Áp dụng các hình phạt chính không tước tự do từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

83 31 0
Áp dụng các hình phạt chính không tước tự do từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG BÍCH SƠN ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG BÍCH SƠN ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG QUANG PHƯƠNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tơi tự nghiên cứu kết hợp với hướng dẫn khoa học thầy giáo hướng dẫn Số liệu nêu luận văn thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan nhà nước; đăng tải tạp chí, báo chí, website hợp pháp Những thông tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hồn tồn với nguồn trích dẫn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO 1.1 Khái niệm vai trò hình phạt khơng tước tự 1.2 Khái niệm, nguyên tắc áp dụng hình phạt khơng tước tự 13 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 2.1 Quy định pháp luật hình phạt khơng tước tự 28 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 hình phạt khơng tước tự thành phố Hồ Chí Minh 41 Chương 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO 59 3.1 Các yêu cầu bảo đảm áp dụng hình phạt khơng tước tự 59 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt khơng tước tự 63 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Các hình phạt không tước tự áp dụng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng, phương tiện thiếu, bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội nói chung bình n xã hội nói riêng Pháp luật vừa công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, vừa tạo hành lang pháp lý an toàn, tin cậy, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Cùng với việc không ngừng xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đưa pháp luật vào sống trở thành yêu cầu cấp thiết, cần thực thường xun, liên tục hiệu Điều khơng nhằm mục đích xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà hướng đến bảo vệ phát triển giá trị chân Hệ thống hình phạt áo dụng quy định Bộ luật hình năm 2015, trước Bộ luật hình năm 1999 kết nhiều lần sửa đổi, bổ sung sở tổng kết thực tiễn áp dụng thi hành loại hình phạt quan bảo vệ pháp luật Tòa án nhân dân cấp Hiến pháp Việt Nam năm 2013 ghi nhận, bảo đảm bảo vệ quyền người, sở hiến định hệ thống pháp luật Việt Nam Do vậy, việc mở rộng áp dụng hình phạt khơng tước tự cần thiết, giúp BLHS 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 có tính khả thi cao hiệu cao Trong hệ thống hình phạt khơng tước tự có hình phạt không tước tự người phạm tội, gồm cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ trục xuất, song hình phạt khơng áp dụng nhiều thực tế Áp dụng pháp luật hình nói chung, áp dụng hình phạt nói riêng vấn đề quan trọng Tòa án nhân danh Nhà nước án, định thi hành án Việt Nam thực công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”; Nghị số 48NQ/TW ngày 25/4/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” với nội dung: Việc tăng cường áp dụng hình phạt khơng tước tự thể rõ nét sách phân hóa trách nhiệm hình nguyên tắc nhân đạo luật hình sự, tạo điều kiện cho người phạm tội có hội sửa chữa sai lầm mà cách ly khỏi xã hội; đồng thời giúp giảm bớt chi phí Nhà nước việc giam giữ người phạm tội, tăng cường tính răn đe, giáo dục cộng đồng, góp phần hiệu vào cơng phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác [2] Lịch sử lập pháp hình cho thấy Bộ luật hình nước ta ngày sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hơn, thể rõ nét so sánh BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) với BLHS năm 1999 Đối với hình phạt khơng tước tự có nhiểu sửa đổi, bổ sung quan trọng, điều kiện áp dụng, đối tượng áp dụng, phạm vi áp dụng… cụ thể mở rộng Điều nói lên vị trí, vai trò hình phạt khơng tươc tự hệ thống hình phạt BLHS nước ta Về thực tiễn áp dụng hình phạt khơng tước tự toàn quốc Thành phố Hồ Chí Minh có thay đổi đáng kể nhận thức thực tiễn xét xử Tuy nhiên, nhiều vi phạm, sai lầm cần làm sáng tỏ, đặc biệt nguyên nhân điều kiện vi phạm, sai lầm Thành phố Hồ Chí Minh khơng phải ngoại lệ Để khắc phục bất cập, vướng mắc quy định áp dụng pháp luật hình phạt khơng tước tự do, góp phần hồn thiện pháp luật hình thời gian tới, đồng thời, nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm bảo đảm quyền người người phạm tội việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề lý luận