Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU HẰNG MÚA DÂN GIAN ĐƢƠNG ĐẠI: VẤN ĐỀ BẢN SẮC TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP Ngành: Văn hóa học Mã số: 22 90 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hồng Cầm TS Đoàn Thị Tuyến HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tư liệu nêu luận án trung thực Những nội dung nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.2 Cơ sở lý luận 27 CHƢƠNG 2: XÃ HỘI VIỆT NAM SAU ĐỔI MỚI VÀ VẤN ĐỀ BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC 39 2.1 Bối cảnh kinh tế, văn hoá, xã hội đối ngoại Việt Nam sau đổi 39 2.2 Vấn đề sắc văn hoá sau đổi 53 Tiểu kết 64 CHƢƠNG 3: BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM MÚA DÂN GIAN ĐƢƠNG ĐẠI TIÊU BIỂU 65 3.1 Múa dân gian đương đại: lịch sử hình thành phát triển 65 3.2 Yếu tố sắc đại tác phẩm múa tiêu biểu .69 Tiểu kết 112 CHƢƠNG 4: MÚA DÂN GIAN ĐƢƠNG ĐẠI: TẠO DỰNG BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP .114 4.1 Bản sắc có chọn lọc tác phẩm 114 4.2 Các yếu tố đại biên đạo lựa chọn tác phẩm .126 4.3 Múa dân gian đương đại kiến tạo/tạo dựng sắc văn hoá dân tộc bối cảnh hội nhập 133 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO .143 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW Ban chấp hành Trung ương TW Trung ương NQ Nghị HLHVHNT Hội liên hiệp văn học nghệ thuật NXB Nhà xuất Tr Trang VH/CT Văn hoá/chỉ thị VHQC Văn hoá quần chúng XHCN Xã hội chủ nghĩa TCCS Tạp chí cộng sản TP Thành phố NSND Nghệ sỹ nhân dân NCS Nghiên cứu sinh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1986 Việt Nam thức mở cửa hội nhập với tất nước giới mặt Việc hội nhập nhanh mạnh không diễn lĩnh vực kinh tế mà nhiều khía cạnh khác đời sống văn hoá xã hội, tạo băn khoăn, lo ngại, trăn trở nhiều tầng lớp xã hội Những lo lắng, trăn trở tập trung vào vấn đề: Làm xu hội nhập nay, Việt Nam vừa hội nhập, bắt kịp tiên tiến thời đại, vừa tạo được, khẳng định Việt Nam với nét sắc để khơng bị hồ lẫn, pha trộn vào quốc gia khác? Vấn đề thể chủ trương, sách Đảng, thực tiễn quản lý thực hành văn hoá, nghệ thuật, thảo luận truyền thông, hội nghị khoa học, vv Những nỗ lực để có văn hố Việt Nam "tiên tiến", "hiện đại" “đậm đà sắc dân tộc" thể nhiều sách, chương trình hoạt động cấp trung ương địa phương, thể hoạt động quan đoàn thể lẫn cá nhân người hoạt động quản lý văn hoá nghệ thuật Về sách, Hội nghị BCHTW4 khóa VII (tháng 1/1993) nhấn mạnh vấn đề gìn giữ xây dựng sắc văn hóa dân tộc, tộc người đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để phù hợp với xu phát triển thời đại nhiệm vụ quan trọng nghiệp phát triển văn hóa Việt Nam Theo đó, “mọi phát triển xã hội phải gắn liền với việc kế thừa phát huy truyền thống, sắc dân tộc Phát triển tách khỏi cội nguồn dân tộc định lâm vào nguy tha hóa Đi vào kinh tế thị trường, đại hóa đất nước mà xa rời giá trị truyền thống làm sắc dân tộc, đánh thân mình, trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác” (Phạm Đình Hạc 1996:46) Tinh thần “hội nhập” khơng “hòa tan”; “tiên tiến” phải “đậm đà sắc” Nghị BCH TW4 khóa VII, nói, trở thành "kim nam" cho hoạt động nghệ thuật sân khấu, điện ảnh, hội hoạ, âm nhạc, múa, vv các hoạt động quản lý văn hoá khác Tinh thần cốt lõi Nghị Quyết tiếp tục đổi mới, hoàn thiện kỳ Đại hội VIII, IX, X, XI XII Trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ trước đòi hỏi xã hội nghiệp phát triển văn hóa đất nước mà Đảng đề ra, nhiều quan đoàn thể thân cá nhân nhà hoạt động xác định nghệ thuật thành tố quan trọng văn hóa nên họ nỗ lực tìm tòi đường phát triển cho vừa đáp ứng yêu cầu tinh thần Nghị TW vừa đảm bảo tính