1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu và phân tích yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử nghiệm thuốc bột paracetamol

52 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ.

  • LỜI CẢM ƠN

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1.TỔNG QUAN VỀ THUỐC BỘT.

      • 1.1.1. Định nghĩa về thuốc bột

      • 1.1.2. Phân loại thuốc bột.

        • 1.1.2.1.Dựa vào thành phần:

        • 1.1.2.2. Dựa vào cách phân liều, đóng gói:

        • 1.1.2.3. Dựa vào kích thước tiểu phân (KTTP):

        • 1.1.2.4. Dựa theo cách dùng.

      • 1.1.3.Ưu, nhược điểm

        • 1.1.3.1. Ưu điểm:

        • 1.1.3.2. Nhược điểm:

    • 1.2.TỔNG QUAN VỀ PARACETAMOL

      • 1.2.1. Khái niệm

      • 1.2.2. Lịch sử hình thành Paracetamol

      • 1.2.3. Cấu trúc hóa học

      • 1.2.4. Tính chất vật lý

      • 1.2.5.Tổng hợp

      • 1.2.6. Dược lý

        • 1.2.6.1.Dược động học

        • 1.2.6.2. Đặc điểm tác dụng

        • 1.2.6.3 . Cơ chế tác dụng:

        • 1.2.6.4.Chuyển hóa:

      • 1.2.7. Độc tính

        • 1.2.7.1. Biểu hiện:

        • 1.2.7.2. Nguyên nhân

        • 1.2.7.3. Điều trị

        • 1.2.7.3. Quá liều và xử trí

      • 1.2.8. Áp dụng điều trị

        • 1.2.8.1. Chỉ định:

        • 1.2.8.2. Chống chỉ định:

        • 1.2.8.3. Thận trọng khi dùng thuốc

      • 2.2.6. Các dạng bào chế của paracetamol trên thị trương và ưu nhược điểm

        • 2.2.6.1. Viên nén:

        • 2.2.6.2. Viên nang

        • 2.2.6.3. Dung dịch (dung dịch thuốc, siro thuốc, potio)

        • 2.2.6.4. Hỗn dịch

        • 2.2.6.5. Thuốc cốm- bột

        • 2.2.6.6. Thuốc đạn

        • 2.2.6.7. Thuốc tiêm

        • 2.2.6.8. Các chế phẩm dạng bột chứa paracetamol có mặt trên thị trường hiện nay được trình bày trong bảng 2.1.

  • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG

    • 2.1. Tínhchất 

      • 2.1.1. Yêu cầu: 

      • 2.1.2. Cách thử: 

      • 2.1.3. Thực tế:

    • 2.2. Độ ẩm

      • 2.2.1. Yêu cầu:

      • 2.2.2. Cách thử: 

        • 2.2.2.1.Khái niệm phương pháp mất khối lượng làm khô:

        • 2.2.2.2. Cách tiến hành:

      • 3.2.2.Thực tế:

    • 2.3. Độ mịn

      • 2.3.1. Yêu cầu:

      • 2.3.2. Cách tiến hành:

      • 2.3.3. Quy định lượng mẫu thử dựa vào cỡ bột:

      • 2.3.4. Thực tế:

    • 2.4. Độ đồng đều hàm lượng (phụ lục 11.2)

      • 2.4.1. Yêu cầu

      • 2.4.2. Cách tiến hành

    • 2.5. Độ đồng đều khối lượng

      • 2.5.1. Yêu cầu

      • 2.5.2. Cách tiến hành

        • 2.5.2. 1. Đối với thuốc bột đơn liều: 

        • 2.5.2.2. Đối với thuốc bột đa liều: 

      • 2.5.3. Thực tế:

    • 2.6. Định tính

      • 2.6.1. Yêu cầu

      • 3.6.1. Nhóm .A: Phổ hấp thụ hồng ngoại của chế phẩm phải phù hợp với phổ hấp thụ hồng ngoại của paracetamol chuẩn. (Phụ lục 4.2 )

      • 3.6.2. Nhóm I.B

      • 3.6.3. Nhóm I.C

      • 3.6.4. Nhóm I.D

    • 2.7. Định lượng

      • 2.7.1. Yêu cầu

      • 2.7.2. Cách tiến hành

      • Cách 1:

    • 2.8. Tạp chất liên quan

    • 2.9.Độ hòa tan

  • KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ

Nội dung

NHÓM 18 KHOA DƯỢC ĐẶT VẤN ĐỀ Để đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngày nâng cao, ngành công nghệ sản xuất dược phẩm giới nói chung Việt Nam nói riêng, nghiên cứu nhiều dạng bào chế mới, phục vụ công tác điều trị Thuốc bột dạng thuốc dùng sớm bào chế, ổn định mặt hóa học, xảy tương tác, tương kị dược chất với hơn, có diện tích bề mặt tiếp xúc với mơi trường hòa tan lớn lại bị tác động yếu tố thuộc kỹ thuật trình bào chế viên nén, nang thuốc (tá dược dính, lực nén, nhiệt độ sấy ) Do đó, thuốc bột ứng dụng sản xuất thuốc bột để uống kháng sinh, giảm đau hạ sốt, bột pha tiêm, thuốc bột dùng ngoài, … thuốc bột dễ giải phóng dược chất có SKD cao dạng thuốc rắn khác, góp phần nâng cao hiệu kinh tế điều trị Paracetamol có ngơi vị "độc tơn" thuốc giảm đau bán chạy người ta biết đến loại thuốc giảm đau an tồn hiệu nhất, khơng làm hại bao tử khơng có biến chứng nguy hiểm loại thuốc giảm đau khác Bởi nhức đầu, nhức răng, đau họng, nhức mỏi, chí bị thấp khớp, nóng sốt, người ta thường tự chữa Paracetamol Thuốc vừa rẻ tiền, dễ mua, tìm thấy siêu thị tiệm thuốc tây Paracetamol có nhiều tên thương mại khác có biệt dược vào "huyền thoại", Panadol, Panamax, Tylenol, Dymaton (Úc) Panadol (Mỹ), Tylenol (Mỹ), Apo-Acetaminophen (Canada), Efferagan(Pháp) Nhu cầu sử dụng Paracetamol phổ biến thông dụng hầu giới Do đó, việc quản lí kiểm tra chất lượng thuốc vấn đề quan trọng cấp thiết Thuốc bào chế có mục đích phòng trị bệnh nên tác dụng trị bệnh quan trọng Tác dụng nhanh hay chậm, hiệu hay không tùy thuộc vào tính sinh khả dụng (biodisponibilité) Trang NHÓM 18 KHOA DƯỢC thuốc, tức khả hấp thụ nhanh hay chậm vào thể để mang lại hiệu trị bệnh mong muốn, tùy thuộc vào chất lượng, độ tinh khiết thành phần hoạt chất hay tá dược tạo nên thuốc Vì chất lượng thuốc kết tác dụng tất yếu tố góp phần trực tiếp hay gián tiếp vào tính an tồn, hiệu dung nạp thuốc Đó lý mà hai thuốc hoạt chất, hàm lượng, an tồn, cơng dụng điều trị chưa tương đương khác biệt tính sinh khả dụng (tức hiệu trị bệnh bệnh nhân) Để góp phần xác định xác hàm paracetamol dược phẩm điều cần thiết nhằm nâng cao chất lượng thuốc Do đề tài: “Tìm hiểu phân tích u cầu kỹ thuật phương pháp thử nghiệm thuốc bột paracetamol” với mục tiêu bước thiết lập quy trình kiểm tra, đánh giá chất lượng cách toàn diện cho thuốc bột paracetamol nhằm đón đầu yêu cầu ngày cao q trình phát triển cơng nghiệp Dược phẩm Việt Nam) Trang NHÓM 18 KHOA DƯỢC LỜI CẢM ƠN Trang NHÓM 18 KHOA DƯỢC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.TỔNG QUAN VỀ THUỐC BỘT 1.1.1 Định nghĩa thuốc bột Theo dược điển Việt Nam V “Thuốc bột dạng thuốc rắn, gồm hạt nhỏ, khơ tơi, có độ mịn xác định, có chứa hay nhiều loại dược chất Ngoài dược chất, thuốc bột thêm tá dược tá dược độn, tá dược hút, tá dược màu, tá điều hương, vị… Thuốc bột dùng để uống, để pha tiêm hay để dùng ngoài” 1.1.2 Phân loại thuốc bột 1.1.2.1.Dựa vào thành phần: Người ta chia thành loại: - Thuốc bột đơn (Pulveres simplices): thành phần có dược chất - Thuốc bột kép (Pulveres compositi): thành phần có từ hai dược chất trở lên Thí dụ: Lục tán: Bột hoạt thạch phần Bột cam thảo phần Trộn thành bột kép đồng Trong thành phần bột thuốc dược chất, có tá dược Trong thuốc bột thường gặp loại tá dược sau: - Tá dược độn hay pha loãng: hay gặp bột nồng độ, dùng đẻ pha loãng dược chất độc hay tác dụng mạnh Trong hay dùng Lactose - Tá dược hút: Dùng cho bột kép có chất lỏng, mềm, háo ẩm tham gia vào thành phần thuốc bột Hay dùng loại calcicarbonat, Trang NHÓM 18 KHOA DƯỢC magnesi carbornat, magnesi oxyd Lượng dùng tùy theo tỷ lệ chất lỏng, mềm có cơng thức thuốc bột - Tá dược bao: Dùng để cách ly dược chất tương kỵ bột kép Thường dùng bột trơ magnesi oxyd, magnesi carbornat , lượng dùng nửa đồng lượng với chất cần bao - Tá dược màu: thường dùng cho bột kép chứa dược chất độc hay tác dụng mạnh, chiếm tỷ lệ nhỏ hỗn hợp bột kép, để kiểm tra phân tán đồng dược chất khối bột Hay dùng đỏ carmin với tỷ lệ 25%-100% so với dược chất cần kiểm tra phân tán - Tá dược điều hương vị: thường dùng bột đường, đường hóa học, loại tinh dầu chất thơm tổng hợp với dạng thuốc khác 1.1.2.2 Dựa vào cách phân liều, đóng gói: Người ta chia thành hai loại: - Bột phân liều (Pulveres divisi): thuốc bột sau điều chế xong chia sẵn thành liều lần dùng - Bột không phân liều (Pulveres indivisi): thuốc bột sau bào chế xong, người bào chế đóng gói tồn lượng thuốc bột vào dụng cụ thích hợp Bột khơng phân liều thường bột dùng đựng lọ rộng miệng Bột không phân liều bào chế theo đơn, đơn thuốc không định phân liều mà thường ghi hướng dẫn cách dùng , cánh sử dụng 1.1.2.3 Dựa vào kích thước tiểu phân (KTTP): Theo DĐVN V, tập chia thành loại:  Đối với bột thô (1400/ 355) bột mà khơng 95% phần tử qua rây số 1400 không 40% qua rây số 355  Đối với bột nửa thơ (710/ 250) bột mà khơng 95% phần tử qua rây số 710 không 40% qua rây số 250 Trang NHÓM 18 KHOA DƯỢC  Đối với bột nửa mịn (355/ 180) bột mà khơng 95% phần tử qua rây số 355 không 40% qua rây số 180  Đối với bột mịn (180/ 125) bột mà khơng 95% phần tử qua rây số 180 không 40% qua rây số 125  Đối với bột mịn (125/ 90) bột mà khơng 95% phần tử qua rây số 125 không 40% qua rây số 90 1.1.2.4 Dựa theo cách dùng DĐVN V chia thuốc bột để uống, thuốc bột để đắp - Thuốc bột để uống: loại thuốc bột hay gặp nhất, thường phân liều dùng (nếu đóng nhiều lần dùng thường đóng kèm theo dụng cụ phân liều theo thể tích) - Thuốc bột để uống có nhiều loại: Để uống trực tiếp; để pha thành dung dịch (thường chế dạng sủi bọt) thành hỗn dịch Với trẻ em hay dùng lọại bột để pha Siro (dưới dạng hòa tan hay dạng hỗn dịch) Loại để uống trưc tiếp thường chiêu với nước hay chất lỏng thích hợp (nước đường, nước hoa quả, nước cháo ) Loại để pha dung dịch hay hỗn dịch phải hòa tan hay phân tán trước uống - Thuốc bột để dùng ngồi: dùng để xoa, để rắc, để đắp da lành da bị tổn thương (thuốc bột dùng cho vết thương phải vơ khuẩn) Thuốc bột dùng ngồi thường phải bột mịn mịn để tránh kích ứng - Ngồi có loại thuốc bột dùng niêm mạc (như thuốc bột dùng để hít, để phun mù, để thổi vào mũi, tai ) để pha tiêm, pha thuốc nhỏ mắt Các loại thuốc bột xem xét dạng thuốc tương ứng 1.1.3.Ưu, nhược điểm 1.1.3.1 Ưu điểm: Trang NHÓM 18 KHOA DƯỢC Kỹ thuật bào chế đơn giản, khơng đòi hỏi trang thiết bị kỹ thuật phức tạp, dễ đóng gói vận chuyển Thuốc bột chủ yếu từ dược chất rắn nên ổn định mặt hóa học tương đối bền trình bảo quản tuổi thọ kéo dày, thích hợp vơi hợp chất rễ bị thủy phân dễ bị oxy hóa dễ biến chất trinh sản suất bảo quản Hiện nhiều loại dược chất khơng bền mặt hóa học thường bào chế dạng bột pha dung dịch, bột pha hỗn dịch, dùng để uống hay tiêm (bột penicilin pha tiêm, bột erythromycin pha hỗn dịch ) Cũng từ dược chất rắn, xảy tương tác, tương kị dược chất với dạng thuốc lỏng, nên thuốc Với thuốc bột dùng ngồi, có khả hút dịch tiết, làm khơ vết thương, tạo màng che chở cho vết thương nên thuốc bột làm cho vết thương chóng lành Nhìn chung, có diện tích bề mặt tiếp xúc (BMTX) với mơi trường hòa tan lớn lại bị tác động yếu tố thuộc kỹ thuật trình bào chế viên nén, nang thuốc (tá dược dính, lực nén, nhiệt độ sấy ), thuốc bột dễ giải phóng dược chất có SKD cao dạng thuốc rắn khác 1.1.3.2 Nhược điểm: - Thuốc bột dễ hút ẩm diện tích tiếp xúc lớn, đặc biệt bột dược liệu dễ sâu mọt, nấm mốc, biến chất - Khơng thích hợp với dược chất có mùi vị khó chịu, hoạt chất bị hoạt tính dày Bột dược liệu khó uống có tính kích ứng - Thuốc bột tác dụng chậm thuốc dạng lỏng phải trương nở, hoà tan giải phóng hoạt chất đồng thời đưa vào thể nhiều tạp chất 1.2.TỔNG QUAN VỀ PARACETAMOL 1.2.1 Khái niệm Trang NHÓM 18 KHOA DƯỢC Paracetamol hay acetaminophen thuốc có tác dụng hạ sốt giảm đau, nhiên khơng aspirin khơng có tác dụng chống viêm So với thuốc NSAID, paracetamol có tác dụng phụ với liều điều trị nên cung cấp không cần kê đơn hầu Acetaminophen paracetamol tên thương mại hợp chất có tên para- acetylaminophenol 1.2.2 Lịch sử hình thành Paracetamol Lá vỏ thân liễu đề cập tới tài liệu cổ đại Assyria, Sumer Ai Cập phương thuốc điều trị đau nhức sốt, thầy thuốc Hy Lạp Hippocrates viết tính chất y học vào kỷ trước công nguyên Thổ dân Châu Mỹ khắp châu lục dựa vào yếu tố điều trị y học họ Đó vỏ liễu chất chiết xuất mang tên salicin, chất mà sau điều chế lại thành acid salycilic, biết đến tên tiếng thông dụng Aspirin Thế kỷ 19, Canh ki na chất chiết xuất từ Quinin sử dụng để làm hạ sốt bệnh sốt rét Khi Canh ki na dần khan vào năm 1880, người ta bắt đầu tìm thuốc thay Khi hai thuốc hạ sốt tìm Acetanilide năm 1886 Phenacetin năm 1887 Năm 1878 