hình phạt khơng tước tự do, làm rõ ưu điểm bất cập quy định thực tiễn áp dụng hình phạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ làm sở để đưa kiến nghị hồn thiện quy định hình phạt khơng tước tự pháp luật hình Việt Nam vấn đề cần thiết Chính lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Áp dụng hình phạt khơng tước tự từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thác sĩ chuyên ngành luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Các hình phạt khơng tước tự có vai trò quan trọng khơng bảo đảm ngun tắc phân hố trách nhiệm hình cá thể hố hình phạt mà thể rõ sách nhân đạo pháp luật hình Việt Nam Việc tăng cường hiệu hình phạt khơng tước tự vấn đề đặt trình sửa đổi Bộ luật Hình năm 2015 nhằm tiếp tục tăng cường sách nhân đạo, tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội thể Nghị số 48NQ/TW Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chính vậy, có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu nước quan tâm, nghiên cứu vấn đề này, tác giả tìm đọc đề tài, luận án, viết khoa học, cụ thể: Một số nghiên cứu tác giả nước áp dụng hình phạt nói chung hình phạt khơng tước tự nói riêng: H.L.A Hart, Punishment and Responsibility, Oxford, 1968; Cragg, Wesley, The Practice of Punishment: Towards a Theory of Restorative Justice, New York, Routledge, 1992; M Bellmore, H.J.Greenberg and J.J.Jarvis, Generauzed Penalty - function concepts in Mathematical optization, Georgia Institute of Technology, Atlanta, Georgia Received June 17, 1968… Còn Việt Nam, khoa học luật hình ngành khoa học pháp lý phát triển so với ngành khoa học pháp lý khác, xét riêng hình phạt, cho thấy có nhiều cơng trình nghiên tiêu biểu cấp độ khác Cấp độ luận văn thạc sĩ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội có đề tài Lê Khánh Hưng, Các hình phạt khơng tước tự luật hình Việt Nam, Hà Nội, 2010, tác giả nghiên cứu lý luận hình phạt khơng tước tự do; Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển hình phạt khơng tước tự Luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến Nghiên cứu hình phạt không tước tự phương diện lập pháp thực tiễn áp dụng để từ bất cập, hạn chế, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn; Nguyễn Văn Cảnh (2010), Hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam, Hà Nội làm rõ đặc thù tội phạm chưa thành niên thấy phần không nhỏ người chưa thành niên thực hành vi phạm tội để thỏa mãn nhu cầu, hứng thú không đắn cá nhân, không quan tâm đến hậu nguy hiểm cho xã hội Kết nghiên cứu cho thấy, hình phạt khơng tước thể tinh thần nhân đạo người phạm tội, đặc biệt phù hợp với đối tượng Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu phân tích tác phẩm tác giả như: GS.TSKH Lê Văn Cảm, Hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 8/2000; Một số vấn đề hình phạt, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 5/2001; Hình phạt hệ thống hình phạt, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7/2007; GS TSKH Lê Cảm; Nguyễn Văn Trượng, Một số vấn đề rút từ thực tiễn áp dụng hình phạt cải 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt khơng tước tự 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 2015 hình phạt khơng tước tự Điều phù hợp với quy định khoản Điều 21 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước ngồi Việt Nam Bởi khoản Điều 21 Luật quy định “Các trường hợp chưa cho nhập cảnh: Bị trục xuất khỏi Việt Nam chưa năm kể từ ngày định trục xuất có hiệu lực” [20] Tương tự điểm a khoản Điều 71 BLHS năm 2015 (quy định việc xóa án tích theo định Tòa án) bổ sung thành “01 năm trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ, phạt trục xuất, phạt tù hưởng án treo” [20] Bổ sung cần thiết trở lại Việt Nam người bị áp dụng hình phạt trục xuất tiếp tục phạm tội đương nhiên phải xem xét đến việc họ xóa án tích hay chưa để xác định họ có thuộc trường hợp phải chịu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình tái phạm, tái phạm nguy hiểm quy định điểm h khoản Điều 52 BLHS năm 2015 hay khơng Liên quan đến việc áp dụng hình phạt cảnh cáo trình xét xử vụ án, pháp luật quy định hình phạt cảnh cáo thi hành phiên tòa Tòa án tuyên theo quy định khoản Điều 290 Bộ luật thi hành án hình năm 2015 Tòa án nhân dân cấp xét xử vắng mặt bị cáo trường hợp bị cáo đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận vắng mặt bị cáo không gây trở ngại cho việc xét xử 