đại tác phẩm vừa bảo vệ sắc truyền thống văn hoá quốc gia, tộc người Với nghệ thuật múa dân gian Việt Nam, người làm nghề thể băn khoăn, lo lắng phải đứng trước đòi hỏi thời đại Giới nghệ sỹ, biên đạo múa lo ngại sắc tác phẩm múa dân gian đương đại, sính ngoại hay vắng bóng ngơn ngữ múa dân gian truyền thống Việt Nam sáng tác múa thời kỳ đương đại Sau sách mở cửa hội nhập văn hóa, nghệ thuật nước tràn vào Việt Nam, tạo mơt sóng vơ lạ lẫm mẻ với nghệ thuật nước nhà Nghệ sỹ Việt Nam, hệ nghệ sỹ trẻ nhạy cảm nhanh chóng học tập, du nhập sóng nghệ thuật mới, biểu diễn sáng tác sân khấu khơng chun chun nghiệp Các hình thức, thể loại nghệ thuật nhanh chóng phát triển mạnh mẽ, tạo chỗ đứng lòng khán giả, chủ yếu thiếu niên, học sinh… Nghệ thuật nước tràn vào Việt Nam tạo hội cho nghệ sỹ, khán giả Việt Nam mở rộng hiểu biết thể loại nghệ thuật giới, trau dồi làm nghệ thuật truyền thống Việt Nam, để hội nhập dễ dàng hơn, khoảng cách địa lí, văn hóa Việt Nam nước rút ngắn nhờ nghệ thuật để hình ảnh người Việt Nam, đất nước Việt Nam quảng bá sâu rộng giới thông qua nghệ thuật… Tuy nhiên, hội nhập mạnh tạo nguy làm "mất sắc" tác phẩm, không đáp ứng tinh thần chủ trương, sách Đảng Nhà nước nghiệp phát triển văn hố nói chung Đó việc đảm bảo cho đời tác phẩm múa dân gian vừa mang tính chất “tiên tiến” thời đại vừa mang đậm yếu tố “bản sắc dân tộc” Bối cảnh Việt Nam thời kỳ hội nhập cho thấy có quan tâm đặc biệt toàn xã hội đến vấn đề nhận diện đâu sắc văn hoá Việt Nam phải gìn giữ sắc nào? Những nỗ lực minh chứng thể nhiều bình diện khác nhau, nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Song, với luận án này, NCS chọn đối tượng nghiên cứu thể loại múa dân gian đương xem xét xem bối cảnh hội nhập người nghệ sỹ, biên đạo múa thể hiện/tạo dựng sắc văn hoá dân tộc để đáp ứng nhu cầu nhà nước xã hội trình xây dựng văn hoá Việt Nam bối cảnh Đề tài luận án mong muốn cung cấp thêm nghiên cứu trường hợp cụ thể trình tạo dựng sắc văn hố quốc gia/dân tộc xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập Vì vậy, NCS lựa chọn đề tài là: “Múa dân gian đương đại: Vấn đề sắc xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập” Thông qua đề tài, luận án hướng tới trả lời câu hỏi như: Trong bối cảnh hội nhập 1) Múa dân gian đương đại sử dụng để tham gia vào trình tạo dựng sắc văn hóa Việt Nam nào? 2) Những người nghệ sỹ múa làm để tác phẩm vừa “gìn giữ sắc” vừa thể “hội nhập” với xã hội đương đại? 3) Những thành tố văn hoá sử dụng để thể tính “bản sắc” dân tộc? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích: Thơng qua nghiên cứu vấn đề sắc múa dân gian đương đại nói chung tác phẩm múa dân gian đương đại tiêu biểu, luận án góp phần làm rõ thêm kiến tạo văn hoá quốc gia, dân tộc trong bối cảnh hội nhập Việt Nam - Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu là: 1) Trình bày phân tích nội dung, hình thức thể hiện, vv… tác phẩm múa dân gian đương đại tiêu biểu đánh giá có kết hợp tính “dân tộc”, “đậm sắc” yếu tố đại 2) Tìm hiểu quan điểm, đánh giá, nhận xét nghệ sỹ, nhà phê bình, lý luận số tác phẩm múa dân gian đương đại, đặc biệt quan điểm liên quan đến “bản sắc văn hoá” thể tác phẩm 3) Xem xét mơ tả thành tố văn hoá, kỹ thuật sử dụng để thể tính “bản sắc” dân tộc tính “hiện đại” tác phẩm múa dân gian đương đại Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác phẩm múa dân gian đương đại Việt Nam vấn đề liên quan bối cảnh đời, quan điểm sáng tác, kỹ thuật thể diễn ngơn sắc văn hố nói chung, sắc văn hoá tác phẩm nghệ thuật Việt Nam sau đổi nói riêng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài luận án số tác phẩm múa dân gian đương