Harmon Northrop Morse tổng hợp Paracetamol từ đường giáng hóa pnitrophenol với thiếc giấm đóng băng Tuy nhiên, Paracetamol không dùng làm thuốc điều trị suốt 15 năm sau Năm 1893, Paracetamol tìm thấy nước tiểu người uống Phenacetin, cô đặc thành chất kết tinh màu trắng có vị đắng Năm 1899, Paracetamol khám phá chất chuyển hóa Acetanilide Khám phá bị lãng quên vào thời gian Năm 1946, Viện nghiên cứu giảm đau thuốc giảm đau (the Institute for the Study of Analgesic and Sedative Drugs) tài trợ cho Sở y tế New York để nghiên cứu vấn đề xung quanh thuốc điều trị đau Trang NHÓM 18 KHOA DƯỢC Bernard Brodie Julius Axelrod định nghiên cứu thuốc Non-Aspirin lại liên quan đến tình trạng gây methemoglobin, (tình trạng làm giảm lượng oxy mang hồng cầu gây tử vong) Năm 1948, Brodie Axelrod kết nối việc sử dụng Acetanilide với methemoglobin xác định rằng, tác dụng giảm đau Acetanilide Paracetamol chất chuyển hóa gây Họ chủ trương sử dụng Paracetamol điều trị từ khơng xuất độc tính Acetanilide Sản phẩm Paracetamol McNeil Laboratories bán năm 1955 thuốc giảm đau hạ sốt cho trẻ em với tên Tylenol Children's Elixir Sau này, Paracetamol trở thành thuốc giảm đau hạ sốt sử dụng rộng rãi với nhiều tên biệt dược lưu hành 1.2.3 Cấu trúc hóa học Paracetamol gồm có vòng nhân benzene, thay nhóm hydroxyl nguyên tử nitơ nhóm amid theo kiểu para (1,4) Nhóm amid acetamide (ethanamide) Đó hệ thống liên kết đôi rộng rãi, cặp đôi đơn độc hydroxyl oxygen, cặp đôi đơn độc nitơ, quỹ đạo para carbonyl carbon, cặp đôi đơn độc carbonyl oxygen, tất nối đôi Sự có mặt hai nhóm hoạt tính làm cho vòng benzen phản ứng lại với chất thay thơm có lực điện Khi nhóm thay đoạn mạch thẳng ortho para khác, tất vị trí vòng nhiều hoạt hóa Sự liên kết làm giảm đáng kể tính base oxy nitơ, tạo hydroxyl có tính acid Tên IUPAC: N-(4-hydroxyphenyl)acetamid Cơng thức hóa học: C8H9NO2 M = 151,16 g/mol Phân tử lượng: 151,16 g/mol Hình….Cấu trúc hóa học paracetamol 1.2.4 Tính chất vật lý Trang NHĨM 18 KHOA DƯỢC Paracetamol chất khơng mùi, vị đắng nhẹ, tinh thể dạng bột màu trắng Tỷ trọng: 1,263 g/cm3 Nhiệt độ Nóng chảy: 169 oC, (336oF) Độ tan nước: 0,1 ÷ 0,5 g/100 mL nước 20oC Dung dịch bão hòa nước có pH khoảng 5,3 ÷ 5,6; pK a = 9,51 Tính tan: tan nước, khó tan chloroform, ether, methylen clorid, dễ tan dung dịch kiềm ethanol 96% 1.2.5.Tổng hợp Từ nguyên liệu ban đầu phenol, paracetamol tổng hợp theo phản ứng hình 2.2 + + 4- aminophenolacetic anhydridN-(4-hydroxyphenyl)acetamidacid acetic Hình 2.2.Phản ứng tổng hợp paracetamol Tổng hợp Paracetamol Nitro hóa phenol acid sulfuric natri nitrat (phenol chất có hoạt tính cao, nitrat hóa đòi hỏi điều kiện thông thường hỗn hợp acid sulfuric acid nitric cần có nitrat benzen) Tách đồng phân para khỏi đồng phân ortho dựa nhiệt độ sơi khác (sẽ có meta, OH mạch thẳng o-p) Chuyển hóa 4-nitrophenol thành 4-aminophenol sử dụng chất khử natri borohydrid dung mơi bazơ Trang 10 NHĨM 18 KHOA DƯỢC Đo phổ chất lỏng dạng phim phẳng suốt xạ hồng ngoại hay cốc đo có bề dầy thích hợp suốt xạ hồng ngoại Các chất lỏng hay chất rắn chuẩn bị dạng dung dịch Chuẩn bị dung dịch thử với dung mơi thích hợp Chọn nồng độ bề dày cốc đo thích hợp để ghi phố tốt Nói chung, thu kết tốt với nồng độ từ 1,0 % đến 10 % bề dày cốc từ 0,5 mm đến 0,1 mm Ghi phổ phản xạ toàn phần suy giảm Đặt mẫu thử tiếp xúc trực tiếp với lăng kính phản xạ tồn phần suy giảm Ghi phổ phản xạ nhiều lần Khi có chì định chun luận riêng, chuẩn bị chất thử theo phương pháp sau:  Dung dịch Hòa tan chất thử dung mơi thích hợp theo điều kiện quy định chuyên luận riêng Làm bay dung dịch thali bromoiodid phẳng khác phù hợp a Định tính  Định tính chất đối chiếu hóa học + Chuẩn bị chẩt thử chất đối chiếu theo quy trình ghi phổ từ 4000 cm-1 đến 650 cm-1 (2.5 μm đến 15,4μm) điều kiện Cực tiểu độ truyền qua (cực đại hấp thụ) phổ chất thử chất đối chiếu phải tương ứng vị trí cường độ + Khi phổ chất thử chất đối chiếu dạng rắn có khác vị trí cực tiểu độ truyền qua (cực đại hấp thụ), phải xử lý chất thử chất đối chiếu theo cách cho chúng kết tinh hay tạo thành dạng, hay tiến hành mô tả chuyên luận riêng ghi phổ  Định tính phổ đối chiếu + Kiểm tra độ phân giải máy Trang 38 NHÓM 18 KHOA DƯỢC Ghi phổ phim polỵstyren có bề dày 35μm Hiệu số X (Hình 4.2) phần trăm truyền quang cực đại truyền qua A 2870 cm-1 (3,48μm ) cực tiểu truyền qua B 