3.2.2 Phải có biện pháp đồng để thi hành thống quy định Bộ luật hình năm 2015 hình phạt khơng tước tự BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có sửa đổi bổ sung quan trọng hình phạt khơng tước tự so với định BLHS năm 1999 Để BLHS năm 2015 vào sống cần phải có biện pháp đồng để thi hành thống nhất; cụ thể: Thứ nhất, phải hướng dẫn số quy định liên quan để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc áp dụng hình phạt khơng tước tự Trong thời gian vừa qua, có nhiều quy định BLHS có cách hiểu khác dẫn đến có vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án cấp lại khơng có giải thích Ủy ban Thường vụ Quốc hội, khơng có hướng dẫn có hướng dẫn TANDTC Hội đồng Thẩm phán TANDTC lại chậm, phần ảnh hưởng tới chất lượng giải quyết, xét xử loại án Tòa án cấp Công tác cần phải quan tâm mức để nâng cao hiệu Cần kịp thời có văn hướng dẫn, giải thích cụ thể, thống thê “chưa đến mức miễn hình phạt” quy định Điều 34 BLHS năm 2015 (quy định hình phạt cảnh cáo) “Khơng cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội” quy định Điều 36 BLHS năm 2015 (quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ) ưên thực tế cách hiểu tinh thần điều luật không giống dẫn đến việc áp dụng không thống Thứ hai, phải tổ chức tập huấn chung, tập huấn chuyên sâu cho thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, luật sư… Xây dựng đội ngũ cán tư pháp vững mạnh nhiệm vụ chủ yếu vô quan trọng giai đoạn xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân, xây dựng tư pháp cơng bằng, dân chủ, nghiêm minh Ngành Tòa án cần có chiến lược xây dựng đội ngũ Thẩm phán giỏi nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, thường xuyên trau dồi kiến thức nghiệp vụ chuyên môn Bên cạnh lực chuyên môn, nhân tố ảnh hưởng đến tính đắn hoạt động áp dụng pháp luật nói chung áp dụng hình phạt khơng tước tự nói riêng, ý thức pháp luật trách nhiệm người Thẩm phán Thẩm phán phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Thẩm phán lúc sẵn sàng bảo vệ bảo pháp luật, bảo vệ lẽ phải công bằng; xét xử theo lương tâm công lý Trong thời gian tới, TANDTC nhấn mạnh, cần phải: Nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán Tòa án cấp, phát huy trí tuệ tập thể, tăng cường trách nhiệm cá nhân đẩy mạnh việc đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao trình độ cho Thẩm phán, Hội thẩm, cán Tòa án trị, pháp luật, nghiệp vụ xét xử kiến thức bổ trợ khác kinh tế, xã hội, ngoại ngữ, tin học; đặc biệt trọng đào tạo, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu tư pháp quốc tế để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực Ngoài việc tăng cường đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực ý thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán thực thi pháp luật quan tư pháp, đồng thời cần thiết phải tăng cường điều kiện, phương tiện làm việc quan này, có chế độ sách đãi ngộ thích đáng cho cán bộ, cơng chức ngành Tòa án, có đội ngũ Thẩm phán, phù hợp với tính chất đặc thù hoạt động xét xử Tòa án Thứ ba, nâng cao nhận thức vị trí, vai trò hình phạt khơng tước tự Đồng thời để người áp dụng pháp luật mà trọng tâm Thẩm phán mạnh dạn áp dụng hình phạt khơng tước tự ngồi việc tăng cường cơng tảc hướng dẫn, giải thích pháp luật, ngành Tòa án nên nghiên cứu thay đồi quy chế xử lý trách nhiệm Thẩm phán theo hướng xử lý trách nhiệm Thâm phán việc áp dụng hình phạt khơng tước tự sai cố ý không nay, cố ý hay khơng Thẩm phán bị xử lý trách nhiệm dẫn đến tâm lý “ngại” áp dụng hình phạt khơng tước tự 3.2.3 Nâng cao lực đội ngũ điều tra phục vụ cho hoạt động xét xử Để đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát người chấp hành hình phạt khơng tước tự tình hình nay, đề nghị hàng năm ủy ban nhân dân tỉnh cấp kinh phí đào tạo Cơng an xã, giao cho Cơng an tỉnh có trách nhiệm tổ chức lớp bồi dưỡng, huấn luyện cho lực lượng Công an xã; liên kết với trường Đại học, Trung cấp để mở lớp hệ vừa học, vừa làm địa phương cho cán Cơng an xã có nhu cầu, nguyện vọng theo học nâng cao trình độ để phục vụ công tác Cán Công an xã phải thường xuyên tích cực học tập, trau dồi kiến thức, nghiên cứu nắm vững quy định pháp luật thi hành án, quan điểm đường lối Đảng cơng tác để từ thực tốt chun mơn nghiệp vụ mình; thường xun bám sát địa bàn, gắn bó thường xuyên gặp gỡ gia đình, cá nhân chấp hành án; kết hợp đồng nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự với nhiệm vụ thi hành án, giám sát đối tượng có liên quan cộng đồng, nhằm loại trừ nguy lôi kéo người chấp hành án tái phạm; thực tốt chế độ thông tin, báo cáo UBND cấp xã Cơ quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện Bộ Công an đạo Cơ quan quản lý thi hành án hình thuộc Bộ Cơng an hàng năm có kế hoạch tổ chức tập huấn chuyên sâu nghiệp vụ cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự cho cán Cơ quan thi hành án hình Cơng an địa phương tổ chức lớp bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ chuyên ngành cho lực lượng Công an xã Chỉ đạo Công an địa phương bố trí trích kinh phí thường xuyên hàng năm cấp từ nguồn ngân sách để hỗ trợ cho cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự cán trực tiếp làm công tác tiếp nhận, quản lý hồ sơ, theo dõi trực tiếp cơng tác Cơ quan thi hành án hình Công an cấp huyện Đối với huyện vùng sâu, vùng xa, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cần có chế độ đặc thù cho cán Cơng an địa phương để động viên, khuyến khích cán thực tốt nhiệm vụ Chính phủ cần sớm nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 73/2009/NĐ-CP ngày 07/9/2009 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Công an xã theo hướng tăng cường sách đãi ngộ, tạo điều kiện vật chất cho người làm công tác thi hành án lực lượng cơng an viên từ trước đến nay, lực lượng quan trọng khơng làm cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự mà giải tất vụ việc an ninh, trật tự phát sinh từ sở, nhiên đến chưa hưởng chế độ đãi ngộ tương xứng, mức phụ cấp thấp khơng đủ ni sống thân gia đình Nhà nước cần tạo điều kiện hỗ trợ cho họ đảm bảo phù hợp, tương xứng so với lao động phổ thông, giúp họ cải thiện sống (theo khảo sát, trung bình mức phụ cấp tương ứng đề xuất từ 2,5 triệu đến triệu đồng tháng) Đồng thời, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện nâng cao hiệu lực, hiệu văn quy phạm pháp luật Công an xã; sớm xây dựng dự thảo Luật Cơng an xã trình Quốc hội thơng qua để thi hành ány Pháp lệnh Công an xã, tương xứng với lực lượng Dân quân xã có Luật Dân quân tự vệ điều chỉnh 3.2.4 Tăng cường giám đốc xét xử, tổng kết thực tiễn áp dụng hình phạt khơng tước tự do; xây dựng án lệ Để thực định hướng phát triển án lệ nêu Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị “về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”; mặt khác để hỗ trợ thực tốt chức tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử, thuận lợi cho việc tiếp tục triển khai án lệ, phù hợp với việc Việt Nam nước theo hệ thống pháp luật thành văn Thuật ngữ án lệ trở thành thuật ngữ pháp lý ghi nhận Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 văn luật có liên quan khác Thực tiễn phát triển pháp luật nước ta năm đổi đến cho thấy cấy ghép pháp luật lan tỏa nhiều lĩnh vực pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam Chúng ta học hỏi tiếp nhận luật dân sự, luật thương mại, luật cạnh tranh, luật tố tụng dân sự…từ nước vào Việt Nam Các nhà lập pháp nước ta vay mượn nhiều khái niệm Bộ luật dân Pháp năm 1900 để soạn thảo Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005…Tuy nhiên, cản trở cần tháo gỡ nguyên tắc, quy phạm pháp luật luật nói nhiều trường hợp áp dụng Thẩm phán Việt Nam cách cứng nhắc, máy móc mà khơng có hỗ trợ học thuyết pháp lý có liên quan án lệ Như vậy, đến lúc Việt Nam tiếp thu chọn lọc mơ hình án lệ nước dân luật thành văn để hoạt động tòa án hiệu việc giải thích áp dụng quy định pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam [2] 3.2.5 Tăng cường lực đội ngũ luật sư, nhận thức nhân dân dân hình phạt không tước tự Hiện nay, Nhà nước ta quản lý xã hội pháp luật nên công dân phải có nghĩa vụ tơn trọng thực nghiêm chỉnh pháp luật, nhiên, thực trạng cho thấy, số vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế - xã hội lạc hậu thiếu hiểu biết người dân pháp luật nói chung hình phạt khơng tước tự nói riêng nhiều hạn chế Do đó, nguyên nhân chủ yếu hạn chế việc áp dụng quy định BLHS Việt Nam hình phạt khơng tước tự nhiều người chưa hiểu biết pháp luật Thẩm phán Hội thẩm nhân dân định áp dụng hình phạt khơng tước tự người phạm tội thường lo ngại dư luận, sợ dư luận lên án xử nhẹ, xử sai… làm ảnh hưởng đến uy tín quan bảo vệ pháp luật nói chung Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nói riêng Vì cần tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quần chúng nhân dân để hiểu chấp hành pháp luật, nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế lạc hậu Thơng qua việc hiểu biết nội dung, ý nghĩa, mục đích hình phạt khơng tước tự do, nhân dân quyền cấp giám sát người bị kết án trình cải tạo, đảm bảo việc chấp hành án nghiêm túc theo nội dung hình phạt; đồng thời thơng qua giúp đỡ người bị kết án tái hòa nhập cộng đồng, sớm trở thành người lương thiện, có ích cho xã hội Đẩy mạnh tuyên truyền thông qua tổ chức thi tìm hiểu pháp luật địa phương, đòi hỏi cấp ủy, quyền địa phương phải quan tâm đầu tư kinh phí, thời gian có ưu điểm trực quan, sinh động, thu hút đông đảo người dân thi hành án gia cách sôi Nâng cao chất lượng giảng dạy môn giáo dục công dân hệ thống trường học địa bàn nước Gắn việc giáo dục, đào tạo kiến thức nhà trường với việc giáo dục phổ biến pháp luật học sinh, sinh viên, nâng cao trách nhiệm quản lý, giáo dục, phòng ngừa vi phạm pháp luật cán bộ, giáo viên đặc biệt môn Giáo dục công dân, pháp luật đại cương…góp phần bước hình thành ý thức chấp hành pháp luật tốt xã hội nói chung pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự nói riêng UBND thành phố Hồ Chí Minh UBND 24 quận, huyện địa bàn thành phố cần tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư kinh phí bảo đảm cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật thi hành án người thi hành hình phạt khơng tước tự nói riêng địa bàn thành phố Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận áp dụng hình phạt không tước tự do, quy định BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 so sánh với BLHS năm 1999 quy định hình phạt khơng tước tự thực tiễn áp dụng quy định địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhiều bất cấp liên quan đến quy định pháp luật, văn hướng dẫn… Chương luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng các hình phạt khơng tước tự thi hành án, giải pháp gồm: Phải có biện pháp đồng để thi hành thống quy định Bộ luật hình năm 2015 hình phạt khơng tước tự do; Tiếp tục hồn thiện quy định Bộ luật hình năm 2015 hình phạt khơng tước tự do; Nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Kiểm sát viên; Tăng cường giám đốc xét xử, tổng kết thực tiễn áp dụng hình phạt khơng tước tự do; xây dựng án lệ; Tăng cường lực đội ngũ luật sư, nhận thức nhân dân dân hình phạt khơng tước tự KẾT LUẬN Sự tồn tại, hạn chế nguyên nhân khơng chưa hồn thiện quy định pháp luật hình sự, từ giải thích, hướng dẫn pháp luật chưa đầy đủ, kịp thời, mà lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp phận cán thực thi pháp luật quan tư pháp hình có hạn chế định… qua gây ảnh hướng lớn đến cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Với đề tài “Áp dụng hình phạt khơng tước tự từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” đó, sâu vào phân tích, đánh giá, so sánh quy định PLHS Việt Nam sau BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung thay BLHS năm 1999 để có nhìn tồn diện phát triển tính ưu việt quy định hình phạt khơng tước tự BLHS Việt Nam Đồng thời, sở thống kê, đánh giá thực tiễn việc áp dụng hình phạt khơng tước tự địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua (khi áp dụng BLHS năm 1999), đề tài bất cập pháp luật, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định hình phạt khơng tước tự quy định BLHS năm 1999 quy định BLHS năm 2015 theo tinh thần cải cách tư pháp khắc phục phần lớn bất cập Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiên để thực sách hình nói chung luật hình nước ta nói riêng, để phù hợp thực tiễn xét xử cần tiếp tục hồn thiện quy định hình phạt khơng tước tự tăng cường hiệu áp dụng quy định yêu cầu khách quan xuất phát từ ý nghĩa quan trọng khơng mặt PLHS mà mặt trị - xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Beo (2009), Luật Hình Việt Nam, Quyển (Phần Chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao (2011), Thơng tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BCA-BQP-BNG ngày 16/11/2011 hướng dẫn thi hành án phạt trục xuất, Hà Nội Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Thông tư liên tịch số 09/2012/TTLT-BCA-BQP-Tòa án nhân dânTC-VKSNDTC ngày 16/8/2012 hướng dẫn việc giảm, miễn thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế lại, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý (1995), Hình phạt Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, Hà Nội Chính phủ (2015), Tờ trình số 186/TTr-CP ngày 27/4/2015 dự án BLHS (sửa đổi), Hà Nội Phạm Thị Hiền (2007), Hình phạt cải tạo khơng giam giữ Luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Hòa (1999), Mục đích hình phạt, Tạp chí Luật học (số 01), tr.16-17 11 Hội đồng Nhà nước (1987), Công văn số 108/HĐNN7 ngày 13/6/1987 gửi đồng chí Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đồng chí Chánh án Tòa án nhân dân tối cao giải thích ba vấn đề BLHS, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Ánh Hồng (2015), Hồn thiện quy định BLHS hình phạt khơng tước tự do, Tài liệu Hội thảo quốc tế: Sửa đổi BLHS, Bộ luật tố tụng hình theo Hiến pháp 2013 thi hành án khảo kinh nghiệm nước ngồi, TrườngĐại học luật thành phố Hồ Chí Minh, tr.37 13 Lê Khánh Hưng (2010), Các hình phạt khơng tước tự Luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Minh Khuê (2015), Đảm bảo hiệu hình phạt khơng tước tự luật hình Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số 03), tr.46-47 15 Phạm Văn Lợi (2006), Thực trạng pháp luật thi hành án phạt tù phương hướng hồn thiện, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 02), tr.65-67 16 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 (Phần Chung), Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 17 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 (Phân chung), Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 18 Quốc hội (1999), Bộ luật thi hành án hình năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (2009), BLHS năm 1999 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), BLHS năm 2015 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Lê Thị Trúc Quỳnh (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt trục xuất theo Luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Hồ Sỹ Sơn (2008), Những hạn chế quy định BLHS năm 1999, Tạp chí TAND, (số 10), tr, 47-50 24 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Tài liệu tập huấn luật Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Tài liệu tập huấn BLHS năm 2015, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Hệ thống án, định, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Thông tin khoa học xét xử năm 2017, chuyên đề BLHS, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2011 – 2015, thành phố Hồ Chí Minh 29 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016, thành phố Hồ Chí Minh 30 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2017, thành phố Hồ Chí Minh 31 Lưu Mai Thảo (2017), Các hình phạt không tước tự theo PLHS Việt Nam từ thực tiễn quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam 32 Thủ tướng Chính phủ (1957), Nghị định số 298-TTg ngày 9/7/1957quy định chi tiết thi hành Luật số 100-SL/L002 ngày 20-05-1957 Chế độ báo chí, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (dịch) (2011), BLHS Liên Bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (dịch) (2010), BLHS Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật Hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1, Nxb Công an nhân dân 38 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, Quyển – Những vấn đề chung, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1961), Pháp lệnh số 1/LCT ngày 18/1/1961 việc Bầu cử HĐND cấp, Hà Nội 40 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2002), Thông tin khoa học pháp lý, Chuyên đề: Những vấn đề pháp luật hình số nước giới, Hà Nội 41 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 42 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần Chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Trần Thị Quang Vinh (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần chung, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam ... TƯỚC TỰ DO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 2.1 Quy định pháp luật hình phạt khơng tước tự 28 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 hình phạt khơng tước tự thành. .. tự thành phố Hồ Chí Minh 41 Chương 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHÔNG TƯỚC TỰ DO 59 3.1 Các yêu cầu bảo đảm áp dụng hình phạt khơng tước tự ... VỀ ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO 1.1 Khái niệm vai trò hình phạt khơng tước tự 1.1.1 Khái niệm hình phạt khơng tước tự Hình phạt hình thức chủ yếu trách nhiệm hình cơng cụ pháp

Ngày đăng: 21/06/2019, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan