Biện Pháp Ứng Phó Sự Cố Hóa Chất

27 207 0
Biện Pháp Ứng Phó Sự Cố Hóa Chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm bảo vệ môi trường an toàn không xảy ra hiện tượng rò rỉ hóa chất từ các công ty, kcn, doang nghiệp nói chung. Đây là tài liệu bổ ích giúp người quảng lý và sử sụng hóa chất tránh được tình trạng trên.

-0o0 - BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ỨNG PHĨ SỰ CỐ HĨA CHẤT CHÚ THÍCH, CHỮ VIẾT TẮT KCN: Khu Công Nghiệp; CBCNV: Cán công nhân viên; UPKC: Ứng phó khẩn cấp; MSDS: Phiếu an tồn hóa chất; UCKC: Ứng cứu khẩn cấp; THSCKC: Tình cố khẩn cấp; CTNH: Chất thải nguy hại; PCCC: Phòng cháy chữa cháy; Sở TN&MT: Sở Tài Nguyên Môi Trường Định nghĩa Trong tài liệu có sử dụng số định nghĩa sau: - Nguy cơ: Một nguồn, tình hành động có tiềm gây tổn hại người, tổn thương hay tác hại sức khoẻ kết hợp hai tổn hại - Sự cố: tất kiện xảy khơng cố ý, có khả gây thiệt hại tài sản, môi trường, người, … - Tai nạn: kiện xảy không cố ý, gây tổn hại sức khỏe tổn thương người; làm hư hại tài sản, nhà máy, sản phẩm môi trường; làm ngưng trệ sản xuất; - Sự cố hóa chất: tình trạng cháy, nổ, rò rỉ, phát tán hóa chất gây hại có nguy gây hại cho người, tài sản môi trường Trang Trang 2 Bản kê khai tên hóa chất, khối lượng, đặc tính lý hóa học, độc tính loại hóa chất nguy hiểm nguyên liệu, hóa chất trung gian hóa chất thành phẩm - Bảng liệt kê tất loại hóa chất sử dụng, lưu trữ, nhà máy trình bày phần Phụ lục Khối lượng tồn trữ hóa chất LIXIL khơng cố định, hóa chất nhà thầu vận chuyển đến sử dụng đủ số lượng cho sản xuất không lưu trữ lâu dài Khối lượng tồn trữ lớn thời điểm thể Bảng 1.3 - Bảng liệt kê hóa chất nguy hiểm thuộc danh mục phải lập biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất: Bảng 1.9 Các hóa chất nguy hiểm q trình sản xuất cơng ty (Nguồn: Phiếu an tồn hóa chất cơng ty) Trang Bảng 1.10 Hóa chất nguy hiểm, phân loại hướng dẫn bảo quản STT Tên hóa chất 01 Natri hydroxit Phân loại Chất ăn mòn 02 Chất lỏng dễ cháy Metanol Hướng dẫn bảo quản - Tránh xếp chung với axit, nhôm - Cấm để chất hữu (như rơm, vỏ bào, mùn cưa, giấy), chất ơxy hóa, chất dễ cháy, nổ kho với hóa chất ăn mòn Phải phân chia khu vực bảo quản hóa chất ăn mòn theo tính chất chúng chất ăn mòn có tính kiềm chất ăn mòn khác phải bảo quản khu vực nhà kho riêng (khoản 6.2.2 TCVN 5507:2002) - Tránh tiếp xúc với loại khí nén acetylen, metan, oxy, xăng, dầu mỡ, dầu diezen, chất dễ cháy Trang Dấu hiệu cảnh báo tương ứng - Phải có hệ thống thơng gió tự nhiên hay cưỡng (khoản 6.1.3 TCVN 5507:2002) 03 Sắt III clorua Chất ăn mòn Khơng lưu trữ chất kiềm, axit, chất hữu cơ.(MSDS); 04 Khí CNG Khí dễ cháy - Tránh loại khí cháy chất oxy hóa khác nguy hiểm nổ, (Phụ lục D TCVN 5507:2002) - Đường ống dẫn hóa chất dễ cháy, nổ không chung với giá đỡ đường ống ôxy, không khí nén theo khoản 5.1.11 TCVN 5507 : 2002 05 Dầu diezen Chất lỏng dễ cháy - Tránh khí nén, khí hóa lỏng, xăng, dầu, khí đốt dễ cháy, vật liệu dễ cháy (Phụ lục D TCVN 5507:2002) Trang 06 Acetylene Khí dễ cháy, nổ - Tránh tiếp xúc khí nén oxy, khơng khí nén, Các chất cháy dễ bắt cháy theo phụ lục D phân loại hóa chất dễ cháy nổ 07 Nitơ Khí gây ngạt -Tránh kim loại chất oxy hóa -Áp dụng tiêu chuẩn nhà thầu, bồn chứa phải kiểm định 08 Amoniac Khí độc, ăn mòn Khi vận chuyển bảo quản amoniac lỏng, phải tuân theo qui định an toàn vật liệu nổ theo TCVN 4586-88 bình chịu áp lực theo QPVN 2-1975 09 Axít sulfuric Chất oxy hóa tỏa nhiệt, ăn mòn Tránh tiếp xúc với nước, kim loại Trang 10 Axít clohiđric Chất ăn mòn 11 Axít phốtphoric Chất ăn mòn Khơng tương thích với hợp chất ion, bột kim loại, base mạnh; Nên tránh: Nhiệt, chất oxy hóa, kiềm, lửa, kim loại… Các bình axít phải để theo lơ phải có thẻ kho để theo dõi Giữa lơ phải để lối rộng m (khoản 6.2.3 TCVN 5507:2002) 12 Argon Khí gây ngạt 13 1-Metoxy-2-propanol Chất lỏng dễ cháy Tránh hư hại vật lý nhiệt, áp dụng theo TCVN bồn chứa nhà thầu cung cấp Tránh để pallet gỗ, tránh xa tác nhân gây cháy Những chất dễ phản ứng Trang với phải để riêng biệt chất dễ cháy