2851cm-1 (3,51μm) phải lớn 18 Hiệu số y phần trăm truyền quang cực đại truyền qua C 1589cm-1 (6,29 μm) cực tiểu độ truyền qua D 1583cm-1 (6,32 μm) phải lớn 10 + Kiểm tra thang số sóng Có thể kiểm tra thang số sóng cách dùng phim polystyren Phim có cực tiểu truyền qua (cực đại hấp thụ) số sóng (tính cm-1) Bảng 4.2 Bảng 4.2 – Cực tiểu độ truyền qua phim polystyren giới hạn cho phép CỰC TIỂU ĐỘ TRUYỀN QUA (cm-1) 3060.0 2849.5 1942.9 1601.2 1583.0 1154.5 1028.3 + Phương pháp GIỚI HẠN CHO PHÉP(cm-1) ±1.5 ±2.0 ±1.5 ±1.0 ±1.0 ±1.0 ±1.0 Chuẩn bị chất thử theo dẫn kèm với phổ đối chiếu Tiến hành điều kiện giống kiểm tra độ phân giải, ghi phổ chất thử chồng phổ lên băng polystyren 2849,5 cm-1 (3,51μ m), 1601,2cm-1 (6,25μ m) 1028,3cm-1 (9,72μ m), So sánh phổ chất thử với phổ đối chiếu với băng polystyren dẫn Dùng vị trí băng polystyren để làm chuẩn, vị trí băng có giá trị phổ chất thử phổ đổi chiếu phải tương ứng khoảng 0,5 % thang số sóng Cường độ tương đối băng phải phù hợp phổ Trang 39 NHÓM 18 KHOA DƯỢC  Phương pháp quang phổ cận hồng ngoại Phương pháp quang phổ cận hồng ngoại kỹ thuật đặc biệt hữu ích để định tính chất hữu Mặc dù phổ giới hạn cộng hưởng C – H, N – H, O – H S – H, thường chúng cho thông tin có giá trị Tuy vậy, phổ phụ thuộc vào số thơng số kích thước hạt, tính đa hình, vết dung mơi, độ ẩm … mà thơng số khơng thể ln kiểm sốt Vì lý này, so sánh trực tiếp phổ chất thử với phổ đối chiếu mà cần xử lý liệu phương pháp toán học thẩm định 3.6.2 Nhóm I.B Hòa tan 0,1 g chế phẩm methanol (TT) pha loãng thành 100,0 ml với dung môi Lấy 1,0 ml dung dịch, thêm 0,5 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 M (TT) thêm methanol (TT) thành 100,0 ml Bảo quản dung dịch tránh ánh sáng đem đo độ hấp thụ (Phụ lục 4.1) bước sóng cực đại 249 nm A(1 %, cm) phải khoảng 860 đến 980 a Khái niệm độ hấp thụ A Độ hấp thụ A dung dịch logarit thập phân nghịch đảo độ truyền quang T cho ánh sáng đơn sắc qua Nó biểu thị phương trình: A= log10(1/T)= log10( I0 /I) Trong đó: I cường độ ánh sáng đơn sắc sau truyền qua dung dịch; I0 cường độ ánh sáng đơn sắc tới; T độ truyền quang Ngoại trừ có mặt yếu tố lý – hóa học khác, độ hấp thụ A tỷ lệ với độ dài quang trình d ánh sáng truyền qua dung dịch (bề dày lớp dung dịch) nồng độ c dung dịch chất khảo sát Sự phụ thuộc biểu thị phương trình: A= ε x c x d Trong đó: ε độ hấp thụ mol; Trang 40 NHÓM 18 KHOA DƯỢC d biểu thị cm; c biểu thị mol/ lít Độ hấp thụ dung dịch chất tan nồng độ % (kl/tt) hay 10 g/l cốc đo có chiều dày cm đo bước sóng xác định độ hấp thụ riêng chất tan ký hiệu A (1 %, cm) Độ hấp thụ riêng chất tan tính cơng thức: A (1 %, cm) = ( 10 x ε)/M Trong đó: M khối lượng phân tử chất thử Độ hấp thụ riêng chất dung mơi xác định đo bước sóng xác định đặc tính chất Trừ dẫn khác chuyên luận riêng, người ta đo độ hấp thụ độ dài sóng quy định sử dụng quang trình dài cm 19 °c đến 21 °c Ngoại trừ dẫn chuyên luận riêng Các phép đo tiến hành so sánh với dung môi với hỗn hợp dung môi dùng để chuẩn bị mẫu thử Độ hấp thụ dung mơi hỗn hợp dung mơi đối chiếu với khơng khí khơng vượt q 0,4 tốt 0,2 Khi vẽ phổ hấp thụ, đặt độ hấp thụ hàm so độ hấp thụ trục tung đặt độ dài sóng hàm số độ dài sóng trục hồnh Khi chuyên luận riêng đưa trị số riêng lẻ cho vị trí cực đại, điều hiểu trị số khảo sát lệch khơng q ± nm ĐỘ DÀI SĨNG A (1 %, cm) GIỚI HẠN CHO PHÉP (mm) 235 124.5 257 144.5 313 48.6 350 107.3 430 15.9 3.6.3 Nhóm I.C Điểm chảy ): Từ 168 °C đến 172 °C ((Phụ lục 6.7) Phụ lục 6.7 a Khái niệm: Trang 41 122.9-126.2 142.8-146.2 47.0-50.3 105.6-109.0 1507-16.1 NHÓM 18 KHOA DƯỢC Khoảng nóng chảy (gọi tắt khoảng chảy) chất khoảng nhiệt độ hiệu chỉnh, kể từ chất rắn bắt đầu nóng chảy xuất giọt chất lỏng đầu tiên, đến chất rắn chuyển hoàn toàn sang trạng thái lỏng Nhiệt độ nóng chảy (gọi tắt điểm chảy) chất nhiệt độ hiệu chỉnh, hạt chất rắn cuối chất thử nghiệm chuyển thành trạng thái lỏng, bắt đầu biến màu, hoá than sùi bọt Khi phải xác định khoảng chảy, nhiệt độ bắt đầu nhiệt độ kết thúc nóng chảy khơng xác định rõ ràng, ta xác định nhiệt độ kết thúc, nhiệt độ bắt đầu nóng chảy Nhiệt độ phải nằm giới hạn quy định chuyên luận riêng chế phẩm Để xác định khoảng chảy điểm chảy, tùy theo tính chất lý học chất, áp dụng phương pháp 1, hay 3, để xác định điểm nhỏ giọt sử dụng phương pháp Do thuốc bột paracetamol nên ta áp dụng phương pháp 