1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng phối hợp của lysozym với kháng sinh trên một số chủng vi khuẩn

71 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ♦> PHẠM HOÀNG THỦY NGHIêN CỨU Tác DỤNG PHỐI HỢP LySOZyM VỚI KHáNG SINH TRêN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẩN Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: o í 02.02 ' ' / LUÂN VÀN THAC SỸ Dươc HOC « V V ' ■ X NGƯỜI HƯỚNG D Ẫ N K HOA HỌC PGS TS Nguyễn Xuân Thắng GVC Nguyễn Lệ Phi Hà Nội - 1999 V, Sữĩl cả/m {M Trong dòng này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS TS Nguyễn Xuân Thắng GVC Nguyễn Lệ Phi Những người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến kỹ thuật viên mơn Sinh hố- Vi sinh tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, muốn cám ơn tất thầy cô giáo dạy dỗ suốt bảy năm học vừa qua Hà nội, ngày 21 tháng 12 năm 1999 Học viên KÝ HIỆU VIẾT TẮT E.coli I: chủng E.coli chuẩn E.coli II: chủng E.coli phân lập bệnh viện MIC: nồng độ ức chế tối thiểu ( \igl m l) ( minimum inhibitory concentration) St.aureus I: chủng tụ cầu vàng chuẩn St.aureus II: chủng tụ cầu vàng phân lập bệnh viện MỤC LỤC Phần Mở đ ầ u Phần Tổng q u a n L y sozym a - chym otrypsin Kháng sinh .8 Kháng kháng sin h 11 Phần Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu .22 Nguyên liệu 22 Phương pháp nghiên cứu 24 Phần Kết thực nghiệm 30 Xác định hoạt tính phá màng lysozym vi khuẩn 30 Xác định MIC kháng sinh vi khuẩn .32 Nghiên cứu tác dụng phối hợp kháng sinh với enzym vi khuẩn môi trường lỏng 35 Nghiên cứu tác dụng phối hợp kháng sinh với enzym vi khuẩn môi trường th c h 42 Nghiên cứu tác dụng phối hợp kháng sinh với enzym vi khuẩn theo thời g ia n 49 Phần Bàn lu ậ n 54 Phần Kết luận 58 Phần Tài liệu tham k h ả o 60 PHẦN MỞ ĐẦU Kháng sinh từ đòi tỏ vũ khí hữu hiệu phòng điều trị bệnh nhiễm khuẩn Mặc dù 50 năm sử dụng với nhiều kháng sinh mói, nhiễm khuẩn nguyên nhân hàng đầu bệnh tật tử vong tồn giói Tại vậy? Lý chủ yếu thiếu hiểu biết trình sử dụng ngưòi tạo chủng vi khuẩn kháng kháng sinh, gây trở ngại lớn q trình điều trị Kháng kháng sinh khơng phải vấn đề song mưòi năm trở lại trở nên cấp bách, tốc độ phát triển thuốc kháng sinh chậm lại mà tốc độ gia tăng chủng vi khuẩn kháng thuốc không giảm Để đáp ứng nhu cầu phòng điều trị bệnh nhiễm khuẩn, mặt nhà khoa học tích cực nghiên cứu để tìm kháng sinh có hiệu cao, mặt khác phải cải tiến kháng sinh cũ để tăng tác dụng vi khuẩn, Một kháng sinh đòi hỏi thòi gian đầu tư từ 10- 12 năm tiêu tốn hàng chục triệu đô la lúc thành công Thực tế vòng 20 năm trở lại khơng nhóm kháng sinh đòi, trạng hơm số lượng thuốc kháng sinh hiệu giảm dần Sự quay lại bệnh thương hàn trước gần vắng bóng, bùng nổ bệnh lao giói minh chứng cụ thể Trưóc thực tế việc cải tiến kháng sinh cũ nhiều nhà khoa học quan tâm Nhiều chế phẩm kết hợp kháng sinh dược chất khác Unasyn ( ampicilin + sulbactam), augmentin ( amoxilin + acid clavulanic) vượt qua kháng thuốc vi khuẩn, hướng kết hợp kháng sinh vói enzym cho nhiều kết khả quan Do vậy, luận văn này, tiến hành nghiên cứu tác dụng kết hợp lysozym vói kháng sinh số chủng vi khuẩn gây bệnh nhằm mục đích: Xác định nồng độ ức chế tối thiểu ( M IC ) lysozym số kháng sinh chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập bệnh viện so sánh vói chủng chuẩn Nghiên cứu tác dụng phối hợp kháng sinh vói lysozym chủng chuẩn chủng phân lập bệnh viện Nghiên cứu tác dụng phối hợp kháng sinh với lysozym a chymotrypsin PHẦN TỔNG QUAN 2.1 LYSOZYM: 2.1.1 Nguồn gốc & phân bô tự nhiên: Lysozym A Fleming phát lần vào năm 1922 London ( Anh), ô n g thấy dịch tiết mũi có chất có khả hồ tan vi khuẩn chất kháng khuẩn enzym Fleming đặt tên lysozym Sau đó, ơng phát nước mắt có chứa nhiều lysozym [32, 591], [33, 207] Lysozym có tên khác muramidase, globulin G l, tên hoá học thức N- acetylmuramide glycanohydrolyase ký hiệu 3.2.1.17 Lysozym phân bố rộng rãi tự nhiên, nước mắt, lòng trắng trứng, huyết thanh, nhiều mơ, dịch tiết thể trừ nước tiểu thực vật [48,69], [46, 888] Các nghiên cứu lysozym thưòmg tiến hành lysozym lòng trắng trứng ngun liệu sẵn có, rẻ tiền 2.1.2 Cấu trúc hố học [32, 591], [49, 2-5] Cấu trúc chuỗi acid amin lysozym lòng trắng trứng p Jolles R.E Canfield xác định độc lập Phân tử lysozym gồm chuỗi polypeptid đom chứa 129 acid amin ( hình 1) Thành phần có chứa 21 Arg, 12 Gly, 12 Ala, 11 Arg, 10 Ser, Cys, Leu, Thr, Val, Ileu, Try, Lys, Glu, Phe, Tyr, Met, Pro, His Phân tử lượng 14400 ± 100 Phân tử lysozym có cầu nối disulfid Cấu trúc bậc lysozym David Phillip cộng xác định vào năm 1965 Lysozym phân tử chắc, hình elip, gấp phức tạp, kích thước 45 X 30 X 30 A® Lysozym ổn định mơi trường acid, khơng bị biến tính nhiệt độ 55^"c 40 Hình 1: Chuỗi amino acid lysozym lòng Irắng trứng 2.1.3 Cơ chế tác dụng lysozym vi khuẩn [29, 116ị, [33,2()8|, |37, 1689], [38, 1390], [44, 515|, [46, 888) Lysozym ly giải tế bào vi khuẩn cách lách thành pliầii polysaccharid vách tế bào Chức vách tế bào bảo vệ giữ cho vi khuẩn có hình dạng xác định Khi khơng có vách, vi khuẩn bị vỡ áp lực ihẩm thấu I.ớp polysaccharid vách tế bào vi khnẩn cấu tạo từ hai loại (ìirờng: N- acetylglucosamin ( NAG) N- acetylmuramat ( NAM), hai (lõt) chất gliicosamin nhótn amino bị acetyl hố Trong thành tế ỉiàd vi khuẩn, NAM NAG liên kết với nhan dây nối glycosidic C­ I cun đirònig với C- đưcmg Nguyên tử oxy dây nối plycosidic hay mặt phẳng phân tử đường Dạng a, ngnyêii tỉr oxy dưcýi mặt phẳng, dạng p nằm mặt phẳng Tất dây nối pỉycosidic chuỗi polysaccharid thành tế bào vi khuẩn dạng |3 NACÌ NAM luân phiên chuỗi này, polysaccharid vách Ic h;u) vi klniẩn inộl polimer NAG NAM nối với nhan liên kết |3 ( 1- ) glycosidic f.ysozyrn glycosidase có khả thuỷ phân dây nối glycosidic ("- NAM C- NAG Các liên kết glycosidic khác, C- ciin NACi C- cỉia NAM không bị thuỷ pliân i /.’ ( ì ! / n - , | i' / / CII 011 II ll.c / c i II c:0 (' II (' ' H N II c i f "-, NAM ' NAO Hình 2; Liên kết p (1-4) glycosidic NAM NAG Vách tế bào vi khuẩn Gr(+) chủ yếu peptidoglycan, có íicicl teichoic nên dễ dàng bị lysozym phân hiiỷ Vách tế bào vi khuẩn G r(-) có phospholipid, lipopolysaccharid protein gắn vào khung peptidoglycan nên ngăn cản lysozym tới vị trí tác động Do điều kiện bình thưòmg, vi khuẩn r(-) bị tác động lysozym Khi mơi trưcmg ni cấy có mặt EDTA với nồng độ phù hợp enzym thiiỷ phân protein a- chymotrypsin, lớp nimig vi khuẩn bị phá huỷ nhanh chóng tạo điều kiện cho lysozym (huỷ phân lớp petidoglycan [43, 103], [29, 116] o " Antigen Side Cholns F.DTẠ Protein Phospholipid Outer membrđne Pr otein Lipoprotein ^ -Pepfidoglycan ĩryp';in "Perlplosmic Gap" Ly«;0 y m f l ĩ r i t on X-IOO ’ Phospholipid Inner membwne Protein C y to pl a sm llin h : Cấu trúc m àng V! khuẩn G r (-) vị trí tác đ ộn g tác nhân phá màng 2.1.4 Vai trò lysozym [38, 1390] Lysozym đóng vai trò chất bảo vệ tự nhiên thể Trong y Kết bảng ù-ên cho thấy, cho lysozym tác động lên vi khuẩn trước 30 phút cho erythromycin neomycin, đường kính vòng vồ khuẩn tăng lên rõ rệt, từ 19,0 mm lên 21,6 mm erythromycin, từ 17,7 mm lên 19,3 mm neomycin Sự khác có ý nghĩa thống kê ( p < 0,001) Khi tăng thòi gian tác động enzym lên 60, 90 phút đường kính vòng vơ khuẩn thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05) Sơ kết luận tác dụng hiệp đồng lysozym với erythromycin neomycin chủng St.aureus II đạt tối đa cho enzym tác động lên vi khuẩn trước 30 phút, Đối vói doxycyclin, cho lysozym tác động lên vi khuẩn trước 30 phút, đường kính vòng vơ khuẩn tăng lên rõ rệt từ 20,3 mm lên 21,9 mm Sự khác có ý nghĩa thống kê ( P < 0,001) Khi tăng thòi gian tác động lên 60 phút, đường kính vòng vơ khuẩn tăng lên 25,5 mm ( p < 0,001) Khi tăng thòi gian tác động lên 90 phút, đưòfng kính vòng vơ khuẩn so vói cho lysozym tác động trước kháng sinh 60 phút thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05) Sơ kết luận cho lysozym tác động lên vi khuẩn trước 60 phút kết hợp doxycyclin thu hoạt lực kháng sinh cao Đối vói penicilin, lincomycin, gentamicin cloramphenicol, thay đổi thời gian tác động lysozym lên vi khuẩn, đường kính vòng vơ khuẩn thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05) chứng tỏ tác dụng bốn kháng sinh chủng St.aureus II không bị ảnh hưởng bỏi thòi gian tác động trước lysozym 53 PHẦN BÀN LUẬN Qua kết trình bày trên, chúng tơi nhận thấy hoạt tính phá màng lysozym hai chủng tụ cầu tương đương chúng có nguồn gốc khác Điểu giải thích chủng St.aureus II kháng kháng sinh theo chế tiết enzym phân huỷ thuốc cấu trúc màng tế bào chủng giống vối chủng chuẩn Kết phù hợp vối nhiều báo cáo chế kháng kháng sinh tụ cầu vàng Tuy nhiên tài liệu tham khảo, chúng tơi chưa thấy có nghiên cứu tác dụng phá màng lysozym chủng vi khuẩn kháng thuốc Đây phương pháp để đánh giá thay đổi cấu trúc màng tế bào chủng kháng so vói chủng chuẩn Khả phá màng lysozym hai chủng E.coli hai chủng tụ cầu Nguyên nhân màng tế bào vi khuẩn Gr (+) cấu tạo chủ yếu peptidoglycan nên dễ bị lysozym phá huỷ, màng tế bào vi khuẩn Gr (-) ngồi peptidoglycan có phospholipid protein thành phần không bị tác dụng lysozym Khi kết hợp lysozym vói a - chymotrypsin mơi trường có EDTA vói nồng độ phù hợp nhận thấy khả phá màng lysozym hai chủng E.coli xấp xỉ hai chủng tụ cầu Điều giải thích điều kiện bình thường, lớp peptidoglycan E.coli nằm dưói lớp protein phospholipid nên bị lysozym tác động Khi tiếp xúc vói EDTA, màng ngồi E.coli bị phá huỷ, để lộ lớp peptidoglycan, lysozym thuỷ phân lớp làm cho vi khuẩn khơng có màng bảo vệ bị tiêu diệt 54 Khi thử hai chủng tụ cầu, phát tác dụng hiệp đồng lysozym vói penicilin, cloramphenicol Ngồi ra, lysozym làm tăng tác dụng gentamicin chủng St.aureus I, neomycin chủng St.aureus II Sự hiệp đồng tác dụng thể MIC giảm nửa đưcmg kính vòng vơ khuẩn tăng lên có ý nghĩa thống kê Trong tài liệu tham khảo, chúng tơi có thấy thơng báo khả làm tăng tác dụng kháng sinh kết hợp với lysozym khơng nói rõ chủng kháng hay chuẩn, kháng sinh mức độ giảm MIC Trên chủng tụ cầu, lysozym phân giải màng tế bào vi khuẩn làm cho kháng sinh xâm nhập vào vi khuẩn dễ dàng nên tác dụng kháng sinh tăng lên Riêng penicilin tác động lên thành tế bào vi khuẩn nên kết hợp vói lysozym, chúng làm tăng tác dụng tụ cầu Trên hai chủng E.coli, kết họfp kháng sinh vói lysozym đơn độc, chúng tơi khơng quan sát thấy hiệp đồng tác dụng Có thể cấu trúc màng tế bào vi khuẩn Gr (+) có lớp lipoprotein phía ngồi hạn chế khả thuỷ phân peptidoglycan lysozym nên tác dụng hiệp đồng Nhưng kết hợp lysozym, a - chymotrypsin vói kháng sinh mơi trường có nồng độ EDTA phù hợp, tác dụng hiệp đồng kháng sinh enzym thể rõ rệt Vai trò EDTA phân huỷ lóp màng protein ngồi a- chymotrypsin thuỷ phân lófp màng lipoprotein lớp protein peptidoglican, peptidoglycan bộc lộ nhanh hoàn toàn hofn làm cho tác dụng kháng sinh vi khuẩn mạnh Đây hướng nghiên cứu mói có triển vọng ngun liệu dễ tìm mà kết bước đầu chúng tơi thu khả quan Đặc biệt khả hiệp đồng tác dụng lysozym, a - chymotrypsin vói kháng sinh chủng E.coli nói riêng chủng Gr (-) nói chung 55 Nghiên cứu sâu khả hiệp đồng tác dụng kháng sinh vói lysozym theo thòi gian, kết cho thấy mức độ hiệp đồng tác dụng số kháng sinh vói lysozym thay đổi theo thòi gian, ví dụ: chủng tụ cầu vàng chuẩn, tác dụng hiệp đồng lysozym với penicilin cloramphenicol tối đa cho lysozym tác động lên vi khuẩn trước 30 phút, chủng tụ cầu vàng phân lập bệnh viện, tác dụng hiệp đồng lysozym vói doxycyclin tối đa cho lysozym tác động lên vi khuẩn trước 60 phút, Có thể cho lysozym tác động lên vi khuẩn trước, enzym khuếch tán tốt hơn, xa trung tâm hofn, màng tế bào vi khuẩn bị phân huỷ tạo điều kiện cho kháng sinh xâm nhập vào Từ kết nghĩ, số trường hợp, nên dùng lysozym trước sau đến kháng sinh cho kết điều trị cao Thực tế thị trường có chế phẩm Gastrostat có thành phần bào chế thành loại viên ( tetrecyclin, metronidazol, bismut) để điều ừị loét dày tá tràng Helicobacter pylori, viên uống cách tiếng đem lại hiệu điều trị cao cho bệnh nhân tuân trị tốt Hoặc bào chế dạng thuốc giải phóng theo chương trình, lysozym giải phóng hấp thu trước, sau thòi gian định giải phóng tiếp kháng sinh, với dạng bào chế cho hiệu điều trị cao hofn việc kết họp enzym vổi kháng sinh lúc Như vậy, từ nguyên liệu dễ tìm, giá hợp lý, chúng tơi thay đổi điều kiện kết hợp khác để tìm tác dụng hiệp đồng tối ưu lysozym số kháng sinh bốn chủng vi khuẩn Kết bước đầu đáng khích lệ, MIC số kháng sinh vi khuẩn đặc biệt vi khuẩn kháng thuốc giảm xuống, tính nhạy cảm vi khuẩn tăng lên Điều giúp cho trình điều trị hiệu hơn, giảm liều dùng độc tính 56 kháng sinh Trong q trình làm thí nghiệm chúng tơi ln ý tiến hành thí nghiệm điều kiện, số liệu thu được xử lý thống kê nên độ tin cậy cao Các vi khuẩn chọn chủng hay gặp khả gây bệnh lớn, điều có ý nghĩa thực tế, điều kiện nước ta nay, ngân sách dành cho y tế nghiên cứu khoa học hạn hẹp bệnh nhiễm khuẩn nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong 57 PHAN KẾT LUẬN 6.1 Kết luận: Sau trình làm thực nghiệm rút số kết luận sau đây: • a - c h y m o tr y p s in c ó tá c d ụ n g tă n g h o t tín h p h m n g c ủ a ly s o z y m h a i chủng E.coli thử, hai chủng tụ cầu, hoạt tính phá màng lysozym khơng thay đổi có mặt a - chymotrypsin • Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) kháng sinh penicilin, erythromycin, lincomycin, doxycyclin, neomycin, gentamicin cloramphenicol hai chủng vi khuẩn chuẩn ổn định, phù hợp vói nhiều tài liệu cơng bố dùng để làm chuẩn Còn MIC kháng sinh hai chủng vi khuẩn phân lập bệnh viện cao chủng chuẩn tưofng ứng Điều chứng tỏ hai chủng vi khuẩn phân lập bệnh viện kháng kháng sinh • Lysozym có tác dụng hiệp đồng vói penicilin cloramphenicol hai chủng St.aureus chuẩn phân lập Ngồi ra, lysozym làm tăng tác dụng gentamicin chủng St aureus chuẩn neomycin chủng St aureus phân lập • Lysozym khơng hiệp đồng tác dụng vói doxycyclin, neomycin, gentamicin, cloramphenicol hai chủng E.coli chuẩn phân lập Nhưng kết hợp đồng thời lysozym, a - chymotrypsin kháng sinh chủng E.coli chuẩn, tác dụng kháng sinh tăng lên rõ rệt Ngồi ra, lysozym kết hợp vói a - chymotrypsin làm tăng tác dụng doxycyclin, cloramphenicol chủng E.coli phân lập • Trên chủng tụ cầu vàng chuẩn, tác dụng hiệp đồng penicilin, erythromycin cloramphenicol vói lysozym đạt tối đa cho lysozym tác động lên vi khuẩn trước 30 phút 58 • Trên chủng tụ cầu vàng phân lập bệnh viện, tác dụng hiệp đồng lysozym với erythromycin neomycin đạt tối đa cho enzym tác động lên vi khuẩn trước kháng sinh 30 phút Riêng doxycyclin, cho lysozym tác động trước 60 phút tác dụng hiệp đồng tối đa 6.2 Đề nghị: Do điều kiện kinh phí thòi gian hạn chế, chúng tơi mói tiến hành thử tác dụng kết hợp lysozym vód kháng sinh chủng vi khuẩn v s b ộ th tá c d ụ n g k ế t h ợ p c ủ a e n z y m ly s o z y m v a - c h y m o tr y p s in v i kháng sinh Để cơng trình nghiên cứu lysozym hồn thiện hon, chúng tơi đưa số đề nghị sau: • Tiếp tục nghiên cứu khả hiệp đồng tác dụng lysozym với kháng sinh khác, số tác nhân gây bệnh khác H influenza, Streptococcus đặc biệt vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm bệnh nhân • Khảo sát yếu tố ảnh hưỏíng đến mức độ hiệp đồng tác dụng pH, thòi gian tác động enzym, nồng độ enzym • Nghiên cứu bào chế chế phẩm kết hợp lysozym kháng sinh 59 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Tài liệu tiếng Việt: [1] Ban tư vấn sử dụng kháng sinh, Bộ y tế - Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Nhà xuất y học 1997, trang 9-31 [2] Bộ môn dược lâm sàng, Đại học Dược Hà Nội - Dược lâm sàng ĩ, Trung tâm thông tin thư viện ĐHDHN 1997; trang 135- 148 [3] Bộ môn dược lý, Đại học y khoa Hà Nội - Dược lý học, Nhà xuất y học 1998; trang 241- 280, [4] Bộ môn vi sinh, Đại học y khoa Hà Nội - Bài giảng vi sinh y học, Nhà xuất y học 1993; trang 12- 32 [5] Võ Văn Bình - Kháng thuốc kháng khuẩn, vấn đề lớn y tế cơng cộng Trích báo cáo 1996 tổng giám đốc tổ chức y tế giới Tạp chí thơng tin y dược 1997; số 2; trang 4- [6], Trần Thị Biền - Căn nguyên gây bệnh tỷ lệ kháng lại kháng sinh vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi điều trị khoa nhi bệnh viện St Paul Hà Nội, Tạp chí y học thực hành 1997; số 3; trang 42- 44 [7] Hồ Diễm iâ u , Phan Bảo An - Phòng & trị lao, nối locòn đó, Tạp chí thuốc sức khoẻ, số 136, năm 1999, trang [8] Đào Văn Chinh, Phan Bá Hùng - Sử dụng an toàn hợp lýthuốc kháng sinh, Tạp chí dược học 1997; số 3; trang 20- 16, [9], Nguyễn Văn Dịp, Trương Thị Xuyến - Đánh giá mức độ nhạy cảm Salmonella typhi kháng sinh, Tạp chí thơng tin y dược 1997; số 1; trang 26- 28 [10] Vũ Định - Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh, nỗi lo đó, Tạp chí sức 60 khoẻ đòi sống; số 70, năm 1999, trang 29 [11] Độ mẫn cẩm lậu cẩu Neisseria gonorrhoeae với kháng sinh, Phụ trưofng y học Việt Nam 1999; số 3; trang 9- 19 [12] Nguyễn Văn Đoá - Vỉ khuẩn kháng thuốc ý tưởng kháng sinh, Tạp chí dược học 1997; số 2; trang 19- 20 [13] Phạm Văn Gián, Trần Lâm Huyến, Phạm Ngọc Quế - Sử dụng hợp lý kháng sinh, Nhà xuất y học 1978; trang 7- 133 [14] Lê Đăng Hà cộng - Tình hình kháng thuốc Streptococcus pneumoniae & Haemophilus influenza người khoẻ mạnh cộng đồng năm 1999, Tạp chí thuốc & sức khoẻ số 150, năm 1999; trang 26-27 [15] Hội đồng dược điển - Dược điển Việt Nam II, tập III Nhà xuất y học 1994; trang 503- 514 [16] Hội đồng biên soạn - Từ điển bách khoa dược học, Nhà xuất từ điển bách khoa 1999; trang 138 [17] Nguyễn Hữu Hổng, Phạm Văn Ca - Kết chương trình giám sát quốc gia tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh ỉ 994, trang 14- 19 [18] Nguyễn Hữu Hồng, Nguyễn Thị Vinh, Phạm Văn Ca - Kết theo dõi độ nhạy cảm với kháng sinh s ố vỉ khuẩn gây bệnh thường gặp từ tháng 1/1989- / 1992, trang 46- 49 [19] Hoàng Ngọc Hiển, Nguyễn Đình Băng, Đàm Thị Nguyệt, Lê Thu Hồng, Kiều Chí Thành - Tính nhạy cảm với kháng sinh s ố chủng vi khuẩn phân lập bệnh viện 103 năm 1994-1995, trang 57- 59 [20], Phạm Khuê - Kháng sinh cách sử dụng, Nhà xuất y học 1984; trang 54- 124 [21] Hoàng Thủy Long - Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học, Nhà xuất văn hoá 1991; trang 140- 150 [22] Nguyễn Thị Mai, Lê Thiều Hoa, Trần Lan Phương, Cát Kim Lan, Trần 61 Kim Chung - Nhận xét sơ nhạy cảm kháng lại kháng sinh vi khuẩn bệnh viện Việt Đức thời gian qua, tạp chí ngoại khoa 1997; số 6; trang 24- 27 [23] Nguyễn Mạnh Nhâm - Kháng sinh kháng sinh dự phòng ngoại khoa, Tạp chí ngoại khoa 1998; số 1; trang 1- [24] Vũ Văn Ngữ - K ỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật, Nhà xuất y học 1982; trang 88- 94 [25] Phạm Văn Tất - Kháng thuốc: thách thức th ế kỷ 21, Tạp chí thuốc sức khoẻ số 133- 134, năm 1999; trang 32- 33 [26] Đỗ Thị Thanh Xuân, Trần Quỵ, Đoàn Mai Phương - Đánh giá mức độ đề kháng với kháng sinh s ố chủng vi khuẩn gây bệnh phương pháp xác định nồng độ ức ch ế tối thiểu, Tạp chí y học thực hành 1999; số 3; trang 2- [27] Đỗ Thị Thanh Xuân, Trần Quỵ, Đoàn Mai Phương - Thử nghiệm phối hợp kháng sinh môi trường lỏng chủng tụ cầu vàng kháng thuốc, Tạp chí y học thực hành 1999; số 3; trang 13- 14 [28] Bùi Xuân Vĩnh - Thuốc kháng sinh cách sử dụng, Ban tư vấn kháng sinh Bộ y tế, 1998; trang 11- 39 II/ Tài iiệu tiếng Anh: [29] Bernard D David, Renato Dulbecco, Herman N Eisen, Harold s Ginsberg & w Barry Wood JR - Microbiology- Second e d it io n - Harper international edition, 1973-p 116 [30] Beily & Scott’s - Diagnotic microbiology, 9“’ edition Mosby America 1994; p 168- 182 62 [31] Biochemistry, 4* edition; p.28 [32] Biochemical engineering & biotechnology hand book, 1991; p.591 [33] Catalytic stratergies, 1990; p.207- 216 [34], Dr Rosamund Williams - Developments in monitoring o f antimicrobial resistance - WHO - Drug information Vol 11- number 4/ 1997; p.248 [35] F Klaschka - Oral enzymes - new approache to cancer treatment, Forum medizin 1996; p 12 [36] Guidelines fo r the management o f drug - resistant tuberculosis - WHODmg information Vol 11- number 3/ 1997; p,156 [37] Martindale, P ‘ edition, The Royal pharmaceutical society 1996; p.l689 [38] Martindale, 30* edition; 1993; p.l390, [39] Medicine, number 35, volume 10, 1996, p 27- 30 [40] National committee fo r clinical laboratory standards, volume 14, number 16, 1994; p.20 [41], Reduction in use o f antimicrobials decreases resistance - WHO- Drug information Vol 11- number 4/ 1997; p.241- 242, [42] Remington’’s pharmaceutical sciences, 14* edition; Mack publishing company, 1970 ; p.l053 [43] Sidney p Colowick, Nathan o Kaplan - Methods in enzymology, volume XXII; Ecademic press 1971; p 103 [44] Scott’s & Beily - Immunology- chapter 11; Mosby America 1994; p.515 [45] Proteins - Catalytic strategies, chapter 9, 1990; p.207 [46] The Merck index - Merck & Co Inc 1989; p.888 [47] The Merck index - 12“’ edition; White house station 1996; p.965 [48] C.G.A Thomas - Medical microbiology, Baillienre Tindall- London 1973; p.68- 69 63 III/ Tài liệu tiếng Pháp [49] R Dubois, Prevost - Le lysozym de Fleming, Librairie le PranỌois 1969 [50] CM Bourgeois, p Le Rourx - Proteines animales, Aprill Paris 1982, p.868 64 PHỤ LỤC Hình : Tác dụng kết họp penicillin vnỉ lysozym, chủng St.aureusl L: Lysozyni P: penicillin Hình : Tác dụng kết hợp lysozym vói gentarnicin chủng St.aureusl G: Gentamicin L: Lysozym Hình 6: Tác dụng kết họp erythromycin vói lysozym ừ'ên chúng St.aiireusl E: ervthroniycin 1^: lysozvni H ình 7: Đường kính vồng vơ khuẩn kháng sinh cho lysozyin tác động lên chủng St.aureiis ỉ trước SOphút P; penicillin E: erythromycin G: gentamicin Hình 8: Đường kính vòng vò khn kháng sình chủng E coli Gen: gentamicin Ne: neomycin Do: doxycyclin Hình 9: Đường kính vòng vơ khuẩn kết họp kháng sinh vói lysozym a - chymotrypsin cìiủng E.coli I Gen: gentamicin Ne: neomycin Do: doxycycỉin ... .32 Nghiên cứu tác dụng phối hợp kháng sinh với enzym vi khuẩn môi trường lỏng 35 Nghiên cứu tác dụng phối hợp kháng sinh với enzym vi khuẩn môi trường th c h 42 Nghiên cứu tác dụng phối. .. phân lập bệnh vi n so sánh vói chủng chuẩn Nghiên cứu tác dụng phối hợp kháng sinh vói lysozym chủng chuẩn chủng phân lập bệnh vi n Nghiên cứu tác dụng phối hợp kháng sinh với lysozym a chymotrypsin... tượng kháng kháng sinh • Sử dụng kháng sinh hợp lý [2,135-148], [3,242], [20, 73- 77] Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn Lựa chọn kháng sinh hợp lý Phối hợp kháng sinh hợp lý Sử dụng kháng sinh

Ngày đăng: 23/06/2019, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w