phải để tách riêng (Khoản TCVN 2292:1978 công việc sơn – yêu cầu chung an toàn) 14 2-Propanol Chất lỏng dễ cháy Tránh để pallet gỗ, tránh xa tác nhân gây cháy Những chất dễ phản ứng với phải để riêng biệt chất dễ cháy phải để tách riêng (Khoản TCVN 2292:1978 công việc sơn – yêu cầu chung an toàn) 15 Trietylamin Chất dễ Tuân thủ theo TCVN cháy ăn 5507:2002 mòn Những chất dễ phản ứng với phải để riêng biệt chất dễ cháy phải để tách riêng (Khoản TCVN 2292:1978 công việc sơn – yêu cầu chung an toàn) Trang Chương II 2.1 Dự báo tình xảy 2.1.1 Phân cấp tình THSCHC Cấp 1: Trong trường hợp này, cố có quy mơ nhỏ, khơng gây nguy hại tính mạng, tài sản mơi trường Khi đó, cố kiểm sốt thân nhà máy cách sử dụng biện pháp chỗ, huy động nguồn lực sẵn có nhà máy Nói cách khác, nhà máy có đủ nguồn lực khả để kiểm sốt tình cố mà chưa cần tới giúp đỡ từ bên ngồi THSCHC Cấp 2: Khi đó, cố có quy mơ lớn có khả gây mối nguy hiểm định tới tính mạng, tài sản mơi trường Để có kiểm sốt tình này, ngồi việc triển khai biện pháp ứng cứu lực lượng ứng phó cố hóa chất nhà máy, cần tới phối hợp hỗ trợ lực lượng bên 2.1.2 Tình cố hóa chất xảy a Tình rò rỉ hóa chất NaOH, FeCl3, Methanol đựng chai nhựa kho chứa phận kỹ thuật: Theo thiết kế hệ thống kho chứa hóa chất phận kỹ thuật có mái che, trang bị đầy đủ hệ thống thơng gió, xung quanh kho chứa máng chống tràn đổ Sự cố hóa chất thường liên quan đến vài can chứa hóa chất với số lượng nhỏ nên việc xử lý hóa chất cơng ty giải lực lượng ứng phó sở - Khi phát rò rỉ thùng hóa chất cần báo cho cán phụ trách kho Cán phụ trách kho thơng báo đến đội ứng phó cố hóa chất phối hợp thực hiện, giảm thiểu tai nạn xảy Báo cáo tình hình cố lên cấp - Treo biển báo rò rỉ hóa chất nơi xảy rò rỉ, nghiêm cấm vào khu vực rò rỉ, người có trách nhiệm trang bị phương tiện bảo hộ lao động gồm găng tay, ủng, kính chống hóa chất, mặt nạ phòng độc vào khu vực - Nếu có thể: Giải phóng thùng chứa hóa chất nhanh (thay thùng chứa axit, đặt thùng chứa chất thải hóa học đưa vào cơng đoạn sản xuất ngay…); - Không xả nước vào điểm chảy loang - Nếu khơng thể tận dụng dùng cát hấp thụ hết lượng axit không cho chảy loang diện rộng sau vận chuyển đến khu vực chứa chất thải nguy hại cơng ty, th đơn vị có chức mang xử lý b Tình cố rò rỉ bồn chứa NaOH, H2SO4, HCl Xưởng Sơn: Các bồn chứa hóa chất thép kiên cố, có thiết bị bảo vệ an tồn, hệ thống phòng cháy chữa cháy, tường đê bao xung quanh Biện pháp xử lý xảy cố rò rỉ tràn NaOH, H2SO4, HCl: Trang 11 Xảy rò rỉ hóa chất khu vực bồn chứa, thiết bị báo động vị trí khơng hoạt động Nhân viên làm việc vị trí phải báo cho huy cố khu vực xảy cố để đạo có biện pháp khắc phục, đóng van rảnh nước mưa để lập tránh hố chất phân tán theo rănh nước mưa + Khi tràn đổ, rò rỉ mức nhỏ: - Ngăn chặn nguồn rò rỉ hóa chất hệ thống điều khiển tay Làm thông thoáng khu vực xảy cố - Ngăn cấm tác động phun nước xảy cố - Thông báo cho trưởng huy đội ứng phó cố phận - Phong tỏa khu vực xảy cố tràn đổ, rò rỉ Rào dây an tồn, gắn biển cảnh báo lập khu vực xảy cố - Khi xảy cố, đội ứng phó ứng phó phân trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân; - Hấp thụ tràn sử dụng vật liệu, chất hấp thụ không dễ cháy cát,… - Không sử dụng vật liệu dễ cháy mùn cưa; - Thu gom lượng chất thải nguy hại đến khu vực quy định Thuê đơn vị có chức đến xử lý; + Khi tràn đổ, rò rỉ diện rộng bồn chứa, ống dẫn vào sản xuất: - Người phát thơng báo lên phòng ban huy ứng phó cố hóa chất - Bật chng báo động; - Lực lượng bảo vệ ngăn khơng cho người khơng có phận vào khu vực xảy sư cố; - Ngừng hoạt động xuất nhập bơm tiếp hóa chất vào bồn chứa, đóng van ống bị rò rỉ; - Cơ lập khu vực hóa chất tràn đổ, rò rỉ Chuẩn bị phương án phòng ngừa ứng phó cố - Lực lượng ứng phó hành động sau sử dụng đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân - Hấp thụ phần hóa chất chảy tràn cát dự phòng khu vực gần bồn chứa - Trung hòa lượng axit tràn đổ NaOH, trung hòa NaOH với lượng H2SO4 định c Tình xảy cố nổ khu vực chứa bình khí nén: Lượng khí nén oxygen, axetylen bố trí khu