1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BC tổng kết 5 năm nghị quyết 09 20142018

21 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 69,46 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂNCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN NGỌC LAC Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /BC - UBND Ngọc Lặc, ngày tháng 11 năm 2018 BÁO CÁO Tổng kết năm thực Nghị 09-NQ/TU Ban Chấp hành Tỉnh ủy "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giảm nghèo nhanh bền vững huyện miền núi Thanh Hóa đến năm 2020" Thực Kế hoạch số 158/KH-UBND ngày 27/8/2018 UBND tỉnh Thanh Hóa việc Tổng kết năm thực Nghị số 09-NQ/TU ngày 04/11/2013 BCH Đảng tỉnh "Tăng cường lãnh đạo đảng công tác giảm nghèo nhanh bền vững huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020’’ (Sau viết tắt Nghị số 09-NQ/TU) Sau năm triển khai thực Nghị quyết, UBND huyện Ngọc lặc báo cáo kết thực sau: I Đặc điểm tình hình Huyện Ngọc Lặc huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa xem cửa ngõ huyện miền núi phía Tây xuống vùng đồng trung du tỉnh Thanh Hóa + Phía Bắc giáp huyện Cẩm Thủy, Bá Thước; + Phía Nam giáp huyện Thọ Xuân, Thường Xuân; + Phía Tây giáp huyện Lang Chánh; + Phía Đơng giáp huyện Thọ Xuân, Yên Định; Diện tích: Diện tích tự nhiên 495,53 km² Tồn huyện có 22 đơn vị hành cấp xã (21 xã, 01 thị trấn) Gồm thị trấn 21 xã Trên địa bàn huyện Ngọc Lặc có 04 dân tộc bao gồm: Mường, Kinh, Dao Thái chung sống dân tộc Mường 70.83%; dân tộc Kinh 27,1%; Dân tộc Dao1,1%; Dân tộc Thái 0,8%; dân tộc khác 0,17% Cộng đồng dân tộc sống xen cư, hịa thuận bên đồn kết sống, lao động sản xuất để phát triển kinh tế, góp phần giữ vững an ninh trị TTAT XH địa bàn huyện - Địa hình huyện Ngọc Lặc thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Phía Tây Nam có sơng Âm chảy qua xã Vân Am, Phùng Giáo, Phùng Minh Phía Bắc có sơng cầu Chày chảy qua xã Thạch Lập, Thúy Sơn, Ngọc Khê, Ngọc Trung Phía đơng bắc có sơng Hép chảy qua hai xã xã Lộc Thịnh, Cao Thịnh Các xã vùng cao gồm xã Thúy Sơn, Thạch Lập, Cao Ngọc , Mỹ Tân xã Vân am chủ yếu phát triển lâm nghiệp Các xã khu vực phía nam (giáp huyện Thọ Xuân, Thường Xuân) tương đối phẳng, thuận tiện cho phát triển công nghiệp mía nguyên liệu, dân cư sống quây quần, tập trung: Khu vực Thị trấn Ngọc Lặc, Ngọc Khê, Minh Sơn , Lam Sơn, Ngọc Trung, Cao Thịnh, Lộc Thịnh, Minh tiến kiên Thọ, Phúc Thịnh,Nguyệt ấn, Phùng Minh, Phùng Giáo thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế phát triển ngành nghề thương mại, dịch vụ địa bàn Huyện - Nằm phía Bắc giáp huyện Cẩm Thủy cánh đồng có diện tích lớn huyện xã Ngọc Liên xã Quang Trung điểm nhấn điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp tập trung chuyên canh trồng - Đặc điểm khí hậu, thời tiết: Ngọc Lặc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Trong năm, tháng có nhiệt độ cao vào tháng 6, tháng đồng thời thời điểm xuất gió lào khơ nóng, tháng có nhiệt độ thấp vào tháng 12 - tháng Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 23,2 oC, có chênh lệch biên độ nhiệt độ ngày đêm rõ rệt - Lượng mưa: Mùa mưa bão xuất vào khoảng tháng 8, tháng 9, tháng lượng mưa trung bình 298mm/tháng Tháng mưa tháng 12, lượng mưa khoảng 16mm/tháng Tổng lượng mưa năm 1.600 – 1.700mm/năm Mùa mưa kéo dài tháng từ tháng đến tháng 10 tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng - Điều kiện dân sinh, kinh tế: + Dân số: Tổng dân số 135.729 người (theo thống kê sơ điều tra dân số nhà năm 2019), bình quân 295,2 người/km2, gồm dân tộc: Mường, Dao, Thái, Kinh Tỷ lệ người dân tộc địa bàn huyện đạt khoảng 72,7% tổng dân số tồn huyện Huyện Ngọc Lặc có 75….người độ tuổi lao động, chiếm …% dân số, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo + Giao thơng: Giao thơng có quốc lộ đường Hồ Chí Minh chạy qua thuận tiện cho giao thông phát triển kinh tế II Kết năm thực NQ 09-NQ/TU Công tác lãnh đạo, đạo triển khai thực Ngay sau Ban Chấp hành Tỉnh ủy ban hành Nghị số 09-NQ/TU ngày 4/11/2013 (Nghị 09-NQ/TU), Quyết định số 289-QĐ/TU ngày 27/5/2016 (Quyết định 289-QĐ/TU) Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2020, Ban Thường vụ Huyện ủy Ngọc Lặc tổ chức quán triệt, học tập Nghị số 09-NQ/TU; Huyện ủy, UBND huyện kịp thời ban hành chương trình hành động, định, văn đạo, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho quan, đơn vị, xã, thị trấn thành viên Ban đạo huyện để tổ chức triển khai thực nhằm cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ theo Nghị đề ra, cụ thể: - Kế hoạch số 81- KH/HU ngày 14/3/2014 Ban Thường vụ Huyện ủy thực chương trình Giám sát việc lãnh đạo, đạo tổ chức thực Nghị số 09-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh “về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giảm nghèo nhanh bền vững huyện miền núi Thanh Hóa đến năm 2020”; - Kế hoạch số 07/KH-UBND ngày 21/01/2014 UBND huyện thực Nghị số 09-NQ/TU; Kế hoạch số 49/KH-UBND ngày 10/4/2017 UBND huyện thực chương trình giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 2016 - 2020; - Kế hoạch số 48/KH-UBND ngày 10/4/2017 UBND huyện thực chương trình giảm nghèo nhanh bền vững năm 2017; Quyết định số 844/QĐ-UBND ngày 05/4/2017 Chủ tịch UBND huyện giao tiêu giảm nghèo năm 2017; Quyết định số 502/QĐ-UBND ngày 10/3/2017 Chủ tịch UBND huyện giao tiêu tiếp cận dịch vụ xã hội năm 2017; - Kế hoạch số 15/KH-UBND ngày 30/01/2018 UBND huyện thực chương trình giảm nghèo nhanh bền vững năm 2018, Kế hoạch số 76/KH-UBND ngày 22/5/2018 UBND huyện thực Nghị Hội đồng nhân dân huyện chương trình giảm nghèo XKLĐ năm 2018; Quyết định số 1685/QĐ-UBND ngày 11/5/2018 Chủ tịch UBND huyện giao tiêu giảm nghèo, giải việc làm XKLĐ năm 2018; - Ban hành định thành lập, kiện toàn, quy chế hoạt động Ban đạo giảm nghèo bền vững huyện Ngọc Lặc giai đoạn 2016 - 2020 Ban đạo xuất lao động huyện Ngọc Lặc * Đối với cấp xã - UBND xã, thị trấn thành lập Ban đạo giảm nghèo, xây dựng kế hoạch phân công thành viên ban đạo phụ trách trực tiếp công tác giảm nghèo thôn, làng, phố - UBND xã, thị trấn, Ban đạo giảm nghèo cấp xã lập kế hoạch cụ thể, phân công chi tiết cho tổ chức, đoàn thể, cá nhân sở trực tiếp nhận đỡ đầu, giúp đỡ hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo để vươn lên thoát nghèo bền vững Thông qua việc quán triệt, học tập thực Nghị nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân quan điểm, chủ trương, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp công tác giảm nghèo bền vững; đặc biệt giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế, phát huy tiềm năng, lợi đất đai, tài nguyên có sẵn địa bàn, kết hợp kinh tế trang trại kinh tế nông - lâm nghiệp để tăng thu nhập nhằm xố đói, giảm nghèo, làm giàu cho gia đình xã hội Các cấp, ngành bám sát mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp mà Nghị đề ra, chủ động tham mưu xây dựng chương trình, kế hoạch thực Nghị sát với điều kiện địa phương, đơn vị Ý thức, tinh thần vượt khó, ý chí tự vươn lên thoát nghèo nhân dân bước thay đổi thơng qua việc người dân tự giác xóa bỏ tập tục lạc hậu gây tốn kém, lãng phí; tập trung lao động sản xuất vươn lên làm giàu đáng Kết thực mục tiêu chủ yếu kinh tế - xã hội giai đoạn 2014-2018 * Về kinh tế: - Tăng trưởng GDP năm 2014 đạt 13,4%, năm 2015: 14.3% năm 2016: 14.6% năm 2017: 14.3% dự kiến năm 2018: 14.3 % Trong đó: + Nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2014 là: 5.5%, năm 2015: 5.6%; Năm 2016: 6.8%; năm 2017: 6.1%; dự kiến năm 2018 : 6.3 % + Công nghiệp xây dựng năm 2014 : 20.8% năm 2015: 21.5%; Năm 2016: 21.1%, năm 2017: 18.4%; dự kiến năm 2018: 20.7% + Dịch vụ Thương mại năm 2014 17.4%; năm 2015: 18.1%; Năm 2016: 16.5% năm 2017: 17,2%; dự kiến năm 2018: 29.4% - Cơ cấu kinh tế Trong đó: + Nơng, lâm nghiệp thủy sản năm 2014 44.3% năm 2015: 42.1%.; năm 2016: 37.2%; năm 2017: 35.2%; dự kiến năm 2018 : 33.3% + Công nghiệp xây dựng năm 2014 14.8%, năm 2015: 16.5% ; Năm 2016: 19.3% năm 2017: 20.4%; dự kiến năm 2018: 20.7% + Dịch vụ thương mại năm 2014 40.9% năm 2015 : 41.4%; năm 2016: 43.5%; năm 2017: 44.4%; dự kiến năm 2018: 41.7% - GDP bình quân đầu người : Năm 2014 đạt 18.6 triệu đồng, năm 2015 đạt 21.8 triệu đồng, Năm 2016: 24.7 triệu đồng; năm 2017: 28.1 triệu đồng; dự kiến năm 2018 : 32,4 triệu đồng - Sản lượng lương thực có hạt: Năm 2014 đạt 64.606 tấn; năm 2015: 60.000 tấn; Năm 2016: 65.235 tấn; năm 2017: 60.066tấn; dự kiến năm 2018: 60.015 * Về Văn hóa- xã hội: + Tỷ lệ trường chuẩn Quốc gia năm 2014 30.12%, năm 2015 35.80% 2016 40.0% năm 2017 43.75% năm 2018 50.0% (so với năm 2014 tăng 19.88%) + Tỷ lệ phịng học kiên cố hóa năm 2014: 83.97%, năm 2015 83.69%, năm 2016: 84.46%, năm 2017: 85.4%, năm 2018 là: 85.84% (so với năm 2014 tăng1.87%) + Tỷ lệ dân số phủ sóng phát năm 2014: 94.5%, năm 2015: 96.0%, 2016: 97.5%, năm 2017: 98%, năm 2018: 98.8% (so với năm 2014 tăng 4.3%); + Internet 32 máy/100 dân + Tỷ lệ gia đình văn hóa năm 2014: 54.4%%, năm 2015: 56.9% 2016: 67.5% , năm 2017: 68.2%, năm 2018: 76.5 (so với năm 2014 tăng 22.1%), làng, thơn văn hóa năm 2014: 137, năm 2015: 149: năm 2016: 166, năm 2017: 185, năm 2018 194( so với năm 2014 tăng 57 làng, quan, đơn vị doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa năm 2014: 59, năm 2015: 66, năm 2016: 72, năm 2017: 77(so với năm 2014 tăng 18 đơn vị); làng thơn có nhà văn hóa, khu thể thao đạt chuẩn theo quy định năm 2014: 152, năm 2015: 164, năm 2016: 177, năm 2017: 181,năm 2018: 189 (so với năm 2014 tăng 37 nhà) + Tỷ lệ xã đạt chuẩn Quốc gia Y tế năm 2014 đạt 27,27% năm 2015: 36,36% năm 2016: 45,45%, năm 2017: 54,54%, năm 2018: 68,18% + Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng (cân nặng theo tuổi) năm 2014 21,6%, năm 2015: 20%, năm 2016: 18,9% năm 2017: 18,1%, năm 2018: 17,3% + Tỷ lệ hộ nghèo năm 2014 14.92 %, năm 2015 14.24 % ( theo QĐ 09/QĐ-TTg) ; năm 2016: 18.28% năm 2017 16.55%, năm 2018 13.75%, đến năm 2019 8.02% (theo Quyết định 59/QĐ-TTg) + Tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn năm 2014: 1500 người/năm, năm 2015: 1.750 người/năm, năm 2016:1.750 người/năm, năm 2017: 1.820 người/năm, năm 2018: 2.125 người/năm + Xuất lao động năm 2014: 343 lao động, năm 2015: 147 lao động, năm 2016: 205 lao động, năm 2017: 196 lao động, năm 2018: 350 lao động, bình quân năm đạt 248,2 lao động * Về Kết cấu hạ tầng: Chương trình 135 XDCSHT 2014-2018 là: 82.018.000.000 triệu đồng cơng trình đường giao thơng 197 cơng trình, Cơng trình y tế 04, cơng trình trường học 09, cơng trình nhà văn hóa 30, cồng trình thủy lợi 06 * Về môi trường: Công tác bảo vệ môi trường năm qua quan tâm, Tiếp tục tăng cường công tác đạo hướng dẫn xã, thị trấn xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ mơi trường, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường, đưa công tác bảo vệ môi trường vào hương ước, quy ước thôn, tổ dân phố, xây dựng mơ hình bảo vệ mơi trường tổ chức đoàn thể như: hội CCB, Phụ nữ, Thanh Niên vv nhiều mơ hình bảo vệ thu gom rác thải đem lại hiệu thiết thực, xã, thị trấn thực quy hoạch bãi tập kết, lò đốt rác + Tỷ lệ che phủ rừng năm 2018 đạt 38,5% Kết thực mục tiêu theo nghị đề - Tỷ lệ hộ nghèo giảm hàng năm 108,4(vượt) tương đương 5,7% - Thu nhập bình quân/người năm 2018 đạt 32.4 triệu đồng (đạt) - Số thơn có điện 213/213 = 100% (đạt) - Dân số sử dụng nước hợp vệ sinh 97.0 % (đạt) - Phát triển doanh nghiệp 70/70= 100% ( đạt) - Trồng rừng 830/700 = 114.7% ( vượt) - Tổng huy động vốn đầu tư phát triển 1.704.639/1.700.000 tỷ=100.27% (vượt) - Thu ngân sách địa bàn( không gồm đấu giá QSDD) 44.9/36.7 tỷ =122.34% (vượt) - Tốc độ tăng dân số % 1.0/0.98 (đạt) - Giải việc làm 2125/1926 = 110.33%3 (vượt) Trong xuất lao động 311/350 = 88.8% (đạt) - Tỷ lệ lao động qua đào tạo 35.0 % ( vượt) - Số hộ nghèo giảm năm 1.952/1.800= 108.4 (vượt) năm 2019 8,02% - Tỷ lệ xã, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia y tế 68.2% ( vượt) - Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế 95/95=100% (đạt) - Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia 51.3/46.9 % (vượt) - Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dường 17.5/17.5=100% (đạt) - Tỷ lệ dân số nông thôn dùng nước hợp vệ sinh 97.0/97.0-100% (đạt) - Tỷ lệ xã, thị trấn thu gom rác thải tập trung 2/2=100% ( đạt) - xã thôn đạt chuẩn nông thôn năm thêm 03 xã, 20 thôn (đạt) - Thôn,phố đạt chuẩn an toàn ANTT 80/80=100% (đạt) Kết thực lĩnh vực: 3.1 Nâng cao nhận thức tính chủ động cấp ủy, quyền địa phương người dân công tác giảm nghèo Các cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể từ huyện đến sở tập trung lãnh đạo, đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung Nghị nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp, nhằm nâng cao nhận thức tính chủ động cấp ủy, quyền địa phương người dân cơng tác giảm nghèo, khơi dậy ý chí tự vươn lên nghèo người nghèo, hộ nghèo; Thành lập Ban đạo giảm nghèo cấp, phân công nhiệm vụ cụ thể cho ngành thành viên Ban đạo phụ trách lĩnh vực đạo điểm gắn với việc đánh giá, phân loại hoàn thành nhiệm vụ hàng năm Thơng qua huy động tham gia hệ thống trị vào với ý thức, trách nhiệm cao Cấp uỷ, quyền, đồn thể trị - xã hội, tầng lớp nhân dân đặc biệt hộ nghèo nhận thức rõ hơn, cụ thể hệ thống sách giảm nghèo Nhà nước triển khai thực hiện, chủ động xây dựng kế hoạch lồng ghép, phối hợp để thực sách đạt hiệu quả; người dân ý thức trách nhiệm mạnh dạn vay vốn, phát triển sản xuất, kinh doanh, tích cực lao động sản xuất vươn lên nghèo 3.2 Rà soát, điều chỉnh, bổ sung, xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh công giảm nghèo Thực nghị số 09/NQ/TU Ban chấp hành đảng tỉnh, kế hoạch số 18/KH-UBND UBND Tỉnh Thanh Hóa tăng cường lãnh đạo đảng công tác giảm nghèo nhanh bền vững huyện miền núi hóa đến năm 2020, Ban Thường vụ Huyện ủy Ngọc Lặc tổ chức quán triệt, học tập Nghị số 09-NQ/TU, Quyết định 289-QĐ/TU đến toàn cán chủ chốt huyện, xã, thị trấn; đồng thời, Huyện ủy, UBND huyện kịp thời ban hành chương trình hành động, định, văn đạo, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho quan, đơn vị, xã, thị trấn thành viên Ban đạo huyện để tổ chức triển khai thực nhằm cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ theo Nghị đề ra, cụ thể: - Kế hoạch số 81- KH/HU ngày 14/3/2014 Ban Thường vụ Huyện ủy thực chương trình Giám sát việc lãnh đạo, đạo tổ chức thực Nghị số 09-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh “về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giảm nghèo nhanh bền vững huyện miền núi Thanh Hóa đến năm 2020” - Kế hoạch số 07/KH-UBND ngày 21/01/2014 UBND huyện thực Nghị số 09-NQ/TU; Kế hoạch số 49/KH-UBND ngày 10/4/2017 UBND huyện thực chương trình giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 2016 - 2020 - Kế hoạch số 48/KH-UBND ngày 10/4/2017 UBND huyện thực chương tŕnh giảm nghèo nhanh bền vững năm 2017; Quyết định số 844/QĐ-UBND ngày 05/4/2017 Chủ tịch UBND huyện giao tiêu giảm nghèo năm 2017; Quyết định số 502/QĐ-UBND ngày 10/3/2017 Chủ tịch UBND huyện giao tiêu tiếp cận dịch vụ xã hội năm 2017 - Kế hoạch số 15/KH-UBND ngày 30/01/2018 UBND huyện thực chương trình giảm nghèo nhanh bền vững năm 2018, Kế hoạch số 76/KH-UBND ngày 22/5/2018 UBND huyện thực Nghị Hội đồng nhân dân huyện chương trình giảm nghèo XKLĐ năm 2018; Quyết định số 1685/QĐ-UBND ngày 11/5/2018 Chủ tịch UBND huyện giao tiêu giảm nghèo, giải việc làm XKLĐ năm 2018 - Ban hành định thành lập, kiện toàn, quy chế hoạt động Ban đạo giảm nghèo bền vững huyện Ngọc Lặc giai đoạn 2016 - 2020 Ban đạo xuất lao động huyện Ngọc Lặc 3.3 Đẩy mạnh phát triển sản xuất sở khai thác có hiệu tiềm năng, lợi huyện nhằm cải thiện đời sống nâng cao thu nhập cho người nghèo Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, thực tốt biện pháp thâm canh tăng vụ, hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất để tăng suất, hiệu quả, theo hướng sản xuất hàng hóa, ổn định nâng cao mức sống nhân dân, đảm bảo an ninh lương thực nâng cao thu nhập cho người dân Trong năm qua lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp có bước phát triển: Diện tích gieo trồng, sản lượng lương thực, giá trị/ha canh tác đạt vượt kế hoạch đề ra; công tác chuyển đổi cấu trồng, tích tụ ruộng đất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, giống mới, giới hóa nơng nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực, nhiều mơ hình, loại trồng có hiệu kinh tế cao nhân rộng địa bàn huyện Sản lượng lương thực không ngừng tăng, Giá trị sản phẩm thu 01 đất trồng trọt ngày tăng; Chuyển đổi cấu trồng hướng, chuyển từ diện tích lương thực sang cơng nghiệp, rau màu, ăn có hiệu kinh tế cao, thực chuyển đổi 223.4 đất 01 vụ lúa mùa sang trồng mía ngun liệu, ngơ lấy hạt, ngô làm thức ăn chăn nuôi, Nhiều diện tích đất vụ lúa, đát bãi ven sơng, suối chuyển trồng rau, màu loại cho thu nhập cao, Bước đầu có số loại trồng phát triển với quy mơ, diện tích lớn, sản xuất ổn định như: Cây mía nguyên liệu với DT 3.305.4ha, Ngô 4.012.3ha, rau đậu loại 1.935.9 ha,Tiếp tục xây dựng mơ hình phát triển số loại trồng mới, sở kết đạt nhân diện rộng như: Mơ hình trồng trồng sắn dây đất chân đồi, đất bãi,(xã Ngọc Liên) mơ hình trồng dứa an toàn (xã Cao Thịnh), trồng lúa nếp hạt cau (xã Thạch Lập); trồng ăn số xã xã Cao Ngọc, Ngọc Trung, Lộc Thịnh.Đẩy mạnh giới hóa ứng dụng tất khâu q trình sản xuất, góp phần giảm áp lực lao động, chủ động thời vụ, giảm chi phí tăng lợi nhuận cho người sản xuất Chỉ đạo phát triển chăn nuôi theo hướng sản suất hàng hóa, phù hợp với vùng địa bàn huyện, phát triển chăn ni trang trại, khuyến khích hộ có điều kiện đầu tư xây dựng trang trại có quy mơ vừa lớn để thu hút lao động chỗ, tạo việc làm ổn định,có 17 trang trại cấp giấy chứng nhận, huyện tập trung đạo xây dựng trang trại chăn nuôi tập trung với quy mô từ 500 đến 1.000 lợn/lứa, đồng thời đưa trang trại quy mô 1.500 vào sản xuất, mơ hình chăn ni bị thịt trang trại Anh Minh Giang (tị xã Lộc Thịnh), trang trại chăn nuôi gà thịt cô Ngân với qui mô 10.000.000 con/một lứa (tại xã Lộc Thịnh) tạo việc làm cho người dân, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững Quan tâm đạo, phòng chống dịch bệnh; nâng cao chất lượng chăn nuôi, chủ hộ có biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi như: Xây hầm Bioga, xử lý men vi sinh, chăn ni đệm lót sinh học , diện tích ni trồng thủy sản ổn định, sản lượng giá trị ngày tăng Công tác phát triển lâm nghiệp quan tâm lãnh đạo, đạo, tiêu bảo vệ rừng phát triển rừng đạt vượt kế hoạch Tập trung đạo xây dựng mơ hình cải tạo vườn tạp đưa trồng có suất, chất lượng, giá trị cao vào canh tác để hộ có thu nhập cao Chỉ đạo phát triển nghề rừng theo hướng lâm nghiệp hóa, kết hợp phát triển lâm nghiệp với nông nghiệp, đạo thực tốt dự án trồng rừng kết hợp giao đất giao rừng cho tổ chức cá nhân Chuyển đổi mơ hình hoạt động HTX để đáp ứng yêu cầu, dịch vụ kinh doanh chủ yếu (thủy lợi); số HTX vươn kinh doanh dịch vụ như: Giống, phân bón, làm đất Đã tổ chức đào tạo nghề gắn với giải việc làm chỗ cho lao động nông thôn, vận động em địa phương vào làm việc Công ty may địa bàn huyện ba năm 2016 – 2018 ước tạo việc làm cho 7.300 lao động (đạt 73,0% kế hoạch giai đoạn 2016 – 2020), bình quân hang năm giải việc làm cho 2.433 lao động 3.4 Huy động vốn, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, giảm nghèo bền vững: *Về huy động vốn, thu hút đầu tư: Tăng cường lãnh đạo Đảng việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn Huyện có chế, giải pháp tích cực thu hút doanh nghiệp, doanh nhân thuê đất đầu tư, kinh doanh địa bàn huyện Từ năm 2016 đến thu hút 09 dự án đầu tư với tổng số vốn đầu tư đăng ký 3.554,9 tỷ đồng Qua đó, đóng góp phần lớn vào việc phát triển kinh tế - xã hội huyện, góp phần tạo nhiều việc làm cho lao động, đến có nhiều dự án lớn đầu tư xong: Nhà máy may việt pan, nhà máy may hồ gươm, nhà máy sắn Phúc Thịnh nhà máy vào hoạt động tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương có thu nhập ổn định, mức thu nhập bình quân từ 3.500.000đ trở lên,chuyển đổi nâng cao hoạt động hợp tác xã, dịch vụ để thu hút lao động chỗ, phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống dịch vụ - thương mại - vận tải - viễn thông - ăn uống - nhà nghỉ - du lịch; *Về đầu tư Xây dựng sở hạ tầng: Xây dựng đường giao thông: 100% số xã có đường tơ đến trung tâm nhựa hóa, bê tơng hóa, 100% số thơn TDP có trục đường giao thơng cứng hóa, 100% số thơn, TDP có điện lưới Quốc gia, Thực chương trình xây dựng nơng thơn 03xã hồn thành cấp chứng nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới, xã hồn tất thủ tục hồ sơ đề nghị cơng nhận tiếp tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho xã thuộc vùng II, III xã có điều kiện kinh tế khó khăn huyện Huy động vốn cho đầu tư phát triển khá; lồng ghép vốn từ chương trình, dự án để đầu tư kết cấu hạ tầng, giao thong, thủy lợi Tổng vốn đầu tư phát triển ước đạt 4.218 tỷ đồng 3.5 Nâng cao dân trí, chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực y tế, văn hóa; trừ tệ nạn xã hội, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo nhanh bền vững Đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thơng qua việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, triển khai mạnh mẻ việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lý giáo dục Duy trì vững kết phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập THCS, bước phổ cập THPT, đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Thí điểm xây dựng lớp mũi nhọn Trường Trung học sở, tổ chức lớp chất lượng cao thuộc trường THCS Lê Đình Chinh Chỉ đạo xây dựng triển khai thực kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2016 - 2020 Triển khai thực tốt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/2010/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ, gắn với giải việc làm xuất lao động Chỉ đạo sáp nhập Trung tâm dạy nghề với Trung tâm giáo dục thường xuyên, đồng thời mở rộng quy mô, liên doanh, liên kết với trường dạy nghề, sở sản xuất kinh doanh huyện để mở lớp dạy nghề gắn với sản xuất hàng hóa tiêu thụ sản phẩm; thực xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề để nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo Tuyên truyền đẩy nhanh diện bao phủ Bảo hiểm y tế; nâng cao cao chất lượng khám, chữa bệnh ban đầu tuyến y tế sở bệnh viện đa khoa huyện; cải cách thủ tục hành để để hướng dẫn tạo điều kiện cho người dân tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế sách hỗ trợ Nhà nước hàng năm tất người nghèo, người cận nghèo thoát nghèo, người dân tộc thiểu số sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, người sống vùng ĐBKK cấp thẻ bảo hiểm y tế Cơ sở vật chất, trang thiết bị hệ thống bệnh viện huyện, trạm y tế cấp xã bước đầu tư, nâng cấp, góp phần đáp ứng ngày tốt nhu cầu nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho người dân, hỗ trợ xây dựng cơng trình nước sinh hoạt hợp vệ sinh,vận động nhân dân thu gom rác thải xử lý đảm bảo vệ sinh mơi trường, gắn với chương trình xây dựng nông thôn xanh, sạch, đẹp tạo cảnh quan khu dân cư, không để dịch bệnh phát sinh, chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân quan tâm mức, công tác xây dựng xã chuẩn y tế quan tâm Thực tốt sách hỗ trợ dịch vụ y tế cho người nghèo, người dân tộc thiểu số Tiếp tục đạo triển khai thực tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” xây dựng lối sống mơi trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh việc bảo tồn, khôi phục, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc huyện Phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc: hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, lễ hội tổ chức sôi nổi, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội, nạn ma túy, cờ bạc, số đề, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc cưới, việc tang, lễ hội góp phần quan trọng vào việc giảm nghèo địa phương Khôi phục tổ chức Lễ hội Rước nước xã Ngọc Khê; Trị diễn Pơồn Pơơng huyện Ngọc Lặc Bộ 10 Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tổ chức tơn tạo khu di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh hang Bàn Bù (xã Ngọc Khê) số di tích địa bàn huyện từ nguồn lực xã hội hóa Xây dựng khu dân cư văn hóa gắn liền với tiêu chí xây dựng nơng thơn sở thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo động lực giảm nghèo nhanh bền vững, thực tốt phong trào “Toàn dân bảo vệ vệ an ninh Tổ quốc” 3.6 Lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán cấp xã, huyện đảm bảo cấu, số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu để phát triển kinh tế - xã hội miền núi Hàng năm thực tốt việc rà sốt, đánh giá, phân loại cán bộ, cơng chức, viên chức đương chức, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị nhằm đáp ứng yêu cầu công tác giai đoạn Cơng tác đào tạo tập huấn có nhiều cố gắng Lao động qua đào tạo tập huấn kỹ thuật bình qn năm có 1.500 - 1.800 lao động đào tạo, tập huấn lao động nữ chiếm 70 - 80% Công tác đào tạo bồi dưỡng, đến năm 2018 tỷ lệ cán cơng chức xã đạt chuẩn có trình độ trung cấp lý luận trị đạt cao; thực luân chuyển cán cấp xã công tác, tạo điều kiện để cán bộ, công chức cọ sát thực tế; bước rà sốt, thực tốt cơng tác bổ nhiệm cán quản lý Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 3.7 Rà soát, điều chỉnh, bổ sung, xây dựng sách hỗ trợ người nghèo, vùng nghèo thuộc khu vực miền núi Chỉ đạo thực tốt sách hành Nhà nước hỗ trợ cho người nghèo, đồng thời thông qua rà sốt tổng hợp sách bất cập, chưa hợp lý trình cấp có thẩm quyền xem xét điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp, đạo rà soát để điều chỉnh, bổ sung phù hợp với điều kiện thực tế ngân sách địa phương Thực tốt sách hỗ trợ người nghèo, đồng bào DTTS, vùng khó khăn đặc biệt khó khăn: thực tốt sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, hộ có đối tượng BTXH khơng thuộc hộ nghèo, hỗ trợ gạo cho đối tượng BTXH thuộc hộ nghèo thời kỳ giáp hạt dịp tết, cấp tiền trợ cấp cho đối tượng BTXH, thực sách dân tộc, sách vay vốn theo định 54/2012/QĐ-TTg dân tộc thiểu số, sách hỗ trợ trực định 102/2009/QĐ-TTg, sách người có uy tín theo định số 18/2011/QĐ-TTG; cấp báo, tạp trí theo định 2472/2011/QĐTTg 2014, sách hỗ trợ đất sản xuất nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS theo định 755/QĐ-TTg; chương trình 135 hỗ trợ thơn, xã đặc biệt khó khăn xây dựng nhiều cơng trình, hổ trợ sản xuất Ngân hàng sách xã hội tăng thêm vốn vay, thời hạn cho vay để người nghèo vay có đủ vốn thời gian đầu tư phát triển kinh tế, chương trình tín dụng hỗ trợ người nghèo, phát triển sản xuất Cho vay ưu đãi nghèo theo Nghị định 78 135.951, 75 triệu đồng; Cho vay hộ cận nghèo theo Quyết định 15 90.573 triệu đồng; Cho vay hộ thoát nghèo theo Quyết định 28 11 24.527 triệu đồng; Cho vay NS&VSMTTN theo Quyết định 62 34.334,64 triệu đồng; Cho vay giải việc làm theo Nghị định 61 3.114,15 triệu đồng; Cho vay xuất lao động 50 triệu đồng; Cho vay DTCS lao động có thời hạn nước ngồi 1.040 triệu đồng; Cho vay hộ gia đình SXKD vùng khó khăn 65.251,56 triệu đồng; Cho vay nhà xã hội 296 triệu đồng; Cho vay hộ nghèo nhà 16.825 triệu đồng; Cho vay hộ DTTS vùng ĐBKK 4.194,3 triệu đồng; Cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi 776 triệu đồng; Cho vay hộ DTTS theo Quyết định 2085 935 triệu đồng 3.8 Quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội : Cơng tác Quốc phịng - an ninh ln cấp ủy, quyền, ngành, đoàn thể từ huyện đến sở quan tâm đạo thực hiện, coi nhiệm vụ trọng tâm, nhằm xây dựng lực lượng vũ trang địa phương vững mạnh toàn diện, đảm bảo an ninh trị, trật tư an tồn xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trên sở hàng năm huyện tập trung đạo xây dựng kế hoach tổ chức thực có hiệu nội dung cơng tác Quốc phòng - An ninh, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo quốc phòng an ninh Phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn âm mưu, thủ đoạn “Diễn biến hịa bình” lực thù địch, xây dựng cở sở vững mạnh an toàn làm chủ sẵn sàng chiến đấu; Tiếp tục triển khai thực có hiệu đề án, kế hoạch đấu tranh, chấn áp phòng chống tội phạm Trong năm qua trước tác động phức tạp tình hình an ninh trật tự địa bàn huyện, công tác an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn ln giữ vững ổn định, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương UBND huyện có nhiều kế hoạch giải pháp đạo thực nhiệm vụ bảo vệ ANTT; huy động sức mạnh hệ thống trị quần chúng nhân dân tích cực tham, gia, đảm bảo giữ vững ổn định trị TTATXH, góp phần quan trọng để đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Trật tự an toàn xã hội bảo đảm; an ninh nông thôn, an ninh lĩnh vực giữ vững, không để xảy bị động, bất ngờ, khơng có điểm nóng xảy ra.Cơng an huyện tổ chức nhiều đơt cao điểm công, trấn áp tội phạm, khơng để hình thành bang đảng nhóm tội phạm hoạt động có tổ chức, hoạt động theo kiểu “xã hội đen” Trật tự an tồn giao thơng chuyển biến tích cực, tai nạn giao thơng kiểm chế Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc, xây dựng thơn, khơng có tội phạm tệ nạn xã hộ; phong trào “tiếng kẻng bình yên” nhân dân hưởng ứng tích cực Khu dân cư đạt tiêu chuẩn an toàn an ninh trật tự đạt 80% Công tác hợp tác kết nghĩa với Ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa: Căn Quyết định số 1298-QĐ/TU ngày 21/12/2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc phân công huyện, thị xã, thành phố miền xuôi kết nghĩa hợp tác phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi, huyện Ngọc Lặc Thành phố Thanh Hóa giúp đỡ theo thỏa thuận ký kết bên, Thành phố Thanh Hóa hỗ trợ huyện Ngọc Lặc cơng trình, hạng mục cụ thể sau: 12 - - Hỗ trợ huyện kinh phí xây dựng Quảng trường Hạc Thành tỷ; Hỗ trợ huyện kinh phí lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng cho thị trấn Ngọc Lặc Thông qua Hội Hội CCB Hội Nơng dân, Hội phụ nữ Thành phố Thanh Hóa hỗ trợ cho bò giống năm 2016-2017 hỗ trợ cho 02 nhà trị giá 40.000.000đ Hội LHPN Thành phố Thanh Hóa hỗ trợ nhà với số tiền 100 triệu đồng Hỗ trợ tặng quà: 39 xuất quà; 140 chăn bông; 220 áo ấm; 700kg gạo; 70 thùng mỳ tôm; tổng trị giá 274 triệu đồng Ngoài Thành phố phối hợp với huyện tổ chức nhiều giao lưu trao đổi kinh nghiệm phịng ban chun mơn, hội, đồn thể hai đơn vị III ĐÁNH GIÁ CHUNG Những kết đạt Việc triển khai tổ chức thực chương trình giảm nghèo theo tinh thần NQ 09-NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh tác động tích cực làm thay đổi nhận thức các cấp Ủy đảng, quyền tầng lớp nhân dân Cấp ủy, quyền địa phương chủ ðộng việc xây dựng kế hoạch lồng ghép có hiệu chương trình, dự án Ý thức người dân, đặc biệt người nghèo, hộ nghèo chủ động tự giác lao động sản xuất vươn lên nghèo Thơng qua nguồn lực lồng ghép từ chương trình dự án giảm nghèo với nguồn lực địa phương, nguồn lực xã hội hóa góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm, tạo thu nhập cho người dân, tác động trực tiếp đến công tác giảm nghèo nhanh bền vững; đồng thời làm thay đổi diện mạo nông thôn huyện, hướng tới mục tiêu xây dựng nơng thơn Khó khăn, hạn chế: Theo Nghị huyện đến cuối năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo huyện 8,02%, đa số hộ đồng bào DTTS tập trung xã vùng cao, vùng sâu huyện chiếm tỷ lệ 75% so với tổng số hộ nghèo huyện Đa số hộ nghèo hộ sản xuất nông nghiệp, thu nhập thấp, không ổn định, thường xuyên thiếu việc làm, phần lớn lao động khu vực vùng kinh tế khó khăn, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, tiếp cận với tiến kỹ thuật nhiều hạn chế, chưa qua đào tạo nghề hội kiếm việc làm họ khó khăn, chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu Việc tham mưu phối hợp ngành, tổ chức đồn thể để đẩy mạnh phát triển kinh tế cịn chậm, nhận thức số hộ nghèo hạn chế, chưa chủ động phát huy tiềm lợi để tâm nghèo, tư tưởng cịn trơng chờ ỷ lại hỗ trợ giúp đỡ nhà nước cộng đồng Công tác đạo, hướng dẫn giảm nghèo sở chưa quan tâm thường xuyên, sách an sinh xã hội, hỗ trợ người nghèo chậm chưa đồng bộ, dàn trải Tổ chức thực chương trình, chưa trọng đến cơng 13 tác tuyên truyền, vận động hộ nghèo, hộ cận nghèo vươn lên nghèo; cịn xảy tình trạng lợi dụng sách giảm nghèo như: khơng trung thực việc kê khai tài sản; gửi vào nhà bố, mẹ thuộc hộ nghèo để hưởng sách Các mơ hình giảm nghèo chậm nhân rộng, kinh phí đầu tư cho thơn, xã khó khăn cịn hạn chế chưa đáp ứng u cầu Cơng tác xây dựng kế hoạch thực Nghị số địa phương, đơn vị chung chung, chưa sát với điều kiện thực tế Công tác tuyên truyền số nơi cịn mang tính hình thức, chưa sâu, rộng, thường xuyên Mức cho vay số chương trình tín dụng cịn thấp, số hộ nghèo thiếu vốn chưa mạnh dạn vay vốn để phát triển sản xuất; cơng tác quản lý cịn tượng hộ nghèo vay vốn sử dụng chưa mục đích Nguồn lực hỗ trợ, đầu tư cho công tác giảm nghèo chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, địa phương không chủ động nguồn lực để thực hiện; đầu tư cịn phân tán, dàn trải Cơng tác thu hút doanh nghiệp, sở sản xuất vào đầu tư hạn chế chưa tương xứng với lợi huyện, số sở đầu tư sản xuất quy mơ cịn nhỏ lẻ chưa tạo nhiều việc làm cho lao động Nguyên nhân a Nguyên nhân khách quan: Các văn hướng dẫn thực số chương trình dự án chậm, chưa cụ thể dẫn đến việc thực khó khăn Nguồn lực hỗ trợ đầu tư nhà nước hạn chế, dàn trải chưa đáp ứng nhu cầu Đa số hộ nghèo tập trung xã khó khăn có điều kiện tự nhiên sản xuất không thuận lợi; thường xuyên chịu ảnh hưởng thời tiết, mưa bão, hạn hán dịch bệnh trồng, vật nuôi nên tác động lớn đến tình trạng nghèo đói địa phương b Nguyên nhân chủ quan: Công tác lãnh đạo, đạo số cấp ủy, quyền chưa liệt, phối hợp ngành chức chưa thường xuyên trách nhiệm chưa cao Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết việc thực nghị quyết, thực chương trình dự án chưa quan tâm Công tác tuyên truyền vận động tầng lớp nhân dân thực sách giảm nghèo số đơn vị hạn chế, chưa sâu, số người dân nặng tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước, chưa tự vươn lên thoát nghèo Một số xã chưa đánh giá kỹ thực trạng nguyên nhân hộ nghèo, hộ cận nghèo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội chưa dự kiến cụ thể danh sách hộ nghèo phấn đấu thoát nghèo hàng năm nên giải pháp đưa chưa sát với thực tế; đồng thời, việc tổ chức thực hướng dẫn, đạo hỗ trợ, 14 đỡ đầu hộ nghèo khắc phục nguyên nhân nghèo để vươn lên thoát nghèo số tổ chức, cán bộ, đảng viên chưa sâu sát, liệt Nhận thức phận nhân dân cơng tác giảm nghèo cịn hạn chế, phận người nghèo chưa chịu khó làm ăn, chi tiêu khơng hợp lý, đơng con, lười lao động, mắc tệ nạn xã hội; thiếu kiến thức, kinh nghiệm sản xuất; chưa có ý chí vươn lên nghèo; tư tưởng trơng chờ ỷ lại, không muốn khỏi danh sách hộ nghèo, để hưởng sách hỗ trợ nhà nước Sự phối hợp xã, thị trấn với thơn, bản, làng cịn hạn chế; chưa phát huy vai trị tích cực tổ chức trị - xã hội việc tham gia tổ chức hoạt động giảm nghèo; chưa khơi dậy tham gia chủ động, tích cực, sáng tạo người dân, cộng đồng vươn lên thoát nghèo PHẦN THỨ HAI Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2018 – 2020 I Mục tiêu: Mục tiêu chung: Huy động tổng hợp nguồn lực tham gia hệ thống trị cho công tác giảm nghèo; tạo chuyển biến mạnh mẽ, tồn diện cơng tác giảm nghèo, đặc biệt xã, thơn đặc biệt khó khăn; vùng dân tộc thiểu số, hạn chế tối đa số hộ tái nghèo Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều huyện xuống 5% Mục tiêu cụ thể đến năm 2020: a) Giảm tỷ lệ hộ nghèo tăng thu nhập cho người nghèo: - Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo đa chiều) đến năm 2020 giảm 5% b, Giảm nghèo theo chiều thiếu hụt - Tiếp cận dịch vụ y tế đến năm 2020 giảm 9,03 % - Về bảo hiểm y tế đến năm 2020 giảm 4,34% - Về trình độ giáo dục người lớn đến năm 2020 giảm cịn 9.64% - Về tình trạng học trẻ em đến năm 2020 giảm 3,20% - Về chất lượng nhà đến năm 2020 giảm 45,40% - Về diện tích nhà đến năm 2020 giảm 35,53% - Về nguồn nước sinh hoạt đến năm 2020 giảm 57,64% - Nhà tiêu hợp vệ sinh đến năm 2020 giảm 65,57% - Về sử dụng dịch vụ viễn thông đến năm 2020 giảm 14,14% c, Nâng cao mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội bản: - Phấn đấu khơng cịn tình trạng trẻ em bỏ học 15 - Phấn đấu 100% người cận nghèo mua thẻ bảo hiểm y tế - Phấn đấu 95% hộ nghèo có nhà kiên cố - Phấn đấu 95% hộ nghèo có hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh - Phấn đấu 95% hộ nghèo tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh - Phấn đấu 100% hộ nghèo tiếp cận dịch vụ thông tin truyền thông II Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu: Giảm hộ nghèo theo nguyên nhân - Đối với hộ nghèo thiếu vốn: Trên sở số hộ nghèo thống kê cuối năm, Đảng ủy, UBND xã, thị trấn có số hộ nghèo thiếu vốn lớn, khẩn trương xác định rõ nhu cầu vay vốn hộ; đồng thời, chủ trì phối hợp với Phịng Tài - Kế hoạch, Phòng Lao động - TB XH làm việc cụ thể với Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng NN PTNT huyện, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân nhằm tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi theo quy định MTTQ, tổ chức đoàn thể đơn vị liên quan đấu mối với Hợp tác xã, doanh nghiệp, đơn vị cung ứng vật tư, cây, giống cho hộ nghèo phát triển sản xuất - Đối với hộ nghèo thiếu đất canh tác: Phòng Dân tộc chủ trì, UBND xã, thị trấn hướng dẫn, động viên, hỗ trợ, ưu tiên hộ nghèo khai hoang, phục hóa tạo ruộng bậc thang, nương rẫy nơi cịn quỹ đất để sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp; Phịng Tài ngun Mơi trường hướng dẫn lập phương án bố trí quỹ đất, đo đạc khẩn trương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nghèo để ổn định sản xuất; trường hợp khơng thể hỗ trợ đất sản xuất hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề, giải việc làm phù hợp - Đối với hộ thiếu phương tiện sản xuất, kinh doanh: UBND xã, thị trấn phối hợp với phòng liên quan huyện, ngân hàng để ưu tiên cho hộ nghèo thụ hưởng sách chương trình MTQG hỗ trợ phát triển sản xuất vay nguồn vốn tín dụng ưu đãi để đầu tư, mua sắm loại máy móc, cơng cụ, thiết bị phục vụ sản xuất, kinh doanh - Đối với lao động thuộc hộ nghèo chưa có việc làm chưa có tay nghề, khơng biết cách làm ăn: Phịng Lao động - TB XH, Phịng Nơng nghiệp PTNT phối hợp với UBND xã, thị trấn đấu mối với Trung tâm dạy nghề, Trạm khuyến nông đơn vị liên quan để tập huấn, hướng nghiệp, đào tạo nghề chỗ, chuyển giao tiến kỹ thuật, cách thức làm ăn cho người nghèo Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên hỗ trợ thành lập tổ nhóm để người có tay nghề, kiến thức hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ người chưa có tay nghề, kiến thức phát triển sản xuất, kinh doanh Tuyên truyền, vận động hộ nghèo xuất lao động nước 16 - Đối với hộ thiếu lao động, đông người phụ thuộc chây lười lao động, chi tiêu không hợp lý: Cấp ủy, quyền, MTTQ, tổ chức đồn thể cấp xã, thôn, bản, làng bộ, đảng viên tích cực tuyên truyền, vận động hộ thực tốt cơng tác kế hoạch hóa gia đình, tích cực lao động; hỗ trợ, trợ giúp giáo dục, y tế, dạy nghề cho hộ nghèo có đơng người phụ thuộc học sinh, sinh viên; hướng dẫn thực chi tiêu tiết kiệm Đồng thời, phê phán hộ có đất, có sức lao động lười lao động, trơng chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ nhà nước - Đối với hộ có người ốm đau nặng dài ngày, mắc tệ nạn xã hội: Phòng Y tế, Phòng Lao động - TB XH phối hợp với UBND xã, thị trấn, thường xuyên theo dõi để kịp thời hỗ trợ đột xuất cho đối tượng theo quy định; MTTQ tổ chức đoàn thể vận động tổ chức, cá nhân, cộng đồng ưu tiên trợ giúp y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh để giảm bớt khó khăn, ổn định sống, đảm bảo an sinh xã hội Giảm hộ nghèo thiếu hụt dịch vụ xã hội - Về y tế: Phịng Y tế, Phịng Tài - Kế hoạch, Phòng NN PTNT, Phòng Kinh tế - Hạ tầng chủ động, tham mưu cho UBND huyện ưu tiên đầu tư, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị y tế phục vụ khám chữa bệnh, ưu tiên mạng lưới y tế sở khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Các sở y tế, bệnh viện quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ bác sỹ, y sỹ trung tâm y tế, trạm y tế cộng tác viên y tế thơn, bản, làng, vùng khó khăn Phòng Lao động - TB XH phối hợp với Bảo hiểm xã hội huyện UBND xã, thị trấn thực đầy đủ sách bảo hiểm y tế cho đối tượng thuộc diện Nhà nước đóng, hỗ trợ đóng BHYT; vận động doanh nghiệp hỗ trợ hộ cận nghèo mua thẻ bảo hiển y tế - Về giáo dục đào tạo: Phòng Giáo dục Đào tạo chủ trì, tham mưu rà soát, xếp lại mạng lưới trường, lớp học theo quy định; tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học; bố trí, xếp, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên góp phần nâng cao chất lượng dạy học Các trường THPT, THCS, tiểu học, mầm non địa bàn phối hợp với đơn vị liên quan thực đầy đủ sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, hỗ trợ gạo, tín dụng ưu đãi cho học sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số vùng khó khăn, vùng đặc biệt khó khăn UBND xã, thị trấn, tổ chức trị - xã hội