1 Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 20 năm đồi mới, cùng với kinh tế, nền báo chí cách mạng Việt Nam
đã không ngừng phát triển và đạt được những thành tựu quan trọng Báo chí đã bám sát đời sống xã hội, cung cấp những thông tin đa chiều, sâu sắc; tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước hiệu quả Vai trò của báo chí ngày càng
nâng cao trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong quá trình đấu tranh chống tham
nhũng, quan liêu, lãng phí Trước tình hình đó, ngày 17-10-1997, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã ban hành Chỉ thị 22-CT/TW về việc tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản Đây chính là động lực để kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa X thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí ngày 12-6-1999 Điều này cho thấy, Nhà nước ta
đã thể hiện sự cố gắng trong quá trình quan lý hoạt động báo chí phù hợp với điều
kiện, tình hình mới
Tuy nhiên, khi mà sự phát triển không đi cùng với việc nâng cao năng lực
quản lý phù hợp đã làm cho hoạt động báo chí bộc lộ nhiều bat cập, thiếu ồn định Đó chính là xu hướng thương mại hóa, xa rời tơn chỉ mục đích, đối tượng phục vụ;
làm lộ bí mật, an ninh quốc gia; nhiều tờ báo chạy theo thị hiếu tầm thường, đăng
bài ảnh dung tục, thiếu văn hóa, đi ngược lại thuần phong mỹ tục; nhiều địa phương
vì lý do này hoặc lý do khác đã gây cản trở hoạt động của phóng viên, cung cấp thơng tin sai lệch v.v Trong khi đó, dưới góc độ Nhà nước thì các cơng cụ quản lý về báo chí mà chủ yếu là pháp luật chưa hoàn thiện, không phù hợp với thực tiễn phát triển sinh động trong lĩnh vực báo chí thời gian gần đây
Tất cả đã đặt ra nhu cầu cần phải có những giải pháp hữu hiệu đề nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước cá về phương diện pháp lý lẫn thực tiễn Chính từ bức
xúc như vậy mà tác giả đã tiến hành chọn đề tài “Quản 1ý Nhà nước đối với báo chi? dé nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Cao học Luật của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Đây là một lĩnh vực tương đối mới Trong quá khứ cũng như hiện nay chỉ có một số nghiên cứu chính thức về lĩnh vực này có thể kể đến như:
+ PGS.TS Lê Thanh Bình, ThS.Phí Thị Thanh Tâm: Quản jý Nhà nước va pháp luật về báo chí (sách chuyên khảo dành cho học viên ngành báo chí truyền
Trang 2thơng (sách chuyên khảo dành cho cán bộ, viên chức, học viên, sinh viên) - NXB
Chính Trị Quốc Gia, 2009
Đây là các cơng trình mang tính chất tham khảo cho sinh viên chuyên ngành thông tin truyền thông và cũng rất giá trị đối với những người nghiên cứu vấn đề này dưới góc độ khoa học pháp lý, chuyên ngành Luật Hành chính
Và trên thực tế, nguồn tài liệu tham khảo, các sách khảo cứu chuyên đề về
quản lý báo chí khơng nhiều Những khó khăn khách quan trên là những trở ngại không nhỏ đối với việc nghiên cứu của tác giả Do vậy, tác giả ngoài việc thu thập
tài liệu sẽ thực hiện một số chuyến đi thực tế đến các nơi như: Các cơ quan quản lý
về lĩnh vực báo chí các cấp, các trụ sở của các cơ quan báo chí điên hình đề tìm hiểu hoạt động và ghi nhận những phản hồi từ các cơ quan này
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài được thực hiện với mục đích:
+ Xây dựng và làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về hoạt động báo chí và quản lý Nhà nước đối với hoạt động báo chí, vai trị và đóng góp của báo chí trong đời sống xã hội Phân tích những bắt cập của pháp luật nước ta trong những quy định về quản lý hoạt động báo chí Trình bày các ưu khuyết diểm trong công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động báo chí của Nhà nước ta và tìm ra các nguyên nhân
+ Từ cơ sở trên, các tác giả đề ra những biện pháp mang tính khả thi cho cơng tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động báo chí và đưa ra những ý kiến mới cho việc xây dựng pháp luật hoàn thiện và chặt chẽ hơn, nhằm tạo ra hành lang pháp lý tích cực cho cơng tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động báo chí
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Nội dung được đề cập chủ yếu của đề tài là báo chí ở Việt Nam, những quy định pháp luật về quản lý Nhà nước đối với hoạt động báo chí và thực trạng quản lý
Nhà nước đối với hoạt động này Từ đó phân tích những bắt cập cơ bản nhất cả về
lý luận cũng như thực tiễn của nội dung này Đề tài sẽ không đề cập các nội dung liên quan đến vân đề về nghiệp vụ báo chí
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp chủ yếu để tiến hành nghiên cứu đề tài này dưa trên cơ sở
Trang 3trên cở sở từ kết quả đi thực địa
6 Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng cúa đề tài
Đề tài khi được hoàn thành sẽ là một tập luận văn trong đó bao hàm những lý
luận cơ bản nhất về quản lý Nhà nước hoạt động báo chí, thực trạng và hướng hoàn thiện liên quan đến quản lý Nhà nước về hoạt động báo chí
Đây sẽ nguồn tư liệu tham khảo và là ý tưởng đề xuất chân thành đối với các
cơ quan, tổ chức hoạt động liên quan đến lĩnh vực này 7 Kết cầu Luận văn
Phần mớ đầu
Phần nội dung: Gồm 2 chương
Chương 1: Những vấn đề chung về quản lý Nhà nước đối với báo chi
Chương 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với báo chí
Trang 4NHUNG VAN DE LY LUẬN CHUNG VE QUAN LY NHA NUOC DOI VOI BAO CHi 1.1 Khai quat vé bao chi
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và lịch sử hình thành báo chí 1.1.1.1 Khai niém bao chi
Trong xu thế tồn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên thé giới như hiện nay, hoạt động thông tin nói chung và báo chí nói riêng ngày càng đóng vai trị quan trọng trong đời sống xã hội Báo chí đang thực sự có những bước đột biến, đi vào chiều sâu về cả lượng và chất Trong những năm qua, thông tin trên báo chí nước ta đã góp phần quan trọng vào mọi mặt của đời sống xã hội, phấn đấu vì mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong hơn 20 năm
thực hiện chính sách và đường lối đổi mới do Đảng ta lãnh đạo, các phương tiện truyền thông đại chúng đóng vai trị hết sức quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội và đấu tranh phòng chống tội phạm
Báo chí thực sự đã trở thành một trong những kênh thực hiện nhiệm vụ tuyên
truyền quan điểm, đường lối, chủ trương của Đáng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát hiện và phản ánh tâm tư, nguyện vọng của quần chúng; những vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội; kiên quyết đầu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, quan liêu lãng phí và suy thối đạo đức, lối sống Báo chí cũng đã góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống cách mạng, góp phần nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, phong phú và đa dạng về đời sống tinh thần
của nhân dân Bên cạnh những vấn đề trên, báo chí nước ta trong quá trình đổi
mới và hội nhập đã góp phần nâng cao chất lượng thông tin đối ngoại, góp phần quan trọng giới thiệu đất nước, văn hóa con người Việt Nam với bạn bè quốc tế;
thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng, đa phương hóa các quan hệ
quốc tế của Đảng, Nhà nước ta; góp phần nâng cao uy tín và vị thế Việt Nam trên trường quốc tế
Trang 5thời đại, mọi hình thái Nhà nước Nó có ý nghĩa rất lớn góp phần vào việc điều hoà các mối quan hệ xã hội theo định hướng chung của Nhà nước, tạo ra một môi trường ồn định dé phát triển kinh tế, xã hội Chính vì thế, trong quá khứ cũng như
hiện tại có nhiều học giả nghiên cứu và đưa ra những khái niệm khác nhau về báo chí dưới những góc độ khác nhau
Theo triết học cổ Hy Lạp: “Chữ báo chí xuất phát từ chữ information có
nghĩa là thơng tin, thơng báo, báo tin và được hiểu như việc tạo ra hình thái giúp cho sự hiểu biết của con người về thế giới xung quanh đang tôn tại bằng việc lấy
hiện thực khách quan dé phản ánh một cách liên tục, xuyên suốt trong quan hệ chặt
chẽ giữa nhà báo - tác phẩm - céng ching” |
Trong khi đó, chính các tác giả quyền sách này lại cho rằng: “Báo chí là bao gồm tất cả các tổ chức thông tin thuật những loại hình khác nhau (xuất ban, radio, vơ /uyến truyễền hình ) và ở những cáp độ khác nhau từ trung ương đến địa phương, với ý nghĩa là tắt cả các phương tiện thông tin đại ching” ?
Một số quan điểm khác thì khơng định nghĩa báo chí riêng biệt mà gắn liền
báo chí với truyền thơng Ở cách hiểu này, trong Tir dién tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học định nghĩa báo chí truyền thơng hiểu theo nghĩa chung nhất và trừu tượng nhất là “quá frình truyền dữ liệu giữa các đơn vị chức năng ”
Trong Tir điển xã hội học do G Endruweit và G Trommsdorff chủ biên,
định nghĩa báo chí truyền thơng /à “su tao ra mối liên hệ giữa hai đối tượng có thể mang bản chất sự sống hay không ” ‘
Con tac gia Trần Hữu Quang trong cuốn Xã hội học truyền thông đại chúng thì khăng định: “Báo chí truyền thông là một quá trình truyền dat, tiép nhận và trao đổi thông tin nhằm thiết lập các mối liên hệ giữa con người với con người” Theo đó, tác gia này định nghĩa, “uyên thông đại chúng là quá trình truyền đạt thơng tin một cách rộng rãi đến mọi người trong xã hội thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng như phát thanh, truyền hình ” >
Nhìn chung, các tác giả trên bằng cách này hay cách khác, đã cố gắng đưa ra những định nghĩa chung nhất về báo chí và tựu trung lại đều xem báo chí như một
' Dương Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Văn Hóa Thơng Tin, Hà
? Dương Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyện thơng, NXB Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội, tr 47
3 Hoàng Phê chủ biên (2000), 7 điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, tr 1053
*G.Endruweit và G.Trommsdorff chủ biên (2002), Từ điền xã hội học dịch từ tiếng Đức, Nhà Xuất bản Thế
giới, tr 517
> Tran Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thông đại chúng, Nhà Xuất bản Trẻ, tr 3
Trang 6Những định nghĩa được đưa ra như một sự cố gắng để khăng định nội hàm cơ bản
của báo chí Tuy nhiên, trong một phạm vi nhất định, đây là những định nghĩa khá
rộng và chưa biểu thị hết các loại hình báo chí đang hiện diện trong xã hội và các
loại hình ấy được hiểu như thế nào, diễn đạt ra sao
Chính từ những khiếm khuyết này mà, Luật Báo chí nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1989, được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 5 sửa đổi, bổ
sung và thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999 (sau đây được gọi là Luật Bảo chí sửa đổi, bổ sung 1999) trong phần định nghĩa về báo chí đã không tập trung vào
giải thích rõ nội hàm của báo chí mà chỉ làm công tác liệt kê các loại hình báo chí
Điều 3 Luật Báo chí quy định: Báo chí nói trong luật này là báo chí Việt Nam, bao gồm: báo ¡n (báo, tạp chí, bản tin thời sự, bản tin thơng tan), báo nói (chương trình phát thanh), báo hình (chương trình truyền hình, chương trình nghe - nhìn thời sự
được thực hiện bằng các phương tiện kỹ thuật khác nhau), báo điện tử (được thực
hiện trên mạng thông tin máy tính) bằng tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngồi
Điều 3 Luật Báo chí chưa được xem như một định nghĩa chính thức về báo chí nhưng với cách liệt kê như trên đã chỉ rõ các loại hình báo chí trong xã hội và sẽ được làm căn cứ chủ yếu đề tìm hiểu tất cả các nội dung liên quan đến quản lý Nhà nước đối với hoạt động báo chí
1.1.1.2 Đặc điểm của báo chí
Với các khái niệm được trình bày như trên, phần nào đã cho chúng ta tiếp cận một cách khái quát về báo chí và những biểu hiện cụ thể của nó Dù các khái niệm chưa được hoàn chỉnh, chuẩn mực bởi yếu tố lịch sử và những biểu hiện của