vực riêng biệt cung cấp q trình sản xuất Xung quanh nhà xưởng có hệ thống đường nước cứu hỏa, bình bọt chữa cháy, hệ thống cảnh báo cháy, hệ thống chống sét Tình xảy cố: Tại khu vực chứa bình khí nén, q trình gia cơng hàn xì sửa chữa kho cố chập điện tạo nên nguồn nhiệt lớn gây cố cháy nổ bình khí nén, hệ thống báo cháy khơng hoạt động Tình nguy hiểm đến tính mạng cơng nhân tài sản cơng ty, gây cháy diện rộng khơng dập tắt lửa kịp thời Biện pháp ứng phó: Trang 12 - Lực lượng ứng phó sở: Ngay phát cố hóa chất (có thể đám cháy) phải báo cho huy ứng phó cố vị trí xảy cố trạng cố Nhân viên ứng phó cố trường sử dụng trang thiết bị chữa cháy chỗ (bình bọt chữa cháy, vòi nước chữa cháy…) để chữa cháy hạn chế đám cháy lan rộng Cán điều động nhanh chóng thành lập trung tâm huy chữa cháy ứng cứu khẩn cấp, huy trưởng tổ trưởng, trưởng ca, dựa vào tình hình thực tế đám cháy báo cáo lên lãnh đạo Công ty yêu cầu trợ giúp lực lượng bên ngồi - Sơ tán người khơng liên quan đến công tác chữa cháy khỏi khu vực ảnh hưởng đám cháy (ngược hướng gió) Yêu cầu đơn vị hỗ trợ kết cấu cơng trình trường hợp cần thiết, phận y tế tức trực vị trí để cứu chữa người bị thương (khi xảy ra) - Yêu cầu xe trực vận chuyển đội ứng cứu phương tiện chữa cháy đến trường, sử dụng nhân viên chữa cháy sở phương tiện chữa cháy công ty, nhân viên y tế… Có thể huy động thêm hỗ trợ nhân viên cứu hộ khác công ty thấy cần thiết - Thơng báo tình hình đám cháy lên cấp xin ý kiến đạo lãnh đạo trường hợp đám cháy xảy nghiêm trọng phải thơng báo tình trạng sơ tán khẩn cấp Phối hợp với quan chức bên ngồi - Ln đánh giá tình hình diễn biến đám cháy, tình hình ứng cứu khẩn cấp Liên lạc yêu cầu đơn vị PCCC, đội Y tế đơn vị bên để hỗ trợ trường hợp đám cháy diễn nghiêm trọng có nguy lan rộng vượt khỏi phạm vi ứng cứu công ty - Các đội hỗ trợ đến cổng Công ty bảo vệ hướng dẫn đến trung tâm ứng cứu khẩn cấp cơng ty đưa đến vị trí xảy đám cháy - Giao nhiệm vụ huy cứu hỏa cho huy chữa cháy cho Nhà Nước họ đến, thơng báo tình hình diễn biến đám cháy làm tham mưu cho đội PCCC nhà nước Công tác cứu chữa người bị thương quan y tế bên trực tiếp cứu chữa đưa cấp cứu - Phân bổ lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp lực lượng chữa cháy sở dựa vào điều kiện thực tế đám cháy Sơ tán - Thực sơ tán có hiệu lệnh sơ tán, tất tập trung trước nhà điều hành cơng ty, tổ trưởng vị trí thống kê lại số nhân viên vị trí báo cáo lại cho cấp Ban Giám đốc công ty -Theo dõi tình hình, diễn biến cố để đưa thị tư vấn cần thiết -Thông báo cho quan hữu quan trường hợp cố xảy nghiêm trọng Biện pháp khắc phục sau xử lý cố - Tiến hành đo kiểm môi trường sau xảy cố; Trang 13 - Kiểm tra lại số nhân viên thời điểm làm viêc báo cáo lên cấp Thống kê tài sản bị thiệt hại công ty - Giữ nguyên trường để điều tra nguyên nhân cố; - Thu dọn lắp đặt lại thiết bị cho khu vực nhà xưởng d Tình tràn đổ bình diesel: Dầu diesel chứa bồn chứa Xung quanh bồn chứa có thiết bị PCCC, hệ thống cảnh báo, hệ thống chống sét Biện pháp ứng phó: + Khi tràn đổ mức nhỏ: - Tìm cách để ngăn chặn nguồn dầu tràn đổ, rò rỉ Làm thơng thống khu vực xảy cố - Phong tỏa khu vực xảy cố tràn đổ, rò rỉ Cắt cử người trơng coi cảnh báo cho người biết khu vực - Ngăn cấm nguồn lửa tia lửa xảy cố tràn đổ, rò rỉ - Sử dụng cát, giẻ lau, vật liệu thấm dầu chuyên dụng để để làm khu vực dầu rò rỉ nhanh tốt, sau thu gom vào thùng chứa chuyên dụng để tiêu hủy cách + Khi tràn đổ mức độ rộng: - Tìm cách để cắt điện, ngừng hoạt động xuất nhập, bơm chuyển dầu - Cô lập khu vực dầu tràn đổ, rò rỉ Chuẩn bị phương án phòng cháy chữa cháy - Lên phương án bảo vệ khu vực cố, ngăn ngừa xăng dầu loang rộng thực phương án thu hồi xăng dầu tràn - Thông báo cho quan chức khu vực xảy cố để tổ chức hỗ trợ ứng cứu e Tình cháy nổ bình diesel: Tại khu vực chứa dầu Diesel cơng ty, xảy cố cháy nổ dầu nguyên nhân: Tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát sinh tia lửa Biện pháp ứng phó Lực lượng sở: - - - Ngay phát cố cố cháy nổ khu vực chứa xăng dầu phải báo cho cán quản lý trực tiếp