1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về huy động tiền gửi và cho vay tại các ngân hàng thương mại cổ phần trường hợp ngân hàng TMCP đông á chi nhánh quảng nam

80 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 869,73 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NGUYỄN THỊ TRÚC LY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI VÀ CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HỢP NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NGUYỄN THỊ TRÚC LY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI VÀ CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HỢP NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH QUẢNG NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Quản lý Nhà nước huy động tiền gửi cho vay ngân hàng Thương mại cổ phần Trường hợp ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, kết quả, tài liệu luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng; nội dung hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học GS.TS Trương Bá Thanh Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trúc Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI VÀ CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát huy động tiền gửi - cho vay quản lý nhà nước huy động tiền gửi - cho vay ngân hàng thương mại 1.2 Vai trò quản lý nhà nước hoạt động NHTM 1.3 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước hoạt động NHTM 1.4 Nội dung quản lý nhà nước huy động tiền gửi – cho vay NHTM 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước huy động cho vay NHTM 22 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI VÀ CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRƯỜNG HỢP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH QUẢNG NAM 27 2.1 Khái quát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động ngân hàng thương mại 27 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM Trường hợpNHTMCP Đông Á CN Quảng Nam 31 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay 44 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI VÀ CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THUƯƠNG MẠI 54 3.1.Căn đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM 54 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM 58 3.3 Kiến nghị 64 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA CN Chi nhánh CSTT Chính sách tiền tệ DAB Ngân hàng TMCP Đông Á DTBB Dự trữ bắt buộc KH Khách hang LSCB Lãi suất NH Ngân hang NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương TCTD Tổ chức tín dụng RRHD Rủi ro hoạtđộng UBND Ủy ban nhân dân VND Việt Nam đồng WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các tiêu chủ yếu kết hoạt động huy động vốn DAB Quảng Nam giai đoạn 2016 - 2018 33 Bảng 2.2 Kết hoạt động huy động vốn theo hình thức huy động DAB Quảng Nam giai đoạn 2016 - 2018 33 Bảng 2.3 Các tiêu chủ yếu hoạt động cho vay DAB Quảng Nam giai đoạn từ 2016 - 2018 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiêt đề tài Trong gần 30 năm qua, hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam (NHTMVN) có đóng góp đáng kể vào q trình đổi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hoạt động NHTM không tiếp tục khẳng định kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế, mà góp phần ổn định sức mua đồng tiền, cung cấp ngày đa dạng phong phú dịch vụ đại tiện ích cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp kinh tế Đến nay, vốn cung ứng cho kinh tế chủ yếu NHTM đáp ứng, theo tính tốn số chun gia kinh tế tổng tài sản hệ thống lên tới khoảng 140% GDP Cùng với trình tái cấu trúc kinh tế, hệ thống NHTM cấu lại, số lượng NHTM VN tăng lên Tính đến cuối năm 2018, có NHTM Nhà nước,33 NHTMCP, ngân hàng liên doanh ngân hàng có 100% vốn nước ngồi Về mạng lưới hoạt động nước nay, NHTM NN NHTMCP dẫn đầu so với NHLD ngân hàng nước Hệ thống ngân hàng nước chiếm số lượng nhỏ đầu mối mạng lưới hoạt động, cho thấy thăm dò thị trường mở rộng phát triển tương lai Hiện có ngân hàng 100% vốn nước với 14 chi nhánh tỉnh, thành phố lớn nước Hiện nay, Việt Nam, hoạt động Quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay chưa đủ hiệu lực để đảm bảo mục tiêu quản lý đề ra, có vướng mắc hành lang pháp lý điều hành, thực thi công cụ quản lý huy động tiền gửi cho vay Từ thực trạng quản lý NHNN NHTM nhiều yếu để xảy hàng loạt vụ đại án lĩnh vực ngân hàng đại án 3.600 tỷ NHTMCP Đông Á; hay sai phạm NHTMCP Á Châu, OCB tác giả chọn đề tài nghiên cứu : “Quản lý Nhà nước huy động vốn cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Trường hợp ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá sở lý luận quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM - Trường hợp ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Quảng Nam.Chỉ tồn tại, hạn chế Quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM Nêu định hướng, quan điểm đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM Câu hỏi nghiên cứu Đề tài luận văn trả lời câu hỏi sau đây: - Quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM gì? Gồm nội dung nào? - Công tác quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM nào? Trường hợp ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Quảng Nam - Cần có giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM nay? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM nay.Trường hợp ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM Trường hợp ngân hàng TMCP Đông Á - chi nhánh Quảng Nam - Thời gian: Trong năm từ 2016 đến 2018 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp thu thập, phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu Tác giả kết hợp số phương pháp tiếp cận hệ thống sơ đồ bảng biểu để minh họa Đề tài vận dụng quan điểm lý luận Đảng Nhà nước Việt Nam định hướng quản lý NHNN hoạt động NHTM Việt Nam Ý nghĩa khoa học đề tài Luận văn hệ thống hóa phần lý thuyết có liên quan, góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM Luận văn khái quát thực trạng quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM Việt Nam thời gian qua mặt: ban hành chế, sách; sử dụng công cụ CSTT quản lý huy động vốn tín dụng; sử dụng cơng cụ tra, giám sát hoạt động huy động vốn tín dụng NHTM Từ đó, đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn tại, nguyên nhân tồn quản lý Nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM Việt Nam Luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM Việt Nam.Cụ thể giải pháp ngân hàng Nhà nước Việt Nam, giải pháp ngân hàng thương mại giải pháp điều kiện Kết cấu luận án Luận văn gồm ba chương bên cạnh phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Đề sách tín dụng chung cho số ngành, lĩnh vực cần tăng trưởng nhanh thuộc định hướng phát triển Nhà nước Đổi hoàn thiện quy định cho vay, bảo đảm tiền vay, chế liên quan nhiều đến hoạt động tín dụng Kiểm sốt tổng mức tín dụng, điều hành vốn khả dụng phù hợp với yêu cầu ổn định tiền tệ thông qua công cụ điều hành Tăng cường thực chế tài nhằm nâng cao hiệu lực công tác tra, kiểm tra việc thực quy định Nhà nước hoạt động tín dụng TCTD, đổi phương thức tra, giám sát b Tiếp tục đổi chế, sách công cụ quản lý Tiếp tục đổi chế, sách cơng cụ quản lý tín dụng nội dung thẩm quyền ban hành quan quản lý Nhà nước theo hướng tăng cường tính tự chủ, nâng cao trách nhiệm NHTM kinh doanh tiền tệ Thứ nhất, quy định cho vay Thứ hai, nâng cao tính hiệu lực quy định bảo đảm tiền vay, thực việc sửa đổi, bổ sung quy định vấn đề Thứ ba, thu hẹp đối tượng hưởng ưu đãi lãi suất, quy định rõ ràng chế khuyến khích TCTD có khả đầu tư vào số đối tượng thuộc ưu tiên phát triển Nhà nước, theo điều kiện ưu đãi theo lãi suất thỏa thuận Thứ tư, quy định trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro cần sửa đổi cho phù hợp với chuẩn quốc tế c Đẩy nhanh q trình hồn thiện đổi việc sử dụng công cụ CSTT quản lý, kiểm soát hoạt động Thứ nhất, nâng cao hiệu lực công cụ CSTT Thứ hai, tăng cường khả dự báo cung cầu vốn khả dụng hệ thống ngân hàng 59 Thứ ba, sử dụng linh hoạt, có hiệu cơng cụ dự trữ bắt buộc Thứ tư, hồn thiện quy định tái cấp vốn Thứ năm, điều hành lãi suất nên thực theo chế gián tiếp Thứ sáu, phát triển nghiệp vụ thị trường mở để trở thành công cụ chủ yếu quản lý tín dụng, thơng qua việc mở rộng thu hẹp cung ứng tiền Thứ bảy, tạo chế phối hợp đồng cơng cụ sách tiền tệ nhằm thực tốt việc quản lý hoạt động huy động tiền gửi cho vay Thứ tám, phối hợp đồng sách phát triển kinh tế với sử dụng công cụ quản lý huy động tiền gửi cho vay, công cụ điều hành CSTT để xử lý tình huy động cho vay d Phối hợp sách lãi suất, sách đầu tư phủ với việc quản lý hoạt động huy động tiền gửi cho vay Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế tín dụng mà trọng tâm chấp đất đai, bất động sản, đơn giản hóa thủ tục cho vay rút ngắn thời gian giải cho vay, mở rộng tín dụng có hiệu địa bàn nơng thơn, dự án tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Để sách tín dụng hệ thống ngân hàng thực phát huy tác dụng việc phân bổ nguồn lực xã hội cách hiệu quả, khích thích khu vực tư nhân mở rộng đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hệ thống ngân hàng phải hoàn toàn tự chủ định cho vay Chính sách đầu tư Chính phủ cần phải đổi theo hướng cấu lại tiêu ngân sách Chuyển chế phân bổ nguồn vốn cho vay mang tính hành sang cho vay theo chế thị trường, xóa bao cấp thơng qua tín dụng đầu tư, giảm đầu tư NSNN cho DNNN nói chung… e Tiếp tục đổi hồn thiện cơng tác tra mơ hình tổ chức, quy chế , nghiệp vụ, cán 60 Thứ nhất, tăng cường công tác tổ chức cán bộ, hoàn thiện máy tổ chức tra Thứ hai, hoàn thiện nghiệp vụ tra.Tiếp tục đổi hoàn thiện phương thức giám sát từ xa; Phối hợp chặt chẽ hai phương thức tra để nâng cao hiệu hoạt động Thứ ba, đổi phương thức tra Thứ tư, tăng cường đạo phối hợp hoạt động tra NHNN với quan hữu quan địa bàn… Thứ năm, sử dụng có hiệu chế tài xử phạt xử lý vi phạm tra Thứ sáu, tổ chức tốt việc thực kiến nghị sau tra Thứ bảy, nghiên cứu vận dụng chuẩn mực quốc tế tra ngân hàng vào Việt Nam f Từng bước nâng cao trình độ cán NHNN Việt Nam Tiếp tục xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, tập trung vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có số lượng, cấu hợp lý, có phẩm chất đạo đức tốt, đủ trình độ lực thực nhiệm vụ Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh cho vị trí công việc tiêu chuẩn nghề nghiệp cho cán bộ, công chức ngân hàng Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức NHNN theo tiêu chuẩn chức danh ban hành Tuyển chọn, xếp, bố trí sử dụng cán bộ, công chức đủ tiêu chuẩn theo chức danh, chứng nghề nghiệp theo vị trí cơng việc Bên cạnh đó, tập trung đào tạo để có đội ngũ chuyên gia đầu ngành lĩnh vực quan trọng, khối hoạch định điều hành sách, khối tra giám sát, lĩnh vực toán, công nghệ ngân hàng… g Quy định chế độ trách nhiệm rõ ràng 61 Xác định chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc NHNN Việt Nam diện với yêu cầu rõ ràng, đầy đủ, không chồng chéo Đồng thời quy định rõ trách nhiệm cá nhân, tổ chức phối hợp xử lý cơng việc có liên quan, xác định rõ loại công việc cần phải phối hợp xử lý trình thực việc quản lý huy động tiền gửi cho vay h Củng cố hệ thống thông tin NHNN với NHTM Hệ thống thông tin NHNN với NHTM cần cải tiến theo hướng: ngồi hệ thống thơng tin báo cáo định kỳ nay, NHNN cần đạo hỗ trợ NHTM thiết lập hệ thống thông tin trực tuyến từ đơn vị sở NHTM chi nhánh NHNN trực thuộc i Bảo mật thông tin ngân hàng Hơn hết thời đại cơng nghệ số ngày hơm nay, nói thơng tin khách hàng đơi cánh dân sales (bán hàng) giúp họ hoàn thành giấc mơ thông qua doanh số đạt Khái niệm Big data thai nghén hình thành Việt Nam xu hội nhập sâu, rộng toàn diện Khai thác thông tin khách hàng công cụ mà ngành sử dụng triệt để, đặc biệt ngành tín dụng, ngân hàng Bảo vệ thông tin khách hàng điều quan trọng bối cảnh ngày hôm liệu số hóa khai thác triệt để công ty, tổ chức Khách hàng nên người lớp rào cản an ninh vững trước trông chờ vào hệ thống bảo mật tốt thông qua việc trang bị cho kiến thức cần thiết bảo mật, tuyệt đối không tiết lộ thông tin cho cá nhân hay tổ chức không đáng tin Nhiều bạn trẻ nói vui "Google khơng tính phí", với cụm từ "bảo mật ngân hàng", "những điều ý giao dịch", "các phương 62 thức bảo mật thơng tin", khách hàng có nhìn sơ lược, bảo mật ngân hàng Mọi thông tin cá nhân, khách hàng nên cân nhắc cung cấp giấy tờ khơng sử dụng chứa đựng thơng tin khách hàng nên tiêu hủy Về ngân hàng, nên tăng cường yêu cầu bảo mật tốt Mỗi văn phòng nên trang bị máy cắt giấy để tránh việc lộ thông tin khách hàng cách đáng tiếc Ngân hàng nên có ban, ngành đảm nhiệm chức quản lí thơng tin khách hàng giám sát tn thủ nhân viên Luôn phải kiểm tra sâu sát nâng cao phẩm chất nhân viên việc bảo mật thông tin khách hàng Ban hành, điều chỉnh sách kịp thời thời buổi cơng nghệ thông tin phát triển nhanh Sự chắn bảo mật tiền đề quan trọng xây dựng lòng tin nơi khách hàng 3.2.2 Các giải pháp điều kiện nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước hoạt động huy động tiền gửi cho vay NHTM a Đối với Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố Hỗ trợ chế, sách cho chương trình đại hóa q trình sản xuất kinh doanh, giao dịch vốn, giao dịch thương mại…của doanh nghiệp Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát quan quản lý Nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành b Đối với ngành ngân hàng Tập trung nghiên cứu đề án, chiến lược phát triển ngành ngân hàng Xây dựng lộ trình tiến hành cải cách NHNN với bước cụ thể , thích hợp Tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng nguyên tắc WTO, đồng thời tăng cường ứng dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động NHTW hoạt động NHTM 63 Các TCTD nói chung NHTM nói riêng phải chuẩn bị cho điều kiện cần thiết để thích ứng với mơi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh cao như: - Nâng cao lực quản trị điều hành NHTM, đặc biệt khả quản lý vốn khả dụng - Nâng cao lực tài NHTM - Thực cạnh tranh lành mạnh NTHM lãi suất - Hiện đại hóa hoạt động ngân hàng - Công tác cán NHTM cần quan tâm - Phải có biện pháp phòng tránh rủi ro từ cơng nghệ số 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Quốc hội Sớm sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ Luật Dân sự, Bộ Luật tố tụng dân sự, Luật Đất đai, Luật thi hành án dân theo hướng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM việc xử lý, giải nhanh chóng tài sản chấp, cầm cố để thu hồi nợ Từ năm 2015 - 2020 sở đề xuất NHNN Chính phủ, Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật triển khai nghiên cứu xây dựng Luật Ngân hàng Trung ương để thay Luật NHNN (2010) nhằm tạo khung pháp lý cho mơ hình Ngân hàng Trung ương theo hướng đại, nâng cao vị độc lập, triển khai thực điều hành CSTT lạm phát mục tiêu Nghiên cứu ban hành Luật Giám sát an tồn hoạt động ngân hàng 3.3.2 Đối với Chính phủ, Thủ tướng, ngành có liên quan a Đối với Chính phủ - Chỉ đạo việc triển khai đầu tư xây dựng sở hạ tầng thông tin tập trung tài chính, ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm 64 Để góp phần nâng cao hiệu quản lý, giám sát NHNN NHTM, cần xây dựng chế trao đổi thông tin giám sát thị trường tài trực tiếp NHNN Bộ Tài chính; Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Cơ quan Thanh tra chứng khoán, Cơ quan Thanh tra bảo hiểm : xây dựng mạng thơng tin giám sát tài kết nối trực tuyến Cơ quan với Kiến nghị Chính phủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng thông tin tập trung tài chính, ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm; đồng thời xây dựng ban hành quy định chế vận hành, thu thập, cung cấp, khai thác, lưu giữ sở thông tin liệu quan quản lý, giám sát nói Hệ thống thơng tin sở liệu tập trung nên giao cho Cơ quan giám sát tài hợp (Uỷ ban Giám sát Tài quốc gia) quản lý việc truy cập, khai thác sử dụng thông tin giám sát tài - Sớm ban hành nghị định quy định chi tiết luật nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý NHNN Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng; Nghị định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng; Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật phòng, chống rửa tiền; Nghị định tra, giám sát ngân hàng - Ban hành nghị định quy định việc xử lý nợ xấu qua VAMC : Để góp phần thúc đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu qua VAMC, kiến nghị Chính phủ sớm ban hành nghị định : Nghị định cho phép nhà đầu tư nước mua nợ, tài sản xiết nợ NHTM; Nghị định giao cho VAMC có thực quyền việc mua bán nợ xấu; Nghị định quy định trách nhiệm quan liên quan tham gia bảo đảm việc thu hồi, thu giữ, kiểm kê tài sản bảo đảm khoản nợ xấu mua b Đối với Thủ tướng Chính phủ 65 Thủtướng Chính phủ ban hành định quy định tổ chức hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng đơn vị trực thuộc cho phù hợp với quy định Luật NHNN 2010 Thanh tra, giám sát ngân hàng; Quyết định Quy chế trao đổi thơng tin phối hợp Bộ Tài NHNN hoạt động giám sát tài chính, đồng thời quy định trách nhiệm cung cấp thông tin Bộ, ngành hữu quan c Đối với ngành có liên quan Bộ Tư pháp sớm ban hành Thông tư hướng dẫn bán đấu giá khoản nợ tài sản đảm bảo, nhằm tạo hành lang pháp lý cho VAMC Tòa án Nhân dân Tối cao có hướng dẫn cho Tòa án Nhân dân cấp tạo điều kiện cho VAMC việc chấp thuận nội dung hợp đồng ủy quyền khởi kiện VAMC cho NHTM theo hình thức bên ủy quyền pháp nhân – NHTM 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN có kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật Đất đai, Luật thi hành án dân nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM việc cho vay, xử lý tài sản chấp thu hồi nợ nhanh Xây dựng Đề án Ngân hàng Trung ương đại Rà soát quy định chức năng, nhiệm vụ Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng đơn vị thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng để bổ sung, sửa đổi (trong phạm vi thẩm quyền NHNN) kiến nghị Thủ tướng bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với Luật NHNN Ban hành Thông tư quy định : quy trình, thủ tục tra ngân hàng; quy trình, thủ tục giám sát ngân hàng; quy định việc áp dụng biện pháp xử lý đối tượng tra, giám sát ngân hàng, tùy theo tính chất, mức độ rủi ro 66 Ban hành Quy định xử lý mối quan hệ Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng với Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố phân cấp trách nhiệm tra, giám sát quan hệ đạo, điều hành 3.3.4 Đối với Hiệp hội Ngân hàng Việt nam Cần phát huy tích cực vai trò việc phối hợp thành viên để xây dựng thỏa thuận nhằm tự quản lý thị trường; kết nối mối quan hệ NHTM với quan quản lý, với khách hàng NHTM với nhằm góp phần tạo lập, trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh Nghiên cứu để chuyển đổi chức Hiệp hội Ngân hàng thành tổ chức tự điều tiết nhằm giải tình trạng thị trường hoạt động chưa có quy tắc ứng xử.Nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động NHTM Tiểu kết Chương Xuất phát từ vấn đề lý luận hệ thống hoá chương 1, dựa vào phân tích thực trạng hoạt động NHTM Việt nam thời gian vừa qua số vấn đề đặt quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động NHTM chương xuất phát từ mục tiêu, định hướng, quan điểm phát triển ngân hàng giai đoạn từ đến năm 2020, chương luận án đưa số giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lý NHNN hoạt động NHTM Việt Nam thời gian đến Một số giải pháp luận án dựa sở lý luận, bám sát vào vấn đề đặt quản lý NHNN Việt Nam hoạt động NHTM Để số giải pháp thực thực tế, cần đáp ứng điều kiện trình bày cuối chương 67 Chương luận án cần thiết khách quan việc hồn thiện vai trò quản lý nhà nước hoạt động huy động tiền gửi cho vay NHTM Đồng thời, chương nêu rõ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nói chung mục tiêu phát triển ngành ngân hàng nói riêng, từ định hướng quản lý hoạt động huy động tiền gửi cho vay NHTM Trên sở định hướng đó, tác giả đưa giải pháp NHNN giải pháp điều kiện nhằm hồn thiện vai trò quản lý nhà nước hoạt động huy động tiền gửi cho vay NHTM.Các giải pháp điều kiện đưa Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố, ngành ngân hàng số kiến nghị 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn “Quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM” cho thấy hoạt động quản lý, giám sát NHTW có vai trò quan trọng định việc trì hệ thống NHTM hoạt động an tồn lành mạnh Hoạt động NHTM Việt Nam có đóng góp đáng kể vào q trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cung cấp ngày đa dạng phong phú dịch vụ đại, tiện ích cho khách hàng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động NHTM Việt Nam, khơng tồn tại, hạn chế Trong số nguyên nhân làm phát sinh tồn tại, hạn chế hoạt động NHTM, có nguyên nhân từ số bất cập trình hoạt động quản lý, giám sát NHNN Việt Nam tác động Trên sở phân tích thực tiễn hoạt động quản lý, giám sát NHNN Việt Nam hoạt động NHTM, đề tài số bất cập trình quản lý, giám sát Đây lẽ đương nhiên trình quản lý, giám sát Tuy nhiên, không ý thức bất cập, tồn tại, hạn chế trình quản lý, giám sát, để từ có giải pháp xử lý phù hợp, khơng khơng thực mục tiêu chiến lược phát triển hoạt động NHTM lành mạnh, bền vững, mà việc trì an tồn khó khăn Để hoạt động NHTM Việt Nam an toàn, lành mạnh, phát triển bền vững, hội nhập ngày sâu rộng với thị trường tài tiền tệ khu vực giới, đề tài có đề xuất giải pháp số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý, giám sát NHNN Việt Nam hoạt động hệ thống NHTM 69 Với kinh nghiệm kiến thức hạn chế, đề tài nghiên cứu tác giả khơng tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết Với tinh thần cầu thị, học hỏi, tác giả mong muốn nhận tham gia góp ý chân tình Quý thầy, cô, nhà quản lý, nhà khoa học để đề tài hoàn thiện 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Huy Đường (2012),Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2009),Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Trần Việt Hà (2011), Quản lý tài sản nợ ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Hoàng Trần Hậu, Hoàng Mạnh Cừ (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý, giám sát Nhà nước thị trường bảo hiểm Việt Nam, Đề tài khoa học Trương Thanh Hiền (2012),Phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – CN Bình Định, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Thanh Hiếu (2011), Hoàn thiện quản lý nhà nước thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Trần Viết Hoàng, Cung Trần Việt (2005),Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Phương Hồng (2009), Đa dạng hóa hình thức huy động vốn Sacombank - chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2006),Tiền tệ ngân hang, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Kiều (2008),Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Kiều (2009),Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuât Thống kê, Hà Nội 12 Châu Đình Linh(2013),“Chi nhánh ngân hàng nay, thay đổi”, Tạp chí Tri Thức Trẻ, số 13 13 Lê Ngọc Lân (2006), “Đánh giá khái quát hiệu quản lý Nhà nước hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại”, Tạp chí CN kỳ I tháng 4/2006 14 Lê Ngọc Lân (2011), Quản lý Nhà nước hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 15 Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Tổ chức tín dụng (2010) 16 Vũ Ngọc Mai (2012),Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh – chi nhánh Hà Nội tình trạng lạm phát nay, Luận văn thạc sỹ tài ngân hàng , Học viện tài 17 Quyết định 1158/QĐ-NHNN ngày 29/05/2018 18 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 19 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 20 Thông tư 42/2015/TT/NHNN ngày 31/12/2015 21 Thông tư 04/2018/TT-NHNN ngày 12/03/2018 22 Thông tư 16/2018/TT-NHNN ngày 31/07/2018 23 Thông tư 48,49/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 24 Đặng Việt Tiến (2005),Marketing ngân hang, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thưởng(2014),Quản lý hoạt động tín dụng BIDV chi nhánh Bắc Ninh: thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên 26 Đào Thanh Tú, Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Học viện ngân hang 27 Uỷ ban Kinh tế Quốc hội Nhóm tư vấn sách kinh tế vĩ mô UNDP (2012), Các tiêu giám sát tài chính, NXB Tri Thức 28 Uỷ ban Kinh tế Quốc hội Nhóm tư vấn sách kinh tế vĩ mô UNDP (2012), Lạm phát mục tiêu ý với khn khổ sách tiền tệ Việt Nam, NXB Trí thức, Hà Nội) 29 Uỷ ban Kinh tế Quốc hội Nhóm tư vấn sách kinh tế vĩ mô UNDP (2013), Báo cáo kinh tế vĩ mơ 2013 - Thách thức phía trước, NXB Trí thức, Hà Nội) 30 Uỷ ban Kinh tế Quốc hội Nhóm tư vấn sách kinh tế vĩ mơ UNDP (2013), Các quy định tài chính, cấu trúc thị trường tài hiệu sách tiền tệ Việt Nam, NXB Tri Thức 31 http://sbv.gov.vn ... pháp hồn thiện cơng tác quản l nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI VÀ CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát huy động. .. sở lý luận quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM - Trường hợp ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Quảng Nam. Chỉ tồn tại, ... sở lý luận củaquản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM Chương 2: Thực trạng công tácquản lý nhà nước huy động tiền gửi cho vay NHTM Trường hợp ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Quảng Nam

Ngày đăng: 03/07/2019, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Huy Đường (2012),Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về kinh tế
Tác giả: Phan Huy Đường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2012
2. Phan Thị Thu Hà (2009),Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2009
3. Trần Việt Hà (2011), Quản lý tài sản nợ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài sản nợ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Trần Việt Hà
Năm: 2011
4. Hoàng Trần Hậu, Hoàng Mạnh Cừ (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát của Nhà nước đối với thị trường bảo hiểm ở Việt Nam, Đề tài khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát của Nhà nước đối với thị trường bảo hiểm ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Trần Hậu, Hoàng Mạnh Cừ
Năm: 2010
5. Trương Thanh Hiền (2012),Phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – CN Bình Định, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – CN Bình Định
Tác giả: Trương Thanh Hiền
Năm: 2012
6. Nguyễn Thị Thanh Hiếu (2011), Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hiếu
Năm: 2011
7. Trần Viết Hoàng, Cung Trần Việt (2005),Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Trần Viết Hoàng, Cung Trần Việt
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
8. Nguyễn Phương Hồng (2009), Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn tại Sacombank - chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn tại Sacombank - chi nhánh Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Phương Hồng
Năm: 2009
9. Nguyễn Minh Kiều (2006),Tiền tệ ngân hang, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hang
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2006
10. Nguyễn Minh Kiều (2008),Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2008
11. Nguyễn Minh Kiều (2009),Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuât bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Năm: 2009
12. Châu Đình Linh(2013),“Chi nhánh ngân hàng hiện nay, hãy thay đổi”, Tạp chí Tri Thức Trẻ, số 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi nhánh ngân hàng hiện nay, hãy thay đổi”, Tạp chí
Tác giả: Châu Đình Linh
Năm: 2013
13. Lê Ngọc Lân (2006), “Đánh giá khái quát về hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại”, Tạp chí CN kỳ I tháng 4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khái quát về hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại”, Tạp chí
Tác giả: Lê Ngọc Lân
Năm: 2006
14. Lê Ngọc Lân (2011), Quản lý Nhà nước đối với hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Tác giả: Lê Ngọc Lân
Năm: 2011
24. Đặng Việt Tiến (2005),Marketing ngân hang, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing ngân hang
Tác giả: Đặng Việt Tiến
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
25. Nguyễn Thị Thưởng(2014),Quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV chi nhánh Bắc Ninh: thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV chi nhánh Bắc Ninh: thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Thưởng
Năm: 2014
26. Đào Thanh Tú, Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Học viện ngân hang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
27. Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội và Nhóm tư vấn chính sách kinh tế vĩ mô UNDP (2012), Các chỉ tiêu giám sát tài chính, NXB Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu giám sát tài chính
Tác giả: Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội và Nhóm tư vấn chính sách kinh tế vĩ mô UNDP
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 2012
28. Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội và Nhóm tư vấn chính sách kinh tế vĩ mô UNDP (2012), Lạm phát mục tiêu và ý với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở Việt Nam, NXB Trí thức, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạm phát mục tiêu và ý với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở Việt Nam
Tác giả: Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội và Nhóm tư vấn chính sách kinh tế vĩ mô UNDP
Nhà XB: NXB Trí thức
Năm: 2012
29. Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội và Nhóm tư vấn chính sách kinh tế vĩ mô UNDP (2013), Báo cáo kinh tế vĩ mô 2013 - Thách thức còn ở phía trước, NXB Trí thức, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kinh tế vĩ mô 2013 - Thách thức còn ở phía trước
Tác giả: Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội và Nhóm tư vấn chính sách kinh tế vĩ mô UNDP
Nhà XB: NXB Trí thức
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w