đại tiêu biểu NCS lựa chọn số tác phẩm đời bối cảnh hội nhập, tạm tính từ Việt Nam thực sách mở cửa từ năm 1986 đến NCS không lựa chọn tác phẩm theo mốc thời gian cụ thể mà tiêu chí xác định tác phẩm có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu đề tài hay khơng Vì vậy, cơng trình luận án phân tích tác phẩm tiêu biểu thể loại múa dân gian đương đại Các tác phẩm bao gồm: Thân phận; Sương sớm; Sóng lụa ven đơ; Nhinh sao; Nhịp điệu Tang Sành; Sắc màu non cao; Séc bùa hồn Chiêng; Huyền ảo vĩnh hằng; Tiếng trống Paranul; Múa quạt; 11 Keo Moni Mekhala Khi lựa chọn, NCS ý đến nguồn gốc tác phẩm cụ thể là: Tác phẩm ai, thể loại múa dân gian vùng miền nào, chủ đề phản ánh hay hình tượng nghệ thuật gì… NCS quan tâm tới việc tác phẩm xây dựng nào, ý tưởng/thông điệp biên đạo nghệ sỹ gì, có tranh luận liên quan tới xây dựng sắc tác phẩm… Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án - Phương pháp luận Về vấn đề sắc văn hoá Trong giới học thuật tồn hai quan điểm đối nghịch sắc văn hố là, quan điểm thể luận quan điểm kiến tạo luận: Theo quan điểm thể luận sắc văn hố nhìn nhận thực thể tĩnh tại, cố định không thay đổi Bản sắc có sẵn, “cái tơn/căn tính” (Barker (2011,Tr: 299) Hay nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng: “Nói đến sắc văn hóa tức nói đến mặt bất biến văn hóa q trình phát triển lịch sử Dĩ nhiên văn hóa hệ thống quan hệ, vật Các hệ thống quan hệ mang tên gọi riêng, chứa đựng cách lý giải khác cách biểu qua thời đại Cái tạo thành tính bất biến hệ thống quan hệ nhu cầu tâm thức người Việt Nam Các nhu cầu tầng lớp, lứa tuổi, không liên quan đến tài sản, học vấn ổn định, tầng lớp người chiếm ưu tầng lớp người khác” Tuy nhiên, để tìm hiểu sắc văn hố Việt Nam thể thông qua tác phẩm múa dân gian lựa chọn đề tài luận án này, tác giả luận án sử dụng quan điểm kiến tạo luận xem xét, nghiên cứu vấn đề sắc tác phẩm múa dân gian đương đại Bản sắc theo quan điểm kiến tạo luận hiểu sau: Ngược lại với hướng thể luận, theo nhà kiến tạo luận cho rằng: sắc luôn biến đổi chịu tác động bối cảnh Mỗi bối cảnh khác làm sở để tạo dựng sắc nhằm phục vụ mục đích Bản sắc dân tộc hay sắc văn hoá truyền thống - cũ mà bao gồm - diễn ra, cao xa mà đời thường, hàng ngày Bản sắc dân tộc không bất biến mà ln có vận động, tương thích với thay đổi bối cảnh Bởi vậy, bên cạnh giá trị truyền thống, giá trị cốt lõi, sắc văn hóa ln sáng tạo, bổ sung giá trị phù hợp với xã hội đại bối cảnh hội nhập toàn cầu Bản sắc văn hóa “khơng phải vật cụ thể mà mơ tả ngơn ngữ (diễn ngơn)” Nó “những cách kết cấu diễn ngơn thay đổi ý nghĩa theo thời gian, không gian sử dụng” (Barker 2001, Tr:300) Tác giả Đoàn Thị Tuyến, (2014, Tr:22) “Bản sắc văn hóa - từ góc độ lý thuyết” Tác giả nêu: “Theo quan điểm kiến tạo luận, sắc văn hóa xem q trình yếu tố cấu thành ln ln vận động Bản sắc văn hóa cấu thành thơng qua trải nghiệm cá nhân/nhóm trước mơi trường xã hội, lịch sử với nhóm/cá nhân khác bên ngồi Khơng có sắc văn hóa tự thân sắc sẵn có Ngược lại, sắc văn hóa tạo dựng mang tính xã hội rõ rệt Sự cấu thành sắc văn hóa giống diễn ngơn, ln thơng qua thể chúng khơng nằm ngồi phạm vi ảnh hưởng quyền lực nói chung” Tác giả Đỗ Huy - Trường Lưu (1990), “Bản sắc dân tộc văn hoá” Hai tác giả cho biết: “Bản sắc dân tộc văn hóa khơng tách rời giá trị truyền thống mang tính đại Các giá trị truyền nông dân, nông thôn, lễ hội, phong tục, tập quán vùng miền…để phản ảnh, giới thiệu tạo dựng sắc xã hội đương đại Sự gia tăng số lượng chất lượng tác phẩm múa dân gian đương đại thời kỳ hội nhập Việt Nam minh chứng cho vào đầy trách nhiệm giới múa nghiệp phát triển chung đất nước trước đòi hỏi