tình trạng cố Thành lập trung tâm huy PCCC ứng cứu khẩn cấp, huy trưởng tổ trưởng, trưởng ca dựa vào tình hình thực tế để báo cáo lên ban lãnh đạo công ty Yêu cầu xe trực vận chuyển đội ứng cứu phương tiện chữa cháy Công ty đến trường, sử dụng nhân viên chữa cháy sở, nhân viên y tế… Có thể huy động thêm cơng nhân vị trí khác công ty thấy cần thiết Thực khẩn cấp biện pháp ban đầu để dập tắt đám cháy: + Cắt nguồn điện liên quan đến đám cháy; Trang 14 + Ưu tiên đưa người bị nạn khỏi khu vực xảy cố, sơ tán người không liên quan đến công tác PCCC khỏi khu vực ảnh hưởng cố (theo chiều gió) + Tìm cách ngăn chặn, cách ly nguồn dò rỉ tràn dầu, di chuyển thùng dầu thiết bị khác liền kề với đám cháy + Sử dụng bình thiết bị chữa cháy chuyên dụng, CO 2, cát, chăn thấm nước Sử dụng nước để làm mát thiết bị chứa đựng, thiết bị khác liền kề + Gọi điện thoại thông báo cho lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy chuyên nghiệp, đơn vị hữu quan bên để hỗ trợ ứng cứu Phối hợp với quan chức bên ngồi - - - Ln đánh giá tình hình diễn biến đám cháy, tình hình ứng cứu khẩn cấp Liên lạc yêu cầu đơn vị PCCC, đội Y tế đơn vị bên để hỗ trợ trường hợp đám cháy diễn nghiêm trọng có nguy lan rộng, vượt khỏi phạm vi ứng cứu công ty Các đội hỗ trợ đến cổng công ty bảo vệ hướng dẫn đến trung tâm ứng cứu cố khẩn cấp cơng ty đưa đến vị trí xảy đám cháy Giao nhiêm vụ huy cứu hỏa cho huy chữa cháy nhà nước họ đến, thơng báo tình hình diễn biến đám cháy làm tham mưu cho đội PCCC Nhà nước Công tác cứu chữa người bị thương, ảnh hưởng cố quan y tế bên trực tiếp cứu chữa đưa cấp cứu Phân bổ lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp lực lượng chữa cháy sở dựa vào điều kiện thực tế đám cháy Sơ tán - Thực sơ tán có hiệu lệnh sơ tán, tất tập trung trước nhà điều hành cơng ty, tổ trưởng vị trí thống kê lại số cơng nhân vị trí báo cáo lại cho cấp Ban giám đốc Cơng ty - Theo dõi tình hình, diễn biến cố để đưa thị tư vấn cần thiết Thông báo cho quan hữu quan trường hợp cố xảy nghiêm trọng Biện pháp khắc phục sau xử lý cố - Tiến hành đo nồng độ dầu hydrocacbon khơng khí khu vực xảy cháy vị trí xung quanh Kiểm tra lại sĩ số cán công nhân thời điểm làm việc báo cáo cho cấp Thống kê tài sản bị thiệt hại công ty Giữ nguyên trường để điều tra nguyên nhân xảy cố g Xử lý cố hệ thống cung cấp khí CNG: Bước 1: Loại bỏ, cách ly tất nguồn cháy Bước 2: Khóa van lập nguồn khí, đảm bảo vùng rò rỉ khí thơng thống Trang 15 Bước 3: Sơ tán người khơng có nhiệm vụ khu vực xảy cố, cô lập khu vực Thơng báo cho sở cứu hộ gần Bước 4: Biện pháp dập lửa: - Sử dụng đồ bảo hộ chuyên dụng dập cháy, có bình khí thở Oxi - Sử dụng bọt khí để làm mát đám cháy, khuếch tán khí - Sử dụng bình bột (MFZ) NH4H2PO4 (50%) để dập tắt đám cháy - Sử dụng nước để làm mát dập tắt đám cháy - Cách ly tất nguồn cháy nguồn điện, nguồn lửa - Cách ly nguồn khí - Khơng tiến hành dập đám cháy nguồn khí chưa cách ly g, Tình rò rỉ NaOH thiết bị thu hồi Xưởng Xử Lý Bề Mặt Đặc điểm, vị trí rò rỉ: + Điểm rò rỉ: van an tồn thiết bị thu hồi + Chất rò rỉ: NaOH; + Nguyên nhân rò rỉ: Van bị hỏng làm việc áp Biện pháp xử lý: +Vận hành trường thông báo cho trưởng ca xưởng xử lý bề mặt, trưởng ca nhà máu vị trí mức độ cố, phận mơi trường – an tồn nhà máy + Báo động toàn khu vực dây chuyền sản xuất có liên quan; + Chỉ huy lực lượng UPSC thông báo cho đối tương không liên quan đến giải cố rời khỏi khu vực đến nơi an toàn hướng di chuyển đảm bảo an toàn + Vận hành trường mang quần áo chịu hóa chất phối hợp với vận hành tiến hành dừng đường cấp NaOH + Nếu NaOH có nguy lan rộng: - Huy động: Căn vào hướng gió, lực lượng ứng cứu cố triển khai đến trường, xe chữa cháy đến chữa cháy vào khu vực rò rỉ, lực lượng PCCC trang bị quần áo chống axit chống bỏng triển khai đội hình để hỗ trợ chữa cháy kiềm hóa để hấp thụ HCl, xe cứu thương đến trường để cấp cứu nạn nhân (nếu có) - Chỉ đạo lực lượng UPSC, phận y tế tổ chức cứu người bị nạn Hướng dẫn cho người khỏi khu vực nguy hiểm Chỉ đạo phận bảo vệ để bảo vệ xung quanh khu vực cố - Đồng thời thơng báo cho lực lượng hỗ trợ ứng phó cố: Cơng ty tiếp giáp có ảnh hưởng cố - Thơng báo tình hình thiệt hại, xử lý nguồn rò rỉ xem xét đưa thiết bị vận hành trở lại i/ Tình cố điện, nhiệt Trang 16 Tình thường xảy xưởng sản xuất, kho hóa chất, Ví dụ: • Tắc nghẽn nguyên liệu thành phẩm dây chuyền sản xuất gây áp lực…– Cấp I • Chập điện kho chứa nguyên liệu hóa chất – Cấp I • Chập điện khu vực sản xuất hệ thống dây chuyền – Cấp II Trong quy định nghiêm ngặt an tồn khu vực hóa chất dễ cháy nổ, điều kiện sử dụng điện phát nhiệt quy định cấm tuyệt đối Tuy nhiên q trình sản xuất kinh doanh có xác suất rủi ro từ nguyên nhân điện nhiệt Vì gặp cố thường dẫn đến rủi ro cháy nổ Do đó, phải tuân thủ xếp thiết kế hệ thống chống cháy nổ theo Tiêu chuẩnViệt Nam PCCC TCVN 3890:2009; Ngoài ra, hệ thống dây chuyển nhà kho lắp hệ thống ngắt điện khẩn cấp máy móc thiết bị phát cố điện; tín hiệu phát cố nguyên liệu dây chuyền Khi gặp cố điện nhiệt, người công nhân thuận tiện xử lý cố tránh tượng phát tia lửa điện gây rủi ro lớn + Xem xét khả tác động tình điện, nhiệt đến rủi ro lớn phận dây chuyền sản xuất Khi hệ thống điện ngắt cục khả phát tán cháy rò rỉ phạm vi hẹp vị trí cố, khơng gây nổ +Thiệt hại người cố có khả gây bỏng từ đến công nhân làm việc phận cố, xác suất ảnh hưởng đến tính mạng thấp Ảnh hưởng khả hư hỏng hệ thống máy móc thiết bị khí Nếu cố cơng đoạn tẩy rỉ hay dầu phát tán hóa chất mơi trường dạng tràn đổ Khi lượng hóa chất sản phẩm trung gian xử lý tình tràn đổ, rò rỉ Trang 17 Chương III BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT Bảng liệt kê trang thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó cố hóa chất: tên thiết bị, số lượng, tình trạng thiết bị; hệ thống bảo vệ, hệ thống dự phòng nhằm cứu hộ, ngăn chặn cố Thiết bị dùng khắc phục cố, giảm tổn thất cố để sẵn nơi có khả xảy cố Vị trí đặt thiết bị ứng cứu phải thống, khơng bị che chắn, dễ thấy, dễ thao tác Những thiết bị thường xuyên kiểm tra, bảo quản tình trạng sẵn sàng hoạt động Các trang thiết bị kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động phòng chống cứu hộ xử lý cố hóa chất: - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực ứng cứu tràn đổ hóa chất như: Bơm, cát, giẻ lau…; Trang bị thiết bị an toàn như: Hệ thống quạt thơng gió, hệ thống van an toàn …; Trang bị đầy đủ trang thiết bị PCCC: Hệ thống báo cháy, bình chữa cháy loại, trụ bơm nước chữa cháy, vòi, lăng phun…; Lắp đặt bảo dưỡng thiết bị phòng chống sét, 12 cột chống sét lắp đặt cho toàn nhà máy đảm bảo an toàn cho khu vực nhà máy; Đặt biển báo nguy hiểm, biển báo khu vực sản xuất: biển báo chất thải nguy hại, biển báo khu vực dễ cháy nổ…; Nhà xưởng thiết kế thơng thống, lối nhà kho đủ rộng, chống nóng, chống ồn…; Đường khn viên Cơng ty khu sản xuất đủ rộng để phương tiện PCCC vào bình thường; Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân cho cán cơng nhân cơng ty: Dây lưng an tồn, mặt nạ phòng độc, trang chống bụi, bao tay chống hóa chất, nút tai chống ồn, quần áo bảo hộ - Bảng 3.3 Trang thiết bị phương tiện ứng phó cố hóa chất STT Trang thiết bị kỹ thuật trang bị phòng hộ an tồn sản xuất A Xưởng đùn ép Mặt nạ phòng độc Quần áo chống hóa chất Nón bảo hộ có kính Đặc trưng kỹ thuật Tình trạng Nước, năm sản xuất Tốt Việt Nam Nilon Tổng hợp Tốt Việt Nam Nhựa Tốt Việt Nam Trang 18 Găng tay cao su Tốt Việt Nam Bao cổ tay Tốt Việt Nam Bao cổ chân Tốt Việt Nam Giày bảo hộ Tốt Việt Nam Hệ thống rửa nước Tốt Việt Nam B Xưởng Làm Sạch Bề Mặt Áo liền quần chống thấm hóa chất Nilon tổng hợp Tốt 2014, Việt nam 10 Khẩu trang chống độc Than hoạt tính Tốt 2014, Việt nam 11 Kính sát mắt Nhựa Tốt 2014, Việt nam 12 Kính che mặt Nhựa Tốt 2014, Việt nam 13 Giày bảo hộ Mũi sắt Tốt 2014, Việt nam 14 Ủng bảo hộ Nhựa dẻo Tốt 2014, Việt nam Găng tay len Sợi len Tốt 2014, Việt nam 16 Găng tay cao su Cao su Tốt 2014, Việt nam 17 Găng tay chống cắt Vải đặc biệt Tốt 2014, Việt nam 18 Vòi nước khẩn cấp Vòi phun Tốt 2014, Việt nam 19 Mũ bảo hộ Nhựa Tốt C Xưởng Đúc 20 Bao tay da 100 đôi Cao su Tốt 2014, Việt Nam 21 Khẩu trang 100 Tốt 2014, Việt Nam D Kho chứa hóa chất phận Kỹ Thuật 22 Áo liền quần Tốt 2014, Nhật Bản 15 Cao su Mũi sắt Nilon tổng hợp Trang 19 Than hoạt tính Tốt 2013, Việt nam Nhựa Tốt 2013, Việt nam Loại điện tử Tốt 2013, Nhật Bản Mũi sắt Tốt 2014, Việt Nam Nhựa dẻo Tốt 2014, Việt nam Sợi len Tốt 2014, Việt nam Găng tay cao su chịu hóa chất Cao su Tốt 2014, Malaysia 30 Găng tay cách điện trung 22kV Vật liệu cách điện Tốt 2013, Malaysia 31 Găng tay cách điện hạ loại 1kV Vật liệu cách điện Tốt 2013, Malaysia 32 Mũ bảo hộ (loại thường) Nhựa Tốt 2014, Viet Nam 33 Mũ bảo hộ loại cách điện Loại cách điện 22kV Tốt 2012, Việt Nam 34 Dây đai an toàn Đeo lưng Tốt Việt Nam 35 Găng tay hàn Hàn Tốt Việt Nam 36 Mặt nạ phòng độc phin lọc Tốt Nhật Bản Than hoạt tính Tốt Việt Nam Len Tốt Việt Nam Nhựa Tốt Việt Nam Tốt Việt Nam Nhựa Tốt Việt Nam Than hoạt tính Tốt Việt Nam Len, nhựa Tốt Việt Nam 23 Khẩu trang chống độc 24 Kính sát mắt 25 Kính bảo vệ hàn 26 Giày bảo hộ 27 Ủng bảo hộ 28 Găng tay len 29 E Xưởng tạo khuôn 37 Khẩu trang 38 Găng tay len 39 Mắt kính 40 Mặt nạ hàn 41 Mũ bảo hộ F 42 Xưởng Gia Công Khẩu trang 43 Găng tay Trang 20 44 Mắt kính 45 Mặt nạ hàn 46 Mũ bảo hộ Nhựa Nhựa Tốt Việt Nam Tốt Việt Nam Tốt Việt Nam (Nguồn: Công ty TNHH Sản Xuất) Dưới biện pháp thu gom cho loại hóa chất theo Bảng 3.7 Bảng 3.7 Biện pháp kỹ thuật thu gom làm khu vực bị nhiễm cố hóa chất TT Tên hóa chất Khu vực lưu Biện pháp thu gom làm khu trữ vực bị ô nhiễm 01 Natri hydroxit Kho chứa hóa - Mặc đầy đủ dụng cụ bảo hộ để bảo vệ chất Bộ thể; Phận Kỹ Thuật - Người trực tiếp tham gia ứng phó cố cần trang bị: Mặt nạ phòng độc, găng tay, mắt kính, quần áo bảo hộ - Sử dụng vật liệu trơ cát để thấm thu gom xử lý chất thải nguy hại; 02 Metanol Kho chứa hóa - Mặc đầy đủ dụng cụ bảo hộ để bảo vệ chất thể; phận Kỹ Thuật - Nếu vũng hóa chất nhỏ sử dụng vật liệu trơ cát để thấm thu gom xử lý chất thải nguy hại; - Nếu vũng hóa chất lớn cần ý mau chóng ngăn khơng cho hóa chất rò rỉ cách an toàn - Tuyệt đối tránh xa nguồn lửa, điện, tia lửa điện, ma sát Sử dụng cát, vật liệu khơng bắt cháy để thấm hóa chất Dùng bao cát để tạo thêm chống chảy tràn cần Thu gom xử lý chất thải nguy hại 03 Sắt III clorua Kho chứa hóa - Mặc đầy đủ dụng cụ bảo hộ để bảo vệ chất Bộ thể; Phận Kỹ Thuật - Người trực tiếp tham gia ứng phó cố cần trang bị: Mặt nạ phòng độc, Trang 21 găng tay, mắt kính, quần áo bảo hộ - Sử dụng vật liệu trơ cát để thấm thu gom xử lý chất thải nguy hại; 04 Dầu diezen Khu vực độc - Mặc đầy đủ dụng cụ bảo hộ để bảo vệ lập bên thể; - Người trực tiếp tham gia ứng phó cố cần trang bị: Găng tay, chống độc, mắt kính, quần áo chống độc, - Sử dụng vật liệu trơ cát để thấm thu gom xử lý chất thải nguy hại; 05 Axít sulfuric Xưởng tạo màu - Mặc đầy đủ dụng cụ bảo hộ để bảo vệ thể; - Người trực tiếp tham gia ứng phó cố cần trang bị: Găng tay, chống độc, mắt kính, quần áo chống độc, - Sử dụng vật liệu trơ cát để thấm thu gom xử lý chất thải nguy hại; - Lượng tràn đổ thường xảy q trình truyền tiếp hóa chất vào bồn với lượng nhỏ nên sử dụng cát để thấm hóa chất rò rỉ, tràn đổ 06 Axít clohiđric Xưởng tạo màu Mặc đầy đủ dụng cụ bảo hộ để bảo vệ thể; - Người trực tiếp tham gia ứng phó cố cần trang bị: Găng tay, chống độc, mắt kính, quần áo chống độc, - Sử dụng vật liệu trơ cát để thấm thu gom xử lý chất thải nguy hại; - Lượng tràn đổ thường xảy trình truyền tiếp hóa chất vào bồn với lượng nhỏ nên sử dụng cát để thấm hóa chất rò rỉ, tràn đổ Trang 22 07 Axít phốtphoric Khu vực xử lý - Mặc đầy đủ dụng cụ bảo hộ để bảo vệ nước thải thể; - Người trực tiếp tham gia ứng phó cố cần trang bị: Găng tay, chống độc, mắt kính, quần áo chống độc, - Sử dụng vật liệu trơ cát để thấm thu gom xử lý chất thải nguy hại; 08 1-Metoxy-2propanol Xưởng tạo màu - Mặc đầy đủ dụng cụ bảo hộ để bảo vệ (xưởng Sơn) thể; - Nếu vũng hóa chất nhỏ sử dụng vật liệu trơ cát để thấm thu gom xử lý chất thải nguy hại; - Nếu vũng hóa chất lớn cần ý mau chóng ngăn khơng cho hóa chất rò rỉ cách an tồn - Tuyệt đối tránh xa nguồn lửa, điện, tia lửa điện, ma sát Sử dụng cát, vật liệu khơng bắt cháy để thấm hóa chất Dùng bao cát để tạo thêm chống chảy tràn cần Thu gom xử lý CTNH 09 2-Propanol Xưởng tạo màu - Mặc đầy đủ dụng cụ bảo hộ để bảo vệ (Xưởng Sơn) thể; - Người trực tiếp tham gia ứng phó cố cần trang bị: Găng tay, chống độc, mắt kính, quần áo chống độc, - Sử dụng vật liệu trơ cát để thấm thu gom xử lý CTNH,…; 10 Trietylamin Xưởng tạo màu (xưởng Sơn) - Mặc đầy đủ dụng cụ bảo hộ để bảo vệ thể; - Người trực tiếp tham gia ứng phó cố cần trang bị: Găng tay, chống độc, mắt kính, quần áo chống độc, - Sử dụng vật liệu trơ cát để thấm thu gom xử lý chất thải nguy hại; Trang 23 11 N,NDimetylaminoe tanol Xưởng tạo màu - Mặc đầy đủ dụng cụ bảo hộ để bảo vệ (Xưởng Sơn thể; - Người trực tiếp tham gia ứng phó cố cần trang bị: Găng tay, chống độc, mắt kính, quần áo chống độc, - Sử dụng vật liệu trơ cát để thấm thu gom xử lý CTNH; 12 1-butanol 13 Niken sunfat Xưởng xử lý bề - Mặc đầy đủ dụng cụ bảo hộ để bảo vệ mặt thể; - Người trực tiếp tham gia ứng phó cố cần trang bị: Găng tay, chống độc, mắt kính, quần áo chống độc, - Sử dụng vật liệu trơ cát để thấm thu gom xử lý CTNH; 14 Ammonium Bifluoride Xưởng xử lý bề - Mặc đầy đủ dụng cụ bảo hộ để bảo vệ mặt thể; - Người trực tiếp tham gia ứng phó cố cần trang bị: Găng tay, chống độc, mắt kính, quần áo chống độc, - Sử dụng vật liệu trơ cát để thấm thu gom xử lý CTNH; - Mặc đầy đủ dụng cụ bảo hộ để bảo vệ thể; - Người trực tiếp tham gia ứng phó cố cần trang bị: Găng tay, chống độc, mắt kính, quần áo chống độc, - Sử dụng vật liệu trơ cát để thấm thu gom xử lý CTNH; Các hoạt động khác nhằm phòng ngừa ứng phó cố hóa chất 4.1 Các biện pháp phòng ngừa ứng phó cố 4.1.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức đào tạo nâng cao lực ứng phó cố hóa chất - - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức vấn đề an toàn sản xuất; nâng cao kiến thức kỹ cán công nhân viên nhà máy tình cố hóa chất cách ứng phó cố xảy Nâng cao ý thức an toàn – vệ sinh lao động kỹ xử lý tình xảy cố thông qua tuyên truyền, phổ biến, tổ chức thi hiểu biết Trang 24 an tồn hóa chất hay phòng cháy chữa cháy…Tổ chức huấn luyện đào tạo kiểm tra kiến thức an tồn hóa chất nội có kiểm tra đơn vị nhà nước 4.1.2 Lắp đặt biển báo, biển cảnh báo, bảng thông tin liên hệ có cố khẩn cấp - Bố trí biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: + Bảng hướng dẫn thao tác hóa chất nguy hiểm; + Bảng hướng dẫn sơ cứu người bị nạn trường hợp khẩn cấp; + Sơ đồ thoát hiểm khu vực có khả xảy cố hóa chất; + Nội quy an tồn hóa chất khu vực chứa hóa chất; + Nội quy phòng cháy chữa cháy; + Sơ đồ ứng cứu khẩn cấp; 4.1.3 Với hệ thống chống sét: - Đã lắp 12 cột chống sét đánh thẳng đảm bảo an toàn toàn khu vực nhà máy; - Kiểm tra hệ thống chống sét theo hàng quý 4.1.4 Phòng cháy thiết bị điện: - Định kỳ kiểm tra điện trở cách điện thiết bị điện; - Nối đất tất thiết bị điện 4.2 Ngăn chặn, hạn chế ô nhiễm xảy cố hóa chất - Nước thải khu vực xảy cố thu gom xử lý theo đường ống dẫn riêng - Chất thải rắn thu gom lưu chứa kho chất thải nguy hại kho chất thải rắn để chờ đem xử lý theo quy định pháp luật - Chuẩn bị sẵn nhựa plastic để phủ lên khu vực rò rỉ nhằm ngăn chặn bay hóa chất - Những khu vực rò rỉ phun nước cần thiết để hạn chế bay - Chuẩn bị sẵn sàng vật liệu trơ (bao cát, …) để tạo đê chảy tràn nhằm ngăn chặn di chuyển phát tán hóa chất rò rỉ dạng lỏng Trang 25 ... tắt lửa kịp thời Biện pháp ứng phó: Trang 12 - Lực lượng ứng phó sở: Ngay phát cố hóa chất (có thể đám cháy) phải báo cho huy ứng phó cố vị trí xảy cố trạng cố Nhân viên ứng phó cố trường sử dụng... danh mục phải lập biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất: Bảng 1.9 Các hóa chất nguy hiểm q trình sản xuất cơng ty (Nguồn: Phiếu an tồn hóa chất cơng ty) Trang Bảng 1.10 Hóa chất nguy hiểm, phân... TNHH Sản Xuất) Dưới biện pháp thu gom cho loại hóa chất theo Bảng 3.7 Bảng 3.7 Biện pháp kỹ thuật thu gom làm khu vực bị ô nhiễm cố hóa chất TT Tên hóa chất Khu vực lưu Biện pháp thu gom làm khu