1, phương pháp b Phương pháp (Áp dụng cho chất rắn dễ nghiền nhỏ)  Dụng cụ Một bình thủy tinh chịu nhiệt, bình chứa chất lỏng thích hợp, thường dùng dầu parafin, để xác định nhiệt độ cao dùng dầu Silicon, lượng chất lỏng đủ để nhúng chìm nhiệt kế mẫu thử cho bầu thủy ngăn cách đáy bình cm Một dụng cụ khuấy có khả trì đồng nhiệt độ chất lỏng Một nhiệt kế hiệu chuẩn chia độ đến 0,5 °C, có khoảng nhiệt độ đo từ thấp đến cao không 100 °C Ống mao quản, hàn kín đầu, dài cm đến cm, đường kính 1,0 mm ± 0,1 mm, thành ống dày khoảng 0,10 mm đến 0,15 mm Nguồn nhiệt, điều chỉnh Dụng cụ hiệu chuẩn với chất chuẩn có điểm chảy chứng nhận Tổ chức Y tế giới hay chất thích hợp khác Trang 42 NHÓM 18 KHOA DƯỢC  Cách xác định Nghiền thành bột mịn chất thử làm khô 24 h áp suất 1,5 kPa đến 2,5 kPa bình với chất hút ẩm thích hợp, sấy khơ h 100 °C đến 105 °C, trừ trường hợp có dẫn chuyên luận riêng Cho bột vào ống mao quản, lèn bột cách gõ nhẹ ống mao quản xuống mặt phẳng cứng để có lớp chế phẩm cao mm đến mm Đun nóng bình đựng chất lỏng đến nhiệt độ thấp điểm chảy dự kiến chất thử khoảng 10 °C, điều chỉnh nhiệt độ cho nhiệt độ tăng °C (trừ trường hợp có dẫn chuyên luận riêng), cho nhiệt độ tăng °C thử chất khơng bền nhiệt Khi nhiệt độ đạt thấp điểm chảy dự kiến khoảng °C, lấy nhiệt kế ra, nhanh chóng buộc ống mao quản có chế phẩm vào nhiệt kế, cho lớp chế phẩm ngang với phần bầu thủy ngân nhiệt kế Đặt lại nhiệt kế vào bình Nhiệt độ mà nhìn thấy cột chất thử xẹp xuống, so sánh với điểm thành ống, xác định điểm bắt đầu nóng chảy nhiệt độ mà chất thử trở thành chất lỏng hoàn toàn, xác định điểm cuối chảy hay điểm chảy Hiệu chỉnh nhiệt độ quan sát nhiệt kế đo có sai số với nhiệt kế chuẩn khác biệt có nhiệt độ đoạn cột thủy ngân ngồi chất lỏng điều kiện thí nghiệm đoạn cột thủy ngân chất lỏng điều kiện hiệu chuẩn Nhiệt độ đoạn cột thủy ngân chất lỏng xác định cách đặt bầu thủy ngân nhiệt kế phụ điểm phân cột thủy ngân lộ chất lỏng nhiệt kế Tính nhiệt độ hiệu chỉnh theo công thức sau: T hiệu chỉnh = T + 0,00016N (Ts – 1) Trong đó: T nhiệt độ đọc nhiệt kế chính; Trang 43 NHĨM 18 KHOA DƯỢC Ts nhiệt độ trung bình đoạn cột thủy ngân ngồi chất lỏng nhiệt kế điều kiện chuẩn hoá; t nhiệt độ đoạn cột thủy ngân chất lỏng đọc nhiệt kế phụ điểm chảy; N số khoảng chia độ (°C) đoạn cột thủy ngân nhiệt kế ngồi chất lỏng c Phương pháp Áp dụng cho chất rắn dễ nghiền nhỏ, giống phương pháp  Dụng cụ Một khối kim loại (như đồng) khơng bị ăn mòn chất thử nghiệm, khả truyền nhiệt tốt, bề mặt đánh bóng cẩn thận Khối kim loại đun nóng toàn khối đồng dụng cụ đèn ga nhỏ điều chỉnh hay dụng cụ đun nóng điện điều chỉnh xác Khối kim loại có khoảng hình ảnh nằm song song, bên cách bề mặt đánh bóng khoảng mm, có kích thước thích hợp để chứa nhiệt kế thủy ngân, đặt vị trí giống vị trí hiệu chuẩn Dụng cụ hiệu chuẩn chất chuẩn thích hợp ghi phương pháp  Cách xác định Đun nóng khối kim loại với tốc độ thích hợp tới nhiệt độ điểm nóng chảy dự kiến khoảng 10 °C điều chỉnh nhiệt độ tăng °C/min, khoảng thời gian nhau, thả vài hạt chất thử làm khơ phương pháp thích hợp hay theo dẫn chuyên luận nghiền thành bột mịn lên bề mặt khối kim loại gần vị trí bầu thủy ngân nhiệt kế, lau bề mặt sau lần thử nghiệm Ghi lại nhiệt độ mà chất thử tan chảy lần chạm tới bề mặt kim loại (t1) ngừng đun Trong đổ nguội dần, lại thả vài hạt chất thử khoảng thời gian đặn, lau bề mặt sau lần thử Ghi lại nhiệt độ mà Trang 44 NHĨM 18 KHOA DƯỢC chất thử ngừng tan chảy tiếp xúc với bề mặt kim loại (t2) Điểm chảy tức thời tính theo cơng thức: (t1 + t2)/2 3.6.4 Nhóm I.D Đun nóng 0,1 g chế phẩm ml acid hydrocloric (TT) min, thêm ml nước, làm lạnh đá, khơng có tủa tạo thành Thêm 0,05 ml dung dịch kali dicromat 0,49 %, xuất màu tím khơng chuyển sang màu đỏ 3.6.5 Nhóm I.E Chế phẩm phải cho phản ứng nhóm acetyl Thực phản ứng cách đun trực tiếp lửa (Phụ lục 8.1) Phụ lục 8.1 Lấy ống nghiệm (kích thước 18 mm X 180 mm), cho vào khoảng 15 mg chế phẩm hay lượng theo dẫn chuyên luận 0,15 ml acid phosphoric (TT) Đậy ống nghiệm nút có mang bên ống nghiệm nhỏ (kích thước 10 mm X 100 mm), ống nghiệm chứa nước để làm sinh hàn Cho giọt dung dịch lanthan nitrat % (TT) bám vào thành đáy ống nghiệm nhỏ (sao cho giọt thuốc thử không bị rơi xuống ống nghiệm chứa chế phẩm suốt q trình thí nghiệm, rơi phải làm lại thí nghiệm từ đầu) Đặt thiết bị cách thủy sơi (trừ trường hợp chế phẩm khó thủy phân), sau lấy ống nghiệm nhỏ ra, gạt chất lỏng thu đáy ống nghiệm vào sứ trắng chứa sẵn 0,05 ml dung dịch iod 0,02 N (TT), thêm vào cạnh 0,05 ml dung dịch amoniac M (TT) Sau đến min, vòng tiếp xúc hai dung dịch xuất màu xanh lam thẫm lên bên thời gian ngắn Đối với chế phẩm khó thủy phân, tiến hành theo dẫn trên, đun hỗn hợp từ từ tới sôi lửa, thay cho việc đun cách thủy 2.7 Định lượng 2.7.1 Yêu cầu Tiến hành định lượng theo chuyên luận riêng Tính hàm lượng hoạt chất so với hàm lượng ghi nhãn, tính theo khối lượng trung bình bột thuốc Trang 45 NHĨM 18 KHOA DƯỢC gói.và giới hạn cho phép hàm lượng hoạt chất thuốc bột thuốc cốm tuân theo bảng sau: Loại thuốc Lượng hoạt chất ghi Giới hạn cho phép nhãn (%) Thuốc bột, thuốc cốm Mọi hàm lượng ± 10% Bảng…… Giới hạn cho phép nồng độ, hàm lượng thuốc 2.7.2 Cách tiến hành Cách 1: Hòa tan 0,300 g chế phẩm hỗn hợp gồm 10 ml nước 30 ml dung dich acid sulfuric loãng (TT) Đun sôi hồi lưu h, làm lạnh pha loãng thành 100,0 ml nước Lấy 20,0 ml dung dịch, thêm 40 ml nước, 40 g nước đá, 15 ml dung dịch acid hydrocloric loãng (TT) 0,1 ml dung dịch feroin (TT) Định lượng dung dịch amoni ceri sulfat 0.1 M (CĐ) xuất màu vàng lục Song song tiến hành mẫu trắng điều kiện.1 ml dung dịch amoni ceri sulfat 0, M (CĐ) tương đương với 7,56 mg C8H9NO2 Cách 2: Cân 20 gói, tính khối lượng trung bình bột thuốc nang nghiền thành bột mịn Cân xác lượng bột thuốc tương ứng với khoảng 0,150 g paracetamol cho vào bình định mức 200 ml, thêm 50 ml dung dịch natri hydroxyd 0, M, thêm 100 ml nước lắc kỹ 15 Thêm nước đến định mức, lắc Lọc, loại bỏ 20 ml dịch lọc đầu Pha loãng 10,0 ml dịch lọc thành 100,0 ml với nước Lấy xác 10 ml dung dịch cho vào bình định mức dung tích 100 ml, thêm 10 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 M Pha loãng với nước đến định mức Đo độ hấp thụ ánh sáng (Phụ lục 4.1) dung dịch thu bước sóng 257 nm, cốc đo dàỵ cm Dùng dung dịch natri hydroxyd ,01 N làm mẫu trắng Tính hàm lượng paracetamol, C8H9NO2 , theo A(1 %, cm) Lấy 715 giá trị A (1 %, 1cm), bước sóng 257 nm Trang 46 NHÓM 18 KHOA DƯỢC 2.8 Tạp chất liên quan Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 5.3) Các dung dịch chuẩn bị tiến hành thử nghiệm  Tổng quan phương pháp sắc ký lỏng Sắc ký lỏng phương pháp tách sắc ký chất dựa phân bố khác chúng hai pha khơng trộn lẫn, pha động chất lỏng chảy qua pha tĩnh chứa cột Sắc ký lỏng tiến hành chủ yếu dựa chế hấp phụ, phân bố khối lượng, trao đổi ion, loại trừ theo kích thước tương tác hóa học lập thể  Thiết bị Thiết bị bao gồm hộ thống bơm, phận tiêm mẫu, cột sắc ký (bộ phận điều khiển nhiệt độ sử dụng cần thiết), detector hệ thống thu liệu (hay máy tích phân máy ghi đồ thị) Pha động cung cấp từ vài bình chứa chảy qua cột, thơng thường với tốc độ khơng đổi sau chạy qua detector  Hệ thống bơm Hệ thống bơm sắc ký lỏng phải giữ cho pha động chảy với lưu lượng không đổi Những biến đổi áp suất giảm thiểu, ví dụ cho dung mơi chạy qua thiết bị giảm xung Ống dẫn hệ thống nối phải loại chịu áp suất sinh hệ thống bơm Các bơm lắp với thiết bị loại bỏ bọt khí Hệ thống điều khiển vi xử lý có khả cung cấp pha động định (rửa giải lẳng dòng) thay đổi tỷ lệ thành phần (rửa giải gradient) theo chương trình xác định Trong trường hợp rửa giải gradient, hộ thống bơm lấy dung mơi từ vài bình chứa dung mơi trộn lẫn áp suất thấp áp suất cao  Bộ phận tiêm mẫu Dung dịch mẫu thử đưa vào dòng pha động vào vị trí gần đầu đầu cột nhờ phận tiêm mẫu có khả hoạt động áp suất cao Có thể dùng vòng chứa mẫu thử, tích cố định thiết bị Trang 47 NHĨM 18 KHOA DƯỢC tích thay đổi, vận hành tay tự động Khi tiêm mẫu tay gây sai số đo thể tích tiêm vào vòng chứa mẫu khơng đủ  Pha động: Hỗn hợp gồm 375 thể tích dung dịch dinatri hydrophosphat 1,79 %, 375 thể tích dung dịch natri dihydrophosphat 0,78 % 250 thể tích methanol (TT) có chứa 0,46 % dung dịch tetrabutylamoni hydroxid 40% a Dung dịch thử: Hòa tan 0,200 g chế phẩm 2,5 ml methanol (TT) có chứa 0,46 % dung dịch tetrabutylamoni hydroxyd 40 % pha loãng thành 10,0 ml với hỗn hợp đồng thể tích dung dịch dinatri hydrophosphat 1, 79 % dung dịch natri dihydrophosphat 0,78 % b Dung dịch đối chiếu (1): Pha loãng 1,0 ml dung dịch thử thành 50,0 ml pha động Pha loãng 5,0 ml dung dịch thu thành 100,0 ml với pha động c Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 1,0 ml dung dịch đối chiếu ( 1) thành 10,0 ml pha động d Dung dịch đối chiếu (3): Hòa tan 5,0 mg 4-aminophenol (TT), mg paracetamol chuẩn 5,0 mg cloroacetanilid (TT) methanol (TT) pha lỗng thành 20,0 ml với dung mơi Pha loãng 1,0 ml dung dịch thu thành 250.0 ml với pha động e Dung dịch đối chiếu (4): Hòa tan 20,0 mg 4-nitrophenol (TT) methanol (TT) pha lỗng thành 50,0 ml với dung mơi Pha lỗng 1,0 ml dung dịch thu thành 20.0 ml pha động f Điều kiện sắc ký: Cột kích thước (25 cm X 4,6 mm) nhồi pha tĩnh B (5 μm) Nhiệt độ cột: 35 °C Detector quang phổ tử ngoại bước sóng 245 nm Tốc độ dòng: 1,5 ml/min Trang 48 NHĨM 18 KHOA DƯỢC Thể tích tiêm: 20 μl g Cách tiến hành: Tiến hành sắc ký với thời gian gấp 12 lần thời gian lưu pic paracetamol Thời gian lưu tương đối so paracetamol (thời gian lưu khoảng min): Tạp chất K khoảng 0,8; tạp chất F khoảng 3; tạp chất J khoảng Kiểm tra tính phù hợp hệ thống: Trên sắc ký đồ dung dịch đối chiếu (3), độ phân giải pic tạp chất K pic paracetamol 4; tỉ lệ tín hiệu nhiễu cho pic tạp chất J 50 h Giới hạn: Trên sắc ký đồ dung dịch thử: Tạp chất J: Diện tích pic tạp chất J không lớn 0, lần diện tích pic tương ứng thu sắc ký đồ dung dịch đối chiếu (3) (10 phần triệu) Tạp chất K: Diện tích pic tạp chất K khơng lớn diện tích pic tương ứng thu sắc ký đồ dung dịch đối chiếu (3) (50 phần triệu) Tạp chất F: Diện tích pic tạp chất F không lớn 0, lần diện tích pic tương ứng thu sắc ký đồ dung dịch đối chiếu (4) (0,05%) Tạp chất khác: Với tạp chất, diện tích pic khơng lớn 0,5 lần diện tích pic sắc ký đồ dung dịch đối chiếu (1) (0,05 %) Tổng diện tích pic tất tạp chất khơng lớn diện tích pic tương ứng thu sắc ký đồ dung dịch đối chiếu ( q) (0,1 %) Bỏ qua pic cổ diện tích nhỏ 0,5 lần diện tích pic thu sắc ký đồ dung dịch đối chiếu (2) (0,01%) Ghi chú: Tạp chất A: N-(2-hydroxyphenyl)acetamid Tạp chất B: N-(4-hydroxyphenyl)propanamid Tạp chất C: N-(3-cloro-4-hydroxyphenyl)acetamid Tạp chất D: N-phenylacetamid Tạp chất E: 1-(4-hydroxyphenyl)ethanon Trang 49 NHÓM 18 KHOA DƯỢC Tạp chất F: 4-nitrophenol Tạp chất G: 1-(4-hydroxyphenyl)ethanon oxim Tạp chất H: 4-(acetylamino)phenyl acetat Tạp chất I: 1-(2-hydroxyphenyl)ethanon Tạp chất J: N-(4-clorophenyl)acetamid (cloroacetanilid) Tạp chất K: 4-aminophenol Kim loại nặng Không 20 phần triệu (Phụ lục 9.4.8) Hòa tan 1,0 g chế phẩm hỗn hợp nước – aceton (15 : 85) pha loãng thành 20,0 ml với hỗn hợp dung môi Lấy 12 ml dung dịch nàỵ thử theo phương pháp Dùng dung dịch chì mẫu phần triệu thu cách pha loãng dung dịch chì mẫu 100 phần triệu (TT) với hỗn hợp dung môi để chuẩn bị mẫu đối chiếu 2.9.Độ hòa tan (Phụ lục 11.4) Thiết bị: Kiểu cánh khuấy Mơi trường hòa tan: 900 ml đệm phosphat chuẩn pH 5,8 (TT) Tốc độ quay: 50 r/min Thời gian: 45 Cách tiến hành: Sau thời gian hòa tan qui định, lấy phần dịch hòa tan, lọc Pha loãng dịch lọc dung dịch natri hydroxyd 0,1 M (TT) để dung dịch có nồng độ paracetamol khoảng 7,5 μg/ml Đo độ hấp thụ (Phụ lục 4.1) dung dịch thu bước sóng cực đại 257 nm,mẫu trắng dung dịch natri hydroxyd 0,1 M (TT) Tính hàm lượng paracetamol hòa tan theo A (1 %,1 cm) Lấy 715 giá trị A (1 %, cm) paracetamol bước sóng 257 Trang 50 NHĨM 18 KHOA DƯỢC nm u cầu: Khơng 75 % (Q) lượng paracetamol,C8H9NO2 , so với lượng ghi nhãn hòa tan 45 u cầu: Khơng 75 % (Q) lượng paracetamol,C8H9NO2 , so với lượng ghi nhãn hòa tan 45 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phương pháp kiểm nghiệm Paracetamol giúp đánh giá chất lượng thuốc bột cách tồn diện chi tiết, đáp ứng cho cơng tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dùng cho sản xuất thuốc, thuốc thành phẩm Trang 51 NHÓM 18 KHOA DƯỢC Trang 52 ... phần xác định xác hàm paracetamol dược phẩm điều cần thiết nhằm nâng cao chất lượng thuốc Do đề tài: Tìm hiểu phân tích u cầu kỹ thuật phương pháp thử nghiệm thuốc bột paracetamol với mục tiêu... chia thuốc bột để uống, thuốc bột để đắp - Thuốc bột để uống: loại thuốc bột hay gặp nhất, thường phân liều dùng (nếu đóng nhiều lần dùng thường đóng kèm theo dụng cụ phân liều theo thể tích) - Thuốc. .. thuốc bột sau bào chế xong, người bào chế đóng gói tồn lượng thuốc bột vào dụng cụ thích hợp Bột khơng phân liều thường bột dùng đựng lọ rộng miệng Bột không phân liều bào chế theo đơn, đơn thuốc

Ngày đăng: 21/06/2019, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w