Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
836,61 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Độc lập- Tự do- Hạnh phúc - - BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA NƯỚC NGẦM GVHD: Trần Thị Kim Thảo Phú Yên 2019 LỜI CẢM ƠN - Cùng với giúp đỡ anh chị em trung tâm giáo viên hướng dẫn chúng em dần quen phần tác phong chuyên viên phân tích tạo cho chúng em tự tin trường khơng phải bỡ ngỡ Qua tháng thực tập chúng em học hỏi nhiều kinh nghiệm nâng cao kĩ làm việc Từ tạo cho chúng em có tin tác phong làm việc người phân tích Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Phú Yên bảo truyền đạt cho chúng em kiến thức năm chúng em ngồi ghế nhà trường chúng em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, anh chị sở Khoa Học Công Nghệ thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên đào tạo điều kiện cho chúng em thực tập sở Là sinh viên thời gian thực tập không tránh khỏi vướng mắc thiếu sót mong thông cảm anh chị Qua đợt thực tập này, kết đạt nói lên phần báo cáo Nhưng thời gian có hạn, đồng thời lần vào trung tâm nên nhiều điều học hỏi thắc mắc, mong hướng dẫn thêm góp ý kiến anh chị hướng dẫn giảng viên hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU - Việt Nam quốc gia có nguồn nước ngầm phong phú trữ lượng tốt chất lượng Nước ngầm tồn lỗ hổng khe nứt đất đá, tạo thành từ giai đoạn trầm tích đất đá thẩm thấu, thấm nguồn nước mặt, nước mưa… nước ngầm tồn cách mặt đất vài mét đến hàng trăm mét Đối với hệ thống cấp nước cộng đồng nguồn nước ngầm ln nguồn nước ưa thích Nguồn nước ngầm chịu ảnh hưởng tác động người Chất lượng nước ngầm thường tốt chất lượng nước mặt.Trong nước ngầm hạt keo hay hạt lơ lửng , vi sinh , vi trùng gây bệnh thấp.Nhưng ngày nay, tình trạng nhiễm suy thối nước ngầm phổ biến khu vực đô thị thành phố lớn Thế Giới Việc ô nhiễm mặc suy giảm nghiệm trọng nguồn nước ngầm thành phố Việt Nam diễn Nước bao gồm nước nước mặn, nhu cầu thiết yếu sản xuất sống Tuy nhiên, phát triển kinh tế xã hội, gia tăng dân số, ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu v.v khiến nguồn nuớc ngầm trở thành vấn đề báo động toàn cầu Để giám sát tiêu chất luợng nuớc nhiều trung tâm đời, với sở Khoa Học Công Nghệ trung tâm nghiên cứu tiêu nước thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú n Phú n khơng ngoại lệ, điển hình chất lượng nước ngầm gần khu công nghiệp nông nghiệp ngày bị ô nhiễm, việc sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân chủ yếu nước ngầm Xuất phát từ thực tế nêu nên đề tài “Đánh giá mốt số tiêu nước ngầm” với mục tiêu đánh giá chất lượng nguồn nước ngầm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dân MỤC LỤC Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP - 1.1 Khái quát Trung Tâm - Tên giao dịch: Trung Tâm Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Phú Yên - Đơn vị quản lý: Chi Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Phú Yên - Trụ sở chính: 110 Lê Thánh Tơn, P3, TP Tuy Hòa,P hú n; ĐT: 057 3824379 - Cơ sở 2: 08 Trần Phú, Phường 7, TP Tuy Hòa, Tỉnh Phú n( nơi thực tập chính); điện thoại: 0573841890 - Trung Tâm Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Phú Yên thành lập theo định 1209/QĐ-UBND ngày 24/8/2010 Ủy ban Nhân dân Tỉnh Phú Yên, Trung Tâm Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Phú Yên đơn vị nghiệp lĩnh vực hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng: + Theo định số 143/QĐ-SKHCN ngày 15/10/2010 sở khoa học công nghệ Chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Trung Tâm Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng thuộc Chi Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng 1.2 Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm KT TC-ĐL-CL Phú Yên Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng thử nghiệm Phòng tư vấn đào tạo Phòng hành Phòng kĩ thuật đo lường Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức trung tâm 6 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm - Nhiệm vụ quyền hạn phòng thuộc trung tâm: Theo định số 17/QĐ-CCTCĐLCL ngày 06/12/2010 chi cục trưởng Chi Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Phú Yên ban hành chức nhiệm vụ phòng chun mơn Trung Tâm Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng thuộc Chi Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng : Phòng thử nghiệm Thử nghiệm tiêu môi trường nước, khơng khí… Thử nghiệm chất lượng hàng hóa, hóa học, vật liệu xây dựng, điện Tư vấn hệ thống quản lí chất lượng theo ISO 9001: 2008 Phòng đào tạo – tư vấn Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng Tư vấn áp dụng hệ thống quản lí chất lượng Giải thưởng chất lượng Tư vấn xây dựng tiêu chuẩn Tư vấn xây dựng đảm bảo đo lường Hoạt động giám định, đánh giá phù hợp chất lượng, sản phẩm hàng hóa lĩnh vực phân cơng, định theo qui định pháp luật Phòng tổ chức- hành Phòng hành tham mưu giúp giám đốc Trung tâm tổng hợp xây dựng kế hoạch thực báo cáo cấp theo quy định Điều phối hoạt động Trung tâm, theo dõi lịch công tác tuần cán nhân viên trung tâm, thực công tác kế hoạch tài vụ, tổ chức nhân Phòng kỹ thuật – đo lường Là trung tâm đước trang bị chuẩn đo lường cao nhất, liên kết trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng nước như: Quatest 1,2, Là phận thực kiểm -định, hiệu chuẩn phương tiện phục vụ cho cơng tác quản lí nhà nước đo lường phục vụ nhu cầu doanh nghiệp cá nhân Kiểm định cân ô tô, cân tải 120 tấn, taximet Kiểm định cân khôi lượng loại đến 2000kg, cân phân tích, cân kỹ thuật Kiểm định cột bơm nhiên liệu, bể đong, đồng hồ nước lạnh đến 25mm CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM 7 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm - 2.1 Khái quát nguồn nước ngầm 2.1.1 Khái niệm nước ngầm ( nước đất) Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát, bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người Theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu Đặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều , phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nước ngầm tầng sâu thường nằm lớp đất đá xốp ngăn cách bên phía lớp khơng thấm nước, khơng gian phân bố, lớp nước ngầm tầng sâu thường có vùng chức : - Vùng thu nhận nước - Vùng chuyển tải nước - Vùng khai thác nước có áp Khoảng cách vùng thu nhận vùng khai thác nước thường xa, từ vài chục đến vài trăm km Các lỗ khoan nước vùng khai thác thường có áp lực Đây loại nước ngầm có chất lượng tốt lưu lượng ổn định Trong khu vực phát triển đá CO3- tồn loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo khe nút caxtơ Trong dải cồn cát vùng ven biển thường có thần kính nước nằm mực nước biển 2.1.2 Một số đặc điểm cấu trúc nguồn nước ngầm 2.1.2.1 Đặc điểm 8 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm - Đặc điểm thứ nhất: Nước ngầm tiếp xúc trực tiếp hồn tồn với đất nham thạch: nước ngầm màng mỏng bao phủ phần tử nhỏ bé đất, nham thạch; chất lỏng chứa đầy ống mao dẫn nhỏ bé hạt đất, đá; nước ngầm tạo tia nước nhỏ tầng ngấm nước; chí tạo khối nước ngầm dày tầng đất, nham thạch Thời gian tiếp xúc nước ngầm với đất nham thạch lại dài nên tạo điều kiện cho chất đất nham thạch tan nước ngầm Như thành phần hoá học nước ngầm chủ yếu phụ thuộc vào thành phần hoá học tầng đất, nham thạch chứa - Đặc điểm thứ 2: Các loại đất, nham thạch vỏ đất chia thành tầng lớp khác Mỗi tầng, lớp có thành phần hoá học khác Giữa tầng, lớp đất, nham thạch có lớp khơng thấm nước Vì nước ngầm chia thành tầng, lớp khác thành phần hố học tầng lớp khác - Đặc điểm thứ 3: Ảnh hưởng khí hậu nước ngầm khơng đồng Nước ngầm tầng cùng, sát mặt đất chịu ảnh hưởng khí hậu Các khí hồ tan tầng nước ngầm nước mưa, nước sông, nước hồ… mang đến Thành phần hoá học nước ngầm tầng chịu ảnh hưởng nhiều thành phần hố học nước mặt chịu ảnh hưởng nhiều khí hậu Trái lại, nước ngầm tầng sâu lại khơng chịu ảnh hưởng khí hậu Thành phần hoá học nước ngầm thuộc tầng chịu ảnh hưởng trực tiếp thành phần hoá học tầng nham thạch chứa - Đặc điểm thứ 4: Thành phần nước ngầm chịu ảnh hưởng thành phần hoá học tầng nham thạch chứa mà phụ thuộc vào tính chất vật lý tầng nham thạch 9 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm Ở tầng sâu khác nhau, nham thạch có nhiệt độ áp suất khác nên chứa tầng nham thạch có nhiệt độ áp suất khác Vì nước ngầm tầng sâu có áp suất hàng ngàn N/m nhiệt độ lớn 3730K - Đặc điểm thứ 5: Nước ngầm chịu ảnh hưởng sinh vật chịu ảnh hưởng nhiều vi sinh vật Ở tầng sâu khơng có Oxy ánh sáng nên vi sinh vật yếm khí hoạt động mạnh, chi phối nhiều nên thành phần hóa học nước ngầm Vì thành phần hố học nước ngầm chứa nhiều chất có nguồn gốc vi sinh vật 2.1.2.2 Cấu trúc tầng nước ngầm Cấu trúc tầng nước ngầm chia thành tầng sau: - Bề mặt gọi mực nước ngầm hay gương nước ngầm - Bề mặt dưới, nơi tiếp xúc với tầng đất đá cách thuỷ gọi đáy nước ngầm Chiều dày tầng nước ngầm khoảng cách thẳng đứng mực nước ngầm đáy - Tầng thơng khí hay nước tầng tầng đất đá vụn bở không chứa nước thường xuyên, nằm bên tầng nước ngầm - Viền mao dẫn: lớp nước mao dẫn phát triển mặt nước ngầm - Tầng không thấm: tầng đất đá khơng thấm nước 2.1.3 Sự hình thành nước ngầm loại nước ngầm Nước mặt đất ao, hồ, sông, biển gặp ánh sáng mặt trời bốc thành nước bay lên không trung, gặp lạnh nước kết lại thành hạt to rơi xuống thành mưa Nước mưa rơi xuống mặt đất phần chảy xuống sông, ao, hồ phần bốc qua mặt đất, mặt nước bốc thoát qua lá, phần ngấm 10 10 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm C nồng độ thực bạc nitrat, biệu thị mol AgNO3 lít t hệ số chuyển đổi, t = 36453 mg/mol pCl- = = 52.47 mg/L Kết cho thấy nồng độ Cl - 52.47 mg/L đạt mức giới hạn cho phép QCVN 09MT:2015/BTNMT 4.2 CHỈ SỐ pH 4.2.1 Quy trình Trước tiên ta dùng dung dịch tiêu chuẩn để kiểm tra máy đo pH như: dd phthalate pH standard Solution pH chuẩn = 4.01 nhiệt độ 25 oC; dd phthalate pH standard Equimolal Solution pHchuẩn = 6.86 nhiệt độ 25oC Sau rửa điện cực nước cất, nhúng vào bình đựng mẫu nước cần đo Bật máy, độ pH mẫu nước cần đo lên hình máy 4.2.2 Tính tốn kết Mẫu pH nước ngầm 7.6 Kết phân tích khảo sát cho thấy nồng độ pH nằm mức cho phép QCVN 09-MT:2015/BTNMT 4.3 CHỈ TIÊU NITRIT (NO2-) 4.3.1 Quy trình: - Nếu mẫu có chất lơ lửng cần phải lọc sơ - Nếu pH không nằm từ 5-9 HCl 1N NH4OH 1N chỉnh pH khoảng từ 5-9 - Lấy 50ml mẫu (định mức đến 50ml nồng độ lớn) Thêm 2ml dung dịch thuốc thử màu colo reagent lắc đều, thời gian màu từ 10 phút( ổn định thời gian giờ) - Đo mật độ quang λ= 543nm - Lập đường chuẩn y= ax + b vừa lập nhận với hệ số pha loãng f có 4.3.2 Tính tốn kết Lập đường chuẩn: Bảng 4.1: Bảng số liệu nitrit (NO2-) 28 28 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm ST Vhút (ml) NaNO2 T 5 10 Vđịnh mức (ml) Lên 50 x (mg/L) Abs λ= 543nm 0.01 0.02 0.05 0.1 0.2 0.5 0.034 0.064 0.161 0.329 0.628 1.264 2.435 29 29 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm Hình 4.1: Đồ thị biểu thị nitrit (NO2-) Kết quả: y = 2,399x + 0,057 R2 = 0,997 Mẫu nước lấy sở có hàm lượng nitrat là: Abs = 0.153 vào phương trình ta có kết nồng độ NO2- 0.04 mg/L Kết nằm mức cho phép QCVN 09-MT:2015/BTNMT 4.4 CHỈ TIÊU NITRIT (NO3-) 4.4.1 Quy trình: Phần mẫu thử: - Thể tích phần mẫu thử lớn dùng để xác định 25ml - Sử dụng phần mẫu thử nhỏ thích hợp nồng độ nitrit cao - Nếu mẫu nhiều huyền phù cho lắng xuống, cho qua giấy lọc sợi thủy tinh - Trung hòa mẫu có pH lớn CH3COOH trước lấy phần mẫu thử Thử mẫu trắng: Tiến hành thử mẫu trắng song song với việc xác định, dùng 5ml nước cất thay cho phần mẫu thử, độ hấp thụ đo Ab Hiệu chuẩn: - Chuẩn bị dãy dung dịch hiệu chuẩn: dùng buret cho 1;2;3;4;5;6; dung dịch nitrat chuẩn tương ứng với lượng nitrat (N) vào lọat bình tam giác 50ml - Phát triển màu: thêm 0,5 ml NaN3, 0.2ml acid axetic, để yên phút cho bay hỗn hợp khô nồi cách thủy tinh sôi Thêm 1ml natri salixylat lắc đều, tiếp tục đun khô xuất kết tủa trắng đáy bình Lấy bình khỏi nồi cách thủy để nguội đến nhiệt độ phòng - Thêm ml H2SO4 đđ hòa tan cặn cách tách nhẹ, để yên 10 phút Thêm khoảng 10ml nước cất, 10ml dung dịch kiềm Chuyển hỗn hợp sang bình định mức 25ml không đổ đến vạch Đo phổ: Do độ hấp thu dung dịch bước sóng 415nm 30 30 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm Dựng đồ thị đường chuẩn: cách lấy độ hấp thu dung dịch chuẩn trừ độ hấp thu dung dịch trắng Tiến hành dựng đồ thị chuẩn dựa vào dộ hấp thụ vang khối lượng NO3- μgN Đồ thị khơng phải đường thẳng làm lại Xác định: Dùng pipet lấy phần mẫu thử chọn V(ml) cho lượng nitro nitrat khoảng μgN đến 10μgN 4.4.2 Tính tốn kết Lập đường chuẩn: Bảng 4.2: Các số liệu nitrat (NO3-) ST Vhút KNO3 (ml) T 9 Vđịnh mức (ml) Lên 25ml Abs λ = 415 nm 0.045 0.080 0.102 0.138 0.171 0.207 0.235 0.27 0.3 31 31 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm Hình 4.2: Đồ thị biểu thị nitrat (NO3-) R2= 0,998 Kết quả: y = 0,031x + 0,013 Mẫu nước lấy sở có hàm lượng nitrat là: Abs = 0.104 vào phương trình ta có kết nồng độ NO3- 2.906 mg/L Kết nằm mức cho phép QCVN 09-MT:2015/BTNMT 4.5 CHỈ TIÊU PHOTPHAT (PO43-) 4.5.1 Quy trình: Nếu mẫu bảo quản lạnh, cần đưa mẫu nhiệt độ phòng trước lọc qua giấy lọc vào bình tam giác Đưa mẫu pH 3-10 có pH nằm ngồi phạm vi Hút 50ml mẫu lọc (có thể pha lỗng) vào bình định mức 50ml, thêm 8ml dung dịch thuốc thử hinn muu, để yên 10 phút, đem đo quang Đo quang bước sóng λ = 880nm, ghi nhận mật độ 4.5.2 Tính tốn kết Lập đường chuẩn: Bảng 4.3: Các số liệu photphat (PO43-) STT Vdd chuẩn 0,5 (ml) Vdd chuẩn (ml) 10 25 Vdd chuẩn 10 (ml) V định mức (ml) Lên 50 ml X (mg/l) 0.01 0.02 0.05 Abs 0.023 0.031 0.062 0.1 0.2 0.5 0.076 0.17 0.391 0.791 32 32 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm Hình 4.3: Đồ thị biểu thị photphat (PO43-) R2 = 0.999 Kết quả: y = 0773x + 0.012 Mẫu nước lấy sở có hàm lượng photphat là: Abs = 0.03 vào phương trình ta có kết nồng độ PO43- 0.023 mg/L Kết nằm mức cho phép QCVN 09-MT:2015/BTNMT 4.6 CHỈ TIÊU SUNPHAT (SO42-) 4.6.1 Quy trình: Để mẫu nhiệt độ phòng Lọc mẫu vào bình tam giác Hút 100ml (hoặc pha lỗng mẫu cần) mẫu vào bình tam giác 250ml, thêm 20ml dd đệm A lắc đều, thêm 10ml dd BaCl2 10%, lắc khoảng 60 giây, đem đo quang Đo quang bước sóng λ = 420nm ( lắc trước đọc kết nhanh) Các phương trình phản ứng: SO42- + BaCl2 = BaSO4↓ + 2ClTrắng Ba2+ + H2Y2- ══ BaY2- + 2H+ 4.6.2 Tính toán kết quả: Lập đường chuẩn: Bảng 4.4: Các số liệu sunfat (SO42-) 33 33 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm ST T Vdd chuẩn 100 (ml) 10 20 Vdd chuẩn 1000 (ml) 10 15 V định mức (ml) Lên 100ml Lên 100ml X mg/L Abs 10 20 0.041 0.055 0.082 40 50 60 80 100 150 0.135 0.159 0.189 0.242 0.292 0.563 34 34 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm Hình 4.4: Đồ thị biểu thị sunfat (SO42-) R2 = 0,999 Kết quả: y = 0,002x + 0,028 Mẫu nước lấy sở có hàm lượng sunphat là: Abs = 0.079 vào phương trình ta có kết nồng độ SO42- 25.5 mg/L Kết nằm mức cho phép QCVN 09-MT:2015/BTNMT 4.7 CHỈ TIÊU SẮT TỔNG (Fe TỔNG) 4.7.1 Quy trình: - Mẫu acid 2ml HCl/100ml mẫu, lấy 50ml mẫu acid hóa, cho vào 20ml dung dịch phenalthroline 10ml dung dịch đệm ammoniacetat định mức thành 100 ml, sau 10- 15 phút đo mật độ quang - Lập đường chuẩn: chuẩn bị bình dung dịch chuẩn Fe có nồng độ 0,01- mgFe/L, tiến hành mục 5.1 5.2, làm mẫu trắng song song, đo mật độ quang bước sóng 510nm dựng đường chuẩn - Chuẩn bị mẫu thử đo mẫu - Để mẫu nhiệt độ phòng - Lắc mẫu, hút 50ml mẫu (pha loãng) thêm 1ml hydroxylamin, 2ml HCl đậm đặc, đun nhẹ đến khoảng 10-20ml, để nguội thêm 10ml đệm amoni acetat 4ml 1,10 phenalthroline Thêm nước tới 50ml , chờ 15 phút, đem so màu quang phổ - Đo mẫu bước sóng λ = 510nm 4.7.2 Tính tốn kết Lập đường chuẩn: Bảng 4.5: Các số liệu sắt tổng (Fe tổng) 35 35 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm STT Vdd chuẩn (ml) 0.2 0.5 10 20 V định mức (ml) Lên 50 ml X (mg/L) 0.02 0.05 0.1 0.2 0.5 Abs 0.003 0.015 0.023 0.05 0.108 0.201 0.3 36 36 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm Hình 4.5: Đồ thị biểu thị sắt tổng (Fe tổng) Kết quả: y = 0.193x + 0.006 R2 = 0.999 Mẫu nước lấy sở có hàm lượng sắt tổng là: Abs = 0.062 vào phương trình ta có kết nồng độ Fe tổng 0.29 mg/L Kết nằm mức cho phép QCVN 09-MT:2015/BTNMT 4.8 CHỈ TIÊU ĐỘ CỨNG TOÀN PHẦN 4.8.1 Quy trình: Chuẩn bị phần mẫu thử Không cần xử lý mẫu trước, trừ trường hợp mẫu chứa hạt thơ phải lọc qua lọc có kích thước lỗ 0,45μm lấy Lọc làm phần Ca Mg Nếu nồng độ tổng canxi magie mẫu vượt 3,6 mmol/l pha lỗng mẫu ghi hệ số pha lỗng F Nếu mẫu acid hóa để bảo quản cần trung hòa phần mẫu thử thể tích dung dịch NaOH mol/l tính tốn trước Khi tính kết quả, cần ý đến pha loãng mẫu phần mẫu thử thêm acid kiềm Xác định Dùng pipet lấy 50ml dung dịch mẫu vào bình nón dung tích 250ml Thêm 5ml dung dịch đệm giọt thị modan đen Dung dịch phải có pH 10±0,1 phải có màu đỏ tím Tiến hành chuẩn độ dung dịch EDTA từ buret đồng thời khuấy lắc Chuẩn độ nhanh lúc bắt đầu chậm dần gần điểm cuối Tiếp tục thêm EDTA màu dung dịch bắt đầu chuyển từ đỏ tím sang màu xanh Điểm cuối chuẩn độ lúc ánh đổ cuối biến Sắc thái màu dung dịch không thay đổi thêm giọt EDTA Chuẩn độ lần theo cách sau: Lấy 50ml dd mẫu cho vào bình nón Thêm vào bình thể tích dd EDTA 0,5 ml so với thể tích tiêu tốn lần chuẩn độ đầu Thêm 5ml dd đệm giọt thị Chuẩn độ dd EDTA đến điểm cuối 37 37 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm Nếu thể tích EDTA tiêu tốn chuẩn độ nhỏ 4,5 cần tăng thể tích phần mẫu thử tăng thể tích dung dịch đệm tương ứng Nếu thể tích EDTA tiêu tốn chuẩn độ lớn 20ml giảm thể tích phần mẫu thử thêm nước cho đủ 50 ml Các phương trình phản ứng: Ca2+ + H2Y2- ═ CaY2- + 2H+ Mg2+ + H2Y2- ═ MgY2- + 2H+ Phương trình nhận biết điểm tương đương: Mg2+ + HInd2- ═ MgInd- + H+ Xanh lục Đỏ nho 4.8.2 Tính tốn kết mg / lCaCO3 = DgCaCO3 × ( N × V ) EDTA × 1000 ml Vmau *Trong :N,V : Nồng độ thể tích dung dịch EDTA 0.01M Mẫu nước lấy độ có cứng là: 85 (mg/L) CaCO3 4.9 CHỈ TIÊU MANGAN (Mn) 4.9.1 Quy trình: - Phần mẫu thử Thể tích phần mẫu thử lớn dùng để xác định 50ml Sử dụng phần mẫu thử nhỏ thích hợp nồng độ Mn cao - Thử mẫu trắng: Tiến hành thử mẫu trắng dùng 50ml nước cất thay cho phần mẫu thử - Hiệu chuẩn: Chuẩn bị dãy dung dịch hiệu chuẩn: từ 0.01 mgMn/l đến mg/l vào cốc 250ml tiến hành xử lý mẫu - Xử lí mẫu: Mẫu sau loại bỏ yếu tố cản trở Thực lấy 50ml mẫu (hút mẫu có nhiều Mn) thêm 5ml thuốc thử special reagent giọt H 2O2 30%, đun sôi bếp thêm tiếp khoảng 1g K2S2O8, đun sôi phút không để đun sơi q lâu làm màu tím KMnO 4, làm nguội bể nước, định mức lên 50ml trộn mẫu Sau phút, tiến hành đo màu λ=525nm Mẫu trắng nước cất 38 38 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm - Dựng đồ thị chuẩn: Dựng đồ thị chuẩn dựa vào nồng độ Mn pha độ hấp thụ đo máy Nếu đồ thị đường thẳng phải làm lại hiệu chuẩn 4.9.2 Tính tốn kết quả: Lập đường chuẩn: Bảng 4.6: Các số liệu mangan (Mn) STT Vdd chuẩn (ml) 0.2 0.5 10 20 V định mức (ml) Lên 50 ml X mg/L 0.02 0.05 0.1 0.2 0.5 Abs 0.003 0.056 0.116 0.3 0.646 1.26 2.365 39 39 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm Hình 4.6: Đồ thị biểu thị mangan (Mn) R2= 0.998 Kết quả:y= 1.189x + 0.02 Mẫu nước lấy sở có hàm lượng mangan là: Abs = 0.032 vào phương trình ta có kết nồng độ Mn 0.01 mg/L CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ- NHẬN XÉT - 5.1 Lí lịch mẫu nước: 1.Tên mẫu: Nước ngầm 2.Thời gian lấy mẫu: 8h ngày 18 tháng 02 năm 2019 3.Ðịa điểm lấy mẫu: hộ dân xã Hòa Thắng – Phú Hòa – Phú Yên 4.Số lượng mẫu: 1lit 5.Người lấy mẫu: 6.Ðặc điểm mẫu nước: Không màu, không mùi, không vị 5.2 So sánh kết luận: Bảng 5.1 Tổng hợp số liệu – so sánh tiêu chuẩn chất lượng nước QCVN 09-2015/BTNMT Tên tiêu Độ pH Clorua Cl3 Fe tổng số Mangan (Mn) Độ cứng toàn phần Nitrit (NO2-) Nitrat (NO3-) Photphat (PO43-) Sunphat (SO42-) Kết 7.6 52.47 0.29 0.01 85 0.04 2.906 0.023 25.5 Đơn vị đo mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị giới hạn 5.5 -8.5 250 0.5 500 15 2,5 400 40 40 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm 5.3 Kết luận Các kết nằm mức cho phép QCVN 09MT:2015/BTNMT Qua bảy tuần thực tập phòng thử nghiệm sở Khoa Học Công Nghệ, với kiến thức học giúp đỡ tận tình Kim Thảo anh chị phòng thử nghiệm, em hoàn thành báo cáo Trong báo cáo em phân tích tiêu chủ yếu nước ngầm xã Hòa Thắng- Phú Hòa- Phú n phương pháp có độ nhạy cao thành phần, pha hóa chất dùng cho phân tích đánh giá chất lượng nước sau phân tích Tuy nhiên với kiến thức ỏi cộng với thời gian thực tập không nhiều nên không tránh khỏi thiếu xót, kính mong nhận đóng góp ý kiến thấy cô, anh chị bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường thầy khoa hóa tạo điều kiện học tập cho em để em trở thành cử nhân hóa học mang kiến thức phục vụ cho đất nước 41 41 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy trình xác định số tiêu phân tích nước theo Standard Methods Water quality- General guidance on the enumeration of micro-organisms by culture(ISO 8199) – 2005 Giám sát ô nhiễm môi trường theo TCVN 6137-1996 TCVN 5971-1995 Bài giảng Phân tích kĩ thuật 1-Lương Cơng Quang-2008 Bài giảng Phân tích cơng nghiệp 3-Trường cao đẳng công nghiệp 4-2004 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất theo QCVN 09MT:2015/BTNMT Báo cáo thực tập phân tích số tiêu nước 42 42 ... đồng hồ nước lạnh đến 25mm CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM 7 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm - 2.1 Khái quát nguồn nước ngầm 2.1.1 Khái niệm nước ngầm ( nước đất) Nước ngầm dạng nước đất,... yếu nước ngầm Xuất phát từ thực tế nêu nên đề tài Đánh giá mốt số tiêu nước ngầm với mục tiêu đánh giá chất lượng nguồn nước ngầm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dân MỤC LỤC Đề tài: Đánh giá. .. thường có thần kính nước nằm mực nước biển 2.1.2 Một số đặc điểm cấu trúc nguồn nước ngầm 2.1.2.1 Đặc điểm 8 Đề tài: Đánh giá số tiêu nước ngầm - Đặc điểm thứ nhất: Nước ngầm tiếp xúc trực tiếp