hoạt động báo chí nhưng nhìn chung báo chí có những đặc điểm chính sau:
a Bao chi mang tinh lich sw
Trước nhu cầu thông tin và truyền tin của xã hội, báo chí đã xuất hiện và
phát triển cùng với sự phát triển của người Báo chí là một phạm trù lịch sử, nó sẽ tồn tại lâu đài cùng với sự tồn tại con người Ngày nay, chưa có một nhà nghiên cứu
nào có thể tiên liệu trước sự mắt đi của báo chí
Chính một quá trình ton tai song hành cùng với xã hội lồi người và có những ảnh hưởng, tác động đến đời sống, suy nghĩ, sinh hoạt và nhu cầu hưởng thụ văn hoá của con người nên báo chí sẽ phải ln có sự biến đồi cho phù hợp với thực
Trang 7của báo chí cũng có sự thay đổi Điều này có thể nhận thấy rõ nét nhất qua những thay đồi như vũ bão của báo chí thế giới cũng như Việt Nam cùng với khả năng đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của quần chúng Cụ thể, khi mới hình thành, báo chí chỉ là những trang chép tay, truyền nhau đơn giản và rất sơ khai, tường thuật các lễ hội,
chiến trận, phục vụ nhu cầu của một bộ phận nhất định trong xã hội Thời kỳ này, báo chí thường không gắn liền với lịch ích kinh tế và khơng mang tính thương mại
mà chủ yếu vì nhu cầu tìm hiểu thơng tin của con người Kê từ đó, báo chí có những bước phát triển khá dài Sau những bản chép tay là những bản báo in đầu tiên và
phát triển cho tới đa phương tiện như ngày nay, tất cả điều đó đều là kết quả của
quá trình phát triển lâu dài với nhiều thách thức Tùy theo điều kiện lịch sử và xu hướng của công chúng, hệ thống báo chí có những bước đi riêng của mình đề đáp
ứng lại những điều đó Trong xã hội hiện đại, báo chí dần dần mang tính tồn cầu
hóa, quốc tế hóa, tập trung và độc quyền hóa với sự hiện diện của các tập đồn thơng tin, truyền thông đa phương tiện, các loại hình báo viết, báo hình, báo nói, báo mạng và cả báo chí công dân Không những thế, theo một số nhà nghiên cứu chuyên ngành, báo chí hiện nay càng có xu hướng “lá cải”
Tại Việt Nam, trong vòng 10 năm trở lại đây, báo chí đã có nhiều thay đổi để
đi kịp sự phát triển của thế giới Bên cạnh các loại hình báo in, báo truyền hình, phát thanh đã hình thành khá lâu thì loại hình báo điện tử đã được triển khai mạnh mẽ và đang hứa hẹn là một loại hình phát triển nhanh tại Việt Nam trong thời gian tới Nằm trong hệ thống báo chí thế giới, báo chí Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng ít
nhiều từ các xu hướng trong làng báo quốc tế
Trên cơ sở tận dụng những thành tựu tiến bộ của nền báo chí thế giới, nền
báo chí Việt Nam đã tích cực đổi mới Từ những trang báo nghèo nàn về mặt thiết
kế, đến nay những trang báo đã được thực hiện maquette đẹp hơn, khơng cịn tình
trạng cả trang báo chỉ toàn chữ, các yêu tố đồ họa đã được chú trọng
b Báo chí mang tính quân chíng
Đây là một đặc điểm cơ bản và đặc thù của báo chí Xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển của báo chí, tính chất quần chúng ln có một vị trí rất quan trọng và là yếu tố chủ yếu để báo chí tồn tại
Trang 8cho con người Bởi những biểu hiện tích cực ngay từ buổi sơ khai nên báo chí ngày càng gắn chặt với quần chúng khó thể tách rời Báo chí cần đến quần chúng đề làm
cơ sở tồn tại của mình Ngược lại, quần chúng cần đến báo chí như một món ăn tỉnh
thần, nhịp cầu chia sẻ thông tin và các chỉ dẫn có tính định hướng trong cuộc sống Trong giai đoạn hiện nay, khi mà công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và trở nên thơng dụng thì tính quần chúng của báo chí được biều hiện rất rõ Các thông tin mà báo chí cung cấp hàng ngày có sức lan tỏa, huy động và hiệu triệu to lớn, tác
động trực tiếp và có hiệu quả đến các mối quan hệ xã hội và thực tiễn điều hành,
quản lý xã hội của Nhà nước
Chính vì lẽ đó mà, ngay từ khi xây dựng Luật Báo chí đầu tiên, Nhà nước ta
đã thống nhất xác định: “Báo chí ở nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của các tô chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội (dưới đây gọi
chung là tổ chức); là diễn đàn của nhân dân ” °
Nhận thức một cách sâu sắc đặc điểm này của báo chí sẽ giúp cho các nhà quản lý rất nhiều trong nhiệm vụ quản lý hiệu quả các hoạt động báo chí, phát triển
các yếu tổ tích cực của báo chí, giảm thiểu và hạn chế những nguy cơ gây hại trong hoạt động báo chí, góp phần vào sự giữ gìn, ồn định an ninh trật tự xã hội, phát triển kinh tế và chủ động hội nhập với thế giới
c Bao chí mang tính chính trị
Báo chí tự bản thân khơng mang tính chính trị nhưng các giai cấp, các lực
lượng xã hội ln muốn lợi dụng nó đề phục vụ cho lợi ích chính trị của mình Vì thế báo chí mang tính chính trị sâu sắc Ngồi ra, báo chí khơng chỉ là nhu cầu thông tin, giải trí về mặt tinh thần mà còn ảnh hưởng đến các vấn đề xã hội, đến
quan hé quan chúng, quan hệ dân tộc và quan hệ quốc tế Báo chí chính là một sợi
dây liên kết mọi người và có tính hiệu triệu rất cao nên dễ dàng tác động đến các vấn đề nhạy cảm về chính trị
Khi mới hình thành, với hình thức sơ khai thì tính chính trị của báo chí khơng được biểu hiện một cách rõ nét, hay nói cách khác, vấn đề chính trị trong báo
chí khơng được con người đề cập đến Theo sự phát triển của xã hội và khi báo chí ngày càng phát huy vai trò trong việc hiệu triệu quần chúng, sự đối kháng về quyền lợi giữa các giai cấp khác nhau, giữa các quốc gia dân tộc, các vùng miền lãnh thổ
Trang 9lực và các chiêu bài được toan tính kỹ càng Các lực lượng lãnh đạo tìm cách biến báo chí thành một cơng cụ để điều hành xã hội, bóc lột các tầng lớp nhân dân lao
động, ru ngủ ý thức phản kháng trong con người Chính vì vậy, khơng phải ngẫu
nhiên mà báo chí được coi là “quyền lực thứ tư” Với phạm vi rộng, sức tác động
tới công chúng lớn của báo chí, nhiều nhà nước không thê bỏ qua công cụ hữu hiệu này dé tác động đến đời sơng chính trị của người dân
Trong giai đoạn hiện nay, do phạm vi ảnh hưởng và sức mạnh tác động to
lớn của mình, các tập đồn báo chí trên thế giới đã trở thành một thế lực hay một thứ quyền lực toàn cầu Nó tác động vào dư luận xã hội một cách tự nhiên, vạch ra hướng đi cho nhận thức, thúc đây việc hình thành thái độ, quan điểm chính trị - xã hội Bằng cách ấy, báo chí đã tạo ra các điều kiện thuận lợi hoặc bắt lợi cho những hành động chính trị cụ thể nào đó Muốn vận động quần chúng cho một chính sách
hay một quan điểm chính trị thì phải thơng qua báo chí, bởi chỉ qua báo chí mới đến được quảng đại quần chúng Cho nên các hoạt động chính trị nào không được báo chí, truyền thơng loan tải xem như không đáng quan trọng hay thậm chí khơng hiện hữu Thành phần nào có khả năng thu hút và thuyết phục quần chúng, nhất là trước
những sự chọn lựa chính sách khó khăn hay phức tạp, thì sẽ thành công Thiếu sự
hỗ trợ của báo chí thì thường dẫn đến tình trạng bị động, và đễ đưa đến những phản ứng cho xong hơn là nắm lấy cơ hội hướng dẫn dư luận một cách chủ động về một hay nhiều vấn đề nào đó
Chính vì lẽ đó mà các quốc gia trên thế giới đang dần có xu hướng tập trung nguồn lực vào báo chí Ngay tại một quốc gia không thống nhất về chính trị như Malaysia thì đảng chính trị cam quyền và nhà nước vẫn chủ động tạo ra các nguồn
lực và điều kiện kinh tế, xã hội kỹ thuật, công nghệ đề xây dựng các tập đoàn báo
chí nhằm mục đích tạo ra sức mạnh truyền thông chỉ phối sự kiện xã hội, phục vụ
cho các yêu cầu, nhiệm vụ chính trị
d Báo chí mang tính kinh tế
Trang 10Nguồn lợi mà các tập đoàn báo chí mang lại thơng qua hai dạng thức chủ yếu: trực tiếp và gián tiếp Nguồn lực trực tiếp thu được qua việc bán các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ báo chí và hoạt động quảng cáo Ở các nước công nghiệp phát triển, nguồn thu từ quảng cáo ngày càng lớn, chiếm phần chủ yếu tổng doanh thu của các tờ báo, các đài phát thanh truyền hình, cịn những tờ báo phát không, có nghĩa là các hợp đồng quảng cáo trở thành nguồn thu duy nhất Nguồn lợi gián tiếp mà các tập đồn báo chí, truyền thơng thu được qua việc tạo ra những ảnh hưởng
chính trị, làm thay đồi các chính sách của nhà nước, hình thành những điều kiện đầu
tư thuận lợi, những đơn đặt hàng béo bở Về sâu xa thì đây mới là nguồn lợi to lớn hơn mà các tập đoàn báo chí muốn hướng đến Và là lý do quan trọng nhất để dẫn tới sự liên kết báo chí với giới cơng nghiệp, tài chính, dịch vụ để hình thành những tập đồn độc quyền khơng lồ
Tại các nước phương Tây, tập đồn tư bản thơng qua báo chí để quảng bá, quảng cáo, giữ gìn, đánh bóng thương hiệu của mình, dùng báo chí làm cầu nối giữa sản phẩm của mình với cơng chúng Hơn nữa, báo chí lại là ngành kinh doanh hái ra tiền Vì thế mà từ khi khai sinh, mục đích thương mại của báo in đã rất rõ ràng Tờ Anzeiger (nghĩa là Người quảng cáo) xuất bản ở Dresden (Đức) năm 1730, theo nhà nghiên cứu Anthony Smith, đã tự cho mình là phục vụ tất cả những ai trong hay ngoài thành phố muốn mua hay bán, cho thuê hay đi thuê, cho vay hay đi vay Ở Mỹ, trong thời gian thuộc địa, thương mại là một yếu tố tiên quyết của báo chí 7 Riêng ngành công nghiệp báo in Mỹ, thu nhập tăng từ 12.2 tỉ USD vào năm 1975 lên 54.9 tỉ USD năm 2000 Nói cách khác, báo in thu nhập tăng 2.5 lần từ quảng cáo năm 2000 so với năm 1950 Ÿ
Ngày nay, khi internet phát triển, các báo mạng xuất hiện cũng là mơi trường
tốt để báo chí thu lợi nhuận bằng nhiều cách thức khác nhau Và dần dần, đời sống
kinh tế bắt đầu chi phối sâu sắc đến các hoạt động của báo chí
1.1.1.3 Lịch sử hình thành, phát triển của báo chí thế giới và Việt Nam Trong tiến trình phát triển của lịch sử văn hóa nhân loại, báo chí chính là một hiện tượng xã hội Báo chí ra đời do nhu cầu thông tin, giao tiếp, giải trí và nhận
thức của con người Mặc dù ra đời chậm hơn các hình thái ý thức xã hội khác nhưng báo chí đã nhanh chóng trở thành một trong những lĩnh vực xung kích bởi khả năng
™, Emery va E, Emery (1988), The Press and America: An Interpretive History of the Mass Media, xuất
bản lân thứ 6, NXB Prentice-Hall, tr I9, 20
Trang 11phản ánh hiện thực xã hội da dạng, sinh động và luôn vận động phát triển Báo chí là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống của mọi người, mọi dân tộc Vì thế,
báo chí ln là cơng cụ hoạt động quan trọng của các nước trong cuộc đấu tranh
khơng mệt mỏi vì sự tiến bộ và văn minh nhân loại Việc tìm hiểu về lịch sử phát
triển của báo chí là điều hết sức cần thiết
a Lịch sử hình thành và phát triển của nền báo chỉ thế giới
Mặc dù báo chí định kỳ trên thế giới mới xuất hiện từ đầu thế kỷ XVII,
nhưng việc trao đổi thông tin giữa con người với nhau đã có từ thời cơ đại Chính xác hơn, những hình thức trao đổi thông tin đã xuất hiện trong buổi bình minh của nhân loại Sự phát triển của xã hội làm các thành viên phải quan hệ mật thiết với
nhau và xuất hiện nhu cầu cần phải trao đổi về một vấn đề nào đó Nhu cầu trao đổi
chính là nguyên nhân của sự ra đời ngôn ngữ và các hình thức giao tiếp
Trong chế độ thị tộc, chức năng trao đổi thông tin đã hình thành nhưng chưa trở thành một lĩnh vực độc lập Khi nhà nước xuất hiện, hoạt động của các nhà hùng
biện giữ vai trò quan trọng trong việc phô biến thông tin Những nhà hùng biện nồi tiếng như Démosthène (384-322 trước Tây lịch), Marcus Tullius Cicero (106-43 trước Tây lịch) đã tạo ra những hiện tượng của thời tiền báo chí Sự tuyên truyền trong dân chúng của những người đưa tin nhằm mục đích tác động tới các hoạt
động tâm lý, tư tưởng của họ, hình thành nên quan điểm, ý niệm, mong muốn hướng họ vào các hoạt động này hoặc hoạt động khác
Thời kỳ này, ở các quốc gia rộng lớn, bên cạnh hình thức phổ biến tin tức bằng truyền miệng đã xuất hiện việc gởi công văn bằng chữ viết đi khắp nơi Những bản tin khan cấp có hình dạng như những quyền số ghi chép tin tức bắt đầu được sử
dụng Trong vương triều Ai Cập cỗ đại đã xuất hiện loại “báo chí thảo” như viết trên lá cây, ván gỗ, vỏ cây Các nhà nước La Mã cô đại (từ thế kỷ thứ I trước Tây lịch đến thế kỷ thứ IV sau Tây lịch) đã xuất bản những bản tin tổng hợp, ban đầu được xem như sắc lệnh, chỉ thị của Cesar Tin tức được viết trên một tắm bảng bằng
thạch cao và treo nơi cơng cộng, dễ nhìn thấy Các bản tin tổng hợp này được sao ra nhiều bản và được gởi đến các thành phó, tỉnh thuộc đề quốc La Mã cho các quan chức địa phương, các thủ lĩnh quân sự và dân chúng biết đề thi hành mệnh lệnh của chính quyền trung ương
Ở Nhật Bản, trước khi xuất hiện kỹ thuật ấn loát, đã có các tờ báo bằng đất
Trang 12thời kỳ Nga hoàng đã thực hiện bản tin với tên gọi “Đồng ho chuông ” Song song
đó, trong xã hội cũng xuất hiện một bộ phận người làm công tác truyền tin Trong
thời kỳ Trung cô ở châu Âu, có những khu vực đã thành lập những văn phòng để
lựa chọn và phổ biến tin tức như Novellanti ở Roma, Serittori d°awiso ở Thụy Sĩ
Mặc dù chưa hình thành nên những cơ quan thông tấn báo chí đúng nghĩa nhưng
vẫn có những nhóm có tổ chức thực hiện công việc phổ biến tin tức trong đại bộ
phận công chúng khác nhau Những năm 30 của thế kỷ XVI, khi công nghệ in xuất
hiện ở châu Âu thì các bản tin bắt đầu được tập hợp va in hàng loạt Đây được xem là các tiền để vật chất đầu tiên của báo chí
Đến thế kỷ XVI, khi chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh, việc buôn bán giữa các nước tăng lên làm nảy sinh nhu cầu tin tức về thương mại và các tin tức khác trong tình hình mỗi nước và trên thế giới Từ đó báo chí hình hình thành kèm và phát triển cùng với tham vọng chính trị của giai cấp tư sản Chính vì thế mà giai cấp
tư sản đã sử dụng kỹ thuật ấn loát cho việc xuất bản báo chí với mục đích kiếm tiền Những tờ báo in được phát hành định kỳ đã xuất hiện từ đầu thế kỷ XVII ở châu
Âu, trước hết dành cho nhà buôn Những tờ báo này chủ yếu đăng tải những tin tức về con đường buôn bán, giá cả, nguồn hàng, sự dao động về giá hàng, tình hình thị trường trong nước và thế giới Các nhà xuất bản đã đáp ứng được mối quan tâm của giai cấp tư sản đang lên trong việc cung cấp thông tin kinh tế Riêng tờ
“Gazette” phát hành năm 1631 ở Pháp đã bắt đầu đăng những tin tức về tình hình chính trị
Trong khi đó, cuộc đấu tranh cách mạng tư sản Anh vào thế ký XVII đã làm xuất hiện những ấn phẩm cỡ nhỏ và cuối thế kỷ XVII đã có báo và tạp chí ra hàng
ngày Ở Pháp thời kỳ này cũng xuất hiện nhiều tờ báo liên chính trị Riêng ở Nga vào năm 1702 đã phát hành tờ Công báo đề tuyên truyền cho cuộc cải cách của vua Nga Pidt I (1672-1725)
Vao dau thé ky XIX, báo chí đã trở thành yếu tố quan trọng trong đời sống
chính trị - xã hội, kinh tế, văn hóa v.v Các tổ chức chính trị, khoa học, văn hóa và
cả giai cấp lãnh đạo đều sử dụng báo chí như một phương thức tạo ảnh hưởng của
mình đối với xã hội Báo chí cũng trở thành phương tiện đề tiến hành các cuộc đâu
Trang 13Đến nửa cuối thế kỷ XIX, phim ảnh được chế tạo và sau đó radio, vơ tuyến truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỷ XX Trong những năm 20 của thế kỷ XX, radio đã trở thành phương tiện thông tin đại chúng quan trọng và từ cuối những năm
40 thì vơ tuyến truyền hình trở nên phổ biến
Ngày nay, báo chí thế giới đã phát triển một bước vượt bậc và trở thành những tập đoàn to lớn, hiện diện ở nhiều quốc gia Không những thé, hoạt động báo chí trở nên quốc tế hóa, thương mại hóa, chun mơn hóa và độc quyền, tác động sâu sắc đến đời sống xã hội và cũng ngày càng đáp ứng tốt hơn, hiệu quả hơn, toàn diện hơn nhu cầu về thông tin của con người
b Lịch sử hình thành và phát triển của báo chí Việt Nam
Lịch sử báo chí Việt Nam tính ti nam 1865 khi to “Gia Dinh bdo” ra doi
dén nay đã được 145 năm So với lịch sử báo chí trên thế giới, báo chí nước ta ra đời và phát triển tương đối muộn nhưng với điều kiện Việt Nam chừng ấy năm cũng là một dấu mốc lớn Trong dòng chảy chung ấy có nhiều khuynh hướng báo chí khác nhau: báo chí của thực dân đề quốc xâm lược; báo chí của những người
Việt Nam yêu nước, báo chí cách mạng và nồi bật lên là dịng báo chí cách mạng
Theo các cột mốc thời gian, lịch sử báo chí Việt Nam diễn ra như sau: Ngày
15-4-1865, tờ báo Quốc ngữ Việt Nam đầu tiên - Gia Định báo ra số 1 tại Sài Gòn,
đánh dấu cột mốc khởi nguyên của báo chí Việt Nam Tuy nhiên trong thời gian này, thực dân Pháp đã siết chặt sự quản lý đối với báo chí và chính vì lẽ đó, trước sự đấu tranh của công luận, vào năm 1881, chinh quyền thực dân Pháp buộc phải ban
hành đạo luật để nới lỏng kiêm soát báo chí tại Nam Kỳ
Đến năm 1888, tờ nguyệt san “7hông loại khóa trình ” số 1 - tờ báo Quốc ngữ thứ tư đầu tiên được phát hành Và sau đó một thời gian dài, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập báo 7anh Niên và cho phát hành số đầu tiên vào ngày 21-6-1925, khai sinh ra nền báo chí cách mạng Việt Nam Ngày 21-6-1925 đã trở thành ngày kỷ niệm Báo chí cách mạng Việt Nam hàng năm Tiếp theo đó, vào ngày 5-8-1930,
tạp chí Cộng sản - tạp chí lý luận và chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, ban đầu có tên là Tạp chí Đỏ
Liên tiếp trong các năm 1945 và 1946, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng tấn xã Việt Nam được thành lập Cũng trong năm 1946, những người viết báo Việt
Nam đã tập hợp lại trong một tổ chức gọi là Đồn Báo chí Việt Nam - tiền thân của Hội Nhà báo Việt Nam hiện nay Đến tháng 4-1949, lớp học về báo chí đầu tiên
Trang 14mở đề đào tạo cán bộ báo chí, thu hút gần 60 học viên Đây là lớp học báo chí đầu
tiên trong lịch sử báo chí Việt Nam Và một năm sau, Đồn Báo chí cách mạng được chắn chỉnh thành Hội Những người viết báo Việt Nam Ngày 2-6-1950, Chính phủ chính thức ban hành quyết định thành lập Hội Những người viết báo Việt Nam và Hội gia nhập ngay Mặt trận Liên Việt Đại hội lần thứ nhất, Hội Những người làm báo Việt Nam họp ở chiến khu Việt Bắc năm 1950 Đại hội đã ra bầu Ban Chấp hành Trung ương Hội gồm 10 nhà báo, ông Xuân Thủy được bầu làm Hội trưởng Hội Nhà báo Việt Nam cũng chính thức được kết nạp vào tổ chức Tổ chức Quốc tế
Các nhà báo (OI]) nhân Đại hội lần thứ III của tổ chức này, họp ở Phần Lan vào tháng 7-1950 Đúng 20 năm sau, ngày 7-9-1970, Đài Truyền hình Việt Nam được thành lập và Việt Nam đến thời điểm này đã hội đủ 3 loại hình báo chí truyền
thống: báo viết, báo nói và báo hình
Vào ngày 7-7-1976, sau khi miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, Hội Những người viết báo Việt Nam cùng với Hội Những người viết báo yêu nước và
dân chủ miền Nam hợp nhất thành Hội Nhà báo Việt Nam Nhân kỳ họp thứ 6 vào
tháng 12-1989, Quốc hội khóa VIII quyết định thơng qua Luật Báo chí (Luật Báo
chí được cơng bố và có hiệu lực từ năm 1990) Luật này thay thế Luật số 100-L002
ngày 20-5-1957, quy định chế độ báo chí Và luật này được sửa đôi, bổ sung vào kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa X diễn ra trong tháng 6-1999 Trước đó, vào tháng 4-
1995, Hội Nhà báo Việt Nam chính thức là thành viên Liên đoàn Báo chí các nước
trong Hiệp hội Đông Nam Á (CAJ)
Tir nam 1997, internet bat dau hoạt động tại Việt Nam đến nay, số lượng báo
điện tử, trang tin điện tử chính thức được thành lập Loại hình này cũng tăng lên nhanh chóng và dần chiếm ưu thế trong lĩnh vực báo chí
Trong năm 2005, Đại hội lần thứ VIII Hội Nhà báo Việt Nam đã thông qua Quy định về đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam gồm 9 điều, thông qua
Trang 15dựng, phát triển đất nước, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, sự đồng
thuận xã hội, sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân các nước trên thế giới Báo chí
phải khơng ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng, tăng cường tính chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới của đất nước và nhu cầu thông tin ngày càng cao của xã hội
1.1.2 Các loại hình báo chí trong giai đoạn hiện nay
Bởi tính chất đặc thù của hoạt động báo chí và cách hiểu của từng quốc gia khác nhau nên cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất chung về các loại hình báo
chí Hơn nữa, hoạt động báo chí ở Việt Nam là hoạt động tuy đã có hơn gần 150
năm nhưng so với thế giới vẫn còn khá mới mẻ Chính vì lẽ đó mà những quan
niệm và các loại hình báo chí ở Việt Nam có nhiều điểm khác biệt và cần có thời gian tiếp thu, hội nhập Dù vậy, căn cứ vào Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung 1999 và
trên cơ sở tổng hợp các nguồn tài liệu khác nhau, có thê khái quát các loại hình báo chí hiện nay như sau:
1.1.2.1 Bao in
Báo in là tên gọi chung cho báo, tạp chí, bản tin thời sự, bản tin thông tấn
Bao in là loại hình báo chí ra đời sớm nhất trong trong lịch sử nhân loại Nhờ vận
dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới đã giúp báo in có những bước tiến trong công nghệ cũng như quy trình làm báo Đồng thời báo in cũng ngày càng phong phú, chất lượng hơn về nội dung thơng tin và hình thức trình bày
Chính thức có mặt như một tờ báo vào thế ky thir XVII, từ một bản tin nhỏ đến nay trên thế giới, báo in đã phát triển vượt bậc mà biểu hiện cụ thé là nhiều tập đoàn truyền thông xuất hiện, chi phối đến các hoạt động khác của xã hội Ở báo in, có một đặc điểm cơ bản mà khó có thể ton tai ở các loại hình báo chí khác, đó chính là tính hiện diện Báo in có thể hiện diện khắp nơi trên thế giới mà không phụ thuộc
kỹ thuật công nghệ hiện đại hay phương tiện truyền tải kỹ thuật số Ngoài ra, tính
hiện điện của báo in còn được biểu hiện qua việc tiếp cận đến tất cả các đối tượng độc giả khác nhau Có lẽ nhờ đặc điểm này, báo In đã ton tại với bạn đọc dù gap sự cạnh tranh khốc liệt bởi các loại hình báo chí khác, nhất là ở các nước phương
Đông
Ngày nay, báo in được thực hiện dưới nhiều hình thức: nhật báo, tuần báo,
bán nguyệt san, nguyệt san, lưỡng nguyệt san Riêng ở các nước phát triển thì có
Trang 16báo đặc biệt Mỗi loại báo in như vừa nêu có các trình bày, nội dung phản ánh, đối
tượng độc giả khác nhau, thời gian phát hành khác nhau
Tuy nhiên, trước sự cạnh tranh gay gắt của các phương tiện truyền thơng báo chí khác như radio, tivi và đặc biệt là mạng internet khiến cho báo in ngày càng thu hẹp quy mô sản xuất, nhất là với sự ra đời của báo trực tuyến Có nhiều nguyên nhân để lý giải cho thực trạng này như: do cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, lượng độc giả bị sút giảm nhanh chóng dẫn đến thiếu hụt kinh phí hay ngay trong bản thân tờ báo in đã có những nhược điềm: Nguyên liệu tự nhiên (gỗ rừng) ngày càng cạn kiệt,
nguyên liệu nhân tạo thì dat đỏ; tốc độ phân phối quá chậm (bằng cơ giới) nếu so
sánh với tốc độ tính bằng giây của báo số, gần như khơng có khả năng cập nhật, chỉnh sửa trong khi tính “động” và tính “tương tác” là hai ưu điểm vượt trội của báo số Dù Vậy, Ở nhiều nước trên thế giới hiện nay, báo in vẫn đang giữ vị trí độc tơn
và nhận được sự chọn lựa của nhiều độc giả đủ mọi thành phần
1.1.2.2 Báo nói
Báo nói hay còn gọi là chương trình phát thanh, truyền thanh Đây là loại hình báo chí dựa trên nguyên tắc kỹ thuật truyền âm thanh dé chuyền tải các chương trình tin tức đến đông đảo cơng chúng thính giả cũng như nhóm thính giả đặc thù
Thử nghiệm phát sóng phát thanh được tiến hành đầu tiên vào năm 1903, dưới sự điều khiển của nhà phát minh người Đan Mạch Valdemas Paulsen (1869- 1942) và nhà thiết kế người Thụy Điển R.A Fessebden (1866-1932) Chương trình
âm nhạc kèm lời của họ được phát vào ngày 24-12-1906, từ trạm Brant Rock ở
bang Massachusetts được xem như bước chào đời của phát thanh với tư cách là một loại hình mới của truyền thơng báo chí cơng cộng Năm 1910, chương trình phát sóng đầu tiên của nhà phát thanh Mỹ Lee de Forest (1873-1961) từ Nhà hát Opera
New York đã thành công rực rỡ, tạo một bước ngoặt mới cho báo nói Tuy nhiên,
phát thanh chỉ khang định được vị trí của mình trong các loại hình báo chí và trong đời sống con người khi các chương trình phát sóng được thực hiện đều đặn hàng ngay Méc son khang định này được thực hiện ở Đài KDKD của Công ty Westinghous ở East Pittsburg, khi phat song mo man vao ngay 1-11-1920, voi bản tin công bồ kết quả bầu cử tông thống
Trang 17động minh hoạ Bản chất quá trình tác động của báo nói là một sự tương tác đề đi
đến sự hiểu biết, là sự truyền tải ý tưởng, tình cảm bằng cách sử dụng hệ thống các
ký hiệu âm thanh phong phú Đây là một quá trình liên tục mà chính bản thân báo viết khơng hề có được Hơn nữa, tốc độ chuyển tải thơng tin của báo nói cũng
nhanh hơn báo viết gấp nhiều lần Tuy nhiên, so với báo hình, thính giả tiếp nhận
thông tin qua phát thanh khơng có khả năng nhìn được bằng mắt Người nghe
khơng thể nhìn thấy những dấu hiệu khác thường khi giao tiếp bằng lời nói như khi
biểu đạt bằng nét mặt, sử dụng tay để minh hoạ Các hình thức giao tiếp bằng mắt, ngôn ngữ, cử chỉ không thê được sử dụng để chuyên tái ý nghĩa thông điệp Bởi
vậy, đây là một điểm yếu buộc báo nói phải phát huy những lợi thé đề bù đắp
Theo xu thế phát triển, một mặt các phương tiện truyền thơng đại chúng trong đó có báo nói phải khơng ngừng thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của công chúng, mặt khác bản thân công chúng lại liên tục đặt ra những yêu cầu mới đối với hoạt động của hệ thống này Đó chính là những đòi hỏi của bạn nghe đài trước cuộc sống, và những nhu cầu tỉnh thần ngày một đa dạng phong phú Cũng chính điều này đang là lý do tạo ra cạnh tranh quyết liệt giữa các cơ quan truyền thông đại chúng đề làm sao ngày càng có thêm nhiều bạn đọc, người nghe, người xem Ở các
đô thị lớn, đời sống kinh tế tăng trưởng hơn, kèm theo đó là sự phát triển mạnh mẽ
của các phương tiện thông tin đại chúng Do đó cách thức tiếp nhận thông tin của công chúng có nhiều thay đơi Công chúng hiện nay và sau này vẫn luôn luôn cần
đến một âm thanh không có hình ảnh đề có được cái quyền tự họ mỗi buồi sáng, rút
ra được cái ý nghĩa của những tin tức lắng nghe được qua báo nói
Báo chí truyền thông ngày nay đa dạng hố thơng tin: thơng tin nhiều chiều, thông tin sâu cho từng đối tượng, cho từng nhóm nhỏ càng phát triển Mỗi nhóm
cơng chúng và mỗi người có quyền tự lựa chọn cho mình một hình thức tiếp nhận
thơng tin phù hợp thì phát thanh vẫn là một phương tiện thông tin được nhiều người
ưa thích Nhờ ứng dụng những tiến bộ về kỹ thuật và công nghệ mới, ưu thế của báo
Trang 18là tất yếu và chắc chắn sẽ không phân thắng bại, vì mỗi loại hình đều có ưu điểm riêng, con đường riêng đề đến với công chúng
1.1.2.3 Báo hình
Báo hình là chương trình truyền hình, chương trình nghe - nhìn thời sự được
thực hiện bằng các phương tiện kỹ thuật khác nhau, phát thông tin di xa bang ca 4m thanh và hình ảnh động
Cả ngơn ngữ hệ Ấn - Âu đều thê hiện khái niệm báo hình bằng cách kết hợp
hai từ tố Hy Lạp gồm tele (xa) và video (nhìn) Khác với các phương tiện truyền
thơng nghe nhìn khác như điện ảnh, video, CD-Rom, báo hình có thể phản ánh sự kiện một cách trực tiếp, đưa thông tin ở thời điểm hiện tại Báo hình cũng khác biệt
với báo in va bao nói khi đây chính là hệ thống kỹ thuật chuyên hình ảnh, tiếng động đi xa qua tín hiệu truyền hình và được tiếp nhận trực tiếp qua màn huỳnh quang Chức năng truyền thông của báo hình là sáng tạo và phát truyền các chương trình truyền hình
Những thí nghiệm phát hình ảnh động đi xa được tiền hành từ nửa đầu thế kỷ
XX Từ năm 1935 ở Đức và Pháp, công chúng đã được xem báo hình khá đều đặn Ngày 2-11-1936 được xem là ngày khai sinh của báo hình khi Dai Phat thanh BBC của Anh sử dụng các bức ánh của truyền hình điện tử đề phát sóng cho đông đảo
người xem Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô (năm 1939) rồi tới Mỹ (1942) đã có các chương trình truyền hình phát sóng đều đặn Tuy nhiên, do chiến
tranh đã không cho phép truyền hình tiếp tục phát triển
Trong và sau chiến tranh, nước Mỹ là nơi duy nhất vẫn duy trì chế độ phát sóng đều đặn, những phát minh công nghệ cơ bản vẫn được áp dụng nhanh chóng, vượt lên trước các nước tiên tiến qua các cột mốc như sau: Năm 1954 phát thanh màu, năm 1956 sáng chế được băng ghi hình điện tử, năm 1962 truyền phát bằng vệ tỉnh, từ năm 1960 đến năm 1970 có truyền hình cáp, năm 1975 có chương trình
HBO trả tiền trước, năm 1981 có chương trình thơng tan đặc biệt CNN v.v
Ở Việt Nam, ngay trong thời kỳ chiến tranh khốc liệt, các chương trình thí
nghiệm về truyền hình đã được Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện Ngày 7-9-1970, nhân dân Hà Nội đã được tận mắt chứng kiến những hình ảnh truyền hình đầu tiên Tại miền Nam Việt Nam, năm 1962 đã xuất hiện đài truyền hình phục vụ quân đội
Mỹ-ngụy Và tháng 5-1976, Đài Truyền hình Việt Nam với tư cách là đài truyền
Trang 19Từ kỹ thuật phát sóng lục địa, thông qua các đài phát mặt đất, ngày nay báo hình đã được phân phối qua vé tinh và qua mạng cáp quang Chính những biểu hiện ưu việt về cả hình ảnh, âm thanh sinh động được truyền dẫn trực tiếp liên tục và sự đầu tư về kỹ thuật chuyên sâu nên báo hình dù xuất hiện sau nhưng đã trở nên phổ
biến và có tính cạnh tranh cao so với loại hình báo chí khác Sự hấp dẫn đã tạo cho báo hình những bước đi thuận lợi và thể hiện sự đột phá đề phục vụ khán giả ngày
càng tốt hơn trong điều kiện kén chọn của người xem, nghe và đọc như hiện nay Điều này đã giúp cho báo hình liên tục đứng vững trước thực trạng các loại hình
báo chí khác có dấu hiệu xuống dốc trong thời kỳ bùng nô thông tin hiện nay
1.1.2.4 Báo điện tứ
Báo điện tử là loại hình báo chí được thực hiện trên mạng thông tin máy tính,
tuy chỉ vừa mới xuất hiện trong vài năm trở lại đây nhưng đã có một chỗ đứng nhất định trong lòng độc giả Sự xuất hiện của báo mạng điện tử đã gây ra những xáo
trộn đối với các loại hình báo chí khác khi tạo nên cuộc cạnh tranh với báo hình, báo nói, báo viết và báo điện tử đang chiếm ưu thế, khắng định sức mạnh của một
loại hình báo ra đời sau nhưng đây tiềm năng
Tờ báo điện tử đầu tiên chính thức có mặt vào tháng 10-1993 bởi Khoa Báo
chí Đại học Florida Đến năm 1994, phiên bản online của tạp chí #ozwired chạy những banner quảng cáo đầu tiên và hàng loạt báo khác ở Mỹ mở website Sau một
thời gian ngắn, báo điện tử đã vươn lên chiếm ngôi của những loại báo lúc bấy giờ như báo ¡n, báo hình hay báo nói
Ưu thế đầu tiên của báo điện tử chính là khả năng cập nhật thông tin nhanh nhạy, cùng với sự phong phú, đa dạng của các thông tin này Với cùng một thơng tin, báo hình hoặc báo nói phải đợi đến giờ phát sóng của các bản tin, hay với báo In thì phải chờ cơng đoạn kiểm duyệt thông tin, in báo và đến tận ngày phát hành thì
thơng tin mới đến được tay bạn đọc Trong khi đó, với báo mạng bạn chỉ cần một
cái nhấp chuột, tất cả những thơng tin nóng hồi nhất sẽ luôn được cập nhật, gần như
cùng một lúc với sự kiện diễn ra Người đọc hiện nay rất cần sự sự nhanh nhạy
trong các thông tin và báo điện tử đã đáp ứng được nhu cầu đó Hơn nữa, những
thông tin mà báo mạng đưa ra đều được trải rộng trên mọi lĩnh vực, từ kinh tẾ - chính trị đến lĩnh vực văn hóa - xã hội hay thể thao, thời tiết, người đọc có thể tùy
Trang 20Một trong những lợi thế khác của báo mạng chính là ở khả năng lưu trữ dường như là vô tận của các thơng tin Người đọc có thể tìm kiếm các tài liệu cần thiết, sau đó có thể dễ dàng lưu (save) các thơng tin đó để phục vụ cho mục đích của
bản thân Những tài liệu đó sẽ được lưu trữ một cách an toàn mà không chịu ảnh
hưởng của thời gian, không gian Báo mạng cịn có tính chủ động cao hơn so với
các loại hình báo chí khác Độc giả có quyền được lựa chọn thông tin một cách nhanh chóng Ngồi ra, giữa độc giả và tòa soạn của một tờ báo mạng ln có sự
tương tác rất cao Người đọc dễ dàng gửi ý kiến về một bài báo ngay lập tức (đối với một số tờ báo mạng phía dưới bài báo ln có một khung dành riêng cho ý kiến độc giả), và qua đó tịa soạn cập nhật những nhận xét hay những thơng tin nóng được nhanh chóng hơn
Ngồi ra, báo điện tử còn thể hiện ưu thế bởi yếu tố đa phương tiện (multimedia) Có thể coi báo điện tử hiện nay là sự hội tụ của cá báo giấy (text), báo nói (audio) và báo hình (video) Người đọc lướt web không chỉ được cập nhật thông
tin đưới đạng chữ viết mà cịn có thể nghe rất nhiều kênh phát thanh và xem truyền hình ngay trên các website báo chí Ưu thế này không hề xuất hiện ở các loại hình báo khác
Chính những sự ưu việt trên đã giúp loại hình báo điện tử phát triển nhanh chóng, đồng thời đây những loại hình báo chí khác rơi vào khủng hoảng Đầu tiên
phải kể đến báo in khi vào năm 2008, 5 tờ báo lớn nhất nước Mỹ đều sụt giảm
lượng phát hành Tờ New York Times giảm 3.6%, Los Angeles Times giảm 5.2%, Daily News giam 7.2%, New York Post giam 6.3% To nhat báo hàng dau Christian Sciene Monitor (CSM) cing tuyén bố sẽ đình bản in hằng ngày từ tháng 4-2009 Hàng loạt vụ phá sản của báo chí Mỹ cũng xảy ra trong năm 2008, khi mà báo điện tử vươn lên chiếm thế độc tôn
Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của internet càng làm cho báo điện tử
lớn mạnh và từ đó cũng tạo cho các loại hình báo chí khác có những sự thay đổi
không ngừng đề chiếm lại vị trí của mình trong lịng độc giả Bên cạnh việc cải tiễn nội dung, các loại báo này đang nỗ lực trong việc đổi mới cách trình bày hay giao
diện, đầu tư kỹ thuật và phát triển thêm nhiều chương trình phát thanh, phát sóng đa
Trang 211.1.3 Giá trị và vai trị của báo chí trong đời sống xã hội
Là một loại hình hoạt động mang tính chính trị xã hội, ra đời do nhu cầu khách quan của xã hội và phát triển đến một trình độ nhất định, báo chí giữ một vai
trò hết sức quan trọng Bản thân sự ra đời, ton tại và phát triển của báo chí đã khẳng
định một cách khách quan giá trị và ý nghĩa của nó trong đời sống xã hội Ở phương diện nhà nước, bất kỳ một lực lượng cầm quyền nào trong các quốc gia trên thế giới cũng đều sử dụng báo chí như một cơng cụ để tác động vào tư tưởng, tình cảm của
cơng chúng, nhằm tạo ra ở họ những nhận thức mới, những định hướng có gia tri
cho cuộc sống Dù ở bất cứ chế độ nào thì báo chí vẫn là công cụ của một giai cấp, trong cuộc đấu tranh để xác lập hình thái kinh tế - xã hội, bao gồm cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng, phù hợp với lợi ích cơ bản, lâu dài của nó Hiểu theo nghĩa hẹp, hoạt động báo chí nhằm mục tiêu góp phần làm cho hệ tư tưởng của giai cấp đang đóng vai trị quyết định chiều hướng phát triển của lịch sử, trở thành hệ tư
tưởng chủ đạo trong xã hội
Ở nước ta, báo chí là cơng cụ chính trị của Đảng, của Nhà nước, của các tổ chức, đoàn thê xã hội, là diễn đàn của nhân dân khi khẳng định về chức năng và vai
trò của báo chí trong Luật Báo chí sửa đơi, bổ sung 1999 như sau: “Báo chí nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của tổ chức Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội; là diễn đàn của nhân dân” Vai trò của báo chí trong đời sống chính
trị - xã hội thể hiện rõ trong hai cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để giải phóng đất nước Ngay khi chưa có Đảng lãnh đạo, các lực lượng xã hội đã có những tờ báo hoạt động rất tích cực và đã gây được sự chú ý của dư luận xã hội về các vấn đề chính trị Báo chí đã trở thành vũ khí quan trọng của nhân dân ta trong các cuộc đấu tranh chính trị Báo chí thật sự đã trở thành vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, mặt khác nó cũng tạo những điều kiện
cần thiết để cho mọi người dân có thể tham gia vào đời sống chính trị của đất nước Vì vậy, ý nghĩa của thông tin báo chí rất quan trọng Với nội dung thơng tin có định hướng đúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục, báo chí có khả năng hình thành dư
luận xã hội, dẫn đến hành động xã hội, phù hợp với sự vận động của hiện thực theo
những chiều hướng có chủ định Báo chí khơng chỉ là vũ khí tư tưởng sắc bén, lợi
Trang 22này càng phù hợp với thời đại bùng nô thông tin hiện nay Báo chi thé hiện vai trò trong đời sống xã hội như sau:
a Bao chí định hướng tư tưởng, dư luận
Báo chí là cơng cụ, là vũ khí quan trọng trên mặt trận tư tưởng và định hướng dư luận Đây là một nội dung đặc biệt được lưu tâm của các chính đảng, các
hệ thống xã hội cũng như các giai cấp nắm quyền lãnh đạo trong xã hội Trên mặt trận tư tưởng, báo chí giữ vai trò liên kết những thành viên riêng lẻ của xã hội thành
một khối thống nhất dựa vào một lập trường chính trị chung, thái độ tích cực để xây dựng và cải tạo xã hội Một khi nhận thức được tính ưu việt của chế độ xã hội, mục
đích, hành động và kết quả phù hợp với lợi ích của mình, người dân sẽ tự nguyện
thực hiện các nhiệm vụ của mình trên những điều kiện cụ thé
Ngoài ra, với khả năng tác động mang tính rộng lớn, toàn diện, nhanh chóng và mạnh mẽ vào xã hội, hoạt động của báo chí có vai trị hết sức to lớn trong công
tác tư tưởng Báo chí trong quá khứ cũng như hiện tại được xem như cầu nối VIỆC
giáo dục lý tưởng, chính trị, xây dựng nếp sống lành mạnh gắn liền với việc phát huy những giá tri tinh thần to lớn của nhân loại Lịch sử cũng chỉ ra rang, bat cir ché độ nào trên thế giới cũng sử dụng và khai thác triệt để các phương tiện truyền thông
đại chúng nhằm phục vụ, củng cố và duy trì chế độ đó Trong xã hội hiện đại, người
nào nắm được các phương tiện thơng tin đại chúng có thể “điều khiển” mọi người theo ý muốn, có nghĩa là dùng báo chí để hàng ngày phát đi những thơng điệp chính trị nhằm giáo dục ý thức, tư tưởng, định hướng dư luận và thuyết phục quần chúng làm theo ý muốn của mình
Ở nước ta, báo chí chính là phương tiện dùng để “tun truyền, phơ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước, thành tựu của đất nước theo tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí;
góp phần ồn định chính trị, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnh của nhân dân, bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” ` Đồng thời báo chí cịn có
vai trị “phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội, làm diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận của nhân dân” !!` Chính vì lẽ đó, báo chí là lực lượng xung kích trên mặt
trận tư tưởng - hướng dẫn dư luận của Đảng, là công cụ tham gia quản lý xã hội;
Trang 23công cụ giám sát cán bộ, đảng viên về đạo đức lối sống, giữ vai trò phản biện xã
hội, đấu tranh chống các luận điệu sai trái, có chủ đích của các thế lực thù địch, góp
phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội nhiều năm qua Trong đó,
các vụ việc có sự tham gia tích cực của báo chí như: Vụ gây rỗi trật tự ở Tây Nguyên 2004, vụ xét xử Nguyễn Văn Lý 2008, vụ đòi đất trái phép ở 178 Nguyễn Lương Bằng, 42 Nhà Chung - Hà Nội và Nhà thờ Tam Tòa ở Quảng Bình '?
b Báo chí góp phân tạo nên những phát triển về mặt kinh tế
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường như hiện hay, những thơng
tin chính xác, kịp thời của báo chí là sức mạnh tạo nên thắng lợi cạnh tranh Không
một phương tiện truyền thông nào giữ vai trò quan trọng như báo chí trong việc cung cấp những thơng tin có giá trị đó về lĩnh vực kinh tế cần thiết như: thông tin
thị trường, hàng hóa (bao gồm thơng tin giá cả, sức tiêu thụ, thị hiếu và xu hướng biến đồi thị hiếu tiêu dùng) ; thông tin thị trường tài chính (tiền tệ, vốn, giá cả, cô phiếu, sự vận động của các dòng tài chính), thị trường lao động, vật tư, thiết bị, đặc
biệt là thị trường công nghệ (chu kỳ công nghệ, sự chuyền giao công nghệ)
Báo chí khơng chỉ dừng lại trong việc cung cấp thông tin thuần túy mà cịn có thể hướng dẫn thị trường, hướng dẫn việc áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, giới thiệu những mơ hình, điển hình tiên tiến trong sản xuất và kinh doanh Với việc phổ biến các kinh nghiệm thành công hay thất bại trong quan lý, kinh doanh và áp dụng công nghệ mới, tiết kiệm chỉ phí trong sản xuất Không những thế, báo chí cũng góp phần tạo nên hiệu quả kinh tế lớn cho xã hội thông qua việc dự báo, cảnh báo những khó khăn, thách thức, tai họa cần phải vượt
qua hay né tránh; phát hiện, đề xuất với Đảng, Nhà nước những khó khăn, bắt cập, vướng mắc cần tháo gỡ Đôi khi một bài báo tốt, có tầm, sắc bén, kịp thời có thể cứu một doanh nhân khỏi bị oan sai, cứu doanh nghiệp khỏi đổ bể Trong thời gian
qua, rất nhiều doanh nghiệp trong nước đã phát triển đều đặn, đạt được những thành
tựu to lớn về kinh doanh, lợi nhuận và trở thành những tập đoàn kinh tế lớn đều có
phần đóng góp khơng nhỏ của báo chí như: Tập đồn Bưu chính Viễn thơng (VNPT), Tập đồn Than và Khoáng sản Việt Nam, Cà phê Trung Nguyên, Công ty
Cé phan Sita Viét Nam (Vinamilk) '°
'? Bộ Thông tin Truyền thông (2010), Báo chí với cơng tác tun truyền, đấu tranh chống các luận điệu sai trai - Tài liệu lưu hành nội bộ, NXB Thông Tin và Truyên Thông, Hà Nội, tr 28
Trang 24c Báo chí làm phong phú đời sống văn hóa, tỉnh thân xã hội
Làm phong phú đời sống văn hóa tỉnh thần của xã hội là một trong những vai trị mang tính khách quan của báo chí Bỡi lẽ, báo chí là kênh truyền bá một cách
sinh động nhất các giá trị văn hóa, tỉnh than dé nâng cao trình độ hiểu biết và đáp
ứng nhu cầu hưởng thụ, giải trí của người dân
Vai trò của báo chí trong lĩnh vực văn hóa thé hiện trên nhiều mặt Thứ nhất,
báo chí làm giàu, làm đẹp cho vốn văn hóa dân tộc, nhất là ngôn ngữ, báo chí là nơi vừa giữ gìn và sáng tạo ra nhiều từ mới, thuật ngữ mới cả trong cách viết và cách thé hiện, trong việc chuẩn ngơn ngữ nói và viết Thứ hai, báo chí đăng tải các tác
phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, âm nhạc và các lĩnh vực khác Thứ ba, qua các
phương tiện thông tin đại chúng, công chúng có thể tiếp nhận nhiều tri thức văn hóa đa dạng, phong phú của các dân tộc khác đề làm giàu cho văn hóa dân tộc mình Thứ tư, báo chí góp phần nâng cao văn hóa, giải trí, làm cho mọi người ngày càng
hiểu nhau, xích lại gần nhau hơn, chia sẻ tâm tư, tình cảm, cùng học tập và tiến bộ
trong cuộc sông
Xã hội càng phát triển, trình độ dân trí ngày càng cao, sự hình thành nhân
cách, lối sống của con người chịu ảnh hưởng bởi nhiều yêu tố tự nhiên và xã hội,
trong đó, có báo chí Do vậy, trong giai đoạn mới, để thực hiện tốt vai trò của mình,
các phương tiện thơng tin báo chí ở nước ta phải thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ
đấu tranh chống các tệ nạn xã hội; tăng cường truyền bá văn hóa dân tộc va tinh hoa văn hóa nhân loại; xây dựng nền đạo đức mới trên nền tảng đạo lý dân tộc; vun đắp, hồn thiện hình mẫu con người Việt Nam hiện đại, kế thừa nét đẹp truyền thống của cha ông; nâng tầm trí tuệ, tri thức khoa học, công nghệ của mỗi công dân Muốn
vậy, báo chí và người làm báo cần nâng cao nhận thức chính trị, trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân, đồng thời nhanh chóng đổi mới nhiệm vụ để thông tin không
chỉ đúng mà còn hay, sinh động, hấp dẫn cho công chúng 1.2 Quản lý Nhà nước đối với báo chí
1.2.1 Khái niệm và các nguyên tắc quản lý Nhà nước đối với báo chỉ 1.2.1.1 Khải niệm quản lý Nhà nước đối với báo chí
Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội,
là cơ quan ngôn luận của các tô chức Đảng, cơ quan Nhà nước, tô chức xã hội, là diễn đàn của nhân dân lao động Báo chí khơng chỉ làm nhiệm vụ thông tin mà còn
Trang 25hướng của nhà cầm quyền và bình ôn xã hội Như vậy báo chí cũng là hình thức hoạt động cần sự quản lý của Nhà nước
Trên thực tế, chưa có một khái niệm nào chuẩn xác liên quan đến quản lý Nhà nước đối với báo chí Chính vì lẽ đó, để dễ hình dung được nội hàm của cụm từ
này, chúng ta đi từ khái niệm quản lý
Quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học Theo cách hiểu
chung nhất của điều khiển học thì quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay
quá trình ấy vận động theo ý muốn của người quản lý nhằm đạt được những mục đích đã định trước
Nói tóm lại:
- Quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý đến các đối tượng quản lý
- Quản lý xuất hiện ở bất kỳ nơi nào, lúc nào nếu ở nơi đó và lúc đó có hoạt
động chung của con người
- Mục đích, nhiệm vụ của quản lý là điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của
con người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành một hành
động thống nhất của tập thê để hướng đến mục tiêu đã định trước
- Quản lý được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy nhằm đảm bảo sự phục tùng và tạo sự thống nhất trong quản lý
Nói đến quản lý Nhà nước đối với báo chí là nói đến những hoạt động của bộ máy Nhà nước nhằm đảm bảo cho hoạt động báo chí được ồn định và phù hợp
với xu thế phát triển chung của xã hội Với vai trò là thiết chế trung tâm trong hệ thống chính trị, Nhà nước đại diện cho nhân dân, đảm bảo cho công dân được thực
hiện các quyền cơ ban của mình, trong đó có quyền về tự do ngôn luận, tự do báo chí Nhà nước có trách nhiệm điều tiết dé dam bao bdo chí phát triển, đáp ứng các
nhu cầu về thông tin của nhân dân, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước đóng vai trị hết sức quan trọng
trong việc đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng chính sách tự do ngơn luận, tự do báo chí để đưa ra các luận điệu sai trái, thực hiện chiến lược “diễn biến hịa
bình” gây mắt an ninh chính trị và trật tự trong nước
Trang 26Hay nói cách khác, “Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực báo chí cũng như bắt kỳ một dạng quản lý xã hội nào khác, là dạng quản lý công vụ quốc gia của bộ máy Nhà nước - là công việc của bộ máy hành pháp Nó là sự tác động có tổ chức và được điều chỉnh bằng pháp luật, trên cơ sở quyên lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hoạt động báo chí do các cơ quan có thẩm quyền trong hệ thông hành pháp từ Trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng và nhiệm vụ
của Nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, thỏa mãn nhu câu tự do báo chí
của cơng dân ” "4
Cách hiểu này chỉ mang tính tương đối vì nó được xây dựng trên cơ sở khái quát hoá những hoạt động chuyên về lĩnh vực quản lý báo chí của Nhà nước Mà báo chí là một khái niệm chưa được thống nhất và bao trùm lên đời sống xã hội Tuy nhiên, xét về phương diện điều khiển học có thê được coi là khá hoàn chỉnh khi đã xác định được chủ thể quản lý, khách thể của hoạt động quản lý, đối tượng của hoạt động quản lý
- Chủ thể của hoạt động quản lý: Nhà nước mà chủ yếu đó là các cơ quan Nhà nước trong bộ máy Nhà nước hay các cá nhân quản lý chuyên ngành về hoạt động báo chí được Nhà nước trao quyền về quản lý Nhà nước đối với báo chí
- Khách thể của việc quản lý: Đó là trật tự quản lý trong quá trình truyền đạt,
tiếp nhận và trao đổi thông tin nhằm thiết lập các mối liên hệ giữa con người với
con người
- Đối tượng của hoạt động quản lý: Tắt cả những tô chức, cá nhân v.v thực hiện những hoạt động liên quan đến báo chí
- Mục đích của hoạt động quản lý: Phát huy mọi nguồn lực tạo ra một cơ chế
hợp lý cho hoạt động báo chí và đảm bảo quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí của cơng dân
1.2.1.2 Các nguyên tắc quản lý Nhà nước đối với báo chí
Các hoạt động của báo chí xét trên hình diện chung có ảnh hưởng rất lớn đến
đời sống xã hội Vì vậy, muốn đảm bảo được các hoạt động này đi vào khuôn khổ đặt dưới sự điều chỉnh của pháp luật, chúng ta cần có những nguyên tắc quản lý phù
hợp Sau đây là những nguyên tắc cơ bản trong quản lý Nhà nước đối với báo chí * Nguyên tắc tôn trọng quyên tự do báo chí, tự do ngôn luận của công dân Tôn trọng quyền tự do báo chí, tự do ngơn luận trên báo chí là một nguyên
Trang 27được sửa đôi, bô sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khóa X (sau đây gọi là Hiến pháp năm 1992) quy định cơng dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin 'Š Quy định này đã được cụ
thể hố bằng Luật Báo chí sửa đổi, b6 sung năm 1999 Cụ thể Điều 2, Luật Báo chí
sửa đổi, bổ sung năm 1999 quy định: “Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi đề công dân
thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngơn luận trên báo chí và đề báo chí
phát huy đúng vai trị của mình” Và Điều 4 luật này cụ thể hóa như các quyền tự do
báo chí, tự do ngôn luận như sau: “Được thông tin qua báo chí về mọi mặt của tình
hình đất nước và thế gidi; tiép xúc, cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí và nhà báo; gửi tin, bài, anh và tác phẩm khác cho báo chí mà khơng chịu sự kiểm duyệt của tổ chức, cá nhân nào và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin;
phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới; tham gia ý kiến xây dựng và thực
hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức của
Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và thành viên của các tổ chức đó”
Như vậy, quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí có nội dung rõ ràng, cụ thê và được công bố một cách hệ thống Thông qua báo chí, cơng dân có quyền nhận tin, đưa tin, quyền bày tỏ quan điểm của mình về những vấn đề đã và đang xảy ra trong đời sống xã hội Công dân cũng có quyền tham gia ý kiến với
Đảng và Nhà nước về các chủ trương, chính sách lớn, nhỏ Tất cả điều này như là một biểu hiện khuôn mẫu cho một xã hội dân chủ, xuất phát từ lợi thế của báo chí, vai trị của báo chí trong việc định hướng dư luận xã hội
Để đảm bảo nguyên tắc này, Nhà nước cần phải luôn tạo ra những cơ chế pháp lý phù hợp với các loại hình hoạt động báo chí nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của đông đảo quần chúng nhân dân Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần đề ra một
phương thức hướng các hoạt động báo chí tuân thủ pháp luật, nhằm tạo điều kiện tốt
đề các cơ quan chức năng Nhà nước thuận lợi hơn trong việc quản lý
* Nguyên tắc đảm bảo quyển thụ hưởng thành quả hoạt động báo chí một cách bình đẳng của tất cả công dân
Bằng hoạt động của mình, báo chí đã góp phần đáng kể vào việc ôn định
chính trị, phát triển kinh tế và định hướng dư luận xã hội một cách tích cực Nhiều nước trên thế giới đã khai thác triệt đề hiệu quả hoạt động báo chí nhằm phục vụ
cho mục tiêu xây dựng xã hội thịnh vượng, công bằng, dân chủ và văn minh thông
Trang 28qua sự điều tiết của pháp luật Riêng ở nước ta, pháp luật trong quản lý Nhà nước đối với báo chí là cơng cụ khá quan trọng nhằm bảo tồn, phát triển nền văn hóa dân
tộc hiện đại, nhân văn; tiếp thu tinh hoa văn hóa và tiến bộ về khoa học, công nghệ của nhân loại, đảm bảo cho q trình hội nhập mơi trường thơng tin, báo chí tồn
cầu được nhanh chóng và thành công Với điều kiện đó, hoạt động báo chí ngày nay có những tiến bộ rõ rệt và đáp ứng khá tốt nhu cầu thông tin của mọi người dân quan tâm Tất cả thành quả này của báo chí cần được phơ cập đến toàn thể các đối tượng thụ hưởng khác nhau trong xã hội Đây được xem như một nguyên tắc biểu
hiện tính nhân văn sâu sắc với mục tiêu nâng cao chất lượng dân trí Dé cu thé hoa
nguyén tac này, Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung năm 1999 đã quy định: “Nhà nước
có chính sách hỗ trợ ngân sách, tạo điều kiện cho xuất bản, phát hành báo chí đến với nhân dân các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đến với cộng đồng người Việt Nam ở nước
ngoài” ''
Với nguyên tắc này, Nhà nước cần có chính sách để người dân được dễ dàng tiếp cận các ấn phẩm của các loại hình báo chí Huy động các nguồn lực khác nhau
để bảo đảm sự hoạt động của các cơ quan báo chí với nhiều tơn chỉ mục đích khác
nhau nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu về thông tin và phát triển dân trí của các tầng lớp khác nhau trong xã hội Song song đó, Nhà nước cần có chính sách đây mạnh sự phát triển và khả năng sẵn sàng phục vụ của các cơ quan báo chí đối với các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn
* Kiên quyết đầu tranh chống lợi dụng việc tôn trọng tự do bdo chi, tu do
ngôn luận làm trải pháp luật
Từ khi ra đời cho đến ngày nay, báo chí ln có những ảnh hưởng nhất định đến tình hình an ninh chính trị của một quốc gia và cả quốc tế bởi tính quần chúng của nó Nhất là ngày nay, vấn đề tôn trọng quyền tự do báo chí, tự do ngơn luận trên báo chí luôn được đặt ra và xem như quyền cơ bản của con người mà các thê chế
chính trị và hình thức nhà nước buộc phải tôn trọng Ý thức được vấn đề này, các thế lực thù địch và ngoại bang ln tìm cách lợi dụng báo chí và các diễn đàn nhân
dân làm cơ sở cho việc chống phá Nhà nước ta, chống phá công cuộc xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, chống phá sự nghiệp đại đoàn kết nhân dân Đây là những hành vi vô cùng nguy hiểm làm thiệt hại đến lợi ích cả một quốc gia dân tộc Cho
Trang 29hình lợi dụng đó là kiên quyết đấu tranh và đấu tranh đến cùng để chống lại các
hành vi đầy mưu đồ này Vì vậy, trên cơ sở cụ thể hóa Hiến pháp 1992, Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung năm 1999 một mặt khẳng định sự tôn trọng quyền tự do báo chí
của cơng dân, mặt khác đã tạo ra hành lang pháp lý ngăn chặn triệt để những âm mưu này khi quy định: “Báo chí, nhà báo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và
được Nhà nước bảo hộ; không một tổ chức, cá nhân nào được hạn chế, cản trở báo
chí, nhà báo hoạt động Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chỉ, quyền tự do ngôn luận trên báo chỉ đề xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân” ụ Đây được xem như quan điểm chung nhất nhằm nghiêm cấm việc lợi dụng quyền tự
do báo chí, tự do ngơn luận trên báo chí để phá hoại hồ bình, độc lập, thống nhất
đất nước, kích động bạo lực và tuyên truyền chiến tranh, tuyên truyền trái với pháp
luật, chính sách của Nhà nước; chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc; gây rối trật tự công cộng, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, hoạt động mê tín dị đoan và thực hiện các hành vi vi
phạm pháp luật Mọi hành vi vi phạm đều được xử lý theo đúng quy định của pháp
luật
Để bảo đảm nguyên tắc này, Nhà nước kiên quyết loại trừ những hành vi, hoạt động báo chí phương hại đến độc lập dân tộc và an ninh trật tự xã hội, vi phạm thuần phong mỹ tục Bên cạnh đó, Nhà nước cũng luôn đề ra nhiều phương pháp để hướng hoạt động báo chí đi đúng quy định của pháp luật, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước và xã hội
1.2.2 Cơ sở pháp lý của quản lý Nhà nước đối với báo chí
Cách mạng Tháng 8 thành công, Đảng và Nhà nước ta đã chăm lo xây dựng hệ thống văn bản pháp lý tạo cơ sở cho việc quản lý Nhà nước đối với báo chí Ngày 10-10-1945, Hồ Chủ tịch đã ra sắc lệnh về việc duy trì tạm thời các luật lệ
hiện hành, nhưng nêu rõ: “N?ững điều khoản trong các luật cũ được tạm thời giữ
lại do sắc lệnh này, chỉ thi hành khi nào không trải với nguyên tắc độc lập của nước Việt Nam và chính phủ dân chủ cộng hòa ”
Và cũng từ thời điểm này, vấn đề hoạt động báo chí, ngơn luận rất được Nhà
nước ta quan tâm Vì vậy, ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được
thành lập, Hiến pháp đầu tiên 1946 ra đời đã ghi nhận quyền tự do báo chí, tự do ngơn luận của công dân Đến Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 đều
quy định về tự do báo chí, ngôn luận; không ai được xâm phạm đến quyền này của
Trang 30nhân dân và cũng nghiêm cấm việc lợi dụng quyền tự đo báo chí đê xâm phạm lợi
ích của Nhà nước, tập thể và cơng dân
Tính đến nay đã có hơn 40 văn bản được Nhà nước ta ban hành liên quan đến báo chí như: Sắc lệnh 41 ngày 29-3-1946 về chế độ kiểm duyệt báo chí; Sắc lệnh số 282 ngày 14-12-1956 về chế độ báo chí, Luật số 100/SL-L-002 ngày 20-5- 1957 quy định chế độ báo chí (Luật Báo chí 1957); Nghị định số 197/TTg ngày 9-7- 1957 quy định chế độ và quyền lợi của người làm báo chuyên nghiệp và Nghị định số 298/TTg ngày 9-7-1957 quy định chỉ tiết thi hành Luật Báo chí năm 1957; Nghỉ
định số 133/HĐBT ngày 20-4-1992 của Hội đồng Bộ trưởng quy định chỉ tiết thi hành Luật Báo chí về các mặt; Chỉ thị 63/CT-TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác báo chí-xuất bản; Nghị định số 384/HĐBT về tăng cường
công tác quản lý báo chí- xuất bản; Thơng tư số 131/TT-VP ngày 20-11-1990 của Bộ Văn hóa - Thơng tin hướng dẫn thi hành Nghị định 384/HĐBT và có điều chỉnh
một số tiêu chuẩn nghiệp vụ của chức danh viên chức báo chí, Bộ luật Hình sự 1999, Bộ luật Dân sự 1995 Mặc dù các văn bản này không đồng bộ và mang tính
phổ quát, thể hiện các quan điểm khác nhau của Nhà nước ta đối với báo chí trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau nhưng phần nào đã đặt ra một cơ sở pháp lý đề các cơ quan có thâm quyền của Nhà nước thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước đối với báo chí của mình
Ngày 28-12-1989, Quốc hội thông qua Luật Báo chí và ngày 2-1-1990, Chu
tịch Hội đồng Nhà nước ký lệnh công bố Luật Báo chí nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thay thế Luật Báo chí năm 1957 Đến ngày 12-6-1999, Quốc hội khóa X đã thông qua Luật sửa đồi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí và có hiệu
lực đến ngày nay
Luật Báo chí năm 1990 vừa kế thừa những nguyên tắc đúng đắn của Luật
Báo chí năm 1957, vừa bổ sung và hoàn thiện một bước luật pháp của Nhà nước ta về báo chí Luật Báo chí năm 1990 cũng phản ánh những thay đổi to lớn trong đời
sống kinh tế - xã hội của nước ta trong sự nghiệp đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo
Song song đó, Chính phủ cũng ban hành Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày
26-4-2002 quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí; Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Báo chí Trong nghị định này, đã đi sâu vào quy định một số điểm
Trang 31Nhìn chung, hai văn bản pháp luật hiện hành này đã khắc phục được một số
nhược điểm của các văn bản trước, định hình cho chức năng quản lý báo chí bằng các cơ sở pháp lý rất cụ thê, rõ ràng và chặt chẽ
1.2.3 Cơ quan quản lý Nhà nước đối với báo chi
Ở Việt Nam, việc xác định cơ quan quản lý Nhà nước đối với báo chí mang
tính lịch sử, bởi lẽ từ khi ra đời, nước ta đã 4 lần ban hành Hiến pháp: gồm Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Mỗi khi Hiến pháp mới ra đời, cơ cấu tổ chức, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan Nhà nước
sẽ có những thay đơi cơ bản Chính vì vậy mà qua mỗi thời kỳ, cơ quan quản lý Nhà nước đối với báo chí cũng có sự thay đối cả về tên gọi lẫn phạm vi thấm quyền quản
lý Ở đây chúng ta không thể đi ngược lại lịch sử để đi tìm hiểu cơ quan quản lý
Nhà nước đối với báo chí qua từng thời kỳ khác nhau mà chỉ tìm hiểu cơ quan có
thấm quyền quản lý Nhà nước đối với báo chí từ Hiến pháp 1992 và Luật Báo chí
sửa đổi, bổ sung năm 1999 đến hiện nay
Theo quy định của Luật Báo chí sửa đổi, bô sung 1999, các cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí ở Trung ương và địa phương được quy định như sau:
1- Chính phú thống nhất quản lý nhà nước về bao chi
2- Bộ Van hoá - Thông tin chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về báo chi
3- Cac bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phú trong phạm vi nhiệm
VU, quyén hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quan lý nhà nước về báo chí theo
quy định của Chính phủ
Chính phú quy định cụ thể trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc phối hợp với Bộ Văn hố - Thơng tin dé thực hiện thông nhất quản lý Nhà nước về báo chi
4- Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quản lý Nhà nước về báo chí trong phạm vì địa phương theo sự phân cấp của Chính phủ” 8
Như vậy ở Trung ương, cơ quan có chức năng quản lý Nhà nước đối với báo chí là Chính phủ và Bộ Văn hố - Thơng tin (nay là Bộ Thông tin và Truyền thơng)
Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước đối với báo chí trên phạm vi cả nước bằng
việc ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến báo chí Với cương vị là người người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sẽ thực hiện một số nhiệm vụ
Trang 32quản lý của mình liên quan đến báo chí trên cơ sở đệ trình của Bộ Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) để kịp thời giải quyết các vấn đề cấp bách quan trọng vượt quá thâm quyền của Bộ Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ
Thông tin và Truyền thông)
Bộ Văn hố - Thơng tin (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về báo chí; xuất bản; bưu chính và chuyền phát; viễn thông và internet; truyền dẫn phát sóng; tần số vô tuyến điện; công nghệ thông tin, điện tử; phát thanh và truyền hình và cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông quốc gia; quản lý Nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ Bộ Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) có các trách nhiệm và quyền hạn như sau:
- Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo, nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phú theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hằng năm của Bộ đã được phê duyệt và các dự án, đè án theo sự phân cơng của Chính phủ, Thủi tướng Chính phủ
- Trình Thú tướng Chính phủ chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm, hằng năm; chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động và các dự án, cơng trình quan trọng quốc gia thuộc ngành, lĩnh vực; các dự thảo quyết định, chỉ thị của Thi tướng Chính phii
- Ban hành các chỉ thị, quyết định, thông tư thuộc phạm vi quản lí nhà nước
của Bộ
- Chỉ đạo, hướng dân, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các
văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về ngành, lĩnh vực thuộc phạm vỉ quản lí nhà nước của Bộ '°
Riêng đối với báo chí, Bộ Văn hố - Thơng tin (nay là Bộ Thông tin và
Truyền thơng) có các trách nhiệm và quyền hạn:
+ Hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức thực hiện quy hoạch mạng lưới báo chí trong
cả nước, văn phòng đại diện cơ quan thường trú ở nước ngoài của các cơ quan báo chí Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Trang 33+ Quản lý các loại hình báo chí trong cả nước bao gồm báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử, thông tấn và thông tin trên mạng;
+ Chủ trì giao ban báo chí, quản lý thông tin của báo chí theo quy định của
pháp luật về báo chí;
+ Thực hiện chế độ phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí theo phân cấp và ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ;
+ Ban hành quy chề tô chức hội thi về báo chí;
+ Quy định về báo lưu chiều, quản lý kho lưu chiều báo chí quốc gia;
+ Cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí;
giấy phép xuất bản đặc san, số phụ phụ trương, chương trình đặc biệt, chương trình phụ; thẻ nhà báo; cấp phép cho báo chí xuất bản ở nước ngoài phát hành tại Việt
Nam;
+ Quy định về việc hoạt động của báo chí và nhà báo trong cả nước, phối
hợp với các cơ quan có liên quan quản lý hoạt động của báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngoài và hoạt động báo chí của người nước ngoài, tổ chức nước ngoài tại
Việt Nam;
+ Thỏa thuận về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Biên tập, Phó Tổng Biên tập, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc các cơ quan báo chí;
+ Quy định tiêu chuẩn, chuyên môn, nghiệp vụ người đứng đầu cơ quan báo chí
Ở địa phương, trách nhiệm quản lý Nhà nước đối với báo chí thuộc về Uỷ ban Nhân dân các cấp tỉnh theo sự phân cấp của Chính phủ Đây là các cơ quan Nhà
nước có sự can thiệp một cách trực tiếp, sâu sắc nhất đối với việc quản lý Nhà nước
đối với báo chí thông qua các Sở Thông tin - Truyền thông và các bộ phận trực thuộc Sở Thông tin - Truyền thông là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh) có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý
Nhà nước về: báo chí; xuất bản; bưu chính và chuyền phát; viễn thông và internet;
truyền dẫn phát sóng: tần số vơ tuyến điện; công nghệ thông tin, điện tử, phát thanh và truyền hình; cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông; quảng cáo trên báo chí, mạng thơng tin máy tính và xuất bản pham (sau day gọi tắt là thông tin và truyền thông);
Trang 34hạn theo sự phân cấp, ủy quyền của Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật
Sở Thông tin - Truyền thơng cấp tỉnh được hình thành trên cơ sở Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BTTTT-BNV ngày 30-6-2008 của Bộ Thông tin -
Truyền thông và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Thông tin - Truyền thông trực thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, Phòng Văn hóa và Thơng tin trực thuộc Ủy ban Nhân dân cấp huyện thay thế cho Thông tư liên tịch số 02/2004/TTLT-BBCVT-BNV ngày 27-5-2004 của Bộ Bưu
chính, Viễn thơng và Bộ Nội vụ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Bưu chính, Viễn thông thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh Sở Thông tin - Trun thơng có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, đồng
thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Thông
tin - Truyền thông Sở Thông tin - Truyền thơng có nhiệm vụ và quyền hạn:
- Trình Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh:
+ Dự thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, 5 năm và hàng năm, chương trình, đè án, dự án về thông tin và truyền tin; chương trình, biện pháp tổ
chức thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính Nhà nước, phân cấp quản lý, xã hội
hóa về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước
+ Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh về các lĩnh vực thông tin và truyền thông;
+ Dự thảo quy định về tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng, Phó các tổ chức thuộc Sở; Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng Phịng Văn hóa và Thông tin thuộc Ủy ban Nhân dân cáp huyện, sau khi phối hợp và thông nhát với Sở Văn hóa,
Thể thao và Du lịch
-_ Trình Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh:
+ Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyên ban hành của Chủ tịch Ủy
ban Nhân dân cấp tỉnh về lĩnh vực thông tin và truyền thông;
+ Dự thảo quyết định thành lập, sáng lập, giải thể các đơn vị thuộc Sở theo
quy định của pháp luật;
Trang 35chức thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các
lĩnh vực thuộc phạm vi quan ly cua So 20
Đối với báo chí, Sở Thông tin - Truyền thông có nhiệm vụ và quyền hạn: + Hướng dẫn và tô chức thực hiện các quy định của pháp luật về hoạt động báo chí trên địa bàn
+ Tổ chức kiểm tra báo chí lưu chiều và quản lý báo chí lưu chiều của địa
phương
+ Cấp, thu hôi giấy phép hoạt động bản tin cho các cơ quan, tổ chức trên địa ban
+ Trả lời về đề nghị tổ chức họp báo đối với các cơ quan, tổ chức của địa
phương
+ Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ và đề nghị các cấp có thấm quyền cấp thẻ nhà báo, cấp phép hoạt động báo chí, giấy phép xuất bản các ấn phẩm báo chí, an phẩm thông tin khác theo quy định của pháp luật cho các cơ quan báo chí và các cơ quan, tổ chức khác của địa phương
+ Xem xét cho phép các cơ quan báo chí của địa phương khác đặt văn phòng đại diện, văn phòng liên lạc, cơ quan thường trú trên địa bàn của địa phương mình;
+ Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp phát thanh, truyền hình của địa phương sau khi được phê duyệt;
+ Quản lý việc sử dụng thiết bị thu tín hiệu phát thanh truyền hình trực tiếp từ vệ tỉnh cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân trên địa bàn địa phương theo quy định
của pháp luật
Ngoài ra, trong quản lý Nhà nước đối với báo chí cịn có sự tham gia của các cơ quan liên quan khác Tuy nhiên, ở đây Luật Báo chí hiện hành và Nghị định số
51/2002/NĐ-CP ngày 26-4-2002 quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí vẫn chưa đề cập một cách rõ ràng, cụ thể
1.2.4 Nội dung quản lý Nhà nước đối với báo chí
Trên cơ sở quy định của pháp luật, đề đảm bảo cho hoạt động báo chí được
diễn ra thông suốt, đáp ứng nhu cầu về thông tin của quần chúng nhân dân, Nhà nước luôn xây dựng nội dung quản lý Nhà nước đối với báo chí trên cơ sở phù hợp
với thâm quyền pháp lý của từng chủ thể quản lý nhất định theo các điều kiện lịch
sử trong từng giai đoạn Các nội dung quan lý Nhà nước đối với báo chí cũng được
Trang 36xác định và xây dựng nhằm mục tiêu một mặt quá trình thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về báo chí một cách nhanh chóng, chính xác, mặt khác chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của thế lực thù địch lợi dụng tự do ngôn luận, tự
do báo chí để chống phá ta
Các nội dung quản lý Nhà nước đối với báo chí đề cập ở đây xuất phát từ các quy định hiện hành của Đảng và Nhà nước ta gồm Luật Báo chí sửa đơi, bổ sung
năm 1999 và Nghị định 51/2002/NĐ-CP ngày 26-4-2002 Theo đó, Luật Báo chí
sửa đơi, bố sung năm 1999 quy định các nội dung quản lý Nhà nước đối với báo chí bao gồm:
1- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp báo chí;
2- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về báo
chí; xây dựng chế độ, chính sách về báo chí;
3- Tổ chức thông tin cho báo chí; quản lý thơng tin của báo chí;
4- Đào tạo, bôi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ báo chí;
5- Tổ chức, quản lý hoạt động khoa học, công nghệ trong lĩnh vực báo chỉ; 6- Cấp, thu hi giấy phép hoạt động báo chí, thẻ nhà báo;
7- Quản lý hợp tác quốc té về báo chí, quản lý hoạt động của báo chí Việt
Nam liên quan đến nước ngoài và hoạt động báo chí nước ngồi tại Việt Nam;
8- Kiém tra bdo chỉ lưu chiếu; quản lý kho lưu chiếu báo chí; 9- Tổ chức, chỉ đạo công tác khen thưởng trong hoạt động báo chí;
10- Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí và việc chấp hành pháp luật về báo chí; thi hành
các biện pháp ngăn chặn hoạt động báo chí trái pháp luật; giải quyết khiếu nại, tô cáo, xử lý vi phạm trong hoạt động báo chí" ?!
Tóm lại, Nhà nước quản lý toàn bộ xã hội, hoạt động báo chí liên quan đến
nhiều lĩnh vực xã hội khác nhau nên cần được Nhà nước quản lý Mục đích quản lý Nhà nước đối với báo chí nhằm bảo đảm cho hoạt động báo chí diễn ra trong khn khổ của pháp luật vì lợi ích chung cho tồn xã hội
Nội dung quản lý nói trên mang tính phơ quát ở mỗi nơi, song tuỳ thời gian mà nội dung nào là trọng tâm, trọng điểm và cần có kế hoạch để áp dụng biện pháp quản lý thích hợp Từng nội dung quản lý nói trên được phân cấp hợp lý để vừa làm
Trang 37rõ trách nhiệm của các chủ thể quản lý vừa tránh buông lỏng quản lý; vừa khắc phục tình trạng quan liêu, din day, gay phiền hà cho các đối tượng quản lý vừa tao được hoạt động thông suốt, đồng bộ của các cơ quan Nhà nước có thâm quyền liên
quan đến lĩnh vực này
1.2.5 Ý nghĩa của việc quản lý Nhà nước đối với báo chí
Báo chí với tư cách là công cụ quan trọng về cơng tác tư tưởng, chính trị của
Đảng, với sự đa dạng của các loại hình báo chí và những lợi thế riêng có, báo chí
hồn tồn có khả năng đóng góp rất tích cực, có hiệu quả vào sự nghiệp giữ vững và tăng cường sự ơn định chính trị - xã hội của đất nước Trong những năm qua, hoạt động của báo chí nước ta đã và đóng góp rất lớn cho sự phát triển và hội nhập thế giới trên mọi lĩnh vực Song song đó vẫn còn tồn đọng nhiều vấn đề phát sinh cần sự điều chỉnh sâu sắc của các cơ quan chuyên trách
Quản lý Nhà nước đối với báo chí là một chức năng thật sự cần thiết của cơ
quan Nhà nước có thấm quyền Nó đáp ứng nguyện vọng của đông đảo quần chúng
nhân dân trong xã hội Bới lẽ vấn đề tự do báo chí và tự do ngôn luận trên báo chí là một nhu cầu có thực của xã hội, nó đánh giá tiêu chuẩn phát triển về các quyền tự nhiên mang tính nhân bản trong toàn xã hội Nhu cầu về tự do báo chí, ngơn luận sẽ vẫn còn tiếp tục tiếp diễn và có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình trị an, trật tự xã hội của đất nước Bên cạnh đó, trên bình diện quốc tế, các thông tin mà báo chí cung
cấp cũng như các hoạt động liên quan đến báo chí cũng có những ảnh hưởng nhất
định đến vấn đề an ninh chính trị của tồn cầu
Với thực trạng như thế, quản lý Nhà nước đối với báo chí sẽ có các ý nghĩa to lớn khi vừa đảm bảo được trật tự an ninh, an toàn xã hội vừa đảm đảm bảo tôn
trọng quyền tự do báo chí, tự do ngơn luận trên báo chí của cơng dân Ngồi ra
trước tình hình xuyên tạc của các thế lực thù địch, quản lý Nhà nước đối với báo chí
sẽ làm cho báo chí hoạt động và phát triển theo đúng chủ trương của Đảng và pháp
luật của Nhà nước, đấu tranh tích cực, làm thất bại các âm mưu sử dụng diễn đàn
của nhân dân cho chiến lược diễn biến hịa bình trên phương diện thông tin đại chúng và văn hóa xã hội
1.2.6 Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực báo chi 6 một số quốc gia
Tùy theo điều kiện lịch sử, quan niệm về vấn đề tự do báo chí và hồn cảnh xã hội mà các quốc gia trên thế giới đã đưa ra các cách thức quản lý Nhà nước đối
Trang 38cách cao nhất quyền tự do báo chí, ngơn luận Song song đó cũng đảm bảo hoạt động của báo chí khơng phương hại đến lợi ích quốc gia, tổ chức, các thành phần và cá nhân khác nhau trong xã hội Sau đây là khái quát một cách sơ lược hoạt động quản lý Nhà nước đối với báo chí ở một số quốc gia tiêu biểu
Thụy Điển:
Luật Tự do báo chí năm 1949 của Thụy Điển quy định cấm mọi hình thức
kiểm duyệt trước khi xuất bản; bất kỳ tạp chí nào xuất bản ít nhất 4 lần một năm phải có biên tập viên, người này phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung ấn phẩm theo luật pháp; sẽ là phạm luật nếu lần tìm nguồn thơng tin cơ sở của một bài báo được đảm bảo không được tiết lộ tên (không nguồn cung cấp thông tin nào có nguy cơ bị trừng phạt hoặc bị gây khó để); các tài liệu chính thức là công khai cho
công dân với một số ngoại lệ (các tài liệu nói trên là những tài liệu nhận được hoặc
lấy từ các cơ quan chính quyền địa phương hoặc trung ương Các cơ quan này có nghĩa vụ phải cho bắt kỳ ai muốn có thơng tin về việc xử lý một vấn đề nào đó được xem tài liệu của cơ quan đó) Rõ ràng là quyền tiếp cận tài liệu đã tạo cơ hội tốt cho các phương tiện thông tin kiểm tra xem xét các chính sách và nhân viên Nhà nước sử dụng quyền hạn của họ như thế nào
Nguyên tắc cơ bản đằng sau Luật Tự do báo chí Thụy Điền là báo chí phải được hưởng quyền tự do ở mức cao nhất có thể được nhằm thực hiện chức năng
kiểm soát của nó trong xã hội
Tại Thụy Điển, các tô chức báo chí đã thỏa thuận với nhau về các nguyên tắc cơ bản của đạo đức nghề nghiệp nhằm đạt một trong những mục đích là giảm đến
mức tối thiểu nhu cầu phải viện đến pháp luật Bản Quy ước đạo đức nhà báo đã được Câu lạc bộ Các nhà báo thông qua lần đầu tiên năm 1923 và bản Quy ước hiện
nay được thông qua năm 1997 Bản quy ước nhằm duy trì những tiêu chuẩn đạo đức
cao cả nói chung, đặc biệt nhằm bảo về sự toàn vẹn của cá nhân chống lại việc xâm
phạm vào đời sống riêng tư, bôi nhọ hoặc tuyên truyền gây tồn thương khác Một phần đặc biệt dành để chống lại việc quảng cáo trên báo và những tác động thái quá
từ bên ngoài nhằm đánh lừa độc giả Có một ủy ban đặc biệt theo dõi loại hành
động phi pháp này
Văn phòng Thanh tra Báo chí Đại chúng (PO) giám sát việc tuân thủ các tiêu
chuẩn đạo đức Những đơn khiếu nại được chuyên đến cho Thanh tra báo chí là
Trang 39một đơn khiếu nại nếu xét thấy khơng có căn cứ hoặc nếu tờ báo đồng ý đăng lời
hủy bỏ hoặc cải chính mà được người khiếu nại chấp nhận
Khi PO xét thấy lời kêu ca phàn nàn có tính chất nghiêm trọng hơn, thì đơn
khiếu nại sẽ được gửi đến Hội đồng Báo chí; hội đồng sau đó sẽ ra tuyên bố miễn
khiển trách hoặc khiển trách tờ báo Tuyên bố khiển trách của hội đồng được đăng
trên tờ báo có liên quan và trên các tập san chuyên ngành của báo chí Ngồi việc
đăng ý kiến khiển trách, tờ báo phạm lỗi còn phải trả một khoản phí
Hội đồng gồm 6 thành viên, hai vị đại diện, cho công chúng nói chung, 3 vị do các tổ chức báo chí cử ra, còn vị thứ 6 là chủ tịch hội đồng có lá phiếu quyết định Đến nay, vị này thường là một thành viên của Tòa án Tối cao
Hội đồng Báo chí, Thanh tra báo chí và Bản Quy ước tạo thành một hệ thống
hoàn toàn tự nguyện phi chính phủ và do giới báo chí quy định và đài thọ Mỹ:
Theo Hiến pháp nước Mỹ thì chính phủ không nắm hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng mà giao cho tư nhân để đảm bảo quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí Tuy nhiên, các nhà báo hoạt động nghề nghiệp phải tuân theo quy tắc báo chí (do Hội các Chủ bút nước Mỹ quy định) và Quy tắc về Vô tuyến truyền hình (thơng qua từ ngày 9-6-1958) Quy tắc Báo chí Mỹ thê hiện “lý thuyết trách nhiệm
xã hội của báo chí” gồm 7 yêu cầu hoạt động nghề nghiệp là: I Trách nhiệm; 2 Tự do báo chí; 3 Sự độc lập; 4 Lòng thành, sự xác thực, đúng đắn; 5 Sự vô tư; 6 Sự
bao dam tôn trọng thanh danh; 7 Giữ thuần phong mỹ tục
Tuy nhiên, Quốc hội Mỹ có tiểu ban về thông tin của Hạ viện đề phân tích và
kiểm tra các thông tin báo chí trong thời gian có các cuộc khủng hoảng Ủy ban Liên bang về thông tin của Mỹ có chức năng không chỉ thuần túy điều phối về kỹ thuật Nó được quyền 3 năm một lần cấp giấy phép hoạt động cho các đài phát thanh và truyền hình dựa trên những đánh giá về hoạt động của các đài này
Năm 1917, Quốc hội Mỹ thông qua đạo luật về tội đo thám và năm sau là đạo luật về tội bạo động Theo các luật này, người bị coi là tội phạm nếu có ý thức
viết và truyền đi “các phóng sự và ý kiến không đúng”, “cản trở hoạt động của các
lực lượng vũ trang hoặc hỗ trợ của đối phương” Theo Đạo luật về an ninh đối nội
được thông qua năm 1959, Thượng viện Mỹ đã thành lập Ủy ban McCarthy - một cơ quan điều tra các hoạt động bị coi là chống Mỹ, trong đó có thơng tin trên báo
chí Năm 1953, Bộ luật Hình sự của Mỹ được bồ sung thêm điều cho phép xử việc
Trang 40con người, nước Mỹ cũng rất thận trọng cho phép công bố khi liệt “quảng cáo lừa bịp”, “làm giá hàng hóa”, “khơng có khả năng thanh tốn những cam kết tài chính” vào những loại thông tin bị đánh giá là phỉ báng
Tại Mỹ, ngành bưu điện cũng có thâm quyền nhỏ trong việc quyết định lưu
hành báo chí đến cơng chúng khi năm 1918, Quốc hội Mỹ đã thông qua đạo luật
cam phô biến bất kỳ loại ấn phâm nào phê phán hình thức lãnh đạo của nước Mỹ cho phép bưu điện có thẩm quyền này
Nhật Bán:
Chính phủ Nhật khơng có cơ quan chức năng quản lý báo chí nhưng Hiệp hội Báo chí Nhật Bản về phương diện nghề nghiệp lại phát huy chức năng giám sát Hội đồng Báo chí quốc gia gồm 6 thành viên là những nhà báo uy tín có vai trò uốn nắn, rút kinh nghiệm nếu có tờ báo hay nhà báo nào vi phạm đạo đức nghề báo
Danh dự nhà báo là do chính nhà báo tự chịu trách nhiệm nếu bị kiện mà nhà báo thấy mình sai thì phải “tự xử”, tức là viết bài xin lỗi trên mặt báo, nghiêm trọng hơn
thì từ chức hoặc chuyên nghề Một trong những yêu cầu hàng đầu của phóng viên
báo chí Nhật Bản là phải tôn trọng sự thật khách quan, nếu ai bịa tin giả có thé bi phat, tham chi con bi toa soan đuổi việc
Anh:
Chính phủ Anh ban hành một đạo luật đóng thành tập dày đến 960 trang,
gồm 67 điều và dẫn ra 3.980 trường hợp áp dụng cụ thê hạn chế quyền tự do báo chí trong phạm vi nhất định Theo đó, những bài báo làm tôn hại thanh danh về nghề
nghiệp cá nhân thuộc loại thứ nhất bị hạn chế Khi làm tổn hại đến các chính sách
và các cơ quan Nhà nước, đến luật pháp và tôn giáo, đạo đức bị coi thuộc loại thứ
hai bị hạn chế
Báo chí cũng bị cấm bình luận về cơng việc của tòa án khi chưa kết thúc bản án, cũng như về việc chống án khi chưa có trá lời của toàn án cấp trên Những tài liệu cơng bó trước khi khởi tố vụ án mà ảnh hưởng đến tòa án và cản trở cơng việc của tồ án cũng bị trừng phạt Báo chí phải thông báo nguồn cung cấp thơng tin cho tịa biết và bị cắm đăng ảnh hay phát thanh và truyền hình trực tiếp từ phòng xử án
Đặc biệt, báo chí phải chấp hành những đạo luật liên quan đến bí mật quốc gia Nước Anh đã ban hành các đạo luật về bảo vệ bí mật quốc gia vào các năm