Ngày đăng: 02/07/2019, 16:27

Mục lục

  • 1. Định nghĩa

  • 2. Bản kê khai tên hóa chất, khối lượng, đặc tính lý hóa học, độc tính của mỗi loại hóa chất nguy hiểm là nguyên liệu, hóa chất trung gian và hóa chất thành phẩm

    • 2.1. Dự báo các tình huống có thể xảy ra

      • 2.1.1. Phân cấp tình huống

      • 2.1.2. Tình huống sự cố hóa chất có thể xảy ra

      • 3. Bảng liệt kê trang thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó sự cố hóa chất: tên thiết bị, số lượng, tình trạng thiết bị; hệ thống bảo vệ, hệ thống dự phòng nhằm cứu hộ, ngăn chặn sự cố.

      • 4. Các hoạt động khác nhằm phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất.

        • 4.1. Các biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố

          • 4.1.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức và đào tạo nâng cao năng lực ứng phó sự cố hóa chất

          • 4.1.2. Lắp đặt các biển báo, biển cảnh báo, bảng thông tin liên hệ khi có sự cố khẩn cấp

          • 4.1.3. Với hệ thống chống sét:

          • 4.1.4. Phòng cháy các thiết bị điện:

          • 4.2. Ngăn chặn, hạn chế ô nhiễm khi xảy ra sự cố hóa chất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan