BÁO CÁO Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ngày 0582008, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã ban hành Nghị quyết số 26NQTW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Nghị quyết đã mở ra cơ hội lớn đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn cả nước nói chung và tỉnh A nói riêng. Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức do tác động của thiên tai, đặc biệt là chịu nhiều thiệt hại do trận lũ lịch sử (năm 2008 và năm 2017), nhưng với sự nỗ lực quyết tâm cao của Đảng bộ và các tầng lớp nhân dân tỉnh nhà, được sự quan tâm giúp đỡ của Trung ương, sự tham gia tích cực của các thành phần kinh tế và hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, sau 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 26NQTW, nền nông nghiệp của tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa; đời sống nông dân từng bước cải thiện và nâng cao; phong trào xây dựng nông thôn mới đạt được kết quả quan trọng. Tuy vậy, thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện nay còn nhiều khó khăn, quy mô sản xuất vẫn còn nhỏ, lẻ, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ở khu vực nông thôn vẫn còn khó khăn. Chính vì vậy, việc tổng kết Nghị quyết là hết sức cần thiết, để đánh giá đúng thực chất những kết quả đạt được, chỉ ra những tồn tại, khó khăn, vướng mắc, nhất là làm rõ hơn từng vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn, đề ra giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết đạt kết quả thiết thực hơn nữa trong thời gian tới. Thực hiện Công văn số 11CVBCĐ ngày của Ban Chỉ đạo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X, Kế hoạch số 66KHTU của Tỉnh ủy A về việc tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Từ thực tiễn công tác lãnh đạo, chỉ đạo, Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh đánh giá kết quả 10 năm tổ chức thực hiện Nghị quyết số 26NQTW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn với những nội dung chủ yếu sau:
Trang 1về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
Ngày 05/8/2008, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã ban hànhNghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị quyết đã
mở ra cơ hội lớn đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn cả nước nói chung
và tỉnh Hà Nam nói riêng
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức do tác động của thiên tai, đặc
biệt là chịu nhiều thiệt hại do trận lũ lịch sử (năm 2008 và năm 2017), nhưng
với sự nỗ lực quyết tâm cao của Đảng bộ và các tầng lớp nhân dân tỉnh nhà,được sự quan tâm giúp đỡ của Trung ương, sự tham gia tích cực của các thànhphần kinh tế và hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, sau 10 năm triển khai thực hiệnNghị quyết số 26-NQ/TW, nền nông nghiệp của tỉnh đã có nhiều chuyển biếntích cực theo hướng sản xuất hàng hóa; đời sống nông dân từng bước cải thiện
và nâng cao; phong trào xây dựng nông thôn mới đạt được kết quả quan trọng
Tuy vậy, thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện nay còn nhiềukhó khăn, quy mô sản xuất vẫn còn nhỏ, lẻ, đời sống vật chất và tinh thần củangười dân ở khu vực nông thôn vẫn còn khó khăn Chính vì vậy, việc tổng kếtNghị quyết là hết sức cần thiết, để đánh giá đúng thực chất những kết quả đạtđược, chỉ ra những tồn tại, khó khăn, vướng mắc, nhất là làm rõ hơn từng vấn đềnông nghiệp, nông dân và nông thôn, đề ra giải pháp tiếp tục thực hiện Nghịquyết đạt kết quả thiết thực hơn nữa trong thời gian tới
Thực hiện Công văn số 11-CV/BCĐ ngày của Ban Chỉ đạo tổng kết 10năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X, Kế hoạch số 66-KH/TU củaTỉnh ủy Hà Nam về việc tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Từ thực tiễn công tác lãnh đạo,chỉ đạo, Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh đánh giá kết quả 10 năm tổ chức thựchiện Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn với nhữngnội dung chủ yếu sau:
Phần thứ nhất TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT
I Công tác tuyên truyền, học tập, quán triệt, kế hoạch thực hiện Nghị quyết được các cấp, các ngành, đơn vị, địa phương thực hiện nghiêm túc, hiệu quả, hình thức đa dạng, nội dung phong
Trang 2phú; nhận thức của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân về vai trò, vị trí của nông nghiệp, nông dân, nông thôn được nâng lên
Để triển khai thực hiện Nghị quyết số 26 kịp thời, hiệu quả, thiết thực,Tỉnh uỷ Hà Nam đã triển khai học tập, quán triệt và tổ chức thực hiện Nghịquyết trong toàn Đảng bộ Ngoài việc tổ chức học tập, quán triệt, các địaphương, đơn vị trên địa bàn tỉnh đã có nhiều hình thức tuyên truyền Nghị quyếtđến với cán bộ, đảng viên, nhân dân Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thểchính trị tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho đoàn viên, hội viên, quần chúngnhân dân thông qua sinh hoạt tổ chức đoàn thể, tuyên truyền cổ động
Công tác tuyên truyền Nghị quyết được các địa phương tiếp tục thực hiện
đi vào chiều sâu, gắn với tuyên truyền cơ chế, chính sách về nông nghiệp, nôngdân, nông thôn, nhất là tuyên truyền sâu rộng, thường xuyên Chương trình mụctiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Báo Hà Nam, Đài Phát thanh - Truyềnhình, các bản tin trong tỉnh, các cơ quan đại diện báo Trung ương hoạt động trênđịa bàn nâng cao chất lượng tin, bài, ảnh; tăng thời lượng, mở các chuyên trang,chuyên mục về nông nghiệp, nông thôn; chỉ đạo tuyên truyền qua hệ thốngtruyền thanh cơ sở nhằm chuyển tải kịp thời nội dung Nghị quyết đến với ngườidân Trong 10 năm thực hiện đã có hàng vạn tin, bài, ảnh, phóng sự đăng tải,phát sóng trên các phương tiện thông tin đại chúng; 160 đợt tuyên truyền lưuđộng, 13.200 pan nô nhỏ, 5.900 vinhet, 42.800 băng rôn, phát hành hàng trămđĩa CD tuyên truyền, gần 20 ngàn tờ rơi tuyên truyền về mô hình điển hình, 20ngàn cuốn sổ tay xây dựng nông thôn mới; hàng trăm cuộc hội nghị về nôngnghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng nông thôn mới được tổ chức; hầu hếttại các hội nghị lớn của tỉnh, của huyện, lãnh đạo các cấp đều dành lượng thờigian nhất định để nắm tình hình, kịp thời định hướng nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạolĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng nông thôn mới
Công tác học tập, quán triệt, tuyên truyền Nghị quyết đã nâng cao nhậnthức, chuyển biến hành động của cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp,cán bộ, đảng viên và nhân dân; đa số người nông dân đã ý thức được vai trò chủthể của mình, khắc phục tư tưởng trông chờ, ỷ lại Chương trình mục tiêu quốcgia xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào có sức lan toả mạnh mẽ,huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, được toàn xã hội quan tâm, hưởng ứngtham gia tích cực
II Việc thể chế hóa Nghị quyết được các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể địa phương, đơn vị từ tỉnh đến cơ sở triển khai kịp thời, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và điều kiện thực tế ở từng địa phương, đơn vị
Tỉnh ủy Hà Nam đã ban hành Chương trình hành động số 45-CTr/TUngày 09/10/2008; Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 190/KH-UBND ngày 19/2/2009 và chỉ đạo tổ chức thực hiện các đề án phát triển nôngnghiệp, nông dân, nông thôn trong giai đoạn 2006 -2010, giai đoạn 2011-2015,giai đoạn 2015 - 2020, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 17, 18
và 19 đã đề ra Để cụ thể hóa các chủ trương lớn của Đảng phù hợp với điều
Trang 3kiện của tỉnh, Tỉnh ủy Hà Nam đã ban hành các Nghị quyết chuyên đề: Nghịquyết số 03/NQ-TU ngày 21/04/2011 về xây dựng nông thôn mới đến năm 2020
và Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 08/4/2016 về đẩy mạnh công nghiệp hóanông nghiệp, tạo đột phá phát triển nhanh, bền vững nông nghiệp, nông thôntỉnh Hà Nam giai đoạn 2016 - 2025, định hướng đến 2035
Sau khi Nghị quyết số 03-NQ/TU và Nghị quyết số 05-NQ/TU được banhành UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 547/KH-UBND ngày 13/5/2011 vềthực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TU của Tỉnh ủy Hà Nam về xây dựng nông thônmới giai đoạn 2011-2020, ngày 16/6/2016 đã ban hành Kế hoạch số 1281/KH-UBND về thực hiện thực Nghị quyết số 05-NQ/TU của Tỉnh ủy, trong đó giaonhiệm vụ cho các sở, ban, ngành và các địa phương rà soát, điều chỉnh, bổ sung
và xây dựng 20 chương trình, đề án, thực hiện Nghị quyết gồm: 02 Chươngtrình; 18 đề án chuyên ngành Ngoài ra, trong quá trình thực hiện còn ban hànhnhiều cơ chế chính sách mới về sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, phát triển
bò sữa, bò thịt chất lượng cao, phát triển thương hiệu đặc sản Hà Nam Các quyhoạch, chương trình, đề án, chính sách sau khi ban hành đã nhanh chóng đi vàocuộc sống và có tác động thúc đẩy phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nông thôn,kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đãcải thiện đáng kể về đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn trênđịa bàn tỉnh
Phần thứ hai KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT
I KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
1 Về thực hiện tái cơ cấu xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại; phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn
1.1 Thực hiện tái cơ cấu xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại
a) Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tăng nhanh ứng dụng khoa học, kỹ thuật, xây dựng mô hình theo chuỗi (sản xuất - bảo quản, chế biến - tiêu thụ) để nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững:
Để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tăng nhanh ứng dụng khoahọc, kỹ thuật, xây dựng các mô hình theo chuỗi sản xuất nhằm nâng cao giá trịgia tăng và phát triển bền vững giai đoạn từ năm 2008 đến nay, Ủy ban nhân dântỉnh đã phê duyệt 15 chương trình, đề án phát triển nông nghiệp và hiện nayđang tiếp tục tham mưu 5 chương trình, dự án, đề án về nông nghiệp
Mặc dù diện tích cấy lúa cả năm giảm từ 69.631 ha năm 2008 xuống64.473,1 ha năm 2017, do áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nên năm 2017năng suất vẫn duy trì ở mức khá, đạt 56,8 tạ/ha, sản lượng lúa đạt 366.408 tấn,đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn tỉnh, sản lượng lúa chất lượng cao đạt122.588 tấn Cơ cấu cây trồng vụ đông được thay đổi, theo hướng tăng nhanh
Trang 4các cây trồng có giá trị kinh tế như cây bí đỏ, bí xanh, dưa chuột xuất khẩu, gópphần tăng thu nhập cho người nông dân, nâng cao giá trị trên diện tích canh tác.
Tỉnh Hà Nam đã phê duyệt 6 khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ caovới tổng diện tích 656,22 ha Đến nay các hộ dân trong các khu nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao trên địa bàn toàn tỉnh đã ký hợp đồng cho thuê đất là 375,68
ha, các doanh nghiệp đang đẩy mạnh sản xuất trong các khu nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao, từng bước đưa sản phẩm nông nghiệp sạch ra thị trường.Giá trị sản xuất trong các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao khu sảnxuất ngoài trời đạt 1.200 triệu đồng/ha/năm, khu trong nhà kính đạt 4.500 triệuđồng/ha/năm
Đồng thời để nhân rộng các mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ caogóp phần nâng cao giá trị sản xuất, toàn tỉnh có 46 xã xây dựng được 55 mô hìnhtích tụ ruộng đất, với tổng diện tích 578 ha của 1.885 hộ tham gia sản xuất lúa,rau củ quả tham gia chuỗi sản xuất nông sản hàng hóa Trên địa bàn tỉnh có 15cửa hàng giới thiệu, bán sản phẩm nông sản an toàn Chương trình liên kết vớidoanh nghiệp được đẩy mạnh, cụ thể: Công ty VinEco (thuộc tập đoàn Vingroup)
đã tổ chức khảo sát được 40 HTX, nhóm hộ, hộ nông dân, đã ký kết hợp đồng liênkết được với 24/40 hộ; kết quả có 5/24 hộ, cơ sở sản xuất nông sản sạch đưa 75,6tấn sản phẩm lên kệ tại hệ thống siêu thị Vinmart, giá bán tăng từ 15 - 25% so vớigiá bán tại địa phương; công ty Vinaseed hàng tháng cung cấp cho hệ thống siêuthị Vinmart từ 100 - 150 tấn gạo chất lượng cao
b) Duy trì và phát triển chăn nuôi hộ gia đình gắn với giảm thiểu ô nhiễm môi trường, từng bước có cơ chế thúc đẩy chăn nuôi hộ gia đình chuyển sang chăn nuôi bán công nghiệp, công nghiệp, tập trung mở rộng phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt bò sinh sản chất lượng cao:
Trong những năm qua, việc đẩy mạnh chăn nuôi trong nông hộ và dầnchuyển sang chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp, chăn nuôi trang trại, chănnuôi tập trung, ứng dụng công nghệ cao để sản xuất hàng hóa gắn với thị trườngtiêu thụ theo chuỗi sản xuất tiếp tục được tỉnh quan tâm, chỉ đạo thực hiện, đónggóp lớn vào giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Tiếp tục thực hiện nhiều biện phápgiảm thiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp Tỷ lệ chăn nuôi lợncông nghiệp, bán công nghiệp quy mô gia trại, trang trại, tập trung hàng nămngày một nâng cao hiện nay đạt trên 40%, trong đó trang trại chiếm từ 21-25%,
đã thu hút được các doanh nghiệp đầu tư chăn nuôi lợn quy mô lớn, các doanhnghiệp tham gia trong chuỗi liên kết chăn nuôi Năm 2017, tổng đàn lợn đạt455.038 con, tăng 31.000 con so với năm 2008
Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt quy mô trang trại và côngnghiệp theo quy hoạch: Tỉnh Hà Nam chỉ đạo tập trung phát triển chăn nuôi bòsữa tại các huyện Duy Tiên, Lý Nhân, Kim Bảng, Thanh Liêm Kết quả pháttriển đàn bò sữa, đến nay toàn tỉnh có 3.065 con bò sữa, tăng 2.869 con so vớinăm 2008
Trang 5Chợ đầu mối gia súc, gia cầm tại xã Bối Cầu huyện Bình Lục được duy trìhoạt động thường xuyên hiệu quả Trong những năm qua, mỗi ngày bình quân từ2.000- 3.000 đầu lợn xuất nhập ra vào chợ
c) Từng bước củng cố, nâng cấp hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất để thu hút các doanh nghiệp đầu tư nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao:
Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ ngân sách và cácthành phần kinh tế để tập trung đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp,nông thôn theo hướng có trọng tâm, trọng điểm Tỉnh đã và đang đầu tư cáccông trình đảm bảo tính đồng bộ theo cam kết hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng đến chân hàng rào các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao khu NhânKhang và khu Xuân Khê - Nhân Bình Đến nay đã cơ bản đáp ứng tốt yêu cầusản xuất Các doanh nghiệp như Công ty VinEco, Công ty CP Đầu tư và Pháttriển nông nghiệp công nghệ cao Hà Nam đang triển khai đầu tư theo tiến độ của
dự án
Việc củng cố hệ thống xây dựng thủy lợi, nâng cấp kết cấu hạ tầng nôngnghiệp, nông thôn phục vụ sản xuất nông nghiệp: đến nay 100% kênh cấp 1 vàcấp 2 được kiên cố hoá; cứng hóa 455 km đường trục chính nội đồng, nâng tổng
số đường trục chính nội đồng được cứng hóa trên 950 km/1.008 km, bằng94,2% Bên cạnh đó, làm tốt công tác cải tạo củng cố hệ thống thủy lợi, nângcấp kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn phục vụ sản xuất nông nghiệp
d) Tăng nhanh tỷ lệ cơ giới hóa trong các khâu của sản xuất nông nghiệp gắn với đẩy mạnh chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp
- dịch vụ:
Công tác cơ giới hóa được tỉnh chú trọng, tổng kinh phí hỗ trợ cơ giới hóađến nay theo Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 24/5/2011 là 27,266 tỷđồng Tỉnh đã hỗ trợ các địa phương mua 378 các loại máy nông nghiệp phục vụ
cơ giới hóa nông nghiệp, góp phần nâng tỷ lệ cơ giới hóa trong khâu làm đất từ90% năm 2008, tăng lên 100% năm 2017; thu hoạch tăng từ 0% năm 2008 lên80% năm 2017; gieo trồng từ 0% năm 2008, tăng lên 40% năm 2017; tỷ lệ ápdụng máy móc trong bảo quản chế biến tăng từ 2% năm 2008 lên 31,26% năm
2017 Tỷ lệ cơ giới hóa tăng góp phần từng bước chuyển dịch lao động nông
nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ: tỷ lệ lao động nông nghiệp trên tổnglao động năm 2017 còn 40,5%, giảm 16,9% so với năm 2008
e) Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp sạch Hà Nam, phấn đấu đến năm 2020 có ít nhất 5 thương hiệu:
Công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản đượctỉnh quan tâm đẩy mạnh, thời gian qua đã làm tốt công tác xúc tiến đầu tư, mờigọi các doanh nghiệp về nghiên cứu khảo sát lập dự án đầu tư phát triển nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao Kết quả đến nay đã có một số doanh nghiệp cótiềm lực kinh tế và kinh nghiệm sản xuất đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao trên địa bàn tỉnh như Công ty VinEco, Công ty Vinaseed,
Trang 6Vinamilk, Dabaco, Công ty Cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Phù Vân
Công tác xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp sạch
Hà Nam theo tiêu chuẩn VietGap, xây dựng thương hiệu rau, củ, quả sạch tạicác khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Hiện tại các dự án docác doanh nghiệp thực hiện tại các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ caotrên địa bàn tỉnh được thực hiện theo chuỗi, quy mô tập trung, sản phẩm sảnxuất ra đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn VietGap và gắn kết với thị trường tiêuthụ nên có hiệu quả kinh tế cao, kết quả đến nay có 6 cơ sở sản xuất các sảnphẩm rau ăn lá, quả, củ, dưa lưới, chuối tiêu hồng được cấp giấy chứng nhậnVietGAP, có 20 cơ sở đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm trong sản xuất
và có 11 đơn vị được sử dụng logo nhãn hiệu sản phẩm tập thể tỉnh Hà Nam
Về sản phẩm truyền thống: Có 3 sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng làchuối ngự Đại Hoàng, cá kho Nhân Hậu của xã Hòa Hậu và bánh đa nem làngChều xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân
Việc phát triển chăn nuôi lợn xã Ngọc Lũ và các xã lân cận tiến tới xâydựng thương hiệu lợn sạch Ngọc Lũ: Đàn lợn trên địa bàn xã Ngọc Lũ huyệnBình Lục có thời điểm đạt trên 75.000 con Hiệp hội sản xuất và kinh doanh lợnsạch xã Ngọc Lũ đã được thành lập, trong thời gian tới tiếp tục xây dựng thươnghiệu để sản phẩm thịt lợn của Hiệp hội được dán tem nhãn để tiêu thụ trên thịtrường
Việc phát triển gà móng Tiên Phong tiến tới xây dựng thương hiệu: Hiệntại vùng gà móng Tiên Phong phát triển khá ổn định Hiệp hội chăn nuôi gàmóng Tiên Phong đã được thành lập với 50 thành viên tham gia Đàn gà móngsinh sản hiện nay đạt trên10.000 con
Công tác phát triển đàn dê tiến tới xây dựng thương hiệu dê núi Hà Nam:Đàn dê trên địa bàn tỉnh hiện nay là 10.000 con, đạt 50% kế hoạch đến năm 2020
Như vậy, đến nay tỉnh Hà Nam có 3 thương hiệu sản phẩm nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGap (chuối ngự Đại Hoàng, cá kho Nhân Hậu và bánh đa nem làng Chều) và dự kiến có thêm 2 thương hiệu gà móng Tiên Phong, lợn sạch Ngọc Lũ vào năm 2020.
1.2 Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn
Tỉnh Hà Nam có nhiều làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ côngnghiệp (TTCN) với ngành nghề sản xuất đa dạng được chia làm 6 nhóm chính:thủ công mỹ nghệ, dệt may, chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến gỗ, hàng
sản xuất tre nứa dùng cho xây dựng, cơ khí Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã công
nhận 35 làng nghề truyền thống, 30 làng nghề tiểu thủ công nghiệp, 111 làng
có nghề tiểu thủ công nghiệp Trong đó có nhiều làng nghề truyền thống nổitiếng như: làng nghề thêu ren An Hoà Hoà Ngãi, mây giang đan Ngọc Động,dệt Nha Xá, dệt Hoà Hậu, sừng Đô Hai, dũa Đại Phu, trống Đọi Tam, gốmQuyết Thành…
Trang 7Để bảo tồn, phát triển và gìn giữ nghề truyền thống Tỉnh ủy, Ủy ban nhândân tỉnh Hà Nam đã ban hành nhiều các cơ chế chính sách khuyến khích, đếnnay Ủy ban nhân dân tỉnh đã công nhận 20 nghệ nhân và 173 thợ giỏi các nghềthủ công mỹ nghệ như: Thêu ren, dệt, mộc, mây tre đan, trống, gốm, sừng…Trong những năm qua, hoạt động khuyến công đã được triển khai, góp phần rấtlớn trong việc khuyến khích, hướng dẫn, hỗ trợ và tạo điều kiện cho các tổ chức,
cá nhân tham gia phát triển sản xuất công nghiệp nông thôn, góp phần giải quyếtviệc làm, tạo thu nhập cho người dân nông thôn Nhiều ngành nghề truyền thống
đã từng bước thích nghi với sự phát triển của kinh tế thị trường, phát huy tiềmnăng, lợi thế của địa phương Tổng kinh phí do ngân sách Nhà nước hỗ trợ chohoạt động khuyến công là 20.657 triệu đồng, trong đó kinh phí khuyến công địaphương là 9.829 triệu đồng, kinh phí khuyến công quốc gia là 10.828 triệu đồng
Thực hiện Thông tư số 26/2014/TT-BCT ngày 28/8/2014 của Bộ CôngThương quy định về việc tổ chức bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêubiểu, UBND tỉnh đã tổ chức bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểutỉnh Hà Nam trong năm 2014 và năm 2017 Kết quả 02 lần bình chọn, công nhận
31 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh; được Hội đồng bình chọncấp khu vực bình chọn, công nhận 03 sản phẩm cấp khu vực; Hội đồng bình chọncấp quốc gia bình chọn, công nhận 01 sản phẩm cấp quốc gia
2 Kết quả thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn và đô thị hóa
2.1 Kết quả thực hiện
Sau khi triển khai thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thônmới, diện mạo nông thôn Hà Nam đã có nhiều khởi sắc, đời sống người dân khuvực nông thôn không ngừng cải thiện, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội được tậptrung đầu tư hướng đến đồng bộ hơn, đặc biệt là hệ thống giao thông nông thôn,giao thông nội đồng và các công trình phục vụ phúc lợi công cộng Đến hết năm
2017 toàn tỉnh có 78 xã đạt chuẩn nông thôn mới, số tiêu chí đạt chuẩn bìnhquân là 17,02 tiêu chí/xã, thu nhập bình quân đầu người đạt 33,3 triệuđồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 3,28% Huyện Duy Tiên đã được côngnhận huyện đạt chuẩn NTM năm 2017 tại Quyết định số 509/QĐ-TTg ngày10/5/2018; Hội đồng thẩm định Trung ương dự kiến thẩm định, trình công nhậnhuyện Kim Bảng là huyện nông thôn mới vào đầu tháng 6/2018 Dự kiến hết năm
2018 có thêm huyện Thanh Liêm đạt chuẩn NTM, thành phố Phủ Lý hoàn thànhxây dựng nông thôn mới và có thêm từ 7 - 10 xã đạt chuẩn NTM, bình quân sốtiêu chí đạt chuẩn là 17,5 tiêu chí/xã; đến năm 2020 có 98 xã và 6 huyện, thànhphố đạt chuẩn NTM, vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX đề ra
2.2 Về phát triển hạ tầng:
Về giao thông: Phong trào làm đường giao thông nông thôn được cán bộ
và nhân dân đồng tình hưởng ứng; nhiều gia đình tự nguyện hiến đất, chặt cây,phá cổng, dỡ tường rào mở rộng mặt đường theo quy hoạch; góp công, góp củalàm nền đường và cống thoát nước Sau khi Ủy ban nhân dân tỉnh có cơ chế hỗtrợ xi măng người dân đã hăng hái tham gia góp công, góp tiền mua vật liệu
Trang 8cát, đá làm đường thôn xóm, đường nội đồng; tỉnh đã hỗ trợ xi măng cho các
xã 318.000 tấn Các địa phương đã tập trung triển khai cứng hóa 455 km đườngtrục chính nội đồng, nâng tổng số đường trục chính nội đồng được cứng hóa trên
950 km/1.008 km; làm mới trên 60 km đường giao thông nông thôn, nâng tổng
số đường giao thông nông thôn lên gần 1.900 km Đến nay, có 52/98 xã đạt tiêuchí giao thông
Về Trường học: Các xã đã tập trung huy động nguồn lực triển khai xâymới và nâng cấp được 749 phòng học các cấp, nâng tổng số phòng học được xâymới, nâng cấp đưa vào sử dụng hết năm 2017 là 2.759 phòng Đến nay, có 68/98
xã đạt tiêu chí trường học
Về Cơ sở vật chất văn hóa: Đến thời điểm hiện tại các địa phương đãtriển khai nâng cấp và xây mới đưa vào sử dụng 10 nhà văn hóa xã; 82 nhà vănhóa thôn, xóm nâng tổng số hết năm 2017 là 42 nhà văn hóa xã; 567 nhà vănhóa thôn, xóm Đến nay, có 48/98 xã đạt tiêu chí về cơ sở vật chất văn hóa Hệthống điện và hệ thống thông tin và truyền thông các xã đã đạt chuẩn theo tiêuchí nông thôn mới, 98/98 xã đạt tiêu chí
Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn: Trên địa bàn tỉnh Hà Nam hiện nay
có 110 chợ, trong đó có 94 chợ nông thôn chiếm 85,45% Trên địa bàn các xãnông thôn đặc biệt các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới thì hầu hết các xã có cáccửa hàng kinh doanh tổng hợp, cửa hàng tự chọn với quy mô vừa và nhỏ nhằmnâng cao chất lượng phục vụ và văn minh thương nghiệp để phục vụ tốt nhu cầungày càng cao tại các khu dân cư Theo quy hoạch mạng lưới chợ toàn quốc tỉnh
Hà Nam có quy hoạch chợ đầu mối rau, củ, quả tại phường Liêm Chính, thànhphố Phủ Lý, đến nay có 96/98 xã đạt tiêu chí
Về Nhà ở dân cư: Chính quyền các cấp phối hợp với các sở, ngành vậnđộng nhân dân tích cực triển khai xóa nhà tạm, nhà không an toàn Đến nay,100% số xã đạt chuẩn về tiêu chí nhà ở dân cư
2.3 Về môi trường nông thôn: Hiện nay các xã đã thành lập tổ thu gom
rác thải và hoạt động có hiệu quả trong công tác thu gom rác thải nông thôn Tỷ
lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh đến năm 2017 đạt 93,5% Có 86/98
xã đạt chuẩn tiêu chí môi trường
2.4 Về thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn: Thu nhập
bình quân đầu người khu vực nông thôn năm 2017 đạt 33,3 triệuđồng/người/năm, tăng 15,396 triệu đồng so với năm 2011 Đến nay, trên địa bàntỉnh có 94/98 xã đạt tiêu chí về thu nhập
3 Về xóa đói giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục, văn hóa xã hội nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của dân cư nông thôn
3.1 Về xóa đói giảm nghèo:
Trong 10 năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh luôn xác định xây dựng và tổchức thực hiện các chính sách giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Các chương trình mục
Trang 9tiêu giảm nghèo đã được triển khai đồng bộ cùng với việc đầu tư phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh, Chương trình đã đạt được kết quả cao, huy động được nhiềunguồn lực tập trung ưu tiên đầu tư nhiều hơn cho xã có tỷ lệ nghèo cao, cho hộnghèo và cận nghèo, đáp ứng được tình hình thực tế, giải quyết được nhu cầubức xúc của người nghèo Vì vậy, mục tiêu của chương trình đã hoàn thành, đạt
và vượt so với kế hoạch đề ra Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 8,89% năm 2008, xuống3,28% năm 2017 (theo chuẩn nghèo mới), dự kiến năm 2018 giảm còn 3,14%
3.2 Về phát triển y tế
Trong những năm qua, các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm về y tế của tỉnhđều đạt và vượt, nhiều chỉ tiêu hoàn thành xuất sắc như: phòng chống dịch bệnh,phòng chống các bệnh xã hội, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhândân, xây dựng các trạm y tế xã phường, thị trấn đạt bộ Tiêu chí Quốc gia về y tế,góp phần thực hiện “xây dựng làng văn hóa sức khỏe”, đảm bảo an sinh xã hộitrên địa bàn tỉnh Tỉnh luôn chủ động tích cực, quyết liệt trong công tác phòngchống dịch bệnh, do vậy trong 10 năm qua không có dịch lớn và tử vong do dịchbệnh xảy ra Khống chế thành công dịch tả năm 2010, dịch tay chân miệng vàrubella năm 2011 và dịch sởi năm 2014, 2017
Công tác xã hội hoá y tế ngày một phát triển, các nguồn lực đầu tư cho y tế
đã ngày một tăng, trong đó việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng các bệnh viện,trạm y tế đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần đảm bảo cơ sở vật chất,nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dântrong tỉnh Cơ sở vật chất, chất lượng dịch vụ y tế cho người dân nông thôn đượcnâng lên, góp phần đảm bảo sức khỏe cộng đồng; công tác tuyên truyền, vậnđộng người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế được các địa phương triểnkhai có hiệu quả Đến nay, toàn tỉnh có 67/98 xã đạt chuẩn về tiêu chí y tế
3.3 Về văn hóa xã hội nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của dân
cư nông thôn
Với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của dân
cư nông thôn, việc thực hiện tiêu chí văn hóa đối với các xã xây dựng nông thônmới giai đoạn 2016 - 2020 phải có từ 70% số khu dân cư được công nhận Làngvăn hóa trở lên Từ tỉnh đến cơ sở đã tích cực tuyên truyền, vận động nhân dânthực hiện tốt phong trào xây dựng gia đình văn hóa Năm 2008, toàn tỉnh có181.343 gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa, đạt 87,4%, đến năm 2017 toàntỉnh có 231.003 gia đình văn hóa đạt 88,38% Trong 10 năm qua, từ kết quả đạtdanh hiệu văn hóa của các khu dân cư đã khẳng định hiệu quả từ phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đã góp phần không nhỏ vào kếtquả chương trình xây dựng nông thôn mới và thực hiện Nghị quyết số26-NQ/TW Năm 2008, có 792/1296 số khu dân cư đạt danh hiệu văn hóa, đạt61,1%; đến năm 2017, toàn tỉnh có 1106/1234 số khu dân cư văn hóa đạt danhhiệu văn hóa, đạt 89,62% Các di tích lịch sử, văn hoá từng bước được đầu tưtrùng tu, tôn tạo từ nhiều nguồn vốn Các hoạt động văn hoá thể thao quầnchúng, các lễ hội truyền thống được bảo tồn, phát triển và xây dựng các thiết chếvăn hóa ở nông thôn Đến nay có 97/98 xã đạt tiêu chí về văn hóa
Trang 104 Về đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả ở nông thôn
Kinh tế tập thể có bước phát triển cả về loại hình hợp tác xã và tổ hợp tác.Đến hết năm 2015 tỉnh Hà Nam đã cơ bản hoàn thành việc tổ chức lại hoạt độngcủa các HTX Nông nghiệp theo Luật HTX năm 2012 Kết quả từ 162 HTXNông nghiệp trước đây, sau Đại hội chuyển đổi còn 156 HTX giảm 6 HTX Sauchuyển đổi các HTXDVNN đã hoạt động có hiệu quả, thực hiện tốt các dịch vụthiết yếu trong sản xuất, tiêu thụ nông sản cho xã viên Theo kết quả đánh giáxếp loại HTX của các huyện năm 2017, số HTX tốt chiếm khoảng 33,97%,HTX khá chiếm 48,72%, HTX trung bình, yếu chiếm 17,31% Năm 2017 thànhlập 8 HTX kiểu mới, năm 2018, dự kiến thành lập từ 12 - 15 HTX trong lĩnh vựcnông nghiệp, tham gia liên kết theo chuỗi giá trị, trong đó mục tiêu mỗi huyện,thành phố có ít nhất 1 HTX nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong sảnxuất, chế biến nông sản Việc thực hiện liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị đã tạo
sự ổn định đầu ra sản phẩm cho nông dân yên tâm sản xuất; hỗ trợ lẫn nhau vềnguồn lực và chia sẻ rủi ro trong quá trình sản xuất; tăng chất lượng và giá trịsản phẩm; tạo động lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển bền vững
5 Về phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để hiện đại hóa nông nghiệp, công nghiệp hóa nông thôn
Trong những năm qua, tỉnh Hà Nam chú trọng đẩy mạnh chuyển giao vàứng dụng khoa học, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp; quan tâm đào tạo,thu hút nguồn nhân lực, tạo đột phá để hiện đại hóa nông nghiệp, công nghiệp
hóa nông thôn; đổi mới cơ chế chính sách về khoa học công nghệ, tạo điều kiện
thuận lợi để huy động sự tham gia của các tổ chức, cá nhân nghiên cứu, chuyểngiao khoa học công nghệ, tăng cường vai trò của doanh nghiệp trong chuyểngiao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp Kết quả, tỉnh đãphê duyệt triển khai thực hiện trên 10 nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh
về ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp của tỉnh, đề xuấtvới Bộ Khoa học Công nghệ 13 dự án về ứng dụng khoa học và công nghệ trongnông nghiệp, đến nay đã có 08 dự án được phê duyệt triển khai, một số dự ánđang triển khai và thu được kết quả bước đầu Như vậy đến nay thông qua việctriển khai các dự án khoa học và công nghệ, đã tiếp nhận chuyển giao 28 quytrình kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho nông dân, doanh nghiệp trên địa bàn; tổchức đào tạo tập huấn cho hàng trăm lượt cán bộ quản lý, kỹ thuật viên cơ sở vàhàng nghìn lượt nông dân nhằm giải quyết các vấn đề về: nâng cao trình độ kỹthuật trong trồng trọt, chăn nuôi, sử dụng giống có năng suất, chất lượng và hiệuquả kinh tế cao, nhằm tăng thu nhập trên một đơn vị canh tác tại địa phương;phát triển một số sản phẩm lợi thế của địa phương
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 23 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trong 10năm qua các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã tổ chức tuyển sinh và đào tạo được156.377 người, bình quân mỗi năm đào tạo nghề cho 15.637 người, nâng tỷ lệ
Trang 11lao động qua đào tạo nghề của tỉnh đạt 29% năm 2009, tăng lên 51% đến hếtnăm 2017 Toàn tỉnh đã giải quyết việc làm mới cho 157.747 lao động, bìnhquân mỗi năm có 15.775 lao động được giải quyết việc làm mới, giải quyết việclàm thêm cho 207.120 người, bình quân mỗi năm 20.172 người, vượt chỉ tiêu kếhoạch của tỉnh đề ra Ngày 20/5/2011 UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số
584/QĐ-UBND phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam đến năm 2020” Kết quả triển khai thực hiện như sau: Đến nay, đã tổ chức
đào tạo được 19.516 lao động nông thôn bằng nguồn kinh phí hỗ trợ Sau khi họcnghề cơ bản lao động nông thôn đều nắm được kiến thức và kỹ năng thực hànhcủa nghề đào tạo và có khả năng làm việc trong các doanh nghiệp hoặc tự tạoviệc làm, tỷ lệ lao động có việc làm sau học nghề chiếm 80-85%
6 Về đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách để huy động cao các nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân
UBND tỉnh đã ban hành các cơ chế, chính sách để khuyến khích xây dựngnông thôn, thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Cơ chế,chính sách có sự thay đổi, cải cách mạnh mẽ so với giai đoạn trước đó, xác địnhđúng đối tượng cần hỗ trợ và áp dụng hình thức hỗ trợ sau đầu tư để đảm bảo cơchế đạt được kết quả, dễ kiểm soát và giảm thiểu các rủi ro Tích cực phối hợp,tranh thủ tối đa các nguồn lực hỗ trợ từ Trung ương và nghiên cứu, xây dựng các
cơ chế thu hút, huy động các nguồn lực cho đầu tư xây dựng các công trình hạtầng ở các địa phương, đặc biệt là các nguồn lực từ tư nhân, tích cực tham mưuxây dựng các cơ chế khuyến khích, huy động đóng góp từ người dân, doanhnghiệp cho đầu tư hạ tầng kỹ thuật nông thôn, góp phần thực hiện xây dựngnông thôn mới Tổng nguồn vốn huy động đầu tư cho nông nghiệp, nông dân,nông thôn giai đoạn 2010 - 2018 khoảng 6.872 tỷ đồng
7 Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh của các đoàn thể chính trị - xã hội ở nông thôn
Mười năm qua, Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh đã ban hành các Nghị quyết
về việc tiếp tục nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng, chính quyền, mặttrận Tổ quốc và các đoàn thể; cấp ủy, chính quyền các huyện, xã đã ban hànhquy chế làm việc và hoạt động theo quy chế, qua đó hệ thống chính trị ở nôngthôn thường xuyên được củng cố, kiện toàn về tổ chức bộ máy, đổi mới nộidung, hình thức sinh hoạt, chất lượng được nâng lên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
Thực hiện sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước, các cấp ủyđảng, chính quyền địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã xác định công tác triểnkhai thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nôngthôn, nhất là nội dung xây dựng nông thôn mới phải đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạotrực tiếp, toàn diện của các cấp ủy đảng; từ đó phát huy tinh thần đoàn kết, phát huysức mạnh của hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân, tạo sự chuyển biến mạnh
mẽ về sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước qua đó đổi mới nội dung và phương thức hoạt
Trang 12động của Đảng bộ, Chi bộ cơ sở để thực sự là hạt nhân lãnh đạo toàn diện trên địabàn nông thôn, nhất là trong lĩnh vực xây dựng nông thôn mới.
Công tác đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc vàcác đoàn thể chính trị - xã hội ở nông thôn luôn được quan tâm và phát huy vaitrò, hiệu quả; từng bước thúc đẩy phát triển kinh tế ở các địa phương 10 nămqua, các tổ chức đoàn thể tại các địa phương đều hoàn thành tốt các nhiệm vụđược giao, góp phần tích cực vào thực hiện thắng lợi các nghị quyết, kế hoạchcủa trung ương và của tỉnh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đặc biệt làcông tác xây dựng nông thôn mới
Công tác cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh được chú trọng, các địaphương trên địa bàn nông thôn từng bước đơn giản hóa thủ tục hành chính nhằmthu hút vốn đầu tư, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, đồng thời tạo điều kiệnthuận lợi cho các tổ chức, cá nhân đến làm việc Công tác nâng cao trình độ chođội ngũ cán bộ công chức được các cấp ủy đảng, chính quyền tại các địa phươngquan tâm đúng mức nhằm thúc đẩy bộ máy làm việc ngày một hiệu quả hơn, đápứng được yêu cầu ngày càng cao của công việc
II ĐÁNH GIÁ CHUNG
1 Những thành tựu cơ bản
Trong những năm qua, nông nghiệp nông thôn tiếp tục được tỉnh quantâm, đầu tư nên đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng Tổng giá trị sản xuất
nông nghiệp (theo giá so sánh 2010) năm 2008 đạt 5.566,367 tỷ đồng, tăng lên
7.644,4 tỷ đồng năm 2017 Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành nông nghiệpgiai đoạn 2011 - 2015 đạt 1,82%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 phấn đấu đạt4%/năm Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng côngnghiệp - xây dựng, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, cụ thể cơ cấu nông, lâmnghiệp, thủy sản năm 2008 là 26%, giảm xuống còn 10,6% năm 2017 Tỉnh đãban hành nhiều cơ chế chính sách để phát triển nông nghiệp, nông thôn thôngqua việc ban hành các chương trình, đề án, tạo điều kiện cho người dân trực tiếptham gia các chương trình, đề án, từ đó nhân rộng các mô hình hiệu quả, từngbước góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo, giảm tỷ lệ laođộng nông nghiệp trên tổng lao động xã hội Kết quả thu được tích cực, khảquan, thu nhập bình quân của người dân nông thôn ngày một cải thiện từ 17,904
triệu đồng/người/năm (năm 2011), tăng lên 33,3 triệu đồng/người/năm (năm 2017), đời sống người dân ngày càng tăng cả về vật chất và tinh thần Tỷ lệ hộ
nghèo giảm từ 8,89% năm 2008, xuống còn 3,28% năm 2017 Bên cạnh đó, tỷ lệ
hộ dân nông thôn được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh tăng từ 70,91% năm
2010 lên 93,5% năm 2017; tỷ lệ cơ giới hóa trong sản xuất ngày một tăng
Lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được tỉnh quan tâm đầu
tư, thu hút được doanh nghiệp lớn đầu tư sản xuất, đến nay đã có sản phẩm đưa
ra thị trường, từng bước hình thành vùng lõi lan tỏa, góp phần tạo việc làm cholao động nông thôn, tăng thu nhập cho người dân, giúp cho cán bộ, đảng viên vàngười dân có thêm cách nhìn, tư duy mới về sản xuất nông nghiệp trong thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa