 01A 10

Ngày đăng: 04/09/2013, 08:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Tốc độ tăng chi đầut XDCB từ NSNN cho ngành Thuỷ Lợi - Thực trạng của việc quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho ngành Thuỷ lợi trong thời gian qua
ng Tốc độ tăng chi đầut XDCB từ NSNN cho ngành Thuỷ Lợi (Trang 26)
Sơ đồ tổng thể về quy trình lập kế hoạch và thanh toán vốn đầu t các dự án đầu t do TW quản lý - Thực trạng của việc quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho ngành Thuỷ lợi trong thời gian qua
Sơ đồ t ổng thể về quy trình lập kế hoạch và thanh toán vốn đầu t các dự án đầu t do TW quản lý (Trang 32)
Sơ đồ tổng thể về quy trình lập kế hoạch vốn và thanh toán vốn đầu t các dự - Thực trạng của việc quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho ngành Thuỷ lợi trong thời gian qua
Sơ đồ t ổng thể về quy trình lập kế hoạch vốn và thanh toán vốn đầu t các dự (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w