trình hội nhập tồn cầu hố Cuối cùng, tạo dựng sắc bối cảnh hội nhập đòi hỏi khách quan xã hội sách Đảng, Nhà nước cầm quyền nhằm xây dựng khẳng định Việt Nam dân tộc độc lập, riêng biệt, khơng thể bị đánh bại, bị đồng hố, bị lẫn vào dân tộc khác giới… Một dân tộc có bề dày lịch sử hào hùng đầy tự hào dân tộc giàu sắc, có “hồ nhập” khơng thể bị “hồ tan” Những kết luận chưa thật đầy đủ nghiên cứu trường hợp q trình kiến tạo sắc Việt Nam thơng qua tác phẩm múa dân gian đương đại, thể loại mà giới chuyên môn chưa có định nghĩa xác Tác giả luận án mong nhận góp ý, bàn luận thêm vấn đề nghiên cứu đặc biệt với đối tượng nghiên cứu múa dân gian đương đại cơng trình tiếp theo./ 141 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1) “Bản sắc" "hiện đại" tác phẩm múa dân gian đương đại Việt Nam, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 11 (2017) 2) “Bản sắc nông thôn Việt Nam qua ngôn ngữ múa dân gian đương đại”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 410 tháng – 2018 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Văn hố Thơng tin (1999), “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Nxb Văn phòng Bộ VHTT, Hà Nội Bùi Thanh Sơn (2015), Hội nhập quốc tế vấn đề đặt Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Đức Siêu (2002), Hành trình văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động Đặng Hùng (2001), Phương pháp sáng tác múa, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Huy - Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Nxb Viện Văn hóa, Nhà máy in BTTM, Hà Nội Đoàn Thị Tuyến (2014), Bản sắc văn hóa - từ góc độ lý thuyết, cơng trình NCKH cấp sở Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đình Quang, “Bản sắc văn hố dân tộc chế tồn cầu hố”, Tạp chí Văn nghệ số 9, ngày 28/2/2004 11 Hà Minh Đức (2008), “Một văn hoá văn nghệ đậm đà sắc văn hoá dân tộc”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Hoàng Cầm - Phạm Quỳnh Phương (2012), Diễn ngơn, sách & biến đổi văn hóa - sinh kế tộc người, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam (2015), Nghệ thuật múa khoảnh khắc sáng tạo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 143 14 Lê Ngọc Canh (2005), Nghệ thuật múa người Mạ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Lê Ngọc Canh (2005), Nghệ thuật múa tộc người Châu Ro, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Lê Ngọc Canh (1998), Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Ngọc Canh (2009), Lịch sử nghệ thuật múa Việt Nam, Nxb Sân khấu 18 Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hố làng q nay, Nxb.Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 19 Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà nội 20 Lê Như Hoa (1996), Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà nội 21 Lâm Tơ Lộc (2001), Tìm hiểu nghệ thuật múa Việt Nam, Nxb Văn học nghệ thuật, Hà Nội 22 Lâm Tô Lộc (1994), Truyền thống đại nghệ thuật múa Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu 23 Lâm Tô Lộc (2013), Múa dân gian dân tộc Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 24 Lâm Tô Lộc (1979), Nghệ thật múa dân tộc Việt, Nxb Văn hóa, Hà Nội 25 Lê Hồng Lý chủ biên (2005), “Những hoạt động lễ hội tín ngưỡng người Việt đổi kinh tế nay”, Giá trị tính đa dạng folkclore châu Á trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Lê Hồng Lý chủ biên (2011), Lễ hội đồng trung du Bắc Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm tổ chức thảo (2014, nhiều tác giả), Di sản văn hóa xã hội Việt Nam đương đại, Nxb Tri thức trẻ, Hà Nội 144 28 Lê Quang Trang, Nguyễn Trọng Hoàn tuyển chọn giới thiệu (2001), “Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI (số 33-NQ/TW ngày 19 tháng năm 2014) xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 30 Ngơ Phương Lan (2005), Tính đại tính dân tộc điện ảnh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ 31 Nguyễn Thị Phương Châm (2013), Interner: mạng lưới xã hội thể sắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Chính (2010), Cấu trúc giải cấu trúc sắc văn hóa Hà Nội, Bài viết tham luận Viện nghiên cứu văn hóa, Hà Nội 33 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Cương (2010), “Bản sắc văn hóa dân tộc đa dạng văn hóa trình tồn cầu hóa”, Kỷ yếu Hơi thảo Khoa học quốc tế: “Văn hóa giới hội nhập”, tr.87-96, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Dân (2006), “Văn hoá phát triển bối cảnh tồn cầu hố”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên, 2003), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Duy (2005), “Một số vấn đề văn hoá Việt Nam truyền thống đại”, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Hiền, Hoàng Cầm, Sáng tạo truyền thống: Nghiên cứu trường hợp giỗ tổ Hùng Vương ngày mùng 10 tháng âm lịch hàng năm In 145 39 Nguyễn Văn Huyên (2002), “Hội nhập văn hóa vấn đề giữ gìn sắc dân tộc” sách Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1993), Duy trì phát triển nghệ thuật múa truyền thống, Nxb Viện Văn hóa nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nhiều tác giả (1998), Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2002), Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2001), Tranh luận văn nghệ kỷ XX, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2014), Di sản văn hóa xã hội Việt Nam đương đại, Nxb Tri thức 45 Nhịp điệu (Số 138, 2013), Nxb Hội nghệ sỹ múa Việt Nam, Hà Nội 46 Nhịp điệu (Số 150, 2013), Nxb Hội nghệ sỹ múa Việt Nam, Hà Nội 47 Nguyễn Hồng Sơn (2004), Văn hoá phát triển - nhận thức vận dụng thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trần Bảo Lân (2013), Bản sắc dân tộc ca khúc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Văn hóa học, Học viện khoa học xã hội 50 Trần Văn Bính (2007), Một số vấn đề văn hố văn nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Quốc Vượng (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 54 Trường Chinh (1986), Về văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn học 146 55 Trường Lưu (2003), Tồn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Ứng Duy Thịnh (2006), Múa dân gian tác phẩm múa chuyên nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sỹ Văn hóa học, Nxb Viện nghiên cứu Văn hóa 57 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb VHTT, Hà Nội 59 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 60 Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên 61 Phạm Đức Huy (2006), Những thách thức văn hố Việt Nam q trình hội nhập quốc tế, Nxb VHTT Viện Văn hoá 62 Phạm Duy Đức (2002), Gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc lĩnh vực hoạt động giải trí khu vực đô thị nay: thực trạng giải pháp (đề tài cấp Bộ Học Viện Chính trị quốc gia HCM (2001- 2002) 63 Văn Học (2014), Múa qua góc nhìn, Nxb Sân khấu Tài liệu nƣớc Adrienne L Kaeppler (1978), Dance in anthropological perspective, Ann, Rev, Anthropol Anthony Giddens (1991), Modernity and self identity: Self and society in the late modern age California: Standford University Press Bauman, Z (2004), Identity Cambridge: Polity Press Chao, Y (2000) Dance, Culture and Nationalism: the Sociocultural Significance of Cloud Gate Dance Theatre in Taiwanese Society (Unpublished Doctoral thesis, City University London ) Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn hóa-lý thuyết thực hành Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin 147 Dominique Wolton (2003), người dịch Đinh Thúy Anh Ngô Văn Long, (2006), Tồn cầu hóa văn hóa (dịch theo nguyên tiếng Pháp L’autre mondialisation), Nxb Thế giới Erikson, E.H (1950), Childhood and society New York: Norton Eric HobsBawm Terence Ranger (1983), The Invention of Tradition, Cambridge university press Helly Minarty (1997), Transcultuating bodies: Politics of identity of contemporary dance in China, www.asianscholarship.org/asf/ejourn/articles/helly_m.pdf 10 Tonya Berenson, Derrick Cogburn, “Tồn cầu hố văn hố: chủ nghĩa đế quốc văn hoá trích tính đại” [“Globalization and culture: Cultural imperialism or a Critique of Modernity”], February 21, 2002 (http://www.si.umich.edu) (Tài liệu dịch, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, Mai Diên dịch) 11 M.A.Birjukova (2001), “Tồn cầu hố, liên kết phân hoá văn hoá” [“Globalizacija: Integracija i differenciacija kul‟tur”], (Tài liệu dịch, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, Viễn Phố dịch) 12 F.Kessidi, “Tồn cầu hố sắc văn hố” [“Globalizacija i Cul‟turnaja iden tichnost”, Voprosy Filosofii, 2004, No.1], (Tài liệu dịch, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, Viễn Phố dịch) 13 Michael Schudson, “La culture et l’intégration des sociétés nationales” [„Văn hoá hội nhập xã hội dân tộc”] Revue internationale des sciences sociales [RISS], Février 1994, No.139 14 Wang Nanshi, “Số phận văn hoá truyền thống xã hội kinh tế thị trường”, Zhongguo shehuikexue yuan Yanjiussheng yaun xuebao, 1997, (Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, Nguyễn Đại dịch) 148 PHỤ LỤC ẢNH CÁC TÁC PHẨM MÚA Múa Sương sớm Nguồn https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/mua-duong-dai-suong-som Múa Sương sớm Nguồn https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/mua-duong-dai-suong-som 149 Múa Quạt Người chụp Biên đạo Đặng Hùng, Lễ gặp mặt NSND, TP HCM Múa Quạt Người chụp Biên đạo Đặng Hùng, Lễ gặp mặt NSND, TP HCM 150 Múa Chuông đồng bào Dao, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu https://baotintuc.vn/dan-toc-mien-nui/nhung-dieu-mua-cua-dong-bao-cac-dan-toc-son-la-2015 Múa Nhinh Người chụp: Biên đạo Lò Văn Đại, Sơn La, 2017 151 Múa Sắc màu non cao Người chụp Nguyễn Tiến Hà Nội, 2016 Múa Sắc màu non cao Người chụp Nguyễn Tiến Hà Nội, 2016 152 Múa Nón Thái xã Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai, Sơn La trang phục truyền thống https://baotintuc.vn/dan-toc-mien-nui/nhung-dieu-mua-cua-dong-bao-cac-dan-toc-son-la-2015 Múa Xòe cộng đồng người Thái - Sơn La https://baotintuc.vn/dan-toc-mien-nui/nhung-dieu-mua-cua-dong-bao-cac-dan-toc-son-la-2015 153 Múa Thân phận Người chụp Nguyễn Tiến Học viện Múa Việt Nam, 2017 Múa Thân phận Người chụp Nguyễn Tiến Học viện Múa Việt Nam, 2017 154 Múa Tiếng trống Paranul dân tộc Chăm Người chụp NSND Đặng Hùng Bình Thuận Múa Apsara người Chăm http://topasiatravel.com.vn/dieu-mua-apsara-cua-nguoi-cham/ 155 ... là: Múa dân gian đương đại: Vấn đề sắc xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập Thông qua đề tài, luận án hướng tới trả lời câu hỏi như: Trong bối cảnh hội nhập 1) Múa dân gian đương đại sử dụng để tham... thực đảm bảo tính dân tộc đại tác phẩm múa Vấn đề phát triển múa dân gian xã hội đương đại Từ năm 2000 trở lại đây, vấn đề phát triển múa dân gian Việt Nam trước xu hội nhập đề cập đến nhiều viết/báo... tố ngôn ngữ múa thể sắc văn hoá dân tộc/tộc người đưa vào tác phẩm múa dân gian đương đại Múa vấn đề tính dân tộc, đại tác phẩm Nghệ thuật múa nói chung múa dân gian dân tộc Việt Nam nói riêng