thường xuyên tổ chức động viên, khích lệ, khen thưởng kịp thời người nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số tích cực học tập; đồng thời thơng qua phong trào "gia đình hiếu học", "dịng họ hiếu học", "cộng đồng hiếu học" gắn với xây dựng xã, thơn văn hóa đạt chuẩn nơng thơn chuẩn xã hội học tập 17 - Về nhà ở: Phịng Kinh tế - Hạ tầng chủ trì, tham mưu thực tốt sách hỗ trợ nhà hộ nghèo hộ sách, đề xuất giải pháp hỗ trợ hộ nghèo nâng cao điều kiện an tồn chỗ ở, ứng phó với bão, lũ, lụt UBND xã, thị trấn chủ trì, phối hợp với Phịng Nơng nghiệp PTNT, Phịng Tài ngun Mơi trường rà sốt lại quy hoạch, bố trí, xếp lại đất dân cư; xóa bỏ tình trạng hộ khơng có nhà ở, hộ phải sống nhà đơn sơ, nhà thiếu kiên cố; đảm bảo diện tích nhà tối thiểu từ 8m2/người trở lên - Về nước vệ sinh: Phịng Nơng nghiệp PTNT, Phịng Tài Kế hoạch, Phịng Kinh tế - Hạ tầng; Phịng Dân tộc; Ban quản lý dự án XDCB theo chức năng, nhiệm vụ tham mưu cho UBND huyện huy động nguồn lực để ưu tiên đầu tư công trình cấp nước tới tập trung phân tán; UBND xã, thị trấn huy động nguồn lực địa phương đầu tư, nâng cấp cơng trình nước sạch; đồng thời, tuyên truyền để người dân xây bể chứa nước, đào giếng, khoan giếng, xây nhà hố xí/nhà tiêu, cải tạo chuồng trại chăn ni, kiểm sốt, xử lý ô nhiễm môi trường đảm bảo vệ sinh khu dân cư - Về tiếp cận thông tin truyền thơng: Phịng Văn hóa - Thơng tin chủ trì, phối hợp với phịng liên quan tham mưu vận động, thu hút doanh nghiệp viễn thông để đầu tư, nâng cấp, mở rộng hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin, điểm truy cập internet cộng đồng đảm bảo tất khu vực khó khăn phủ sóng hộ nghèo tiếp cận internet UBND xã, thị trấn rà soát, đầu tư, nâng cấp hệ thống loa truyền đảm bảo thông tin hàng ngày đến tất hộ dân, hộ nghèo thơn, làng, Phịng Văn hóa - Thông tin UBND xã, thị trấn, thông qua chương trình, dự án hỗ trợ đưa thơng tin, cung cấp sách, báo, tạp trí sở; quan tâm nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân xây dựng thiết chế văn hóa xã, thơn gắn với xây dựng nơng thơn mới; thơn, làng, tổ chức đồn thể tổ chức động viên hộ nghèo mua tivi, radio, máy tính để tiếp cận thơng tin PHẦN THỨ BA KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT: - Đề nghị tỉnh tiếp tục có chế hỗ trợ nguồn vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội huyện thời gian tới - Đề nghị quan, ban, ngành có thẩm quyền xem xét bổ sung thêm sách khuyến khích hộ thoát nghèo để hộ thoát nghèo có điều kiện phát triển sản xuất, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững - Đề nghị tỉnh tăng tiêu kinh phí cho cơng tác đào tạo nghề để nhiều lao động hộ nghèo tham gia học nghề 18 - Đề nghị giảm bớt khoản hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo để tập trung kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng Trên kết năm thực NQ số 09-NQ/TU tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 2014 - 2018 kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ thực giai đoạn 2018 - 2020 huyện Ngọc Lặc./ -Nơi nhận: - Ban đạo giảm nghèo tỉnh; - Ban dân tộc tỉnh; - Sở LĐ-TB&XH tỉnh; - TTr HU, HĐND ( để b/c); - Ban Dân vận Huyện ủy huyện - Chủ tịch, PCT UBND; - Thành viên BCĐ GN huyện; - Các ban, ngành, đoàn thể liên quan; - UBND xã, thị trấn; - Lưu: VT, DT; KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Phạm Văn Đạt 19 Phụ lục số 1: KẾT QUẢ GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN NGỌC LẶC (Theo chuẩn nghèo quy định Quyết định 09/QĐ-TTg) Tỷ lệ hộ nghèo qua điều tra, rà soát năm (%) Năm 2014 Năm 2015 3.48 2.63 TT Đơn vị TT Ngọc Lặc Lam Sơn 1.23 1.12 Mỹ Tân 24.30 22.36 Thuý Sơn 19.82 19.91 Thạch Lập 18.71 15.40 Vân Am 27.09 25.19 Cao Ngọc 15.20 14.16 Ngọc Khê 6.92 6.42 Quang Trung 12.10 11.54 10 Đồng Thịnh 18.06 15.97 11 Ngọc Liên 2.83 1.91 12 Ngọc Sơn 10.18 9.35 13 Lộc Thịnh 24.57 24.11 14 Cao thịnh 4.90 4.16 15 Ngọc Trung 20.54 19.72 16 Phùng Giáo 23.19 21.22 17 Phùng Minh 20.91 21.18 18 Phúc Thịnh 12.73 11.80 19 Nguyệt Ấn 17.38 17.85 20 21 Kiên Thọ MinhTiến Minh Sơn 18.68 27.99 10.05 18.57 26.11 8.78 22 Tổng 14.92 14.24 Phụ lục số 1: KẾT QUẢ GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN NGỌC LẶC (Theo chuẩn nghèo quy định Quyết định 59/QĐ-TTg) 20 TT Đơn vị Tỷ lệ hộ nghèo qua điều tra, rà soát năm (%) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 TT Ngọc Lặc 3.06 2.86 1,57 1.15 Lam Sơn 2.63 2.63 1,67 1.29 Mỹ Tân 32.26 31.62 27,67 16.63 Thuý Sơn Thạch Lập 22.39 24.73 21.56 24.23 16,89 21,88 9.22 10.59 Vân Am 31.21 30.04 28,69 17.60 Cao Ngọc 31.10 28.11 25,70 14.15 Ngọc Khê 11.54 11.48 9,27 5.33 Quang Trung 10 Đồng Thịnh 11 Ngọc Liên 9.47 16.20 3.07 5.79 14.76 3.84 5,52 12,34 3,06 4.32 6.22 2.11 12 Ngọc Sơn 13 Lộc Thịnh 8.06 30.16 5.90 29.05 8,45 20,07 4.90 11.45 14 15 Cao thịnh Ngọc Trung 5.04 26.04 4.72 22.00 4,69 17,56 3.39 8.70 16 Phùng Giáo 35.33 29.71 24,10 11.10 17 Phùng Minh 34.53 29.65 20,39 11.17 18 Phúc Thịnh 10.91 8.58 7,67 4.81 19 Nguyệt Ấn 24.05 23.17 18,64 12.77 20 Kiên Thọ 22.29 18.79 12,23 7.39 21 MinhTiến 24.58 23.51 21,57 11.52 22 Minh Sơn 13.10 9.04 8,38 5.59 18.28 16.55 13.75 8.02 Tổng 21 ... nghiệp thủy sản năm 2014 là: 5. 5%, năm 20 15: 5. 6%; Năm 2016: 6.8%; năm 2017: 6.1%; dự kiến năm 2018 : 6.3 % + Công nghiệp xây dựng năm 2014 : 20.8% năm 20 15: 21 .5% ; Năm 2016: 21.1%, năm 2017: 18.4%;... tuổi) năm 2014 21,6%, năm 20 15: 20%, năm 2016: 18,9% năm 2017: 18,1%, năm 2018: 17,3% + Tỷ lệ hộ nghèo năm 2014 14.92 %, năm 20 15 14.24 % ( theo QĐ 09/ QĐ-TTg) ; năm 2016: 18.28% năm 2017 16 .55 %, năm. .. 2018 13. 75% , đến năm 2019 8.02% (theo Quyết định 59 /QĐ-TTg) + Tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn năm 2014: 150 0 người /năm, năm 20 15: 1. 750 người /năm, năm 2016:1. 750 người /năm, năm 2017:

Ngày đăng: 30/06/2019, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w